1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) bản án số 792 2018 kdtm st ngày 20 06 2018 của tand tp hồ chí minh về tranh chấp mua bán hàng hóa

30 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bản Án Số 792/2018/KDTM-ST Ngày 20/06/2018 Của TAND TP. Hồ Chí Minh Về Tranh Chấp Mua Bán Hàng Hóa
Tác giả Nguyễn Thị Sương
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Lan
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Luật Thương mại
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

Luật áp dụng điều chỉnh Hợp đồngXét trường hợp của ông AAL và Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Mlà quan hệ pháp luật tranh chấp về kinh doanh, thương mại.Sau khi ký AAL ký thỏa th

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

Trang 2

Hà Nội, tháng 06 năm 2022

2

Trang 3

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần: Luật Thương mại

Họ và tên Sinh viên: Nguyễn Thị Sương

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

NỘI DUNG

I Thực trạng thực hiện Hợp đồng mua bán hàng hóa

II Luật áp dụng điều chỉnh Hợp đồng

III Các chế tài được áp dụng và phương thức giải quyết tranh chấp

IV Bàn luận Bản án và bài học kinh nghiệm

KẾT LUẬN 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO 13

PHỤ LỤC 14

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh nền kinh tế tăng trưởng hiện nay, các hoạt động thương mạidiễn ra mạnh mẽ giữa các thương nhân trong và ngoài nước như mua bán hàng hóa,cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại,…Trong quan hệ giao dịch hàng ngày,đặc biệt là trong quan hệ trao đổi, mua bán hàng hóa thì việc xác lập, thỏa thuận và kýkết hợp đồng thương mại giữa hai bên đóng vai trò vô cùng quan trọng Hợp đồnggiống như một sơi dây ràng buộc về mặt pháp lý quy định về nghĩa vụ và trách nhiệmkhi giao kết hợp đồng Ngoài hợp đồng lao động, hợp đồng dân sự thì hợp đồng trongkinh doanh thương mại hay hợp đồng thương mại cũng rất phổ biến và ngày càng cónhiều vấn đề pháp lý cần xem xét, bàn luận và giải quyết Ngay khi hợp đồng có hiệulực, các chủ thể phải thực hiện đúng với các quy định có trong hợp đồng và có tráchnhiệm pháp lý của các bên khi vi phạm hợp đồng Trong quá trình thực hiện hợp đồngthương mại, các bên có thể vi phạm một hay nhiều nghĩa vụ trong hợp đồng, bên viphạm phải chịu hậu quả pháp lý do chính hành vi của mình gây ra, hậu quả đó có thểđược quy định trong hợp đồng hoặc do pháp luật quy định Đi cùng sự đa dạng, phongphú của các quan hệ trong kinh doanh thương mại thì các tranh chấp kinh doanh,thương mại cũng phát sinh ngày càng muôn màu, muôn vẻ với số lượng lớn Theo quyđịnh của pháp luật, các bên phải thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ đã giao kếttrong hợp đồng Tuy nhiên, thực tiễn luôn xảy ra nhiều tranh chấp liên quan đến hợpđồng thương mại Việc phát sinh tranh chấp là điều khó tránh khỏi trong giao kết hợpđồng, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tranh chấp khác nhau cùng các hình thức giảiquyết khác nhau và không phải lúc nào các chủ thể cũng thực hiện đầy đủ các quyền

5

Trang 6

NỘI DUNG TÓM TẮT NỘI DUNG BẢN ÁN 792/2018/KDTM-ST NGÀY 20/06/2018 VỀ TRANH CHẤP MUA BÁN

HÀNG HÓA CỦA TAND TP HỒ CHÍ MINH

AAL Địa chỉ: HongKong

Ông Châu Quý Q, sinh năm 1983, địachỉ: 15 đường N, phường Đ, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, là đại diện theo ủyquyền theo văn bản ủy quyền ngày 30/7/2016

Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản M Địa chỉ: 7 đường T, phường

