1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài rủi ro trong hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty bia – rượu – nước giải khát sài gòn (sabeco)

74 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rủi Ro Trong Hoạt Động Sản Xuất – Kinh Doanh Của Công Ty Bia – Rượu – Nước Giải Khát Sài Gòn (Sabeco)
Tác giả Nguyễn Võ Quỳnh Anh, Ninh Nhã Hân, Đặng Quang Khánh, Trần Hoài Linh, Võ Xuân Minh, Lê Thị Hồng Thắm, Lương Hoàng Mỹ, Nguyễn Hoàng Nam, Lê Ngọc Anh Thư, Nguyễn Xuân Trí, Phan Thị Quỳnh Như, Chu Thị Như Quỳnh
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Minh Thoại
Trường học Đại Học Kinh Tế - Luật
Chuyên ngành Quản Trị Rủi Ro
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 9,45 MB

Nội dung

Cấu trúc bài tiểu luậnNgoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo thì cấu trúc bài tiểu luận gồm ba chương chính:Chương 1: Cơ sở lý thuyết: Ở chương này nhóm sẽ đề cập đến các lýth

Trang 1

iĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC

Học kỳ hè/2022-2023 Quản trị rủi ro

Trang 2

điều hay lẽ phải trong cuộc sống cũng như cách vận dụng lý thuyết vào các vấn đềthực

tiễn Sự hướng dẫn của Thầy đã giúp chúng em hiểu rõ hơn về môn học, có những cáinhìn sâu sắc về các hiện tượng xảy ra trong xã hội và đặc biệt là hoàn thành bài tiểuluận này Bên cạnh đó, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Quản trịkinh

doanh, thuộc Trường Đại học Kinh tế - Luật đã tổ chức giảng dạy, tạo điều kiện thuậnlợi cho chúng em được học tập, tìm hiểu môn Quản trị rủi ro

Chúng em đã vận dụng vốn kiến thức hiểu biết trong môn học này để phân tích,hoàn thành bài tiểu luận Trong quá trình làm bài tiểu luận, những sai sót là điều khótránh khỏi Do đó, chúng em rất mong nhận được những lời nhận xét quý báu từ Thầy

để có thể chỉnh sửa một cách hoàn hảo hơn

Một lần nữa, chúng em xin trân trọng cảm ơn Thầy đã giúp ích rất nhiều chohành trình học tập cũng như hoàn thiện bản thân Chúng em hi vọng sẽ có cơ hội đượcđồng hành cùng Thầy ở những môn học tiếp theo

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 4

1 Nguyễn Võ Quỳnh Anh K20405133

100%

8 Nguyễn Hoàng Nam K21407049

8

Làm nội dung, làm Powerpoint, phản biện

100%

4

Làm nội dung, thuyết trình, phảnbiện

100%

11 Phan Thị Quỳnh Như K21407180

1

Làm nội dung, thuyết trình, phảnbiện

100%

12 Chu Thị Như Quỳnh K21407180

3Làm nội dung,

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ii

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN iii

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC iv

MỤC LỤC vi

DANH MỤC HÌNH ẢNH vii

LỜI MỞ ĐẦU 1

MỞ ĐẦU 2

I Tính cấp thiết của đề tài 2

II Mục tiêu nghiên cứu 2

III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

IV Phương pháp nghiên cứu 3

V Cấu trúc bài tiểu luận 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5

1.1 Tổng quan về rủi ro 5

1.2 Tổng quan về quản trị rủi ro 8

1.3 Tổng quan về rủi ro trong sản xuất - kinh doanh và quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh 13

1.4 Quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh ngành bia - rượu - nước giải khát.16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG TY SABECO 21

2.1 Thực trạng rủi ro trong hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty Sabeco 21

2.2 Phân tích thực trạng dưới góc nhìn quản trị rủi ro 32

2.3 Đánh giá rủi ro 41

CHƯƠNG 3: HÀM Ý QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG TY SABECO 46

3.1 Hàm ý quản trị rủi ro về gia tăng chi phí 46

3.2 Hàm ý quản trị rủi ro về môi trường 47

3.3 Hàm ý quản trị rủi ro về thuế tiêu thụ đặc biệt 48

3.4 Hàm ý quản trị rủi ro về suy giảm doanh thu và đánh mất thị phần 50

KẾT LUẬN 54

TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Mô hình quản trị rủi ro trong giám sát các hoạt động của doanh nghiệp.Hình 2.1 Biểu đồ thể hiện doanh thu và số tiền thuế tiêu thụ đặc biệt SABECO phảinộp trong giai đoạn 2008 – 2014

Hình 2.2 Thị phần bia Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2010 – 2021

Hình 2.3 Chi phí quảng cáo, khuyến mại của Sabeco và Habeco từ 2014 – 2022

Trang 7

100% (2)

29

Các thành phần cơ bản của rr

None

8

Chapter-3 - Môn học cung cấp cho sinh viên…Quản Trị Tài

Chính 100% (30)

7

Siwes Repot IN

Accounting Fieldbusiness

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay do điều kiện kinh tế, xã hội phát triển không ngừng đã kéo theo nhu cầu

về thức uống của con người ngày một tăng cao Rượu Bia Nước giải khát chiếm một

vị trí đáng kể trong ngành công nghiệp thực phẩm, trong đó Bia là một loại đồ uốnggiải khát khá thông dụng Bia là loại đồ uống có nồng độ cồn thấp, giàu dinh dưỡng.Nếu uống bia với một liều lượng hợp lý còn có tác dụng dưỡng tim, thuận tiện cho quátrình trao đổi Cholesterol và mỡ, giảm áp huyết,nhuận tiểu, giảm bớt căng thẳng thầnkinh Nước ta với dân số hiện nay khoảng trên 90 triệu người, khí hậu nóng về mùa hèđòi hỏi mức tiêu thụ đồ uống khá lớn đặc biệt là về bia.Thương hiệu Bia SaigonSABECO đã không còn xa lạ đối với người dân Việt Nam Đây là một ông lớn trongngành bia Việt Nam, chiếm thị phần lớn trong ngành, tạo được uy tín và trở thànhthương hiệu bia quen thuộc nhất đối với người dân Việt Nam Tuy nhiên, để có thểđứng vững và phát triển hơn nữa khi mà thị trường bia có nhiều đối thủ cạnh tranhtrong và ngoài nước thì việc đầu tiên cần làm là quản trị các rủi ro của công ty để giúpdoanh nghiệp có thể giảm thiểu và hạn chế các tác động tiêu cực của nó

Rủi ro trong hoạt động sản xuất, kinh doanh là một trong những nguy cơ lớn nhấtcủa doanh nghiệp nói chung và Sabeco nói riêng Rủi ro là điều không ai mong đợi vàphải chấp nhận nó Xuất phát từ thực tế trên, nhóm 3 chúng em xin chọn đề tài tiểuluận: “Rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Thương hiệu Bia SaigonSABECO.”

Annex D BIR - BIR FORMAccounting 100% (5)

2

Trang 9

MỞ ĐẦU

I Tính cấp thiết của đề tài

Ngành sản xuất bia, rượu là một ngành công nghiệp quan trọng và phát triểntrong ngành thực phẩm và đồ uống Nó đóng góp rất lớn vào nền kinh tế và xã hội củacác quốc gia trên toàn thế giới, tạo ra nhiều cơ hội việc làm và thu hút nhiều vốn đầu

tư Ngành này cũng góp phần thúc đẩy tăng trưởng đô thị hóa, các hoạt động thể thao

và giải trí, sự phát triển của ngành nông nghiệp và ngành thực phẩm, cũng như giúpthúc đẩy ngành du lịch

Tuy nhiên, đối mặt với tình hình kinh tế suy thoái, chính trị căng thẳng và biếnđổi khí hậu, ngành sản xuất bia đang phải đối mặt với thách thức và rủi ro khó lường.Các công ty trong ngành, trong đó có Sabeco, cần phân tích và quản lý rủi ro một cáchhiệu quả để giảm thiểu tác động của những rủi ro đó và tăng cường sức mạnh cạnhtranh

Đặc biệt là vì Sabeco là một trong những công ty hàng đầu trong ngành sản xuất

và kinh doanh bia tại Việt Nam, đóng góp rất nhiều cho nền kinh tế và xã hội của đấtnước Công ty này đã tạo ra hàng ngàn việc làm, đóng góp vào ngân sách nhà nước,tạo ra sản phẩm tiêu dùng phổ biến và đóng góp vào nghiên cứu và phát triển củangành sản xuất bia Sabeco cũng đóng góp vào sự phát triển của cộng đồng địa phương

và tăng cường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam

Việc phân tích quản trị rủi ro của Sabeco sẽ giúp công ty nhận ra các rủi ro tiềm

ẩn và đưa ra các giải pháp để giảm thiểu tác động của những rủi ro đó và tăng cườngsức mạnh cạnh tranh của công ty trong ngành Đề tài này cũng có tính ứng dụng cao,khi kết quả phân tích và các giải pháp quản trị rủi ro có thể được áp dụng cho cácdoanh nghiệp khác trong ngành công nghiệp bia và các ngành kinh doanh khác Do đó,việc phân tích quản trị rủi ro của Sabeco không chỉ hữu ích cho công ty mà còn đónggóp vào sự phát triển bền vững của ngành kinh tế nói chung

II Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu, phân tích về thực trạng rủi ro và quản trị rủi ro sản xuất kinh doanhđối với Tổng công ty cổ phần Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn (SABECO) thôngqua các yếu tố: nguyên liệu đầu vào, môi trường, chính sách Nhà nước, doanh thu và

Trang 10

3thị phần Qua đó đề xuất các hàm ý quản trị nhằm tăng cường quản lý và giảm thiểuthiệt hại của rủi ro đối với mỗi vấn đề.

