1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN CUỐI kỳ môn luật thương mại 2 đề tài PHÁP LUẬT về PHÁ sản DOANH NGHIỆP

19 19 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 279,57 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ********* TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Môn: Luật thương mại Đề tài: PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Giảng viên: TS Hồ Ngọc Hiển Họ tên sinh viên: Bùi Quang Hưng MSSV: 17031771 Hà Nội, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Khái niệm pháp luật phá sản Khái niệm 2 Đặc điểm tố tụng phá sản doanh nghiệp II Quy trình tố tụng phá sản Nộp thụ lý yêu cầu mở thủ tục phá sản Mở thủ tục giải yêu cầu phá sản Hội nghị chủ nợ: Phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn Tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản: 12 Thi hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp: 14 III Những bất cập giải pháp hoàn thiện pháp luật phá sản .16 Những bất cập tồn 16 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tăng cường hiệu áp dụng luật phá sản 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU Tính từ ngày có dịch covid lây lan đến Việt Nam, ngày đất nước có khoảng 448 doanh nghiệp tuyên bố phá sản (Theo Tổng cục thống kê) Có 9.942 doanh nghiệp giải thể tháng đầu năm 2021, tăng 33,8% so với kỳ năm 2020 Với nhiều doanh nghiệp phá sản vậy, với nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, nên việc tuyên bố phá sản xử lý vấn đề pháp lý liên quan đến phá sản vấn đề cấp thiết Chính vậy, em chọn đề tài Pháp luật phá sản doanh nghiệp để làm tiểu luận cuối kỳ I Khái niệm pháp luật phá sản Khái niệm Căn theo khoản Luật phá sản 2014, “Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bị Tịa án nhân dân định tun bố phá sản.” Bên cạnh đó, tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán Đối với luật thương mại, pháp luật phá sản chế định đặc thù, thể qua việc vừa chứa đựng quy phạm pháp luật nội dung vừa chứa đựng quy phạm pháp luật hình thức, pháp luật tố tụng Với tư cách pháp luật nội dung, luật phá sản điều chỉnh quan hệ tài sản chủ nợ nợ, ghi nhận đầy đủ quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ tài sản Cịn với tư cách pháp luật hình thức pháp luật phá sản điều chỉnh quan hệ tố tụng quan nhà nước có thẩm quyền với chủ nợ, nợ người có liên quan, quy định quyền nghĩa vụ tố tụng chủ thể, trình tự, thủ tục giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Đặc điểm tố tụng phá sản doanh nghiệp Như đề cập trên, tố tụng phá sản pháp luật hình thức điều chỉnh quan hệ tố tụng đương quan nhà nước có thẩm quyền Tố tụng phá sản thủ tục phục hồi doanh nghiệp đặc thù trình tự, thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thủ tục tư pháp Đây giai đoạn thủ tục giải yêu cầu phá sản, tiến hành sau Tòa án mở thủ tục giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp Tòa án đồng thời định thủ tục phục hồi Hoạt động phục hồi nằm giám sát nghiêm ngặt Tòa án chủ doanh nghiệp tự thực tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh Quá trình hồn tồn phụ thuộc vào ý chí chủ doanh nghiệp, từ định xem có phục hồi hay không, đến tự giải phương án phục hồi doanh nghiệp,… Khác với quan hệ tài sản chủ nợ nợ, quan hệ tố tụng đương với quan nhà nước có dấu hiệu riêng Về chủ thể, bên đương gồm chủ nợ, nợ người liên quan người lao động, cổ đông công ty cổ phần,… (trong trường hợp họ nộp đơn yêu cầu phá sản) Một bên quan nhà nước có thẩm quyền Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, quan thi hành án dân sự,… Về khách thể quan hệ tố tụng đương với quan nhà nước có thẩm quyền q trình giải u cầu phá sản doanh nghiệp Nội dung quan hệ quyền nghĩa vụ tố tụng đương trước