Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
451,13 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUỐC TẾ HỌC -o0o TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Học phần: Phương pháp Nghiên cứu Quan hệ Quốc tế ĐỀ TÀI HỢP TÁC ASEAN TRONG PHÒNG, CHỐNG VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ THIÊN TAI GIAI ĐOẠN 2005 - 2020 Giảng viên: TS Lê Lêna Nhóm 1: Bùi Thanh Hải - 18031892 Nguyễn Thị Hiền - 18031900 Nguyễn Thị Thanh Huyền - 18031921 Nguyễn Thúy Lan - 17031445 Nguyễn Hà Phương - 18031955 Hà Nội, tháng 10, 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Toàn cầu hóa, phát triển cơng nghiệp, thiếu nhận thức hành động người làm trầm trọng biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu gây nhiều tác động tiêu cực đến đời sống hoạt động người toàn giới nhiệt độ Trái đất nóng lên, băng tan hai cực khiến nước biển dâng cao, đa dạng sinh học bị suy thoái thiên tai gây hậu nghiêm trọng Khu vực Đông Nam Á nơi chịu nhiều thảm họa thiên tai giới lũ lụt, hạn hán, bão nhiệt đới, sóng thần, động đất, lở đất có Việt Nam Tình trạng trở nên trầm trọng tác động biến đổi khí hậu làm tăng tần suất cường độ thảm họa, tính dễ bị tổn thương cộng đồng dân cư Trong bối cảnh quy mô thảm họa thiên tai nhu cầu nhân đạo ngày gia tăng toàn khu vực, ASEAN cần tăng cường hợp tác thúc đẩy chế nhằm đảm bảo hiệu lực hiệu Tính đề tài Trong năm gần đây, cường độ khốc liệt thiên tai khu vực quốc gia ASEAN ngày trở nên trầm trọng hơn, khi, khu vực bị tác động lớn biến đổi khí hậu Chính vậy, cần thiết việc nghiên cứu nhằm xác định đưa biện pháp cho vấn đề phòng chống khắc phục hậu thiên tai ngày trở nên cấp thiết hết Cùng với đó, giai đoạn 2005- 2020, nghiên cứu liên quan đến vấn đề phòng chống khắc phục hậu thiên tai ASEAN cịn hạn chế Do đó, nhóm thực đề tài tiến hành nghiên cứu hợp tác ASEAN phòng chống khắc phục hậu thiên tai để từ đưa nhìn tồn diện thành tựu hạn chế ASEAN vấn đề này, đưa dự đoán học kinh nghiệm cho Việt Nam Nghiên cứu đồng thời mang tính cập nhật, trình bày cách ngắn gọn, dễ hiểu, hy vọng tham khảo cho người đọc quan tâm đến vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hợp tác - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Khu vực quốc gia ASEAN + Phạm vi lĩnh vực: phòng ngừa, xử lý khắc phục hậu thảm họa thiên tai bao gồm hợp tác nội khối ASEAN hợp tác ASEAN với quốc gia, tổ chức quốc tế khác + Phạm vi thời gian: từ 2005- 2020 Lý chọn mốc 2005: Vào năm 2004, thảm họa sóng thần đánh vào Indonesia, Malaysia Thái Lan, nước thành viên ASEAN khác miễn cưỡng hỗ trợ hoạt động cứu hộ e ngại có tính truyền thống liên quan đến chủ quyền biên giới quốc gia, can thiệp quân viện trợ nhân đạo Hậu dự khiến cộng đồng bị phá hủy nhiều gia đình ly tán Sau chứng kiến hậu đó, quốc gia ASEAN lĩnh hội học kinh nghiệm đắt giá Năm 2005, Hội nghị Thế giới Giảm nhẹ Thiên tai Liên hợp quốc (LHQ) giúp tạo khuôn khổ phản ứng cứu trợ thiên tai phù hợp thông qua