ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
TIỂU LU N Ậ
2 Nguyễn Thị Kim Xuy n ế Thành viên K195011946
4 Trần Thị Quỳnh Trúc Thành viên K214021491
Trang 22.3 Căn cứ phát sinh quy n s h u công nghiề ở ữ ệp đối với nhãn hi u 6 ệ 3 Nhãn hiệu nổi tiếng 7
3.1 Khái niệm 7
3.2 Tiêu chí đánh giá nhãn hiệu nổi tiếng 7
3.3 Căn cứ phát sinh quy n s h u công nghiề ở ữ ệp đối với nhãn hi u nệ ổi tiếng 8
III PHÂN TÍCH B N ÁNẢ 8
1 Về “nhãn hiệu n i tiổ ếng” đối với Sabeco 8
2 V hành vi xâm ph m quy n s h u công nghi p 9 ề ạ ề ở ữ ệ 3 Về đơn đăng ký kiểu dáng công nghi p c a công ty bia Sài Gòn Vi t Nam 12 ệ ủ ệ IV ĐỀ XUẤT CỦA NHÓM 13
Trang 33
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại phát triển nhanh chóng như vũ bão, ngày càng có những đóng góp và sự phát triển ra đời trong nhiều lĩnh vực như xã hội, kinh tế, công nghệ, … Những s n phả ẩm, sáng chế hay phát minh t n tồ ại đến thời điểm hi n tệ ại mang giá trị, ý nghĩa vô cùng sâu sắc đến với toàn th nhân lo i Luể ạ ậ ở h u trí tu t s ữ ệ đã ra đời đóng góp m t vai trò vô cùng quan tr ng ộ ọ để bảo vệ, lưu giữ những giá tr tốị t đẹp đó và giảm thiểu t n thất có thể xảy ra Việc kế thừa ổ và học hỏi từ những “phát kiến” luôn đáng được ghi nh n và trân quý t nh ng ậ ừ ữ “người đi sau” Tuy nhiên, nh ng vữ ấn đề đã ả x y ra khi ngày càng có nhi u cá nhân, doanh nghi p hay ề ệ tổ chức tranh giành và cạnh tranh khốc liệt trên thị trường Nh ng hi n trữ ệ ạng này đã và đang hiện h u trong su t nhi u th p niên qua Nh ng hành vi nhữ ấ ề ậ ữ ầm lẫn hay c ý sao chép hay s ố ử dụng hình nh, nhãn hiả ệu đã trở nên ph bi n giổ ế ữa các doanh nghiệp hơn bao giờ ế h t T ừ đó mà ngày càng có nhiều v ụtranh chấp v quy n s h u công nghi p v nhãn hi u di n ra ề ề ở ữ ệ ề ệ ễ Các văn bản pháp luật liên quan đến luật sở hữu trí tuệ qua các vụ án cũng được chỉnh sửa và đổi mới liên tục để phù hợp và đúng đắn về mặt pháp luật, đạo đức và quyền lợi giữa các bên
Nhận th y rõ t m quan tr ng cấ ầ ọ ủa quyền s h u công nghi p - mở ữ ệ ột “công cụ quy n ề đắc lực” quan tr ng và h u ích cho t ọ ữ ổ chức, cá nhân v nhãn hi u, sáng chề ệ ế, tên thương mại, ch dỉ ẫn địa lý, … mà nhóm 3 chúng em đã chọn đề tài “PHÂN TÍCH, BÌNH LUẬN BẢN ÁN VỀ
TRANH CH P QUYẤ ỀN SỞ Ữ H U CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HI U BIA Ệ
SAIGON LAGER CỦA SABECO” nhằm đưa ra những phân tích của tòa án dưới góc nhìn
và ki n thế ức về Luật sở ữ h u trí tu ệ mà chúng em đang học, tìm kiếm và tích lũy được Hi vọng nhóm chúng em s nhẽ ận được góp ý t ừ thầy cô và các bạn sinh viên để bài làm ngày một hoàn chỉnh hơn
Trang 44
I SƠ LƯỢC VỤ ÁN
1 Tóm tắt vụ án1
Ngày 9/3/2023, TAND tỉnh BRVT mở phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án xâm phạm quyền SHCN của nhãn hiệu bia SG được bảo hộ và thuộc sở hữu của Tổng công ty Cổ phần Bia - rượu nước giải khát SG (SABECO).-