III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là thực trạng trong hoạt động sản xuất kinh doanh bia củaTổng Công ty Cổ phần Bia, Rượu, Nước giải khát Sài Gòn SABECO

Phạm vi nghiên cứu tập trung phân tích rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt độngsản xuất kinh doanh bia của Tổng Công ty Cổ phần Bia, Rượu, Nước giải khát Sài GònSABECO

IV Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp báo cáo tài chính: Bằng việc phân tích các khoản mục của bảngBáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, để nhận dạng cácrủi ro liên quan đến tài sản, pháp lý Các rủi ro được nhận dạng ở đây chỉ là các rủi rothuần túy, không bao gồm rủi ro suy đoán Ngoài việc nhận dạng rủi ro, phương phápnày còn có tác dụng đo lường rủi ro và xác định phương pháp xử lý rủi ro tốt nhất Từ

đó, nhóm nghiên cứu có thể xác định các loại rủi ro tiềm năng được liệt kê trong cácbáo cáo tài chính của công ty Đồng thời, kết hợp với các nguồn thông tin khác về tàichính như tin tức, các bài báo để đưa ra kết luận một cách khách quan nhất

Phương pháp nghiên cứu các số liệu thống kê: Số liệu thống kê cho phép chúng

ta nghiên cứu, phân tích một số vấn đề cần thiết nhằm đánh giá xu hướng phát triểncủa các rủi ro, tổn thất thiệt hại và khả năng xảy ra mà doanh nghiệp phải đối mặt Sửdụng các thông tin về các tổn thất quá khứ, nhóm nghiên cứu phân tích, dự đoánnguyên nhân, mức độ, môi trường xảy ra tổn thất, tổng tổn thất và các vấn đề có liênquan khác

Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết: Là phương pháp sắp xếp cáctài liệu, các nguồn thông tin đa dạng đã thu thập thành một hệ thống chặt chẽ Việcphân loại giúp nhìn nhận vấn đề ở nhiều góc độ hay khía cạnh khác nhau Các tiêu chíphân loại được xem là đặc điểm chung cho từng nhóm được kết luận lại Kết quả thuđược là các nhóm phản ánh từng vấn đề về khoa học cụ thể Nhờ vậy, mang đến cáinhìn toàn diện, sâu sắc hơn giúp tăng tính hiệu quả cho quá trình phân tích và xâuchuỗi khía cạnh khác nhau

Trang 11

4Phương pháp phân tích: Dựa trên việc nghiên cứu và xem xét một sự việc hoặcmột đối tượng cụ thể để phân tích, hiểu rõ bản chất của hiện tượng và đối tượng đượcnghiên cứu Từ đó, phân tích lý thuyết thành những mặt, những bộ phận, những mốiquan hệ theo lịch sử thời gian để nhận thức, phát hiện và khai thác các khía cạnh khácnhau của lý thuyết từ đó chọn lọc những thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiêncứu.

Phương pháp tổng hợp lý thuyết: là phương pháp liên quan kết những mặt,những

bộ phận, những mối quan hệ thông tin từ các lý thuyết đã thu thập được thành mộtchỉnh thể để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về chủ đề nghiên cứu.Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Thu thập dữ liệu thông qua việc sử dụngcác nguồn dữ liệu có sẵn hoặc dữ liệu đã được thu thập trước đó bởi các tổ chức, cánhân hoặc nghiên cứu trước đó xác định những thông tin cần thiết cho bài nghiên cứu.Giúp cung cấp dữ liệu rộng hơn và cho phép phân tích so sánh giữa các khu vực, thờiđiểm hoặc nhóm đối tượng khác nhau

V Cấu trúc bài tiểu luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo thì cấu trúc bài tiểu luận gồm

ba chương chính:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết: Ở chương này nhóm sẽ đề cập đến các lý

thuyết tổng quan về rủi ro và quản trị rủi ro cũng như tổng quan về rủi ro trongsản xuất kinh doanh và quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh

Chương 2: Thực trạng và phân tích, đánh giá thực trạng: Ở chương này

nhóm tiến hành mô tả thực trạng rủi ro liên quan đến hoạt động sản xuất - kinhdoanh ngành rượu, bia, sau đó phân tích dưới góc độ quản trị rủi ro và đưa

ra đánh giá

Chương 3: Hàm ý quản trị: Dựa trên phân tích thực trạng rủi ro và đánh

giá, nhóm sẽ thực hiện đưa ra những hàm ý quản trị phù hợp dựa trên tình hìnhhoạt động của Sabeco

Trang 12

5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Tổng quan về rủi ro

1.1.1 Khái niệm về rủi ro

Rủi ro là sự biến động tiềm ẩn ở những kết quả, thuật ngữ “rủi

kinh doanh còn có thể hiểu là sự nguy hiểm cần được ngăn ngừa hay

Rủi ro hiện diện hầu hết trong mọi hoạt động của con người, khi có

không thể dự đoán chính xác kết quả

Theo trường phái cổ điển:

Rủi ro là điều không lành, không tốt, bất ngờ xảy đến (Từ điển

Tiếng Việt) Hay, rủi ro đồng nghĩa với rủi là sự không may (Từ điển

và ngữ Việt Nam, năm 1998, tr.1540) Từ điển Oxford thì định nghĩa

rằng rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm hoặc đauđớn thiệt hại… Bên cạnh đó, rủi ro còn được định nghĩa là những bất

xảy ra trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tác

tại và phát triển của doanh nghiệp

Dù có nhiều khái niệm khác nhau, nhưng nhìn chung theo trường

rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên

khó khăn hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con người

Theo trường phái trung hòa:

Frank Knight cho rằng: “Rủi ro là những bất trắc có thể đo lường

Trang 13

ẩn của những kết quả, có thể xuất hiện trong hầu hết hoạt động của

rủi ro phát sinh bất cứ khi nào một hành động dẫn đến khả năng

thể đoán trước”

Dù có nhiều khái niệm khác nhau, nhưng nhìn chung theo trường

phái trung hòa,rủi ro là những bất định có thể đo lường được, có thể

mang tích cực hoặc tiêu cực (mất mát, tổn thất, nguy hiểm, nhưng

cũng có thể là cơ hội)

Theo quan niệm hiện đại

Rủi ro được định nghĩa: “Là khả năng sẽ xảy ra một kết quả có

lợi hay không có lợi từ mối nguy hiểm hiện hữu” hay “ rủi ro là một

điều kiện trong đó khả năng một sự bất lợi sẽ xuất hiện so với sự dự

đoán khi có biến cố xảy ra”

Những đặc điểm cơ bản, bao gồm: Tính ngẫu nhiên, tính

không thể đoán trước, tính "hai mặt"

1.1.2 Thành phần cơ bản của rủi ro

Mối đe dọa: các loại nguy hiểm có thể mang lại lợi ích hoặc tổn thất, sẽ trở

thành hiểm họa nếu như được gia tăng khả năng xảy ra và tổn thất nếu có là rất lớn

Nguồn: môi trường mà trong đó mối đe dọa (hiểm họa) tồn tại và phát triển Các nhân tố thay đổi: có tác động xu hướng làm tăng hay giảm khả năng (xác

suất xuất hiện) và tổn thất (mức độ thiệt hại) của rủi ro:

+ Đa số mối nguy hiểm là nguyên nhân của một biến số

+ Sự thay đổi dẫn đến sự bất định và gây ra những hậu quả khi có sự cố rủi ro

Hậu quả: kết quả xuất hiện khi rủi ro xảy ra.

1.1.3 Phân loại rủi ro

Dựa trên cơ sở thang đo tiền tệ:

Trang 14

Rủi ro không có tổn thất về thang đo tiền tệ: Sự mất niềm tin của các ứng viên

tổng thống, chính trị gia từ phía người dân, người ủng hộ; mất niềm tin của nhân viênđối với lãnh đạo doanh nghiệp

Rủi ro có tổn thất về thang đo tiền tệ: Sự sụt giảm mạnh về doanh thu, gia tăng

nhanh về chi phí của doanh nghiệp

Dựa trên cơ sở nguyên nhân tác động:

Rủi ro động: là những thay đổi từ môi trường kinh doanh dẫn đến những tổn thất

cho riêng công ty, nhóm công ty thuộc một lĩnh vực cụ thể (thị phần, khách hàng, côngnghệ, )

Rủi ro tĩnh: là kết quả của sự thay đổi trong môi trường kinh doanh (thay đổi sở

thích người tiêu dùng, thay đổi công nghệ, thay đổi lãi suất, ) tác động đến tất cả lĩnhvực, các công ty, doanh nghiệp, cá nhân,

Dựa trên cơ sở có phát sinh lợi ích:

Rủi ro thuần túy: là loại rủi ro chỉ mang lại những hậu quả không có lợi hoặc

những tổn thất Bao gồm:

+ Rủi ro cá nhân: chết sớm, tuổi già, mất sức lao động, giảm năng suất laođộng, thất nghiệp,

+ Rủi ro về tài sản: tổn thất trực tiếp, gián tiếp đối với tài sản

+ Rủi ro pháp lý: phát sinh kiện tụng, tranh chấp pháp lý

Rủi ro suy đoán: là loại rủi ro vừa có thể mang lại tổn thất nhưng cũng có thể

mang lại lợi ích Bao gồm:

+ Rủi ro do kinh nghiệm và kỹ năng quản lý

+ Rủi ro do sự thay đổi thị hiếu của khách hàng

+ Rủi ro do lạm phát

+ Rủi ro do điều kiện không ổn định của thuế quan

+ Rủi ro do thiếu thông tin

+ Rủi ro tình hình chính trị bất ổn

Dựa trên cơ sở nguồn gốc môi trường phát sinh:

Rủi ro do môi trường thiên nhiên: các hiện tượng thiên nhiên như động đất, núi

lửa, lũ lụt, sóng thần, hạn hán, xâm nhập mặn, có thể gây thiệt hại, tác động tiêu cựcđến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 15