Khn khổ Hành động Hyogo Sau đó, ASEAN khởi xướng khung pháp lý riêng cho phản ứng phối hợp thống trước thảm họa thiên nhiên Hiệp định ASEAN Quản lý Thiên tai Ứng phó Khẩn cấp (AADMER) tất thành viên ASEAN ký kết vào năm 2005 có hiệu lực vào năm 2009 Năm 2020, tình hình diễn biến thời tiết tượng thiên tai biến động bất thường khắc nghiệt hơn, đặc biệt tháng 10/2020 Việt Nam Philippines phải hứng chịu ảnh hưởng nặng nề áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão gây thiệt hại người tài sản Điều thể tính thời sự, thực tế cấp bách đề tài Câu hỏi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung vào trình bày câu trả lời cho câu hỏi sau: - Các yếu tố định hình nên Hợp tác ASEAN phòng chống khắc phục hậu thiên tai? - Hợp tác ASEAN phòng chống khắc phục hậu thiên tai từ 2005 – 2020 diễn nào? - Kết hợp tác, dự đoán hợp tác ASEAN lĩnh vực tương lai học cho Việt Nam? Giả thuyết nghiên cứu 4.1 Các yếu tố định hình nên hợp tác - Hợp tác quốc tế: Trước diễn biến tác động khôn lường từ thiên tai giới, số chế hợp tác quốc tế phòng chống khắc phục hậu thiên tai định hình phát triển như: Trung tâm Thiên tai Thái Bình Dương, Cơ quan Liên Hiệp Quốc hợp tác Quản lý thiên tai OCHA, Cao Uỷ LHQ Người tị nạn (UNHCR), UNICEF, Chương trình Giáo dục truyền thơng, nâng cao nhận thức quản lý thảm họa giảm nhẹ thiên tai qua hỗ trợ đối tác UNESCO; Mạng lưới chia sẻ Thông tin truyền thông ASEAN Thiên tai (ASEAN DISCNET); Mạng lưới Giảm thiểu Nguy thảm họa Châu Á (ADRRN),Trung tâm Sẵn sàng Ứng phó Thảm họa Châu Á (ADPC)… - Tình hình khu vực: + Về tình hình an ninh - trị: Sau 50 năm hình thành phát triển, quốc gia ASEAN tạo nên cộng đồng chung với nhiều thành tựu hợp tác lĩnh vực an ninh trị, mà trước hết an ninh phi truyền thống thông qua khuôn khổ hợp tác, kế hoạch tuyên bố xoay quanh lĩnh vực môi trường Cụ thể, quốc gia thành viên ASEAN tăng cường hợp tác, xây dựng Hiệp định đa phương ASEAN phòng chống thiên tai cứu trợ nhân đạo + Về tình hình thiên tai khu vực nước ASEAN: khu vực quốc gia ASEAN khu vực chịu nhiều tác động thiên tai biến đổi khí hậu giới Khơng nằm mảng kiến tạo gây động đất, núi lửa sóng thần mà khu vực cịn nằm Thái Bình Dương Ấn Độ Dương nên tất loại thiên tai xuất bão, lũ lụt, động đất, sóng thần, núi lửa phun trào, sạt lở đất, cháy rừng dịch bệnh, đe dọa nghiêm trọng đến tài sản sống người Đặc biệt, diễn biến thiên tai khu vực ngày phức tạp nghiêm trọng hơn, đòi hỏi quốc gia cần đẩy mạnh hợp tác nhằm giải vấn đề giảm thiểu rủi ro thiệt hại 4.2 Hợp tác ASEAN phòng chống khắc phục hậu thiên tai giai đoạn 2005 - 2020 Các nước ASEAN tiến hành phối hợp, hợp tác phòng chống, giảm thiểu rủi ro thiên tai quốc gia thành viên Hợp tác việc dự báo thiên tai, khắc phục hậu sau thiên tai Trong khn khổ Chương trình khu vực ASEAN Quản lý thảm họa, ASEAN tổ chức nhiều hoạt động, tập trung vào việc nâng cao nhận thức, chia sẻ trao đổi thông tin thiên tai, đào tạo xây dựng lực Các hoạt động tổ chức nhằm cải thiện liên kết quốc gia, đối phó với khoảng cách hạ tầng, nâng cao lực thiết bị truyền thơng Bên cạnh đó, nhiều khn khổ hợp tác nước ASEAN ký kết thực nhằm hỗ trợ quốc gia thành viên quản trị thiên tai… 4.3 Kết hợp tác Dự đoán học kinh nghiệm cho Việt Nam Hoạt động đem lại hiệu tích cực, quốc gia chủ động việc phòng ngừa, xây dựng hệ thống quản lí thiên tai việc phịng chống trang bị kĩ, bên cạnh đó, quốc gia ASEAN đối mặt với nhiều thiên tai tương lai, cần nhiều chế phối hợp Các quốc gia trì hợp tác biến đổi khí hậu ngày phức tạp hơn, nhiên hợp tác cần trở nên sâu rộng hơn, cần nhiều nhân lực, lực quản lí thiên tai chế rõ ràng để tạo nên hiệu hợp tác thời gian tới Đồng thời, Việt Nam, bên cạnh việc nhận giúp đỡ nước khu vực, quốc gia thực nhiệm vụ quốc tế khu vực để giúp đỡ bạn bè nhằm tăng tình đồn kết vị Lịch sử nghiên cứu Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo cáo hợp tác ASEAN lĩnh vực phịng ngừa, khắc phục hậu thiên tai Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu diễn biến phức tạp, khó lường thiên tai khu vực Đông Nam Á năm gần khẳng định vai trò quan trọng ASEAN việc phòng ngừa, xử lý khắc phục hậu thiên tai, bên cạnh mặt hạn chế ASEAN hoạt động ứng phó với thiên khu vực Cuốn sách “Hợp tác phòng chống thiên tai Asean điều kiện biến đổi khí hậu tồn cầu” nhóm tác giả tiến sĩ Lê Phương Hịa (Chủ biên), PGS.TS Nguyễn Huy Hồng, TS Võ Xuân Vinh TS Nguyễn Ngọc Lan sâu vào việc đánh giá thực trạng hợp tác phòng, chống thiên tai ASEAN điều kiện biến đổi khí hậu tồn cầu, nhóm tác giả nhận định có hai chế hợp tác quốc tế cho hoạt động phòng chống thiên tai tạo cho ASEAN hành lang pháp lý việc tổ chức thực hiện, phối hợp cơng tác phịng chống thiên tai hiệu Chiến lược Liên hợp quốc giảm nhẹ rủi ro thiên tai (NUISDR) Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) Nhóm tác giả phân tích nhân tố tác động đến hợp tác phòng, chống thiên tai khẳng định ASEAN phải đối mặt với nhiều thách thức tương lai thảm họa thiên tai, địi hỏi cần có chế phối hợp quốc gia thành viên giải Ngồi ra, nhóm nghiên cứu đề xuất giải pháp cho Việt Nam công tác triển khai hợp tác phòng, chống thiên tai ASEAN Tuy nhiên, sách nghiên cứu giai đoạn 2010-2015, tồn hạn chế mặt thời gian, chưa có cập nhật sâu rộng giai đoạn 2015-2020 Bài nghiên cứu “Natural disaster management and the future of Asean cohesion” tác giả Adam Leong Kok Wey khẳng định lại tầm quan trọng việc hợp tác khối ASEAN phòng, chống, khắc phục xử lý thảm họa thiên tai, ông khẳng định vai trị tổ chức , nhóm thành lập nhằm đánh giá thảm họa đề xuất hành động cứu trợ (ASEAN-ERAT), cung cấp sở liệu thảm họa thiên tai (AHA) Tuy nhiên nghiên cứu đề cập tới hoạt động tổ chức nói mà chưa sâu vào phân tích thực trạng hợp tác đề xuất giải pháp cho quốc gia thành viên Asean Một nghiên cứu mang tên “Advancing Disaster Risk Financing and Insurance in ASEAN Member States: Framework and Option for Implementation” (2012) báo