Nhà nước, hành vi tố tụng quan nhà nước có thẩm quyền AI Quy trình tố tụng phá sản Nộp thụ lý yêu cầu mở thủ tục phá sản a Nộp đơn yêu cầu thủ tục phá sản Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản yêu cầu chủ nợ đề nghị Tòa án mở thủ tục phá sản doanh nghiệp khả toán nợ Phá sản Toà án xem xét, giải sở có yêu cầu mở thủ tục phá sản Nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản thủ tục bắt buộc đâu tiên trình tự giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp Chủ thể có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định cụ thể Luật Phá sản Căn theo quy định điều Luật phá sản 2014, đối tượng sau có quyền nộp đơn u cầu Tịa án mở thủ tục phá sản để xem xét giải việc phá sản doanh nghiệp khả tốn nợ: Thứ nhất, chủ nợ khơng đảm bảo có đảm bảo phần Mục đích Luật Phá sản trước tiên nhằm bảo vệ quyền tài sản cho chủ nợ, chủ nợ đối tượng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp để thu hồi khoản nợ Tuy nhiên, khơng phải tất chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản mà có chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Các chủ nợ bảo đảm không quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khoản nợ họ đảm bảo tài sản doanh nghiệp hay bảo lãnh bên thứ ba Thứ hai, người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Các đối tượng phép nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực nghĩa vụ trả lương, khoản nợ khác đến hạn người lao động mà doanh nghiệp khơng thực nghĩa vụ tốn Thứ ba, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp khả toán Như vậy, doanh nghiệp khả tốn việc nộp đơn khơng quyền mà nghĩa vụ Quy định nhằm giúp doanh nghiệp mắc nợ có cở sở để tự giải khỏi tình trạng khả tốn, giải cách hợp pháp quan hệ nợ nần giám sát Tòa án, doanh nghiệp mắc nợ với chủ nợ thỏa thuận biện pháp hòa giải, tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh, hạn chế thiệt hại Thứ tư, chủ doanh nghiệp tư nhân, chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty TNHH thành viên, thành viên hợp danh công ty hợp dnah có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp khả toán Thứ năm, cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cơng ty cổ phần khả tốn, cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thơng thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần khả toán trường hợp Điều lệ công ty quy định Quy định nhằm bảo vệ lợi ích cổ đơng, nhóm cổ đơng nhỏ công ty cổ phần b Thụ lý đơn yêu cầu giải phá sản Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản yêu cầu giải phá sản việc Toà án nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, vào sổ thụ lý để giải vụ việc phá sản Nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản trách nhiệm Toà án trình tiến hành giải vụ việc phá sản, Luật Phá sản năm 2014 có quy định cụ thể thụ lý đơn yêu cầu giải phá sản Cụ thể, đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nộp lên Toà án, Thẩm phán phân công xử lý vụ việc thời hạn ba ngày xem xét xử lý đơn nội dung: Trong trường hợp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ, Thẩm phán thông báo cho người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản việc nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản, trừ trường hợp khơng phải nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản; Đối với trường hợp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chưa đầy đủ, Thẩm phán thông báo cho người nộp đơn sửa đổi, bổ sung đơn; Nếu thấy thẩm quyền giải vụ việc thuộc Toà án khác, Thẩm phán làm thủ tục chuyển đơn lên Tồ án đó; Trong số trường hợp định, Thẩm phán phải trả lại đơn xin yêu cầu mở thủ tục phá sản; Thông báo việc xử lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải văn gửi cho người nộp đơn doanh nghiệp khả tốn biết Tịa án thụ lý giải vụ việc có đơn yêu cầu giải phá sản hợp pháp đương sau nhận biên lai nộp lệ phí phá sản, biên lai nộp tạm ứng chi phí phá sản, trừ trường hợp khơng phải nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản Ngồi ra, khơng phải trường hợp Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, theo điều 35 Luật Phá sản 2014, Tồ án có quyền trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản trường hợp pháp luật quy định, người nộp đơn khơng có thẩm quyền, khơng sửa đổi, bổ sung đơn theo quy định, khơng nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản,…hoặc Tồ án khác mở thủ tục phá sản doanh nghiệp Mở thủ tục giải yêu cầu phá sản Việc mở thủ tục giải yêu cầu phá sản có vai trị quan trọng tiến hành vụ việc phá sản Quyết định mở thủ tục giải yêu cầu phá sản sở pháp lý để tiến hành giải phá sản doanh nghiệp; để áp dụng biện pháp bảo toàn tài sản doanh nghiệp; cịn để tính thời điểm bắt đầu cho thời hạn số hoạt động trình giải yêu cầu phá sản Theo pháp luật phá sản, doanh nghiệp khơng có khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có u cầu chủ nợ có quyền yêu cầu Toà án mở thủ tục phá sản doanh nghiệp Theo Khoản Điều Khoản Điều 42 Luật Phá sản năm 2014, thẩm phán người định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp khả tốn Để đảm bảo tính khách quan, xác định mở thủ tục phá sản, Toà án triệu tập phiên họp với tham gia người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp bị yêu cầu mở thủ tục phá sản, cá nhân, tổ chức có liên quan để xem xét, kiểm tra chứng minh doanh nghiệp khả tốn Nếu có đầy đủ để chứng minh doanh nghiệp khả tốn, Thẩm phán định mở thủ tục phá sản thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đom yêu cầu mở thủ tục phá sản Quyết định mở thủ tục phá sản Toà án phải gửi cho người nộp đơn, doanh nghiệp khả toán, chủ nợ, Viện kiểm sát nhân dân cấp, quan thi hành án dân sự, quan thuế, quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp có trụ sở đăng cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, cổng thơng tin điện tử Tồ án 02 số báo địa phương liên tiếp nơi doanh nghiệp khả tốn có trụ sở Bên cạnh đó, thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày người tham gia thủ tục phá sản, Viện kiểm sát nhân dân cấp nhận định mở hay không mở thủ tục phá sản, định mở khơng mở thủ tục phá sản Tồ án bị đề nghị xem xét lại bị kháng nghị Thẩm quyền xem xét đơn đề nghị hay kháng nghị định mở hay không mở thủ tục phá sản thuộc Toà án cấp Toà án định mở hay không mở thủ tục phá sản Cùng với việc định mở thủ tục phá sản, thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày định mở thủ tục phá sản, Thẩm phán có trách nhiệm định Quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản để làm nhiệm vụ quản lý, lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Sau mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh bình thường Tuy nhiên, theo Điều 48 Luật Phá sản 2014, doanh nghiệp bị cấm thực số hoạt động như: cất giấu, tẩu tán, tặng cho tài sản; tốn khoản nợ khơng có bảo đảm, trừ khoản nợ khơng có bảo đảm phát sinh sau mở thủ tục phá sản trả lương cho người lao động doanh nghiệp theo quy định pháp luật; từ bỏ quyền địi nợ; chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm thành nợ có bảo đảm có bảo đảm phần tài sản doanh nghiệp Doanh nghiệp sau mở thủ tục phá sản phải chịu quản lý giám sát Thẩm phán, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Quản lý, giám sát hoạt động doanh nghiệp sau có định mở thủ tục phá sản việc làm cần thiết để đảm bảo doanh nghiệp không tiếp tục mắc sai lầm, tạo sở cho việc xây dựng thành công phương án sản xuất, kinh doanh sau