Rủi ro do môi trường văn hóa: do sự khác biệt, thiếu hiểu biết về phong tục, tập

quán, tín ngưỡng, lối sống, nghệ thuật, của các dân tộc, nhóm người khác từ đó dẫnđến cách hành xử, tiếp cận không phù hợp, gây ra những thiệt hại,mất cơ hội kinhdoanh

Rủi ro do môi trường xã hội: sự thay đổi các chuẩn mực giá trị, hành vi của con

người, cấu trúc xã hội

Rủi ro do môi trường chính trị: sự thay đổi của hệ thống chính trị, cầm quyền,

giai tầng trong xã hội ảnh hưởng lớn đến bầu không khí kinh doanh, có thể làm đảolộn môi trường kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, tổ chức

Rủi ro do môi trường luật pháp: các chuẩn mực luật pháp không theo kịp bước

biến đổi của xã hội hay thay đổi quá nhiều, quá nhanh, không ổn định thì cũng tạo nênnhiều rủi ro cho doanh nghiệp

Rủi ro do môi trường kinh tế: mọi hiện tượng, biến động diễn ra trong môi trường

kinh tế: suy thoái kinh tế, sụt giảm GDP, chỉ số giá cả (CPI), lạm phát, biến động tỷ giáhối đoái, biến động giá cả xăng dầu, đều có thể ảnh hưởng trực tiếp/gián tiếp đếnhoạt động của các doanh nghiệp, gây nên những thiệt hại

Rủi ro do môi trường hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp: có thể phát sinh ở

nhiều lĩnh vực như công nghệ, tổ chức bộ máy, văn hóa công ty, tuyển dụng, đàm phánkinh doanh,

Rủi ro do môi trường nhận thức của con người: nhận diện và phân tích không

đúng thì tất yếu sẽ đưa ra kết luận sai, giữa thực tế và nhận thức hoàn toàn khác nhauthì tiềm ẩn rủi ro sẽ vô cùng lớn

Dựa trên cơ sở môi trường quản trị doanh nghiệp:

Rủi ro môi trường bên trong:

+ Theo các lĩnh vực: quản trị (hoạch định, tổ chức, thúc đẩy, lãnh đạo và kiểmtra); marketing (nghiên cứu thị trường, sản phẩm/dịch vụ, giá cả, phân phối, chiêu thị);tài chính-kế toán, sản xuất-tác nghiệp,

Trang 16

9+ Theo môi trường vĩ mô: kinh tế, chính trị chính phủ, luật pháp, văn hóa xãhội, nhân khẩu, địa lý, công nghệ thông tin.

+ Theo môi trường vi mô: khách hàng, nhà cung ứng, đối thủ cạnh tranh

Dựa trên cơ sở đối tượng chịu rủi ro:

Rủi ro về tài sản: khả năng được hay mất đối với tài sản vật chất (nhà máy, thiết

bị, phương tiện vận tải, ), tài sản tài chính (vốn, tiền mặt, cổ phiếu, trái phiếu, ), tàisản vô hình (danh tiếng, thương hiệu, )

Rủi ro về nhân lực: gây tổn thương, thương vong, giảm thu nhập, mất mác nhân

sự ở cấp quản lý, nhân viên hay các đối tượng có liên quan

Rủi ro về pháp lý: liên quan đến tranh chấp kiện tụng kéo dài có thể ảnh hưởng

đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Rủi ro pháp lý có nguồn gốc từ:+ Do thay đổi về luật pháp liên quan đến kinh doanh

+ Thiếu kiến thức về pháp lý

+ Thiếu chặt chẽ trong những hợp đồng kinh tế hoặc đầu tư

+ Vi phạm pháp luật quốc gia như luật chống độc quyền,…

1.2 Tổng quan về quản trị rủi ro

1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro

Trong những năm gần đây, quản trị rủi ro trở thành một phần quan trọng trongviệc quản lý tổ chức, vì nó giúp định hình chiến lược và hướng dẫn quyết định của tổchức trong việc đối mặt với các rủi ro tiềm ẩn, từ đó đưa ra các quyết định giúp doanhnghiệp phát triển

Theo quan điểm truyền thống, quản trị rủi ro chủ yếu là việc mua bảo hiểm, bù

đắp những tổn thất, mất mác có thể xảy ra từ phía thứ ba qua hợp đồng bảo hiểm

Theo quan điểm hiện đại của Kloman và Haimes, quản trị rủi ro là quá trình

tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểmsoát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, ảnh hưởng bất lợi của rủi ro

để tìm cách biến rủi ro thành những cơ hội thành công

Tóm lại, quản trị rủi ro là sự nhận dạng, đo lường và kiểm soát các loại rủi ro cóthể đe dọa các loại tài sản và thu nhập từ các dịch vụ chính hay từ các hoạt động sảnxuất kinh doanh chính của một ngành kinh doanh hay một doanh nghiệp sản xuất