Ngày 15/4/2020, bà Ái Loan - đại diện pháp luật của công ty cổ phần tập đoàn bia SG VN ký hợp đồng hợp tác sản xuất và mua bán hàng hóa với ông Vũ Tấn Châu chủ cơ sở sản - xuất bia Biva đặt tại tỉnh BRVT nhằm sản xuất loại bia mang tên BIA SAIGON VIETNAM Lô hàng mà cơ sở sản xuất bia Biva sản xuất được cung cấp lại cho công ty bia SAIGON VIETNAM Cơ sở sản xuất bia Biva đã tiến hành thực hiện một số lô hàng để cung cấp bia cho công ty theo hợp đồng
Ngày 23/7/2020, hành vi vi phạm của công ty này đã bị Cục Quản lý thị trường tỉnh BRVT phát hiện khi cả hai bên đang thực hiện lô hàng thứ ba tại cơ sở sản xuất Biva của ông Vũ Tấn Châu Cục đã tiến hành lập biên bản và tạm giữ 4712 thùng bia, 116700 vỏ bia và 3300 vỏ thùng bia chưa được sử dụng
Theo bản kết luận của Viện Khoa học sở hữu trí tuệ đã giám định thì dấu hiệu “BIA SAIGON VIETNAM và hình khiên đứng, hình con rồng” gắn trên mặt trước và sau lon bia là yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu được bảo hộ của Sabeco
Ông Trung là người chủ động thiết kế kiểu dáng, nhãn hiệu sản phẩm, đặt mua nguyên liệu và bao bì, đồng thời ông cũng là người chủ động đàm phán với cơ sở sản xuất bia Biva khi tiến hành đàm phán và ký hợp đồng sản xuất 8912 thùng bia SAIGON VIETNAM khi chưa có giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Tổng giá trị hàng hóa vi phạm của hành vi này là 1,4 tỷ đồng
2 Nội dung v kiụ ện2
Cáo trạng xác định Công ty bia Sài Gòn Việt Nam và ông Lê Đình Trung có hành vi sản xuất bia mang nhãn hiệu “Bia Sài Gòn Việt Nam”, sản phẩm có kiểu dáng nhãn hiệu có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hóa đối với nhãn hiệu “Bia Sài Gòn” đã được
1 Tuyên án v xâm ph m nhãn hi u Bia Sài Gòn c a SABECO, 17/03/2023, https://tuoitrethudo.com.vn/tuyen-ụạệủan-vu-xam-pham-nhan-hieu-bia-sai-gon-cua-sabeco-219618.html
2 V xâm ph m quy n s hụạềở ữu công nghiệp bia Sài Gòn: Sabeco là nhãn hi u n i ti ng?, 24/05/2021, https://lsvn.vn/vu-ệổ ếxam-pham-quyen- -huu-cong-nghiep-bia-sai-sogon-sabeco- -nhan-hieu-lanoi-tieng1621791721.html
Too long to read onyour phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 55
bảo hộ thuộc sở hữu của Sabeco với quy mô thương mại Sabeco được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, bên bị xâm phạm nhãn hiệu
Từ cơ sở đó, Cơ quan cảnh sát điều tra (CSĐT) ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can về tội “Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp” với pháp nhân là Công ty bia Sài Gòn Việt Nam và Giám đốc Công ty này Điều đặc biệt là việc đăng ký kiểu dáng công nghiệp đối với thùng bia của Công ty có đầy đủ tên tác giả thiết kế…, điều này Sabeco không có Luật sư Phạm Đoàn Thanh Diệu, Đoàn Luật sư TP Hồ Chí Minh cho rằng, việc đem nhãn hàng hóa có mã số 4 của Sabeco đi so sánh với nhãn sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp mã số 3 để kết luận hành vi Công ty bia Sài Gòn Việt Nam xâm phạm sở hữu công nghiệp là không đúng theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ và Luật Giám định tư pháp
II MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LU N Ậ 1 Quyền sở h u công nghi p ữ ệ
