1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Đề Tài Phân Tích, Bình Luận Bản Án Về Tranh Chấp Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Nhãn Hiệu Bia Saigon Lager Của Sabeco.pdf

15 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích, Bình Luận Bản Án Về Tranh Chấp Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Nhãn Hiệu Bia Saigon Lager Của Sabeco
Tác giả Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Kim Xuyên, Dao Thi Mai Trinh, Trần Thị Quỳnh Trực, Vũ Thị Bích Trâm, Dao Minh Quân, Nguyễn Phong Vinh
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Lõm Nghi
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ
Thể loại Tiểu Luận
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Theo bản kết luận của Viện Khoa học sở hữu trí tuệ đã giám định thì dấu hiệu “BIA SAIGON VIETNAM và hình khiên đứng, hình con rồng” gắn trên mặt trước và sau lon bia la yếu tổ xâm phạm

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THÀNH PHO HO CHI MINH

TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT

wiles

TIEU LUAN

DE TAI: PHAN TICH, BINH LUAN BAN AN VE TRANH CHAP

QUYEN SO HUU CONG NGHIEP DOI VOI NHAN HIEU BIA

SAIGON LAGER CUA SABECO

Môn học: Luật Sở hữu trí tuệ

Mã lớp học phần: 222ST0108

Giảng viên: Nguyễn Thị Lâm Nghi

Nhóm: 3

Trang 2

MUC LUC

LOT MO DAU ooo 44HẶĂ ,)H,H, )H)HA Ô 3

2 Nội dung vụ kiện -©22+2-222CS222142211271127111711221112112111112211211 221 Xe 4

Il MỘT SÓ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN 22-©222222222E221221322212211227111271.1211.21 Le, 5

1 _ Quyên sở hữu công nghiệp -2222-52<2222S222E1EE1221122121122122122212212 22222, 5

HN a4 6

QD KIA n4 6 2.2 Dac điêm của nhãn hiệu - 2-52 ©52+SE2SEE22E92E22E1921222322122112122212212222 X2 6 2.3 Căn cứ phát sinh quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu - 6

kh" in a4 7 3.2 Tiêu chí đánh giá nhãn hiệu nôi tiếng . 2- 222522 ©2222++2S222S22222zxzcz+2 7 3.3 Căn cứ phát sinh quyền sở hữu công nghiệp đôi với nhãn hiệu nỗi tiếng 8 HI._ PHÂN TÍCH BÁN ÁN -22-©22222E221221E17111271112111121111211.71112711.221 2.11 8

1 -Vé “nan hiéu ndi tiéng” d6i VOI Sabeco wo ecceceeccssesssesseessesseessesseseeessteseesseseeees 8

2 Về hành vi xâm phạm quyên sở hữu công nghiệp . 2-5-52 52552 9 3 Về đơn đăng ký kiểu đáng công nghiệp của công ty bia Sài Gòn Việt Nam 12 ING))040/ v09 0)0.9) 077 .aA H HHẬĂẬH, 13

' Ma e 13

DQ DG XU na “‹‹+£Œ£Œ«œ—x—œ.x , HHHHĂHẬHẬH 13 )XăÄ“ àann Sẽ :iđjđađŒăgăHăgăHœ ,).).H)Hg,H,.à 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO 222 22SEE2+EEE2EEE227E22222E1272227222222.e2 15

Trang 3

LOI MO DAU

Trong thời đại phát triển nhanh chóng như vũ bão, ngày càng có những đóng góp và sự phát triển ra đời trong nhiều lĩnh vực như xã hội, kinh tế, công nghệ, Những sản phẩm, sáng chế hay phát minh tồn tại đến thời điểm hiện tại mang giá trị, ý nghĩa vô cùng sâu sắc đến với toàn thê nhân loại Luật sở hữu trí tuệ đã ra đời đóng góp một vai trò vô cùng quan trọng

dé bao vệ, lưu giữ những giá trị tốt đẹp đó và giảm thiểu tốn thất có thê xảy ra Việc kế thừa

và học hỏi từ những “phát kiến” luôn đáng được ghi nhận và trân quý từ những “người di sau” Tuy nhiên, những vấn đề đã xảy ra khi ngày càng có nhiều cá nhân, doanh nghiệp hay

tô chức tranh giành và cạnh tranh khốc liệt trên thị trường Những hiện trạng này đã và đang hiện hữu trong suất nhiều thập niên qua Những hành vi nhằm lẫn hay cô ý sao chép hay sử dụng hình ánh, nhãn hiệu đã trở nên phô biến giữa các doanh nghiệp hơn bao giờ hết Từ đó

mà ngày càng có nhiều vụ tranh chấp về quyền sở hữu công nghiệp về nhãn hiệu diễn ra