T, quận T, Thành phố Hồ Chí Minh

Ông Lê Văn H – Chức vụ: Chủ tịch Hội đồngquản trị Hộ khẩu thường trú: Ấp L, xã Q, huyện Đ, tỉnh Cà Mau; địa chỉ liên lạc: 683đường Â, phường T, quận T, Thành phố Hồ Chí Minh

Theo Đơn khởi kiện đề ngày 30/7/2016 (Tòa án nhận đơn ngày 21/02/2017), lờitrình bày của đại diện hợp pháp của nguyên đơn - AAL là ông Châu Quý Q trong quátrình giải quyết vụ án và tại phiên tòa sơ thẩm như sau:

Ngày 27/3/2015, AAL có ký thỏa thuận số 2703/15-SMK/AAL với Công ty Cổphần Xuất nhập khẩu Thủy sản M (sau đây gọi tắt là Công ty M) để mua 24.570kg cá

bò da đông lạnh với giá là 213.759USD

Sau khi ký thỏa thuận, theo yêu cầu của Công ty M, AAL đã chuyển tiền đặt cọctương ứng với 35% giá thỏa thuận là 74.815,65USD qua tài khoản của Công Mekongtại Ngân hàng TMCP X – Chi nhánh Cộng Hòa vào ngày 29/3/2015

Sau khi nhận được tiền đặt cọc, Công ty M không thực hiện đúng thỏa thuận,không thực hiện việc giao hàng và cũng không hoàn trả lại tiền đặt cọc cho AAL AAL đã liên hệ với người đại diện theo pháp luật của Công ty M là ông Lê Văn H

để yêu cầu trả tiền Đến ngày 14/7/2015, Công ty M hoàn trả 14.729,52USD cho AALqua Ngân hàng TMCP X – Chi nhánh Cộng Hòa chuyển trả vào tài khoản của AAL tạiNgân hàng H

Sau đó, AAL đã nhiều lần yêu cầu Công ty M hoàn trả số tiền còn lại là60.086,13USA nhưng Công ty M không hoàn trả và cũng không giao thêm bất cứ đợtgiao hàng nào

Do vậy, AAL khởi kiện yêu cầu Công ty M phải hoàn trả cho AAL số tiền là60.086,13USD, tương đương với số tiền đồng Việt Nam theo tỷ giá mua vào của Ngânhàng Nhà nước tại thời điểm xét xử sơ thẩm là 22.700đồng/USD, tổng cộng là1.363.955.000đồng Thi hành khi bản án có hiệu lực pháp luật

Trang 8

I Thực trạng thực hiện Hợp đồng mua bán hàng hóa

Ngày nay, hoạt động kinh doanh phát triển mạnh mẽ từ khi đất nước bước vàonền kinh tế thị trường, gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), nhiều loại hìnhdoanh nghiệp ra đời kéo theo hoạt động thương mại ngày càng phát triển và đa dạng.Trong đó, hoạt động giao dịch, mua bán hàng hóa diễn ra sôi nổi, ngày càng mở rộngvới sự tăng lên về mặt chất lượng cũng như hình thức của hàng hóa và số lượng ngườitham gia Trong kinh doanh thương mại, hợp đồng mua bán là một trong những hợpđồng thông dụng nhất, là sự thỏa thuận giữa các bên theo đó bên bán có nghĩa vụ giaohàng, chuyển quyền sở hữu cho bên mua và ngược lại thì bên mua có nghĩa vụ thanhtoán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận Quá trình1

thực hiện hợp đồng không thể tránh được những sai sót như giao hàng chậm, giaohàng thiếu, vi phạm các điều khoản về số lượng, chất lượng hàng hóa, yêu cầu kỹ thuậtcủa công việc, cung ứng dịch vụ không đúng hợp đồng.v.v…dẫn đến các tranh chấphợp đồng phát sinh