Hội nghị chủ nợ Mặc dù thủ tục bắt buộc trường hợp giải phá sản, song Hội nghị chủ nợ có vai trị định việc doanh nghiệp mắc nợ có áp dụng thủ tục phục hồi hay khơng, hình thức pháp lý quan trọng để chủ nợ thơng qua bảo vệ quyền lợi họp pháp tố tụng phá sản Quyền tham gia Hội nghị chủ nợ trước hết thuộc chủ nợ Những chủ nợ có tên danh sách chủ nợ quyền tham gia Hội nghị chủ nợ Trong trường hợp trực tiếp tham gia Hội nghị chủ nợ, họ ủy quyền văn cho người khác để đại diện cho Với trường hợp doanh nghiệp khả toán nợ lương người lao động người lao động chủ nợ doanh nghiệp Trong trường hợp đó, đại diện người lao động, đại diện cơng đồn người lao động ủy quyền tham gia Hội nghị chủ nợ Trường hợp doanh nghiệp người thứ ba bảo lãnh cho giao dịch phát sinh nghĩa vụ tài sản, người bảo lãnh, sau trả nợ thay cho doanh nghiệp khả toán trở thành chủ nợ khơng có bảo đảm doanh nghiệp Tham gia Hội nghị chủ nợ nghĩa vụ doanh nghiệp khả toán người nộp đom yêu cầu mở thủ tục phá sản Trường hợp khơng tham gia phải uỷ quyền văn cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ người uỷ quyền có quyền, nghĩa vụ người uỷ quyền Trường hợp người đại diện doanh nghiệp khả toán cố ý vắng mặt khơng có lý đáng Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có văn đề nghị Tồ án xử lý theo quy định pháp luật Phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn Phục hồi hoạt động kinh doanh nội dung thể quan điểm tiến bộ, tính nhân đạo pháp luật phá sản đại doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn Việc áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh đem lại cho doanh nghiệp khả toán hội điều kiện để tổ chức lại hoạt động kinh doanh, giúp doanh nghiệp thoát khỏi bờ vực phá sản a Xây dựng thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp khả toán chủ thể nắm rõ hoạt động kinh doanh nên pháp luật phá sản yêu cầu họ phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh để người có trách nhiệm xem xét trước trình lên để Hội nghị chủ nợ thơng qua Hội nghị chủ nợ chủ thể thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh phương án ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi chủ nợ Theo trình tự mà Luật Phá sản quy định, thời hạn 30 ngày kể từ ngày Hội nghị chủ nợ thơng qua nghị có nội dung áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả tốn phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh gửi cho Thẩm phán, chủ nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản cho ý kiến Hơn nữa, thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chủ nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản gửi ý kiến cho doanh nghiệp để hoàn thiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Ngay sau nhận phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bổ sung hoàn thiện, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có nhiệm vụ báo cáo Thẩm phán Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, Thẩm phán xem xét trước đưa phương án Hội nghị chủ nợ xem xét thông qua Nghị Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh nửa tổng số chủ nợ bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên biểu tán thành có hiệu lực ràng buộc đoi với tẩt chủ nợ Trường hợp phương án phục hồi hoạt động kinh doanh có sử dụng tài sản bảo đảm phải quy định rõ thời gian sử dụng tài sản có bảo đảm, phương án xử lý tài sản bảo đảm phải chủ nợ có bảo đảm tài sản đồng ý Trường hợp không tổ chức lại Hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ không thông qua nghị việc thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Tồ án tun bố doanh nghiệp phá sản Sau phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Hội nghị chủ nợ thơng qua, theo quy trình, Thẩm phán định