Cac van ban pháp luật liên quan đến luật sở hữu trí tuệ qua các vụ án cũng được chỉnh sửa

và đổi mới liên tục để phù hợp và đúng đắn về mặt pháp luật, đạo đức và quyền lợi giữa các

bên

Nhận thấy rõ tầm quan trọng của quyền sở hữu công nghiệp - một “công cụ quyền đắc lực”

quan trọng và hữu ích cho tô chức, cá nhân về nhãn hiệu, sáng chế, tên thương mại, chỉ dẫn

địa lý, mà nhóm 3 chúng em đã chọn đề tài “PHÂN TÍCH, BÌNH LUẬN BẢN ÁN VE TRANH CHÁP QUYÈN SỞ HỮU CÔNG NGHIEP DOI VOI NHAN HIEU BIA

SAIGON LAGER CỦA SABECO” nhằm đưa ra những phân tích của tòa án đưới góc nhìn

và kiến thức về Luật sở hữu trí tuệ mà chúng em đang học, tìm kiếm và tích lũy được Hi vọng nhóm chúng em sẽ nhận được góp ý từ thầy cô và các bạn sinh viên đề bài làm ngày

một hoàn chỉnh hơn

Trang 4

IL SOLUQC VU AN

1 Tóm tắt vụ án!

Ngày 9/3/2023, TAND tỉnh BRVT mở phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án xâm phạm quyền

SHCN của nhãn hiệu bia SG được bảo hộ và thuộc sở hữu của Tổng công ty Cô phần Bia

- rượu - nước giải khát SG (SABECO)

Ngày 15/4/2020, bà Ái Loan - đại diện pháp luật của công ty cô phân tập đoàn bia SG VN

ký hợp đồng hợp tác sản xuất và mua bán hàng hóa với ông Vũ Tấn Châu - chủ cơ sở sản

xuất bia Biva đặt tại tỉnh BRVT nhằm sản xuất loại bia mang tên BIA SAIGON

VIETNAM Lô hàng mà cơ sở sản xuất bia Biva sản xuất được cung cấp lại cho công ty

bia SAIGON VIETNAM Co sé sản xuất bia Biva đã tiến hành thực hiện một s6 16 hang

để cung cấp bia cho công ty theo hợp đồng

Ngày 23/7/2020, hành vị vị phạm của công ty này đã bị Cục Quản lý thị trường tỉnh BRVT

phát hiện khi cả hai bên đang thực hiện lô hàng thứ ba tại cơ sở sản xuất Biva của ông Vũ

Tan Châu Cục đã tiễn hành lập biên bản và tạm giữ 4712 thùng bia, 116700 vỏ bia và

3300 vỏ thùng bia chưa được sử dụng

Theo bản kết luận của Viện Khoa học sở hữu trí tuệ đã giám định thì dấu hiệu “BIA SAIGON VIETNAM và hình khiên đứng, hình con rồng” gắn trên mặt trước và sau lon

bia la yếu tổ xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu được bảo hộ của Sabeco

Ông Trung là người chủ động thiết kế kiêu dáng, nhãn hiệu sản phẩm, đặt mua nguyên liệu

và bao bì, đồng thời ông cũng là người chủ động đàm phán với cơ sở sản xuất bia Biva khi tiến hành đàm phán và ký hợp đồng sản xuất 8912 thùng bia SAIGON VIETNAM khi chưa có giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Tổng giá trị hàng hóa vi phạm của hành vi nay la 1,4 tỷ đồng

2 Nội dung vụ kiện?

Cáo trạng xác định Công ty bia Sài Gòn Việt Nam và ông Lê Đình Trung có hành vị sản xuất bia mang nhãn hiệu “Bia Sài Gòn Việt Nam”, sản phẩm có kiểu dáng nhãn hiệu có kha nang gay nham lan về nguôn gôc hàng hóa đôi với nhãn hiệu “Bia Sai Gon” da duoc

1 Tuyên án vụ xâm phạm nhấn hiệu Bia Sài Gòn của SABECO, 17/03/2023, https://tuoitrethudo.com.vn/tuyen-an-vu- xam-pham-nhan-hieu-bia-sai-gon-cua-sabeco-219618.himl SỐ