Các tranh chấp thương mại nói chung và hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêngdiễn ra ngày càng phức tạp Số lượng, tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóachiếm phần lớn trong tổng số tranh chấp kinh doanh thương mại Theo số liệu trêntrang Thông tin điện tử công bố Bản án, Quyết định của Tòa án nhân dân tối cao Tính

từ đầu năm 2020 đến tháng 03 năm 2021 đã có tất cả 150 Bản án, Quyết định về Tranhchấp hợp đồng mua bán hàng hóa, cho thấy các tranh chấp về hợp đồng mua bán hànghóa là loại tranh chấp khá phổ biến ở các doanh nghiệp Hàng năm, có hàng trăm vụ ánliên quan đến tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa, nhất là tại các thành phố trọngđiểm kinh tế của đất nước như Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, Ninh Bình, Hồ ChíMinh, Bà Rịa, Vũng Tàu,…

Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa thường gặp là tranh chấp do bên bángiao chậm hàng, bên bán giao hàng hóa không đúng chủng loại số lượng như đã camkết trong hợp đồng hai bên kí kết, bên mua vi phạm nghĩa vụ thanh toán,…Tuy nhiên,tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa thường gặp nhất là tranh chấp về việc bên mua

vi phạm nghĩa vụ thanh toán Ngoài ra, nguyên nhân phổ biến dẫn đến tranh chấp là do

sự chủ quan của các bên trong việc thiết lập hợp đồng Trên thực tế kinh doanh, cácbên khi ký kết một hợp đồng mua bán hàng hóa thường trao đổi rất nhanh thông tindưới hình thức văn bản Bên cạnh đó, năng lực của doanh nghiệp trong quan hệ thươngmại quốc tế còn nhiều hạn chế, thiếu hiểu biết về pháp luật và tập quán thương mạiquốc tế Về nguyên nhân khách quan, tranh chấp phát sinh do sự biến động của thịtrường, giá cả, chính sách thuế, chính sách xuất nhập khẩu của mỗi quốc gia có sự thayđổi Bối cảnh dịch bệnh Covid-19 phức tạp đã ảnh hưởng không ít đến nền kinh tế thịtrường, nhất là đối với hoạt động thương mại gây cản trở đến quá trình vận chuyển,thông quan, hàng tồn đọng không thể tiêu thụ làm cho doanh nghiệp bị lỗ, không chịu

1 Khoản 8 Điều 3 Luật thương mại 2005

Vo ghi Luat thuong mai

Pháp luậtthương mại… None

40

E-Contract Research

- E-contract…

Pháp luậtthương mại… None

1

Trang 9

thanh toán hoặc mất khả năng thanh toán, từ chối mua hàng như đã ký kết trong hợpđồng

Như vậy, có thể thấy rằng trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán hànghóa xảy ra rất nhiều vấn đề mà chúng ta không thể lường trước được Thực tế đã, đang

và sẽ tiếp tục xảy ra nhiều tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóa trong hoạt độngkinh doanh thương mại Điều này đặt ra vấn đề các doanh nghiệp phải thẩn trọng khi

ký kết hợp đồng hoặc có biện pháp dự trù đề phòng có tranh chấp xảy ra, khi tranhchấp phát sinh, các chủ thể phải tìm các biện pháp để giải quyết tranh chấp sao cho cólợi cho mình và phù hợp với bên còn lại

II Luật áp dụng điều chỉnh Hợp đồng

Xét trường hợp của ông AAL và Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản M

là quan hệ pháp luật tranh chấp về kinh doanh, thương mại

Sau khi ký AAL ký thỏa thuận số 2703/15-SMK/AAL với Công ty M để mua24.570 kg cá da bò đông lạnh với giá 213.759USD, theo yêu cầu của Công ty M, AAL

đã chuyển tiền cọc tương ứng 35% giá theo thỏa thuận là 74.815,65USD nhưng Công

ty M không thực hiện đúng thỏa thuận, không thực hiện giao hàng và không hoàn trảlại tiền cọc cho ALL Mặc dù đã nhiều lần yêu cầu Công ty M hoàn trả cho AAL sốtiền còn lại là 60.086,13USD sau khi chỉ mới hoàn trả số tiền14.729,52USD nhưngCông ty M không hoàn trả và không giao them bất cứ đợt hàng nào