Trang 17

1.2.2 Vai trò của quản trị rủi ro

Giúp tổ chức nhận dạng, phân loại, phân tích, đo lường rủi ro sẽ

tập quán tại thị trường

+ Nghiên cứu về khách hàng, nhà cung ứng, đối thủ cạnh

tranh

+ Huấn luyện, đào tạo, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ nhân

viên

+ Giải quyết khiếu nại

Xây dựng, thực hiện tốt chương trình tài trợ rủi ro khi nó xảy ra:

+ Thực hiện nhanh chóng các hợp đồng bảo hiểm có liên quan

+ Sử dụng quỹ tự bảo hiểm

+ Tranh thủ sự ủng hộ của chính phủ, cơ quan hữu quan,

cung ứng…

Xây dựng các chiến lược và kế hoạch kinh doanh nhằm tận dụng

những cơ hội thành công

1.2.3 Các loại rủi ro thường gặp

1.2.3.1 Rủi ro trong kinh doanh quốc tế

Rủi ro tiềm năng đối với các nhà xuất nhập khẩu có thể là:

Rủi ro chính trị: Chiến tranh, đảo chính, cấm vận trong thanh

toán, trì hoãn thanh toán, mất khả năng thanh toán

Trang 18

11Rủi ro tỷ giá đối hoái: Rủi ro đối với các hợp đồng xuất nhập

bằng ngoại tệ khi tỷ giá thay đổi

Rủi ro trong vận chuyển hàng hóa: Hàng hóa bị hư hỏng, mất

mát, hao hụt lớn hơn mức cho phép, không đúng lượng và chất yêu

cầu

Rủi ro trong thực hiện hợp đồng: Khả năng thanh toán yếu, giao

đúng hạn, hàng không đạt chất lượng yêu cầu

1.2.3.2 Rủi ro trong tín dụng thuê mua tài sản

Trong hoạt động thuê mua tài sản thường xảy ra những rủi ro

sau:

Rủi ro tài chính: Người thuê không trả tiền khi đến hạn; tiền thuê

không đủ bù đắp vốn gốc

Rủi ro về tài sản cho thuê: Tài sản thuê khi thu hồi không thể cho

thuê tiếp hoặc bán chúng; tài sản do nhà cung cấp giao cho người

thuê không đúng theo hợp đồng, là loại tài sản cấm kinh doanh; rủi

ro do sự lừa đảo có chủ ý

Rủi ro khách quan: Rủi ro do môi trường kinh doanh đem lại; rủi

ro do sự thay đổi của luật pháp; rủi ro do biến động thị trường trong

khủng hoảng kinh tế

Rủi ro bất khả kháng: Chiến tranh; thiên tai; hỏa hoạn; sự cố kỹ

thuật…

1.2.3.3 Rủi ro trong các doanh nghiệp sản xuất

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

thường gặp các loại rủi ro sau:

Rủi ro khách quan: Do sự thay đổi các chính sách kinh tế vĩ mô

của Nhà nước và Chính phủ đã tác động đến hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp

Trang 19

12Rủi ro chủ quan: Đó là các loại rủi ro vi mô, hình thành theo đặc

kinh doanh hay hoạt động của mỗi tổ chức

Các loại rủi ro này có thể là: Thiếu hiểu biết về kỹ thuật - công

nghệ mới, sai sót hay trục trặc kỹ thuật sản xuất, không nắm bắt

được sự đổi mới nhanh chóng các công nghệ sản xuất tiên tiến; sự

yếu kém của các cán bộ quản lý; sự yếu kém về nghiệp vụ của công

nhân sản xuất; chưa có chiến lược nhân sự trong việc lựa chọn người

quản lý doanh nghiệp; sự yếu kém của các cán bộ không nắm vững

nghiệp vụ và luật pháp gây nên những tổn thất lớn cho doanh nghiệp

sau khi đã ký hợp đồng với đối tác nước ngoài

1.2.4 Các loại tổn thất thường gặp

Tổn thất tài sản trực tiếp: Những tổn thất ban đầu về người và tài sản nếu rủi ro

có xảy ra (hư hỏng máy móc, dây chuyền sản xuất)

Tổn thất tài sản gián tiếp: Những tổn thất hậu quả do tổn thất trực tiếp gây ra (chi

phí sửa chữa hay mua mới máy móc, dây chuyền sản xuất, thiệt hại về hợp đồng đã kýkhi không đủ sản phẩm giao hàng, mất khách hàng, bí mật kinh doanh….) Trong một

số trường hợp, thiệt hại gián tiếp có thể còn xấu hơn cả thiệt hại trực tiếp

Tổn thất nguồn nhân lực: Người lao động bị thương tật, tai nạn không thể làm

việc được nữa; nhân sự chất xám trong tổ chức bị chèo kéo về phía đối thủ cạnhtranh người lao động bị thương tật, tai nạn không thể làm việc được nữa; nhân sựchất xám trong tổ chức bị chèo kéo về phía đối thủ cạnh tranh…(chi phí bồi thường,đền bù, chu cấp cho người lao động; trình độ, công nghệ, thông tin kinh doanh cũngtheo chân nhân sự qua đối thủ cạnh tranh)