2 Vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp bia Sài Gòn: Sabeco là nhãn hiệu nổi tếng?, 24/05/2021, hHips:/svn.vn/Uu- xam-pham-quyen-so-huu-cong-nghiep-bia-sai-gon-sabeco-la-nhan-hieu-noi-tieng 1621791721 html

4

Trang 5

bao hộ thuộc sở hữu của Sabeco với quy mô thương mại Sabeco được xác định là người

có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, bên bị xâm phạm nhãn hiệu

Từ cơ sở đó, Cơ quan cảnh sát điều tra (CSĐT) ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tô bị can

về tội “Xâm phạm quyên sở hữu công nghiệp” với pháp nhân là Công ty bia Sài Gòn Việt

Nam và Giám đốc Công ty này Điều đặc biệt là việc đăng ký kiêu đáng công nghiệp đối

với thùng bia của Công ty có đầy đủ tên tác giá thiết kế , điều này Sabeco không có Luật

sư Phạm Đoàn Thanh Diệu, Đoàn Luật sư TP Hồ Chí Minh cho rằng, việc đem nhãn hàng hóa có mã sô 4 của Sabeco đi so sánh với nhãn sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp mã

số 3 dé kết luận hành vi Công ty bia Sài Gòn Việt Nam xâm phạm sở hữu công nghiệp là không đúng theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ và Luật Giám định tư pháp

Il MOTSO VAN ĐÈ LÝ LUẬN

1 Quyền sở hữu công nghiệp

Theo khoản 4 điều 4 Luật SHTT, quyền sở hữu công nghiệp là một trong những quyền dân sự cơ bản nhất của các cá nhân, tô chức, công nghiệp hiện nay Cụ thé, luật nêu rằng

“Quyên sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiêu đáng công nghiệp, thiết kê bồ trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa

ly, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chồng cạnh tranh không lành mạnh.”°

Qua đó, Luật đã chỉ ra được sự khác biệt giữa quyền sở hữu công nghiệp với các quyền khác, đặc biệt đôi với quyền tác giả Đối tượng trực tiếp của quyền sở hữu công nghiệp đề

cập đến các hoạt động về thương mại, kinh doanh và sản xuất Có hai nhóm đối tượng cơ

ban:*

e_ Nhóm đối tượng l: Bao gồm các đối tượng mang tính chất sáng tạo trong lĩnh vực kinh tế, cụ thể: kiểu đáng, các sáng chế,

e©_ Nhóm đối tượng 2: Là các đối tượng mang các tính phân biệt trong thương mại, ví

dụ: nhãn hiệu, tên thương mại,

3 Khoản 4 điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ

* luật Minh Khuê, đặc điểm của quyên sở hữu công nghiệp, hdps:/Iuatminhkhue.vn/quyen-so-huu-cong-nghiep-la-gi- dac-diem-nguon-luat-ap-dung-doi-voi-quyen-so-huu-cong-nghiep.aspx

Trang 6

2 Nhãn hiệu

2.1 Khái niệm

Nhãn hiệu là một trong những đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp.Š Căn cứ khoản l6 điều 4 Luật SHTT có quy định, nhãn hiệu là dấu hiệu để khách hàng, người tiêu dùng có

thể nhận biết được sản phâm cũng như nhận dạng được tô chức, cá nhân làm nên sản phâm

đó Mức độ nhận biết mỗi nhãn hiệu của khách hàng là khác nhau do đặc trưng hay “ấn tượng” của mỗi sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp mang lại

2.2 Đặc điểm của nhãn hiệu

Theo quy định của LSHTT, cụ thể là ở điều 72 và 73 đã đưa ra những điều kiện mà nhãn

hiệu được hoặc không được bảo hộ Trong đó, nhãn hiệu sẽ được bảo hộ néu “dau hiệu

nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tô đó, được thê hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc hoặc dấu hiệu âm thanh thê hiện được dưới dạng đồ họa” và nhãn hiệu phái có khả năng giúp phân biệt hàng hóa, dịch

vụ của chủ sở hữu này với chủ sở hữu khác

Còn đối với trường hợp nhãn hiệu không được báo hộ sẽ dựa vào các dấu hiệu như: Dẫu

hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca của Việt Nam cũng như các nước khác; với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ của cơ quan nhà nước, tô chức chính trị, tô chức chính trị - xã hội, .; với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân của Việt Nam, của nước ngoài;