công nhận nghị Hội nghị chủ nợ để phương án phục hồi hoạt động kinh doanh vào triển khai thực tế Nghị này, thơng qua cơng nhận, có hiệu lực tất người tham gia thủ tục phá sản có liên quan b Nội dung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán phải nêu rõ biện pháp để phục hồi hoạt động kinh doanh; điều kiện, thời hạn kế hoạch toán khoản nợ Các biện pháp để phục hồi hoạt động kinh doanh gồm: huy động vốn; giảm nợ, miễn nợ, hoãn nợ; thay đổi mặt hàng sản xuất, kinh doanh; đổi công nghệ sản xuất; tổ chức lại máy quản lý, sáp nhập chia tách phận sản xuất; bán cổ phần cho chủ nợ người khác; bán cho thuê tài sản biện pháp khác không trái quy định pháp luật Thời hạn để thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thực theo nghị Hội nghị, chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Và trường hợp nghị Hội nghị chủ nợ khơng xác định thời hạn thời hạn 10 thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh không 03 năm kể từ ngày Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh c Giám sát thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Trong giai đoạn tiến hành hoạt động phục hồi sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp chịu giám sát người có trách nhiệm liên quan bao gồm Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản chủ nợ họ Điều cần thiết để đảm bảo mục tiêu đặt kế hoạch phục hồi hoạt động kinh doanh thực hiệu quả, doanh nghiệp tùy tiện thực hoạt động kinh doanh theo ý muốn chủ quan Ngồi ra, theo Khoản Điều 93 Luật Phá sản năm 2014, pháp luật phá sản quy định, sáu tháng lần, doanh nghiệp phải lập báo cáo tình hình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản họ có trách nhiệm báo cáo Thẩm phán thông báo cho chủ nợ Điều cần thiết nhằm giúp chủ nợ theo dõi q trình thực triển khai kế hoạch phục hồi hoạt động kinh doanh nợ d Đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Phục hồi hoạt động kinh doanh hoạt động doanh nghiệp thực thời gian không ba năm với mục đích đưa doanh nghiệp khỏi tình trạng khả tốn Kết q trình doanh nghiệp phục hồi thành cơng thất bại Dù thành cơng hay thất bại, việc đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thực Theo quy định pháp luật, Thẩm phán định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán thuộc trường hợp: doanh nghiệp thực xong phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; doanh nghiệp không thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; hết thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán (Điều 95 Luật Phá sản năm 2014) 11 Tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản a Các trường hợp Tòa án tuyên bố phá sản Theo quy định Luật Phá sản năm 2014, Thẩm phán định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản trường họp sau đây: Thứ nhất, trường hợp tuyên bố doanh nghiệp phá sản Hội nghị chủ nợ không thành Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận báo cáo kết họp Hội nghị chủ nợ, Toà án nhân dân định tuyên bố doanh nghiệp phá sản trường hợp: Triệu tập Hội nghị chủ nợ lần hai mà không đủ số chủ nợ tham gia đại diện cho 51% tổng số nợ khơng có bảo đảm, Tồ án định tuyên bố doanh nghiệp phá sản; Hội nghị chủ nợ không thông qua nghị khơng có đủ q nửa tổng số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên biểu tán thành; Không tổ chức lại Hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ khơng thơng qua nghị định phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán Thứ hai, trường hợp tuyên bố doanh nghiệp phá sản sau có nghị Hội nghị chủ nợ Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận nghị Hội nghị chủ nợ đề nghị tuyên bố phá sản Toà án nhân dân xem xét định tuyên bố doanh nghiệp phá sản Ngoài ra, sau Hội nghị