cáo nhóm nghiên cứu nhân viên Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển/ Ngân hàng Thế giới Về nội dung, báo cáo trình bày nghiên cứu, thu hoạch Quản lý rủi ro thiên tai nước thành viên ASEAN, Đánh giá tài thiên tai bao gồm đánh giá kinh tế rủi ro tài khóa thiên tai, Thị trường bảo hiểm rủi ro thảm họa tư nhân số Khuyến nghị Tài trợ Bảo hiểm Rủi ro Thiên tai Khu vực Chiến lược cho nước thành viên ASEAN Nghiên cứu nhận tài trợ giúp sức nhiều quan, tổ chức kinh phí lẫn liệu nhằm mục đích hỗ trợ việc xây dựng, nâng cao tài trợ cho rủi ro thiên tai bảo hiểm nước thành viên ASEAN, từ phủ có thêm thơng tin lợi ích hạn chế tài trợ bảo hiểm tác động mà thiên tai gây từ đó, đưa chiến lược mình; đưa khuyến nghị mở hội cho việc đầu tư tài trợ bảo hiểm Báo cáo góp phần làm gắn bó hợp tác nước thành viên đối tác để hạn chế khắc phục hậu thiên tai gây Tuy nhiên, mục đích nghiên cứu hướng đến vấn đề tài chính, kinh tế, bảo hiểm, nội dung phân tích tập trung trình bày tác động hội lĩnh vực kinh tế bảo hiểm nhiều trình bày hợp tác khác liên quan đến vấn đề môi trường, giới hạn thông tin người đọc lĩnh vực Thêm nữa, cơng trình thực hoàn tất vào năm 2012, hạn chế cơng trình thơng tin hoạt động ASEAN nhằm hạn chế khắc phục hậu thiên tai từ 2012 đến 2020 Một nghiên cứu khác vào năm 2014 thực nhóm tác giả Yasuyuki Sawada, Viện Các vấn đề quốc tế Singapore Fauziah Zen, Viện Nghiên cứu Kinh tế ASEAN Đơng Á có tên “Disaster Management in ASEAN” Nghiên cứu trình bày ngắn gọn phân loại thảm họa gồm thiên tạo nhân tạo; chiến lược ứng phó quản lý rủi ro theo cấp độ gia đình, địa phương; hiệu các chế bảo hiểm tổng thể chống lại Thiên tai khu vực Đông Á Đông Nam Á; nỗ lực thách thức hợp tác khu vực ứng phó quản lý thiên tai Bài nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm quốc gia đưa nhận xét, sáng kiến chiến lược quản trị thiên tai Tuy nhiên, nghiên cứu thực công bố năm 2014, vậy, số thông tin từ 2014 - 2020 chưa cập nhật Thêm vào đó, nghiên cứu trình bày cách ngắn gọn, số nội dung khó giúp người tìm hiểu lĩnh hội hết thông tin Mặc dù vậy, cơng trình có giá trị ý nghĩa Một nghiên cứu đăng tải Journal of Physics: Conference Series vào năm 2020 Wiboon Longse cộng với chủ đề “ The Impact of Climate Change on Agriculture Sector in ASEAN” đưa phương pháp nghiên cứu tiếp cận biên ngẫu nhiên liệu bảng đất đai, lao động, phân bón nhiệt độ bảy quốc gia ASEAN từ năm 2002 - 2016 để đánh giá ước tính tác động biến đổi khí hậu ngành nông nghiệp ASEAN Bài nghiên cứu yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất nơng nghiệp ASEAN khí hậu thời tiết lượng mưa, nguồn nước, nhiệt độ ước tính mơ hình Tuy nhiên, nghiên cứu số mà biến đổi khí hậu tác động đến nơng nghiệp, mà chưa đưa giải pháp để khắc phục tác động biến đổi khí hậu Bài nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thùy Trang, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội có tên “ Hợp tác đối phó với vấn đề Biến đổi