2.3 Căn cứ phát sinh quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu

Có thể nói, quyền sở hữu công nghiệp được xác định dựa trên cơ sở đăng ký bảo hộ quyên sở hữu công nghiệp Bởi lẽ, theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 6 LSHTT quy định "quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiêu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước

có thâm quyên theo thủ tục đăng ký quy định tại Luật này hoặc công nhận đăng ký quốc

"6

tế theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên

Š Khoản 2 điều 3 Luật Sở hữu trí tuệ

5 Điểm a Khoản 3 điều 6 Luật Sở hữu trí tuệ 2005

Trang 7

3 Nhãn hiệu nổi tiếng

3.1 Khái niệm

Luật SHTT 2005 đã nêu rõ khái niệm về nhãn hiệu nổi tiếng, cụ thể tại khoản 2 điều 4 định nghĩa “Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến một cách rộng rãi trên toàn lãnh thô Việt Nam”.” Vào thời điểm nảy, Luật SHTT vừa được ra đời do đó có nhiều thiếu sót dẫn đến việc định nghĩa chỉ đề cập đến phạm vi đối tượng nhận biết hẹp

Theo đó, định nghĩa chỉ giới hạn “mức độ nội tiếng” của các nhãn hiệu tại Việt Nam, các

nhãn hiệu trên toàn thế giới dù có nỗi tiếng nhưng nếu không được người tiêu dùng Việt Nam biết đến thì vẫn không thể xem là “nhãn hiệu nỗi tiếng”

Mãi đến năm 2022, Việt Nam đã trở thành thành viên của các công ước và hiệp định quốc

tế về nhiều lĩnh vực, định nghĩa trên đã dần không còn phù hợp Do đó, Luật SHTT 2022

đã định nghĩa lại như sau: “Nhãn hiệu nỗi tiếng là nhãn hiệu được bộ phận công chúng có liên quan biết đến rộng rãi trên lãnh thô Việt Nam”

3.2 Tiêu chí đánh giá nhãn hiệu nổi tiếng

Theo Luật SHTT năm 2005, có 8 tiêu chí được áp dụng đề xem xét khi đánh giá một nhãn hiệu nôi tiêng, cụ thê:

© Số lượng người tiêu dùng liên quan đã biết đến nhãn hiệu thông qua việc mua bán,

sử dụng hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu hoặc thông qua quảng cáo;

e Pham vi lanh thé ma hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu đã được lưu hành; e© Doanh số từ việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu hoặc số

lượng hàng hoá đã được bán ra, lượng dịch vụ đã được cung cấp;

e_ Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu;

e Uy tin rong rai cua hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu;

e Sé luong quốc gia bảo hộ nhãn hiệu;

e Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu là nỗi tiếng:

e_ Giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư của nhãn hiệu

7 Khoản 2 điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005

3 Khoản 20 điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2022.

Trang 8

3.3 Căn cứ phát sinh quyền sở hữu công nghiệp đôi với nhãn hiệu nỗi tiếng

Nghị định 103/2006/NĐ-CP đã quy định rõ ràng về quyền sở hữu công nghiệp về việc xác

lập nhãn hiệu nội tiếng Theo đó, “nhãn hiệu nỗi tiếng được xác lập trên cơ sở thực tiễn sử dụng rộng rãi nhãn hiệu đó theo quy định tại Điều 75 Luật SHT'T 2005 mà không cần thực

hiện thủ tục đăng ký”.? Hay có thể hiểu, quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu nỗi tiếng dựa trên cơ sở sử dụng đối với nhãn hiệu đó chứ không phụ thuộc vào thủ tục đăng

ký nhãn hiệu

II PHAN TICH BAN AN

1 Vé “nhan hiéu ndi tiếng” đối với Sabeco

Luật SHTT định nghĩa nhãn hiệu nôi tiếng là nhãn hiệu mà được bộ phận công chúng có liên quan biết đến rộng rãi trên lãnh thổ Việt Nam !9 Từ đó, phạm vi đánh giá đâu là nhãn

hiệu nôi tiếng được nói đến trong quy định chính là “bộ phận công chúng có liên quan”, tức là những người tiêu dùng có liên quan đến nhãn hiệu đó trên phạm vi toàn lãnh thô Việt Nam Nếu văn bằng bảo hộ đối với nhãn hiệu thông thường sẽ được xác lập trên cơ