Tổn thất pháp lý: Phát sinh liên quan, song song đến tổn thất tài sản trực tiếp, tài

sản gián tiếp và tổn thất nguồn nhân lực Việc nhận dạng tổn thất pháp lý tiềm năngphải luôn gắn liền với sự thông thạo về kinh doanh cũng như luật pháp

1.2.5 Nội dung quản trị rủi ro

1.2.5.1 Nhận dạng rủi ro

Là bước đầu tiên trong quá trình quản trị rủi ro của doanh nghiệp, đây là quátrình xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của tổ

Trang 20

13chức như tìm kiếm thông tin về nguồn gốc, mối nguy hiểm, hiểm họa, đối tượng rủi ro

và các loại tổn thất có thể xảy ra; thống kê các loại rủi ro đã, đang xảy ra; và dự báonhững dạng rủi ro mới có thể xuất hiện

Nhận dạng rủi ro gồm có những phương pháp sau: lập bảng hỏi nghiên cứu về rủi

ro và tiến hành điều tra; phân tích báo cáo tài chính; phương pháp lưu đồ; ngoài ra, cóthể thanh tra hiện trường/nghiên cứu thực tế, phân tích hợp đồng và sử dụng cácphương pháp khác để đánh giá khả năng xảy ra của các rủi ro

1.2.5.3 Đo lường rủi ro

Là quá trình thu thập số liệu và phân tích, đánh giá theo hai khía cạnh: tần suất(tần số) xuất hiện rủi ro đối với tổ chức trong một khoảng thời gian nhất định và mức

độ nghiêm trọng (tác động) của rủi ro

+ Tần số: số lần xảy ra tổn thất, khả năng xảy ra biến cố nguy hiểm đối với tổchức trong một khoảng thời gian nhất định (tháng, quý, năm)

+ Mức độ nghiêm trọng: trọng số kết quả của những tổn thất, mất mát.1.2.5.4 Kiểm soát - phòng ngừa rủi ro

Kiểm soát – phòng ngừa rủi ro là việc sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, công cụ,chiến lược, các chương trình hoạt động…để né tránh, ngăn ngừa hoặc giảm thiểunhững tổn thất, ảnh hưởng không mong đợi đến tổ chức, doanh nghiệp

Các biện pháp cơ bản để kiểm soát rủi ro: Né tránh rủi ro, ngăn ngừa tổn thất,giảm thiểu tổn thất, chuyển giao rủi ro, đa dạng rủi ro:

+ Né tránh rủi ro: Là việc né tránh những hoạt động, những nguyên nhân làphát sinh tổn thất, mất mát có thể có

+ Ngăn ngừa tổn thất: Là việc dụng các biện pháp để giảm thiểu số lần xuấthiện các rủi ro hoặc giảm mức độ thiệt hại do rủi ro mang lại

+ Giảm thiểu tổn thất: Các biện pháp để giảm thiểu những thiệt hại, mất mát

do rủi ro mang lại

Trang 21

14+ Chuyển giao rủi ro: Là việc chuyển các hoạt động có rủi ro đến cho ngườikhác/tổ chức khác

+ Đa dạng rủi ro: Là việc đa dạng hóa thị trường; đa dạng hóa sản phẩm; đadạng hóa khách hàng; đa dạng hóa nhà cung cấp…

1.2.5.5 Tài trợ rủi ro

Là lượng tiền được dùng để ngăn ngừa, kiểm soát các rủi ro hoặc bù đắp, khắcphục, tái đầu tư một phần hay tất cả các tổn thất (nếu có) khi rủi ro xảy ra Có 2 hướng

để tài trợ rủi ro: Lưu giữ rủi ro & Chuyển giao rủi ro

1.3 Tổng quan về rủi ro trong sản xuất - kinh doanh và quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh

1.3.1 Khái niệm

1.3.1.1 Rủi ro trong sản xuất - kinh doanh

Rủi ro trong kinh doanh:

Rủi ro trong kinh doanh là tất cả các mối nguy hiểm mà một công ty, tổ chứcphải chịu trong quá trình hoạt động, có thể làm giảm lợi nhuận của công ty đó, khiếncác dự án hay chương trình của công ty đó bị đình trệ, thất bại hoặc thậm chí dẫn công

ty đó tới phá sản

Bất cứ điều gì gây hại tới khả năng đạt được mục tiêu tài chính của một công tyđều được coi là rủi ro kinh doanh Những mối rủi ro này đến từ rất nhiều nguồn khácnhau, vì vậy những khó khăn mà công ty hay doanh nghiệp phải đối mặt không phảilúc nào cũng do khả năng điều hành của ban lãnh đạo

Rủi ro trong sản xuất:

Rủi ro trong sản xuất là đề cập đến sự gián đoạn của các hoạt động hoặc quytrình nội bộ khiến cho kế hoạch sản xuất ban đầu không được thực hiện theo đúng tiến