chủ nợ thơng qua nghị có nội dung áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh, Toà án nhân dân định tuyên bố doanh nghiệp phá sản trường hợp: Doanh nghiệp không xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thời hạn 30 ngày kể từ ngày Hội nghị chủ nợ thơng qua nghị có nội dung áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh; Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; Doanh nghiệp không thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh 12 Căn theo Điều 108 Luật Phá sản năm 2014, định tuyên bố doanh nghiệp phá sản phải có nội dung theo quy định pháp luật có hiệu lực thi hành từ ngày định b Đề nghị xem xét lại, kháng nghị giải đơn đề nghị, kháng nghị định tuyên bố phá sản Doanh nghiệp khả toán, chủ nợ, người nộp đơn có quyền đề nghị xem xét lại định phá sản doanh nghiệp Toà án Quyền kháng nghị định tuyên bố phá sản doanh nghiệp thuộc Viện kiểm sát nhân dân cấp với Toà án định tuyên bố phá sản Thời hạn đề nghị xem xét lại, kháng nghị 15 ngày kể từ ngày nhận định thông báo hợp lệ định tuyên bố doanh nghiệp phá sản Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đề nghị xem xét lại, kháng nghị, Toà án định tuyên bố doanh nghiệp phá sản phải gửi hồ sơ vụ việc phá sản kèm theo đơn đề nghị, kháng nghị cho Toà án cấp trực tiếp để xem xét, giải Theo Khoản Điều 112 Luật Phá sản 2014, sau nhận hồ sơ phá sản kèm theo đơn đề nghị, kháng nghị, Toà án nhân dân cấp trực tiếp định tổ gồm 03 Thẩm phán xem xét, giải Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ vụ việc phá sản kèm theo đơn đề nghị, kháng nghị, Tổ Thẩm phán phải tổ chức phiên họp định: Không chấp nhận đơn đề nghị, kháng nghị giữ nguyên định tuyên bố doanh nghiệp phá sản; Sửa định tuyên bố doanh nghiệp phá sản; Huỷ định tuyên bố doanh nghiệp phá sản giao hồ sơ cho Tồ án nhân dân cấp có thẩm quyền giải lại Theo Điều 113 Luật Phá sản 2014 Xem xét đơn đề nghị, kiến nghị theo thủ tục đặc biệt, thời hạn 15 ngày kể từ ngày Toà án nhân dân cấp trực tiếp định giải đề nghị, kiến nghị mà có đơn đề nghị xem xét lại người tham gia thủ tục phá sản, kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiến nghị Toà án nhân dân Chánh án Tồ án nhân dân tối cao xem xét lại định có như: Có vi phạm nghiêm trọng pháp luật phá sản; Phát tình tiết làm thay đổi nội dung định tuyên bố phá sản mà Toà án nhân dân, người tham gia thủ tục phá sản khơng thể biết Tồ án nhân dân định Khi có nêu trên, Tồ án nhân dân tơi cao xem xét giải thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đơn đề nghị, kiến nghị, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao có quyền định sau: Không chấp nhận đề nghị xem xét lại, kiến nghị giữ nguyên định Toà án nhân dân cấp dưới; Huỷ định tuyên bố doanh nghiệp phá sản Toà án nhân dân cấp dưới, định giải đề nghị xem xét lại, kiến nghị Toà án nhân dân cấp trực tiếp giao hồ sơ phá sản cho Toà án nhân dân cấp giải lại Quyết định giải đơn đề nghị, kiến nghị Chánh án Toà án nhân dân tối cao định cuối có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định Thi hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp a Xác định tài sản phá sản doanh nghiệp Xác định tài sản phá sản doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn có ý nghĩa quan trọng việc xử lý tài sản Đây để xác định doanh nghiệp liệu bị khả toán nợ hay chưa Mặt khác, chi phối việc lựa chọn thủ tục tố tụng trình giải phá sản áp dụng hàng loạt biện pháp bảo toàn tài sản có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ Luật Phá sản khơng có điều luật quy định riêng khái niệm tài sản phá sản mà quy định theo hướng liệt kê loại tài sản doanh nghiệp khả toán Điều 64 Luật Phá sản năm 2014, theo đó: Tài sản doanh nghiệp khả toán gồm: Tài