Theo khoản 4 điều 4 Luật SHTT, quyền sở hữu công nghiệp là một trong những quyền dân sự cơ bản nhất của các cá nhân, tổ chức, công nghiệp hiện nay Cụ thể, luật nêu rằng “Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.”3
Qua đó, Luật đã chỉ ra được sự khác biệt giữa quyền sở hữu công nghiệp với các quyền khác, đặc biệt đối với quyền tác giả Đối tượng trực tiếp của quyền sở hữu công nghiệp đề cập đến các hoạt động về thương mại, kinh doanh và sản xuất Có hai nhóm đối tượng cơ bản:4
• Nhóm đối tượng 1: Bao gồm các đối tượng mang tính chất sáng tạo trong lĩnh vực kinh tế, cụ thể: kiểu dáng, các sáng chế,
• Nhóm đối tượng 2: à các đối tượng mang các tính phân biệt trong thương mại, ví L dụ: nhãn hiệu, tên thương mại,
3 Khoản 4 điều 4 Lu t S h u trí tuậ ở ữệ
4 Luật Minh Khuê, đặc điểm của quyền sở hữu công nghiệp, https://luatminhkhue.vn/quyen-so-huu-cong- hiep- - -ngla gidac-diem-nguon-luat- -dung-apdoi-voi-quyen- -huu-cong-nghiep.aspx.so
Trang 66 2 Nhãn hi u ệ
2.1 Khái niệm
Nhãn hiệu là một trong những đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp Căn cứ khoản 16 5
điều 4 Luật SHTT có quy định, nhãn hiệu là dấu hiệu để khách hàng, người tiêu dùng có thể nhận biết được sản phẩm cũng như nhận dạng được tổ chức, cá nhân làm nên sản phẩm đó Mức độ nhận biết mỗi nhãn hiệu của khách hàng là khác nhau do đặc trưng hay “ấn tượng” của mỗi sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp mang lại
2.2 Đặc điểm của nhãn hi u ệ
Theo quy định của LSHTT, cụ thể là ở điều 72 và 73 đã đưa ra những điều kiện mà nhãn hiệu được hoặc không được bảo hộ Trong đó, nhãn hiệu sẽ được bảo hộ nếu “dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc hoặc dấu hiệu âm thanh thể hiện được dưới dạng đồ họa” và nhãn hiệu phải có khả năng giúp phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu này với chủ sở hữu khác
Còn đối với trường hợp nhãn hiệu không được bảo hộ sẽ dựa vào các dấu hiệu như: Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca của Việt Nam cũng như các nước khác; với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, ; với tên thật, biệt hiệu, bút - danh, hình ảnh của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân của Việt Nam, của nước ngoài; …
2.3 Căn c phát sinh quy n s h u công nghiứ ề ở ữ ệp đối với nhãn hi u ệ
Có thể nói, quyền sở hữu công nghiệp được xác định dựa trên cơ sở đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Bởi lẽ, theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 6 LSHTT quy định "quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định tại Luật này hoặc công nhận đăng ký quốc tế theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên."6
5 Khoản 2 điều 3 Lu t S h u trí tuậ ở ữệ
6 Điểm a Khoản 3 điều 6 Lu t S h u trí tu 2005 ậ ở ữệ
Trang 77 3 Nhãn hiệu nổi tiếng
3.1 Khái niệm
Luật SHTT 2005 đã nêu rõ khái niệm về nhãn hiệu nổi tiếng, cụ thể tại khoản 2 điều 4 định nghĩa “Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến một cách rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam” Vào thời điểm này, Luật SHTT vừa được ra đời do đó có 7