Do đó, Công ty M đã vi phạm nghĩa vụ giao hàng như đã thỏa thuận theoKhoản 1 Điều 34 Luật thương mại 2005:

Ngoài ra, AAL đã thực hiện đúng nghĩa vụ thanh toán theo Khoản 1, Khoản 2Điều 50 Luật Thương mại 2005:

Áp dụng Điều 3, Điều 4 và Điều 50 của Luật Thương mại;

Áp dụng Điều 280 và Điều 290 của Bộ luật Dân sự:

Điều 280 Thực hiện nghĩa vụ trả tiền

Điều 290 Thực hiện nghĩa vụ phân chia được theo phần

8

Trang 10

Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản M phải hoàn trả cho AAL số tiềncòn lại theo Hóa đơn chiếu lệ số 2703/15-SMK/AAL ngày 27/3/2015 tương đương với60.086,13USD (theo tỷ giá 22.700đồng/USD) là 1.363.955.000đồng Kể từ ngày AAL

có đơn yêu cầu thi hành án, nếu Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản M chưathi hành xong số tiền phải thi hành thì hàng tháng còn phải trả tiền lãi trên số tiềnchậm trả theo mức lãi suất nợ quá hạn trung bình trên thị trường tại thời điểm thanhtoán tương ứng với thời gian chậm trả

III Các chế tài được áp dụng và phương thức giải quyết tranh chấp

Theo Điều 292 Luật thương mại 2005 quy định các loại chế tài trong thươngmại, trong trường hợp này, các chế tài có thể được áp dụng:

1 Buộc thực hiện đúng hợp đồng

2 Phạt vi phạm

, vì Công ty M đã vi phạm hợp đồng do không giao hàng, cụ thể là24.570kg cá bò da đông lạnh nên AAL có quyền yêu cầu bên vi phạm là Công ty Mthực hiện theo đúng hợp đồng theo Khoản 1, Khoản 2 Điều 297 Luật thương mại2005:

Điều 297 Buộc thực hiện đúng hợp đồng

, AAL có quyền yêu cầu Công ty M trả một khoản tiền phạt theo quyđịnh trong hợp đồng, mức vi phạm do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp liên quan cóquy định khác Căn cứ Điều 300, Điều 301 Luật thương mại 2005:

Điều 300 Phạt vi phạm

Trang 11

Điều 301 Mức phạt vi phạm

AAL có quyền yêu cầu tiền lãi do chậm thanh toán của Công ty M Căn

cứ Điều 306 Luật thương mại 2005:

Quan hệ hợp đồng đi liền với các lợi ích nên cũng dễ phát sinh tranh chấp khi

có xung đột về lợi ích Sự xung đột này thường xuất hiện do hành vi không thực hiệnhoặc thực hiện không đúng các cam kết trong hợp đồng Khi có tranh chấp các bênthường tìm đến các phương thức giải quyết tranh chấp khác nhau để giải quyết xungđột, bất đồng, mâu thuẫn về lợi ích, tạo lập lại sự cân bằng mà các bên có thể chấpnhận được Các tranh chấp phát sinh đòi hỏi các chủ thể có quyền lựa chọn phươngthức giai quyết để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình

Trong tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóa, AAL đã áp dụng các hìnhthức giải quyết tranh chấp theo hai cách: Thương lượng giữa các bên và Tòa án 2

Trước hết, theo Điều 329 Luật Thương mại có quy định: “Tranh chấp thươngmại trước hết phải được giải quyết thông qua thương lượng giữa các bên” Cho nên,bên bị vi phạm là AAL đã áp dụng phương thức giải quyết là thương lượng với Công

ty M để giải quyết Cụ thể, AAL đã liên hệ với người đại diện theo pháp luật của Công

ty M là ông Lê Văn H để yêu cầu trả tiền Đến ngày 14/07/2015, Công ty M hoàn trả14.729,52USD cho AAL