sản quyền tài sản mà doanh nghiệp có thời điểm Tồ án nhân dân định mở thủ tục phá sản; tài sản quyền tài sản có sau ngày Toà án nhân dân định mở thủ tục phá sản; giá trị tài sản bảo đảm vượt khoản nợ có bảo đảm mà doanh nghiệp phải tốn cho chủ nợ có bảo đảm; giá trị quyền sử dụng đất doanh nghiệp xác định theo quy định pháp luật đất đai; tài sản thu hồi từ hành vi cất giấu, tẩu tán tài sản doanh nghiệp; tài sản quyền tài sản có thu hồi từ giao dịch vô hiệu; tài sản khác theo quy định pháp luật Tài sản doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh khả toán gồm: Các loại tài sản thông thường theo quy định (Điều 64 Luật Phá sản năm 2014); tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh không trực tiếp dùng vào hoạt động kinh doanh; trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh có tài sản thuộc sở hữu chung phần tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh chia theo quy định pháp luật dân quy định pháp luật có liên quan b Thủ tục thi hành định tuyên bố phá sản Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố phá sản, quan thi hành án dân có trách nhiệm chủ động định thi hành, phân công Chấp hành viên thi hành định tuyên bố phá sản Sau nhận định phân công Thủ trưởng quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên thực nhiệm vụ sau: Mở tài khoản ngân hàng đóng tên quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành định tuyên bố phá sản để gửi khoản tiền thu hồi doanh nghiệp phá sản; Giám sát Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực lý tài sản; Thực cưỡng chế để thu hồi tài sản, giao tài sản cho người mua tài sản vụ việc phá sản theo quy định pháp luật thi hành án dân sự; Sau nhận báo cáo Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản kết lý tài sản, Chấp hành viên thực phương án phân chia tài sản theo định tuyên bố doanh nghiệp phá sản BI Những bất cập giải pháp hoàn thiện pháp luật phá sản Những bất cập tồn Thứ nhất, nội hàm khái niệm phá sản chưa triệt để Điểu luật phá sản 2014 không quy định rõ số nợ thời gian hạn không thực nghĩa vụ tốn nợ Điều dẫn đến lạm dụng quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản từ chủ nợ Thứ hai, nguyên tắc, Luật phá sản 2014 thể tinh thần bảo vệ quyền lợi chủ nợ có đảm bảo triệt để so với chủ nợ khơng có đảm bảo Tuy nhiên số quy định Luật phá sản 2014 lại không phù hợp với tinh thần chủ đạo Cụ thể từ có định thụ lý đơn yêu cầu thủ tục phá sản quyền toán nợ đến hạn chủ nợ có đảm bảo bị hạn chế, bị tạm đình có định lý tài sản (Điều 27, điều 35) trừ trường hợp tịa án cho phép Trong chủ nợ khơng có đảm bảo tốn nợ đến hạn sau có định thụ lý đơn yêu cầu thủ tục phá sản, Việc tốn khoản nợ khơng có đảm bảo bị cấm sau có thủ tục phá sản Thứ ba, ngồi chủ nợ có đảm bảo, chủ nợ khơng có đảm bảo, chủ nợ có đảm bảo phần, cịn loại chủ nợ mà pháp luật khơng đề cập đến diện loại chủ nợ thủ tục phá sản hoàn tồn thực chủ nợ có quyền đặc trưng chủ nợ mới- chủ nợ xuất sở hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sau có định mở thủ tục phá sản Luật đề cập đến khoản nợ (Điều 31) Nhưng luật lại không đề cập đến chủ nợ Giải pháp hoàn thiện pháp luật tăng cường hiệu áp dụng luật phá sản a Giải pháp hoàn thiện quy định luật phá sản Một là, Cần nhanh chóng ban hành văn sửa đổi, bổ sung điều khoản quy định điều kiện khả tốn Theo đó, ngồi quy định trường hợp xem khả toán Luật Phá sản 2014 nay, cần quy định thêm khả toán trường hợp đặc biệt, thời gian tháng tính từ ngày sau quan, cá nhân có thẩm quyền tun bố kết thúc tình đặc biệt Hai là, quy định chi tiết thầm quyền giải phá sản Chú ý trường hợp “doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có bất động sản nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau” 