nhiều thiếu sót dẫn đến việc định nghĩa chỉ đề cập đến phạm vi đối tượng nhận biết hẹp Theo đó, định nghĩa chỉ giới hạn “mức độ nổi tiếng” của các nhãn hiệu tại Việt Nam, các nhãn hiệu trên toàn thế giới dù có nổi tiếng nhưng nếu không được người tiêu dùng Việt Nam biết đến thì vẫn không thể xem là “nhãn hiệu nổi tiếng”
Mãi đến năm 2022, Việt Nam đã trở thành thành viên của các công ước và hiệp định quốc tế về nhiều lĩnh vực, định nghĩa trên đã dần không còn phù hợp Do đó, Luật SHTT 2022 đã định nghĩa lại như sau: “Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được bộ phận công chúng có liên quan biết đến rộng rãi trên lãnh thổ Việt Nam”.8
3.2 Tiêu chí đánh giá nhãn hiệu nổi tiếng
Theo Luật SHTT năm 2005, có 8 tiêu chí được áp dụng để xem xét khi đánh giá một nhãn hiệu nổi tiếng, cụ thể:
• Số lượng người tiêu dùng liên quan đã biết đến nhãn hiệu thông qua việc mua bán, sử dụng hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu hoặc thông qua quảng cáo;
• Phạm vi lãnh thổ mà hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu đã được lưu hành; • Doanh số từ việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu hoặc số
lượng hàng hoá đã được bán ra, lượng dịch vụ đã được cung cấp; • Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu;
• Uy tín rộng rãi của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu; • Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu;
• Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu là nổi tiếng;
• Giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư của nhãn hiệu
7 Khoản 2 điều 4 Lu t S h u trí tuậ ở ữệ 2005.
8 Khoản 20 điều 4 Lu t S h u trí tuậ ở ữệ 2022
Trang 88
3.3 Căn cứ phát sinh quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu nổi tiếng
Nghị định 103/2006/NĐ-CP đã quy định rõ ràng về quyền sở hữu công nghiệp về việc xác lập nhãn hiệu nổi tiếng Theo đó, “nhãn hiệu nổi tiếng được xác lập trên cơ sở thực tiễn sử dụng rộng rãi nhãn hiệu đó theo quy định tại Điều 75 Luật SHTT 2005 mà không cần thực hiện thủ tục đăng ký” Hay có thể hiểu, quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu nổi 9
tiếng dựa trên cơ sở sử dụng đối với nhãn hiệu đó chứ không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký nhãn hiệu
III PHÂN TÍCH B N ÁN Ả
1 Về “nhãn hiệu n i tiổ ếng” đối với Sabeco
Luật SHTT định nghĩa nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu mà được bộ phận công chúng có liên quan biết đến rộng rãi trên lãnh thổ Việt Nam.10 Từ đó, phạm vi đánh giá đâu là nhãn hiệu nổi tiếng được nói đến trong quy định chính là “bộ phận công chúng có liên quan”, tức là những người tiêu dùng có liên quan đến nhãn hiệu đó trên phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam Nếu văn bằng bảo hộ đối với nhãn hiệu thông thường sẽ được xác lập trên cơ sở văn bằng bảo hộ của Nhà nước và phải thông qua thủ tục đăng ký thì đối với nhãn 11