Tuy nhiên, sau khi thương lượng, Công ty M chỉ trả 14.729,52USD và cònthiếu 60.086,13USD Sau đó, AAL đã nhiều lần yêu cầu Công ty M hoàn trả số tiềncòn lại là 60.086,13USA nhưng Công ty M không hoàn trả và cũng không giao thembất cứ đợt giao hàng nào Do vậy, AAL đã tiến hành khởi kiện yêu cầu Công ty M tạiTòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh

Theo Điều 30, Điều 37, Điều 38 và Điều 469 của Bộ luật Tố tụng dân sự 2015,Tòa án có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp liên quan đến hoạt động kinh doanh,thương mại, bao gồm cả tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thương mại AAL có quyềnkháng cáo trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án Công ty Cổ phần Xuất nhậpkhẩu Thủy sản M vắng mặt tại phiên tòa nên có quyền kháng cáo trong thời hạn 15ngày kể từ ngày nhận được bản án hoặc bản án được tống đạt hợp lệ

2 Điều 317 Luật thương mại 2005

10

Trang 12

IV Bàn luận Bản án và bài học kinh nghiệm

Ngày 27/3/2015, AAL ký thỏa thuận số 2703/15-SMK/AAL với Công ty Cổphần Xuất nhập khẩu Thủy sản M Hợp đồng mua bán hàng hóa được ký kết giữa haibên trên cơ sở tự nguyện đảm bảo quy định của pháp luật nên được bảo vệ và thựchiện Sau khi ký hợp đồng, AAL đã chuyển tiền đặt cọc theo yêu cầu cho Công ty Mnhưng Công ty M không giao hàng và cũng không hoàn trả lại tiền đặt cọc cho AALtheo như thỏa thuận trong hợp đồng

Theo căn cứ lời khai và các tài liệu chứng cứ thu thập được trong hồ sơ vụ án,Công ty M đã nhận 74.815,65USD từ AAL và đã hoàn trả cho 14.729,52USD choALL, Công ty M còn nợ AAL 60.086,13USD theo hóa đơn chiếu lệ số 2703/15-SMK/AAL ngày 27/3/2015 Theo đơn kiện, AAL yêu cầu Công ty M hoàn trả số tiềntheo tỷ giá mua vào của Ngân hàng nhà nước Việt Nam mà không yêu cầu bồi thường

về các khoản lợi trực tiếpđáng lẽ được hưởng Như vậy, Công ty M đã vi phạm hợpđồng về nghĩa vụ giao hàng và hoàn trả cho AAL

Tòa án đã áp dụng Điều 3, Điều 4 Luật thương mại để xác định đây là hoạtđộng thương mại và quan hệ phát sinh là quan hệ pháp luật tranh chấp về kinh doanh,thương mại

Tòa án cũng đã áp dụng Điều 50, Điều 306 Luật thương mại, Điều 280 và 290

Bộ luật dân sự để giải quyết là phù hợp, cụ thể:

Tòa án xác định AAL đã thực hiện đúng nghĩa vụ thanh toán đã thỏa thuậntrong hợp đồng theo Điều 50 Luật thương mại

Điều 306 Luật thương mại, Tòa án buộc Công ty M phải trả tiền lãi hàng thángnếu chưa thi hành xong số tiền phải trả

Điều 280 Bộ luật dân sự, Tòa án xác định nghĩa vụ trả tiền của Công ty M đốivới AAL, buộc Công ty M hoàn trả cho AAL 60.086,13USD (theo tỷ giá 22.700đồng/USD) là 1.263.955.000 đồng

Điều 290 Bộ Luật dân sự, Công ty M đã trả trước 14.729,52USD nên có nghĩa

vụ trả tiền theo từng đợt cho đến khi hết nợ theo thời hạn quy định

Tôi đồng ý với quyết định của tòa án trong việc xác định quan hệ pháp luậttranh chấp, áp dụng luật tố tụng và pháp luật nội dung phù hợp, xác định số tiền phảitrả hợp lý, áp dựng mức án phí sơ thẩm cho đương sự phù hợp