16 Ba là, nên bổ sung thêm quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Theo tác giả nên quy định thành viên có số vốn điều lệ chiếm từ 65% tổng vốn điều lệ công ty Bốn là, làm rõ vai trò tòa án, quy định liên quan đến hoạt động thương lượng các chủ nợ doanh nghiệp khả toán Năm là, làm rõ quy định đơn hợp lệ thủ tục phá sản Tác giả cho rằng, mặt tinh thần luật mặt câu chữ nên quy định rằng: Trong vòng 20 ngày, kể từ ngày doanh nghiệp, hợp tác xã nhận thông báo bị nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có quyền thương lượng với chủ nợ nộp đơn việc rút đơn khơng cần phải có đơn đề nghị thương lượng, bên có nghĩa vụ gửi kết thương lượng cho tòa án vòng 03 ngày kể từ ngày kết thúc việc thương lượng Với quy định này, tạo cho bên chủ động việc tiến hành thương lượng, hạn chế tốn tài thời gian lại Thêm vào đó, Luật Phá sản cần quy định rõ thỏa thuận trái với tinh thần pháp luật phá sản hậu pháp lý hành vi Quy định tạo nên thuận lợi hợp lý hơn, khẳng định thoả thuận rút đơn quyền thỏa thuận rút đơn điều chấp nhận Tòa án chủ thể định cuối sau xem xét kết thương lượng gửi lên Sáu là, đề nghị sửa Điều Luật Phá sản 2014 theo hướng tăng thời hạn không thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn tháng 01 năm, tức yêu câu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn khoản nợ thời gian tháng 01 năm kể từ ngày đến hạn toán Bảy là, đề nghị xử lý tài sản bảo đảm doanh nghiệp dẫn đến ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh cùa doanh nghiệp đe dọa tồn doanh nghiệp chủ nợ phải nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp b Tăng cường hiệu việc thi hành luật phá sản Ngoài việc thực số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật việc giải thủ tục phá sản cịn phải kèm đồng giải pháp khác nhằm tăng cường hiệu áp dụng luật phá sản Trong đó, phải ý thực giải pháp sau: Một là, Cần tiếp tục xây dựng hồn thiện Luật phá sản 2014, có hướng dẫn cụ thể, rút ngắn thời gian thực thủ tục phá sản Hai là, cần ban hành án lệ việc giải thủ tục phá sản Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị số 03/2016/NQ - HĐTP ngày 26/8/2016 Hội đồng thẩm phán 17 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật phá sản Ba là, Tăng cường quản lý Nhà nước DN, HTX tôn không hoạt động, khơng tốn nợ Xây dựng biện pháp đủ mạnh để thúc đẩy thủ tục tuyên bố phá sản doanh nghiệp làm ăn hiệu Bốn là, cần có quy định cụ thể việc tham gia, từ chối tham gia giải phá sản Quản tài viên Năm là, cần có hướng dẫn rõ ràng lệ phí chi phí phá sản DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần văn Phương; Thủ tục phá sản theo pháp luật Việt Nam, Thực tiễn Quảng trị; Trường Đai học Huế [2] Giải thể Phá sản doanh nghiệp vấn đề cần lưu ý; Bộ tư Pháp Ban quản lý chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn 2015-2020 [3] Những nội dung Luật phá sản – Vụ Công tác lập pháp – NXB Tư pháp [4] Pháp luật phá sản doanh nghiệp – PGS.TS Dương Đăng Huệ - NXB Tư pháp 18 ... Chính vậy, em chọn đề tài Pháp luật phá sản doanh nghiệp để làm tiểu luận cuối kỳ I Khái niệm pháp luật phá sản Khái niệm Căn theo khoản Luật phá sản 20 14, ? ?Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác... tư Pháp Ban quản lý chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn 20 15 -20 20 [3] Những nội dung Luật phá sản – Vụ Công tác lập pháp – NXB Tư pháp [4] Pháp luật phá sản doanh. .. dân tối cao định cuối có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định Thi hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp a Xác định tài sản phá sản doanh nghiệp Xác định tài sản phá sản doanh nghiệp khả tốn nợ

Ngày đăng: 15/12/2022, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w