hiệu nổi tiếng, điều này được xác lập trên cơ sở hành vi sử dụng ngoài thực tiễn mà không cần phải trải qua thủ tục đăng ký như nhãn hiệu thông thường.12 Như vậy, nếu phải sử dụng các quyền hoặc giải quyết các tranh chấp quyền liên quan đến nhãn hiệu nổi tiếng thì chủ sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng đó sẽ phải cung cấp cho cơ quan chức năng có thẩm quyền chứng cứ chứng minh sự nổi tiếng của nhãn hiệu đó nhằm chứng minh quyền của mình sao cho phù hộ với 8 tiêu chí đánh giá được đề cập tại điều 75 Luật này So với nhãn hiệu thông thường, nhãn hiệu nổi tiếng sẽ có phạm vi bảo hộ lớn hơn, phương thức bảo hộ thuận tiện hơn vì không cần phải đăng ký văn bằng bảo hộ Như vậy, bất cứ hành vi nào có dấu hiệu trùng hoặc tương tự “đến mức gây nhầm lẫn” với nhãn hiệu nổi tiếng đều sẽ được xem là “hành vi xâm hại quyền đối với nhãn hiệu” như quy định tại điều 129 Luật SHTT
9 Khoản 2 điều 6 Nghị định 103/2006/NĐ-CP
10 Khoản 20 điều 4 Lu t S h u trí tuậ ở ữệ
11 Điểm a Khoản 3 điều 6 Lu t S h u trí tu ậ ở ữệ
12 Điểm a Khoản 3 điều 6 Lu t S h u trí tuậ ở ữệ
Trang 99
Áp dụng đối với vụ việc này, Sabeco đã có yêu cầu công nhận nhãn hiệu BIA SAIGON LAGER của mình là nhãn hiệu nổi tiếng Vậy nên hành vi sản xuất BIA SAIGON VIETNAM là hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp của ông Lê Đình Trung cùng công ty bia Sài Gòn Việt Nam Trong trường hợp này, phía Sabeco là nguyên đơn có thể chứng minh mình là chủ thể quyền bằng cách cung cấp chứng cứ cần thiết Nhưng đây lại là một vấn đề cần xem xét, bởi lẽ ở Việt Nam vẫn còn chưa quy định về trình tự, thủ tục để công nhận nhãn hiệu nào là “nhãn hiệu nổi tiếng” Thêm nữa, các quy định về tiêu chí đánh giá nhãn hiệu nổi tiếng được quy định tại điều 75 Luật này vẫn chưa rõ ràng, khá chung chung Cụ thể như “số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu …” là bao nhiêu người? Thời gian người tiêu dùng sử dụng liên tục nhãn hiệu là bao lâu? Bao nhiêu quốc gia bảo hộ nhãn hiệu thì mới được xem xét là một nhãn hiệu nổi tiếng?
Từ các quy định tại điều 75 Luật SHTT và các quy định liên quan, các nhà làm luật tại Việt Nam cần xem xét lại về việc đề xuất thủ tục, quy trình công nhận nhãn hiệu nổi tiếng cũng như có những cần có quy định rõ ràng hơn đối với 8 tiêu chí xem xét về nhãn hiệu nổi tiếng Ví dụ ta có thể đưa ra một cuộc khảo sát mà số lượng người tiêu dùng biết đến nhãn hiệu Sabeco cũng như sản phẩm BIA SAIGON LAGER là hơn 50% trên tổng số người tham gia khảo sát Trong trường hợp này, dựa trên độ xuất hiện của BIA SAIGON LAGER trên các sàn thương mại điện tử, chợ, siêu thị, ta không thể phủ định được sự phổ biến của nhãn hiệu bia này trên thị trường hiện nay khi đặt lên bàn cân với các loại bia và thức uống có cồn khác Vậy nên, ý kiến của nhóm cho rằng việc công nhận “nhãn hiệu nổi tiếng” của Sabeco đối với nhãn hiệu “BIA SAIGON LAGER” là có cơ sở 2 Về hành vi xâm ph m quy n sạ ề ở h u công ngữ hiệp