khí hậu ASEAN năm đầu kỷ 21” viết năm 2015 Tác giả làm rõ tác động biến đổi khí hậu khu vực Đơng Nam Á quan điểm, sách nước ASEAN đến vấn đề viết Bên cạnh nghiên cứu đưa thơng tin q trình hợp tác chống biến đổi khí hậu ASEAN ngồi khu vực phân tích thuận lợi khó khăn q trình ASEAN hợp tác đối phó với biến đổi khí hậu Ngồi ra, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu trình ASEAN hợp tác chống tác động biến đổi khí hậu áp dụng thực tiễn biện pháp Việt Nam nêu rõ vai trò vấn đề tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN đến năm 2015, đóng góp ASEAN vào nỗ lực giải vấn đề toàn cầu quốc tế nằm nội dung mà tác giả đề cập Để đưa xem xét cách kỹ lưỡng nghiên cứu tồn số hạn chế định Thứ nhất, thời gian mà nghiên cứu đề cập khơng rõ ràng, cụ thể theo năm mà nói đầu kỷ 21 Thứ hai, mục đích nghiên cứu tác giả hợp tác ASEAN biến đổi khí hậu nói chung mà khơng giới hạn lĩnh vực thiên tai hay cụ thể khắc phục hậu thiên tai Như vậy, cơng trình nghiên cứu mang giá trị đóng góp riêng vào hoạt động phòng, chống khắc phục hậu thiên tai ASEAN Mỗi cơng trình có hạn chế định bao gồm đề tài nghiên cứu Nhóm nghiên cứu mong muốn đóng góp phần nhỏ cho người đọc tham khảo, nắm bắt thêm thông tin cập nhật, dễ hiểu, nhóm nghiên cứu mong nhận ý kiến đóng góp từ độc giả để nghiên cứu trở nên hoàn chỉnh Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu khác phân tích tài liệu, phương pháp phân tích số liệu, phương pháp lịch sử nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn chuyên gia phương pháp nghiên cứu trường hợp, phương pháp so sánh - Đối với phương pháp vấn chuyên gia nhóm nghiên cứu mong muốn đón nhận ý kiến, phân tích từ người có chun mơn, có uy tín để nghiên cứu có chất lượng tốt có thêm góc độ quan điểm, tiếp cận + Chuyên gia lựa chọn vấn Ơng Nguyễn Trường Sơn - Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Phịng chống thiên tai, Phó Chánh Văn phòng Thường trực Ban đạo Trung ương Phòng chống thiên tai Ông Nguyễn Trường Sơn số nhà lãnh đạo nòng cốt Tổng cục phòng chống thiên tai Việt Nam thời điểm tại, đồng thời cịn có kinh nghiệm việc đạo, điều phối hoạt động công tác phịng chống thiên tai Việt Nam Bên cạnh đó, vào ngày 5-6/3/2020 vừa qua, ông Nguyễn Trường Sơn tham dự chủ trì “Cuộc họp lần Nhóm công tác ACDM quản lý kiến thức đổi mới” với tham dự đại biểu tới từ quan quản lý thiên tai nước ASEAN, Ban Thư Ký ASEAN Trung tâm điều phối ASEAN ứng phó thảm họa cứu trợ nhân đạo (Trung tâm AHA) Phương thức liên hệ sử dụng gửi email tới Phó Tổng cục trưởng xin gặp mặt để trực tiếp vấn Một số câu hỏi dành cho chuyên gia: Theo chuyên gia, giai đoạn 2005-2020, tình trạng thiên tai khu vực quốc gia ASEAN xảy nào? Theo chuyên gia, lại xảy tình trạng thiên tai vậy? Đến năm 2020, hợp tác ASEAN phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai đạt hiệu sao? Theo chun gia, lại có hiệu vậy? Theo chuyên gia, hạn chế hợp tác quốc gia thành viên ASEAN phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai gì? Bài học kinh nghiệm mà Việt Nam cần rút áp dụng cơng tác hợp tác phòng, chống khắc phục hậu thiên tai gì? + Chun gia thứ mà nhóm chọn tiến hành vấn trường hợp điều kiện để vấn chuyên gia trước không đáp ứng PGS.TS Nguyễn Huy Hồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á, Tổng biên tập Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Ông Nguyễn Huy Hoàng chuyên gia kinh tế - xã hội ASEAN Phương thức liên hệ sử dụng gửi email PGS xin gặp mặt trực tiếp để vấn Câu hỏi cho chuyên gia: Theo chuyên gia, thiệt hại kinh tế quốc gia ASEAN ảnh hưởng thiên tai từ năm 2005- 2020 nào? Theo chuyên gia, tác động ảnh hưởng đến hoạt động hợp tác kinh tế nước thành viên ASEAN hợp tác ASEAN với quốc gia, tổ chức quốc tế khác nào? Việc nhìn nhận hậu thiên tai tác động đến kinh tế có phải nguyên nhân quan trọng việc thúc đẩy hợp tác nước ASEAN hoạt động phòng, chống khắc phục hậu thiên tai hay không? Theo chuyên gia, việc xây dựng phát triển Quỹ Tài Bảo hiểm rủi ro thiên tai tư nhân ASEAN có cần thiết không, hội thách thức doanh nghiệp gì? - Đối với phương pháp nghiên cứu trường hợp: nghiên cứu trường hợp Bão Hải Yến (tên địa phương Yolanda) Philippines năm 2013 Nằm vành đai núi lửa Thái Bình Dương, Philippines nước chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề từ loại thảm họa Tuy nhiên, năm 2013, bão Hải Yến - bão nhiệt đới coi mạnh giới vòng 100 năm qua gây hậu vô nghiêm trọng đất nước Philippines Hơn 6000 người thiệt mạng, 1800 người tích 2700 người bị thương, triệu ngơi nhà cơng trình bị hư hỏng phá hủy hoàn toàn… Thiệt hại sở hạ tầng nơng nghiệp ước tính 800 triệu USD Tại thời điểm đó, theo tính tốn, quốc gia cần khoảng 5,7 tỷ USD năm để xây dựng lại khu vực bị ảnh hưởng siêu bão Trước khó khăn đó, quốc gia, tổ chức bạn bè quốc tế hỗ trợ Philippines khắc phục hậu sau bão, thông qua khoản tiền hỗ trợ, nhân lực, vật lực Khơng có quốc gia khối ASEAN Việt Nam, Thái Lan… mà nước Mỹ, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Australia hay quan, tổ chức LHQ sức cứu trợ Philippines hoạt động khắc phục hậu quả, tìm kiếm cứu nạn sau bão giúp Philippines hàn gắn lại tổn thương bão Mặc dù có hỗ trợ bạn bè quốc tế tổ chức quốc tế, công tác khắc phục hậu bão Hải Yến Philippines gặp phải khơng khó khăn, nay, kinh tế nhiều gia đình chưa khơi phục hồn toàn, hàng năm Philippines liên tiếp trải qua nhiều bão lớn nhỏ khác Hơn nữa, hỗ trợ cộng đồng quốc tế Philippines có giới hạn định Với trên, việc phân tích, đánh giá hiệu hợp tác ASEAN giải quyết, khắc phục hậu sau bão Hải Yến Philippines trường hợp điển hình để nghiên cứu Từ đó, người nghiên cứu tham khảo rút thách thức, hạn chế thực tế Hợp tác ASEAN phòng, chống khắc phục hậu thiên tai Kết hợp với trầm trọng tác động biến đổi khí hậu tình hình quốc tế khu vực, người tiến hành nghiên cứu người đọc đưa sáng kiến để khắc phục hạn chế 10 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Các