sở văn bằng báo hộ của Nhà nước và phải thông qua thủ tục đăng ký!! thì đối với nhãn hiệu nôi tiếng, điều này được xác lập trên cơ sở hành vi sử dụng ngoài thực tiễn mà không cần phải trải qua thủ tục đăng ký như nhãn hiệu thông thường !? Như vậy, nếu phải sử dụng các quyền hoặc giải quyết các tranh chấp quyền liên quan đến nhãn hiệu nôi tiếng thì chủ

sở hữu nhãn hiệu nôi tiếng đó sẽ phái cung cấp cho cơ quan chức năng có thâm quyền chứng cứ chứng minh sự nôi tiếng của nhãn hiệu đó nhằm chứng minh quyên của mình sao cho phù hộ với 8 tiêu chí đánh giá được đề cập tại điều 75 Luật này So với nhãn hiệu thông thường, nhãn hiệu nỗi tiếng sẽ có phạm vi bảo hộ lớn hơn, phương thức bảo hộ thuận tiện hơn vì không cần phải đăng ký văn bằng bảo hộ Như vậy, bất cứ hành vi nào có dẫu hiệu trùng hoặc tương tự “đến mức gây nhằm lẫn” với nhãn hiệu nổi tiếng đều sẽ được xem là “hành vi xâm hại quyền đối với nhãn hiệu” như quy định tại điều 129 Luật SHTT

® Khoản 2 điều 6 Nghị định 103/2006/NĐ-CP

10 Khoản 20 điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ

1! Điểm a Khoản 3 điều 6 Luật Sở hữu trí tuệ

1 Điểm a Khoản 3 điều 6 Luật Sở hữu trí tuệ

Trang 9

Áp dụng đổi với vụ việc này, Sabeco đã có yêu cầu công nhận nhãn hiệu BIA SAIGON LAGER của mình là nhãn hiệu nổi tiếng Vậy nên hành vi sản xuất BIA SAIGON VIETNAM là hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp của ông Lê Đình Trung cùng công ty bia Sài Gòn Việt Nam Trong trường hợp này, phía Sabeco là nguyên đơn có thể chứng minh mình là chủ thê quyền bằng cách cung cấp chứng cứ cần thiết Nhưng đây lại

là một vấn đề cần xem xét, bởi lẽ ở Việt Nam vẫn còn chưa quy định về trình tự, thủ tục

để công nhận nhãn hiệu nào là “nhãn hiệu nỗi tiếng” Thêm nữa, các quy định về tiêu chi

đánh giá nhãn hiệu nỗi tiếng được quy định tại điều 75 Luật này vẫn chưa rõ ràng, khá chung chung Cụ thê như “số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu .” là bao nhiêu người? Thời gian người tiêu dùng sử dụng liên tục nhãn hiệu là bao lâu? Bao

nhiêu quôc gia bao hộ nhãn hiệu thì mới được xem xét là một nhãn hiệu nôi tiếng?

Từ các quy định tại điều 75 Luật SHTT và các quy định liên quan, các nhà làm luật tại

Việt Nam cần xem xét lại về việc đề xuất thủ tục, quy trình công nhận nhãn hiệu nội tiếng

cũng như có những cần có quy định rõ ràng hơn đối với 8 tiêu chí xem xét về nhãn hiệu

nội tiếng Ví dụ ta có thể đưa ra một cuộc khảo sát mà số lượng người tiêu dùng biết đến

nhãn hiệu Sabeco cũng như sản phẩm BIA SAIGON LAGER là hơn 50% trên tổng số người tham gia khảo sát Trong trường hợp này, dựa trên độ xuất hiện của BIA SAIGON

LAGER trên các sản thương mại điện tử, chợ, siêu thị, ta không thê phủ định được sự

phô biến của nhãn hiệu bia này trên thị trường hiện nay khi đặt lên bàn cân với các loại bia

và thức uống có cồn khác Vậy nên, ý kiến của nhóm cho rằng việc công nhận “nhãn hiệu

nôi tiếng” của Sabeco đối với nhãn hiệu “BIA SAIGON LAGER” là có cơ sở

2 Về hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp

Hành vi thành lập nhãn hiệu BIA SAIGON VIETNAM của ông Lê Đình Trung cũng như công ty bia Sài Gòn Việt Nam được cho là hành vi xâm hại đến quyền sở hữu công nghiệp của Sabeco vì đã sản xuất và đưa ra thị trường hàng hóa giả mạo nhãn hiệu nhằm thu lợi bất chính cho mình Những hành vi này đã gây ra những thiệt hại về vật chất va tinh than, làm ảnh hưởng đến uy tín và lợi ích của chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp là Sabeco cũng như ảnh hưởng đến trật tự quản lý kinh tế của Nhà nước Cụ thê công ty bia Sài Gòn Việt Nam đã sản xuất thùng và lon bia với nhãn hiệu “BIA SAIGON VIETNAM” Rõ