Hành vi thành lập nhãn hiệu BIA SAIGON VIETNAM của ông Lê Đình Trung cũng như công ty bia Sài Gòn Việt Nam được cho là hành vi xâm hại đến quyền sở hữu công nghiệp của Sabeco vì đã sản xuất và đưa ra thị trường hàng hóa giả mạo nhãn hiệu nhằm thu lợi bất chính cho mình Những hành vi này đã gây ra những thiệt hại về vật chất và tinh thần, làm ảnh hưởng đến uy tín và lợi ích của chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp là Sabeco cũng như ảnh hưởng đến trật tự quản lý kinh tế của Nhà nước Cụ thể công ty bia Sài Gòn Việt Nam đã sản xuất thùng và lon bia với nhãn hiệu “BIA SAIGON VIETNAM” Rõ
Trang 1010
ràng, mẫu mã này có nhiều điểm tương đồng với nhãn hiệu BIA SAIGON LAGER mà Sabeco đã đăng ký và được bảo hộ với văn bằng số 40225588000 Với kết quả giám định 13
của Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ thì nhãn hiệu BIA SAIGON VIETNAM đã xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu BIA SAI GON LAGER.14
Giữa năm 2020, Cục Quản lý thị trường tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đã phát hiện 4700 thùng - bia mang nhãn hiệu BIA SAIGON VIET NAM cùng 116700 vỏ lon bia, 3300 thùng bia chưa qua sử dụng Trước đó, số lượng thùng bia được bán ra và được dùng để tặng hay 15
tiếp thị cũng không phải là một con số nhỏ Nếu giá bán mỗi thùng này là 159.300 đồng, ước tính tổng giá trị của số sản phẩm vi phạm này đã lên đến 207.090.000 đồng Căn cứ 16
quy định tại khoản 1 điều 226 Bộ luật Hình sự 2017 quy định về tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp: “Người nào cố ý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu…gây thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng” thì sẽ bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm Số tiền này rơi vào ngưỡng “từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng” như quy định trên Điều này thể hiện được hành vi trên đã gây ra thiệt hại cho công ty Sabeco cả về vật chất lẫn tinh thần là rất lớn Bởi sự tương đồng giữa 2 nhãn hiệu bia này là rất cao, khiến người tiêu dùng khó phân biệt Doanh thu và số lượng bia bán ra của Sabeco cũng vì thế mà giảm đáng kể vì nhiều người sẽ mua nhầm sản phẩm bia SAIGON VIETNAM thay vì ý định mua ban đầu là bia SAIGON LAGER
Thêm nữa, bia SAIGON VIETNAM do công ty Biva thuộc sở hữu của ông Vũ Tuấn Châu sản xuất Vậy nên, chất lượng, mùi vị của bia cũng sẽ khác, khiến người dùng có trải
13 H u Lậộc, “Tuyên án vụ xâm ph m nhãn hi u Bia Sài Gòn cạệủa SABECO”, Báo Tuổi trẻ thủ đô, số ngày 17/3/2023, https://tuoitrethudo.com.vn/tuyen-an-vu-xam-pham-nhan-hieu-bia-sai-gon
-cua-sabeco-219618.html?fbclid=IwAR3VmIJTrPEYF1JfYwr9brUMGhbo8ZCgPrekzzfsO4FqICsMOtNDdg4SPXg
14 Phan Thương, “Xét xử vụ xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu Bia SAIGON”, Báo Thanh niên, số ngày 9/3/2023, https://thanhnien.vn/xet-xu vu xam-pham-quyen- -huu-nhan-hieu-bia-saigon-185230309092745484.htmso
15 Hậu Lộc, “Tuyên án vụ xâm phạm nhãn hiệu Bia Sài Gòn của SABECO”, Báo Tuổi trẻ thủ đô, số ngày 17/3/2023, https://tuoitrethudo.com.vn/tuyen-an-vu-xam-pham-nhan-hieu-bia-sai-gon-cua-sabe -co
219618.html?fbclid=IwAR3VmIJTrPEYF1JfYwr9brUMGhbo8ZCgPrekzzfsO4FqICsMOtNDdg4SPXg
16 Thi Hà (2020), “Bia Saigon bị làm 'nhái' như thế nào?”, 13/10/2022, https://vnexpress.net/bia-saigon- -lam-nhai-nhu-the-binao-4162806.html