yếu tố tác động đến Hợp tác ASEAN phòng chống khắc phục hậu thiên tai 1.1 Các hợp tác quốc tế 1.2 Tình hình thực tế khu vực Chương 2: Hợp tác ASEAN phòng chống khắc phục hậu thiên tai từ 2005 – 2020 2.1 Giai đoạn 2005 – 2009 2.2 Giai đoạn 2009 – 2015 2.3 Giai đoạn 2015 – 2020 2.4 Nghiên cứu trường hợp bão Hải Yến - Philippines 2013 Tiểu kết Chương 3: Đánh giá kết quả, dự đoán tương lai học cho Việt Nam 3.1 Đánh giá kết 3.1.1 Thành công 3.1.2 Hạn chế 3.2 Dự đoán tương lai học cho Việt Nam 3.2.1 Dự đoán tương lai 3.2.2 Bài học cho Việt Nam 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Sách: TS Lê Phương Hòa (2018), Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á, “Hợp tác phịng, chống thiên tai ASEAN điều kiện biến đổi khí hậu tồn cầu”, NXB Khoa học xã hội Tạp chí GFDRR (2012), Advancing Disaster Risk Financing and Insurance in ASEAN Member States: Framework and Options for Implementation, Washington, D.C.: The World Bank Daniel Petz(2014), Strenthening Regional and National Capacity for Disaster Risk Management: The Case of ASEAN, Brookings-lse _ Project on Internal Displacement Dr Adam Leong Kok Wey( 2016), Natural disaster management and the future of ASEAN cohesion, EASTASIAFORUM Website, nguồn tổng hợp: ADB (2017), A Region at Risk The Human Dimensions of Climate Change in ASIA and The Pacific, https://www.adb.org/publications/region-at-risk-climatechange Báo cáo tiến độ quốc gia việc thực Khung hành động Hyogo Việt Namhttp://dmc.gov.vn/Uploads/Thu%20vien%20tai%20lieu/Tai%20lieu%20tham%20 khao/2014/Du%20thao%20BC%20khung%20hanh%20dong%20Hyogo%20(2014).pd f?lang=vi-VN Báo cáo Thiên tai khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Liên Hợp Quốc năm 2017 https://www.unescap.org/sites/default/files/publications/0_Disaster%20Report%20201 7%20High%20res.pdf Cơ quan chiến lược giảm nhẹ thiên tai Liên Hợp Quốc https://unspider.org/ Hiến chương ASEAN 10 Hiệp định ASEAN Quản lý Thiên tai Ứng phó Khẩn cấp (AADMER) 12 https://www.gfdrr.org/sites/gfdrr/files/publication/DRFI_ASEAN_REPORT_June12.p df 11 Yasuyuki Sawada, Fauziah Zen, Disaster Management in ASEAN (2014), https://www.eria.org/ERIA-DP-2014-03.pdf 12 Tổng cục Phòng chống thiên tai Việt Nam http://phongchongthientai.gov.vn/default.aspx 13 http://wordpress-144887-1597394.cloudwaysapps.com/files/ASEAN-ERAT- FAQ.pdf 13 ... nhóm nghiên cứu mong nhận ý kiến đóng góp từ độc giả để nghiên cứu trở nên hoàn chỉnh Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu khác phân tích tài liệu, phương pháp. .. số liệu, phương pháp lịch sử nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn chuyên gia phương pháp nghiên cứu trường hợp, phương pháp so sánh - Đối với phương pháp vấn chuyên gia nhóm nghiên cứu mong... cập nhật, trình bày cách ngắn gọn, dễ hiểu, hy vọng tham khảo cho người đọc quan tâm đến vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hợp tác - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không