Trang 10

ràng, mẫu mã này có nhiều điểm tương đồng với nhãn hiệu BIA SAIGON LAGER mà Sabeco đã đăng ký và được báo hộ với văn bằng sô 40225588000.!3 Với kết quá giám định

của Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ thì nhãn hiệu BIA SAIGON VIETNAM đã xâm phạm

quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu BIA SAI GON LAGER.!*

Giữa năm 2020, Cục Quản lý thị trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã phát hiện 4700 thùng

bia mang nhãn hiệu BIA SAIGON VIET NAM củng I16700 vỏ lon bia, 3300 thùng bia chưa qua sử dụng.!Š Trước đó, số lượng thùng bia được bán ra và được dùng đề tặng hay tiếp thị cũng không phái là một con số nhỏ Nếu giá bán mỗi thùng này là 159.300 đồng, ước tính tông giá trị của số sản phẩm vi phạm này đã lên đến 207.090.000 đồng !5 Căn cứ quy định tại khoán I điều 226 Bộ luật Hình sự 2017 quy định về tội xâm phạm quyền sở

hữu công nghiệp: “Người nào cô ý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu gây thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc chí dẫn địa lý từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng” thì sẽ bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm Số tiền này rơi vào ngưỡng “từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng” như quy định trên Điều này thể hiện được hành vi trên đã gây ra thiệt hại cho công ty Sabeco cả về vật chất lẫn tỉnh than là rất lớn Bởi sự tương đồng giữa 2 nhãn hiệu bia này là rất cao, khiến người tiêu dùng khó phân biệt Doanh thu

và sô lượng bia bán ra của Sabeco cũng vì thế mà giảm đáng kế vì nhiều người sẽ mua nham san pham bia SAIGON VIETNAM thay vì ý định mua ban dau la bia SAIGON LAGER

Thêm nữa, bia SAIGON VIETNAM do công ty Biva thuộc sở hữu của ông Vũ Tuấn Châu sản xuât Vậy nên, chât lượng, mùi vị của bia cũng sẽ khác, khiên người dùng có trải

Ö Hậu Lộc, “Tuyên án vụ xâm phạm nhấn hiệu Bia Sài Gòn của SABECO”, Bảo Tuổi trẻ thủ đô, số ngay 17/3/2023, https://tuoitrethudo.com.vn/tuyen-an-vu-xam-pham-nhan-hieu-bia-sai-gon-cua-sabeco-

219618 html? fbclid=IwAR3VmIJTrPEYF 1J{Ywr9brUMGhbo8ZCgP rekzzfsO4 FgICsMOINDdg4SPXg

14 Phan Thương, “Xét xử vụ xâm phạm quyên sở hữu nhãn hiệu Bia SAIGON”, Bảo Thanh niên, số ngày 9/3/2023, hữlns:/thanhnien.vn/Xet-xu-vu-xarn-pham-quyen-so-huu-nhan-hieu-bia-saigon-IS5230309092745484.hữữm

13 Hậu Lộc, “Tuyên án vụ xâm phạm nhãn hiệu Bia Sài Gòn của SABECO”, Báo Tuổi trẻ thủ đô, số ngày 17/3/2023, Attps://tuoitrethudo.com.vn/tuyen-an-vu-xam-pham-nhan-hieu-bia-sai-gon-cua-sabeco-

219618 html? fbclid=IwAR3 VmIJTrPEYF 1JfYwr9brUMGhbo8ZC gP rekzzfsO4 F gICsMOtNDdg4SPXg

16 Thị Hà (2020), “Bia Saigon bị làm 'nhải' như thê nào?”, 13/10/2022,

https://vnexpress.net/bia-saigon-bi-lam-nhai-nhu-the-nao-4162806.html

10

Ngày đăng: 24/08/2024, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w