Tuy nhiên, nhận định của Tòa án chưa chỉ ra rõ một số vấn đề sau:

, Tòa án chỉ mới chỉ ra AAL thực hiện đúng nghĩa vụ thanh toán vàyêu cầu Công ty M hoàn trả lại số tiền còn thiếu mà chưa chỉ ra việc Công ty M đã viphạm hợp đồng, cụ thể là vi phạm nghĩa vụ giao hàng theo Điều 34 Luật thương mại2005

, Tòa án chưa xác định khoản tiền vi phạm hợp đồng mà Công ty Mphải trả theo Điều 300, Điều 301 Luật thương mại

Trang 13

Như vậy, có thể thấy rằng, nhận định của Tòa án có nhiều điểm hợp lý song vẫncòn nhiều bất cập, chưa rõ ràng nên dễ gây ra nhiều mâu thuẫn cho cả hai bên nguyênđơn và bị đơn,.Tòa án cũng đã làm việc theo đúng trình tự, thủ tục pháp lý để giảiquyết tranh chấp giữa AAL và Công ty Xuất nhập khẩu Thủy sản M

Qua tìm hiểu và phân tích bản án cùng một số lý luận liên quan đến tranh chấp

về hợp đồng mua bán hàng hóa, tôi rút ra được nhiều bài học cho bản thân trong hoạtđộng kinh doanh thương mại, đặc biệt là khi giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa

, chúng ta nên trang bị đầy đủ kiến thức về Luật thương mại, về cácquy định pháp luật liên quan đến kinh doanh thương mại như quyền và nghĩa vụ củacác bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa, các chế tài trong thương mại,…có vốn kiếnthức vững chắc giúp chúng ta tự tin hơn, tuân thủ đúng pháp luật và hạn chế vi phạmpháp luật

, trước khi thực hiện ký kết hợp đồng, chúng ta nên soạn thảo chi tiết,

cụ thể và rõ ràng các quy định, điều khoản cần thiết và dữ liệu được các biện pháp đềphòng các tình huống có thể xảy ra để tránh mâu thuẫn, bất đồng, tranh chấp, bên viphạm không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình trong quá trình thực hiện hợp đồng

, trau dồi kỹ năng giao dịch, đàm phán, ký kết để có nhiều kinh nghiệmtrong việc thỏa thuận hợp đồng

, khi hợp tác với một doanh nghiệp, những hiểu biết và thông tin về đốitác cực kỳ quan trọng và cần thiết để dễ dàng trao đổi và hợp tác lâu dài

, ý thức tuân thủ hợp đồng, thực hiện đúng nghĩa vụ được quy địnhtrong hợp đồng sẽ là nền tảng tốt tạo nên niềm tin, uy tín và chất lượng về mặt hìnhảnh của doanh nghiệp

, khi tranh chấp phát sinh, chúng ta biết áp dụng các hình thức giảiquyết tranh chấp trong thương mại như thương lượng, hòa giải Trọng tài hoặc Tòa án

để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình

, chúng ta cần tuyên truyền, phổ biến pháp luật sâu rộng hơn nhằmnâng cao sự am hiểu pháp luật của các nhà đầu tư, kinh doanh Sự phát triển của cácthành phần kinh tế, sự gia tăng số lượng các doanh nghiệp đã và đang tạo ra một môitrường đầu tư kinh doanh hấp dẫn nhưng không kém phần phức tạp và cạnh tranh gaygắt Từ đó, các tranh chấp kinh doanh hàng hóa cũng phát sinh với số lượng ngày càngtăng và tính chất phức tạp của nó; đòi hỏi phải có sự can thiệp của cơ quan có thẩmquyền, nơi mang lại quyền và lợi ích hợp pháp trong quan hệ kinh tế này

12

Trang 14

KẾT LUẬN

Quá trình hội nhập quốc tế đã mang đến cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều

cơ hội thuận lợi để phát triển Mặt khác, các doanh nghiệp Việt Nam cũng gặp phảinhiều thách thức, đó là sự gia tăng ngày càng nhiều về số lượng và phức tạp về nộidung các tranh chấp trong hoạt động thương mại Thực tiễn đã chứng minh, khi hợpđồng mua bán hàng hóa được giao kết ngày càng nhiều thì kéo theo đó là các tranhchấp cũng ngày càng tăng Qua phân tích

,

bài luận đã nghiên cứu và phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam liên quanđến hợp đồng mua bán hàng hóa và giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bán hànghóa Bài luận đã chỉ rõ các chế tài trong thương và phương thức giải quyết tranh chấptrong thương mại, đã nêu ra thực trạng xảy ra các tranh chấp về hợp đồng mua bánhàng hóa trong bối cảnh kinh tế hiện nay đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau Trên cơ

sở đó, đưa ra một số nhận xét về các căn cứ áp dụng để giải quyết vụ án của Tòa án,cho thấy rằng thực trạng pháp luật của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp tronghợp đồng mua bán hàng hóa còn nhiều bấp cập, đồng thời đưa ra định hướng và ý kiếnmang tính đóng góp nhằm xây dựng và hoàn thiện pháp pháp luật để giải quyết tranhchấp kinh doanh thương mại Theo đó, các phương hướng đưa ra về vấn đề này lànâng cao hiệu quả hòa giải tại Tòa án, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tại Tòa án,hoàn thiện các quy định về các chế tài do vi phạm hợp đồng Đặc biệt, bài luận cũng

đã rút ra bài học kinh nghiệm trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hànghóa Chúng ta nên trang bị vốn kiến thức về pháp luật thương mại đầy đủ, am hiểu vềcác chế tài trong trong thương mại và biết cách áp dụng các phương thức giải quyếtkhi tranh chấp phát sinh Và ý chí của các thương nhân, doanh nghiệp, đối tượng trựctiếp tham gia vào các tranh chấp phải nỗ lực tìm tòi, có những đóng góp quan trọngtrong việc nghiên cứu và áp dụng thực tiễn các quy định pháp luật giải quyết tranhchấp về mua bán hàng hóa

Vì vậy, để hạn chế các tranh chấp phát sinh, các chủ thể nên chủ động thực hiệnđúng quyền và nghĩa vụ của mình theo thỏa thuận trong hợp đồng, dữ liệu được cáctình huống có thể xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng để không phát sinh nhữngtranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hòa Không chỉ các doanh nghiệp mà Nhà nước,pháp luật giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại sẽ góp phần thúc đẩy nền kinh

tế phát triển bền vững, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh và tạo niềm tin cho ngườinước ngoài đầu tư kinh doanh vào Hi vọng, qua bài luận này, chúng ta sẽ có thêmnhiều góc nhìn, nhiều quan điểm và bài học kinh nghiệm trong giải quyết tranh chấp

về hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng và trong hoạt động thương mại nói chung./

Trang 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật thương mại 2005

2 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Bộ luật dân sự 2015

3 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Bộ luật tố tụng dân sự 2015

4 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật doanh nghiệp 2020

dân, Hà Nội

nhân dân, Hà Nội

7 Nghị quyết số 04/2003/NQ-HDTP Hướng dẫn áp dụng một số quy định của phápluật trong việc giải quyết các vụ án kinh tế, Tòa án nhân dân tối cao (2003).Chính phủ,

9 Chính phủ,

10 Võ Ngọc Thông (2017

, Luận vănThạc sĩ, Học viện khoa học xã hội – Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam

14 PGS.TS Lê Hồng Hạnh (2000), Khái niệm thương mại trong pháp luật Việt Nam

và những bất cập dưới góc độ thực tiễn áp dụng và chính sách hội nhập, Tạp chíLuật học, số 2/2000

14

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w