độ hoặc đi lệch hướng

Rủi ro vừa là nguy cơ nhưng cũng vừa là cơ hội liên quan đến các sự kiện khôngchắc chắn trong tương lai và rủi ro có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạtđộng của một doanh nghiệp Vì vậy, tận dụng rủi ro trong kinh doanh có thể giúpdoanh

nghiệp tạo ra được lợi nhuận tốt hơn từ việc có được lợi thế cạnh tranh, ngược lại

Trang 22

chấp nhận rủi ro sẽ làm cho doanh nghiệp trở nên kém năng động trong kinh doanh.1.3.1.2 Quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh

Quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh là quá trình tiếp cận rủi

khoa học và có hệ thống để nhận dạng, đo lường, phân tích và đánh

những nhà quản trị rủi ro sẽ tìm các giải pháp kiểm soát, khắc phục

hưởng tới doanh nghiệp và quản lý rủi ro trong khả năng chấp nhận

nghiệp nhằm đưa ra những đảm bảo hợp lý để đạt được những mục

nghiệp.”

Do đó có thể thấy rằng quản trị rủi ro hỗ trợ tích cực trong việc

động kinh doanh của doanh nghiệp, bằng cách cung cấp những

quản trị về các loại rủi ro trọng yếu kèm theo những giải pháp cần

quyết những vấn đề Từ đó, có thể giúp cho doanh nghiệp hoạt động

Trang 23

các nguồn lực và tăng cường các giá trị tài chính, thương hiệu, thị

phần, vị thế và uy tín của doanh nghiệp một cách liên tục Thúc đẩy

trong việc xây dựng lòng tin và đáp ứng

kỳ vọng ngày càng cao của những nhà đầu tư và các bên liên quan

1.3.2 Nguyên nhân

1.3.2.1 Nguyên nhân khách quan

Là những nguyên nhân không phát sinh từ hành động trực tiếp

gây ra rủi ro, tổn thất cho tổ chức cá nhân Nguyên nhân khách quan

thành các nhóm sau:

+ Những yếu tố bất lợi của môi trường kinh tế: suy thoái kinh

đổi tỷ giá hối đoái…

+ Sự không ổn định chính trị, thay đổi thể chế, chính sách,

bất lợi

+ Nhân tố từ môi trường văn hóa – xã hội: trở ngại từ định chế

xã hội, truyền thống, thuần phong mỹ tục, tập quán, thói quen tiêu

dùng, mua sắm, văn hóa ứng xử…

+ Điều kiện tự nhiên bất lợi: thiên tai, lũ lụt, hạn hán…

+ Tình hình biến động của giá cả, khách hàng, nhà cung cấp

1.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan

Chính là loại rủi ro vi mô cái mà được hình thành theo đặc thù

doanh hay hoạt động của mỗi tổ chức (Nguyễn Quang Thu, 2008),

có thể là:

+ Thiếu hiểu biết về kỹ thuật công nghệ mới, sai xót hay trục

Trang 24

17sản xuất, không nắm bắt được sự đổi mới nhanh chóng các công

nghệ sản xuất tiên tiến

+ Sai lầm trong việc chọn lựa, thực hiện các chiến lược, kếhoạch, chính sách và cơ chế

+ Sai lầm trong việc lựa chọn chính sách quản lý tổ chức, sai

phương thức kinh doanh, mặt hàng, thị trường, đối tác,

+ Sự yếu kém về nghiệp vụ của công nhân sản xuất

+ Chưa có chiến lược nhân sự trong việc lựa chọn người quản

lý doanh nghiệp

+ Sự yếu kém của các cán bộ không nắm vững nghiệp vụ và

những tổn thất lớn cho doanh nghiệp sau khi đã ký hợp đồng với đối

tác nước ngoài

+ Thiếu sức khỏe, đạo đức, phẩm chất

+ Thiếu thông tin hay thông tin sai lệch

+ Tham nhũng, cửa quyền, quan liêu, sách nhiễu

Tóm lại, nguyên nhân chủ quan hay khách quan đều là nguồn

thất, rủi ro, là mối hiểm họa đối với mỗi doanh nghiệp Nguyên nhân

rất khó loại bỏ trong khi nguyên nhân chủ quan tuy phức tạp nhưng

bằng nhiều biện pháp khác nhau Thực tế nhóm nguyên nhân chủ

cả về số lượng lẫn mức độ nghiêm trọng trong kinh doanh

Trang 25

18(2) Cấu trúc quản trị rủi ro;

(3) Các chính sách và thủ tục được văn bản hóa và các kênh báo

nghiệp;

(4) Các công cụ quản trị rủi ro sử dụng để phát hiện, tổng hợp,

thiểu rủi ro;

(5) Hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ và tự động hóa hoạt

ro

Trong đó, chiến lược quản trị rủi ro được xây dựng phù hợp với

doanh nghiệp, định hướng xây dựng các cấu phần khác của khung

khác, cấu trúc quản trị rủi ro là nền tảng của các hoạt động quản lý

nghiệp và điều này được minh chứng thông qua mô hình sau:

Hình 1.1 Mô hình quản trị rủi ro trong giám sát các hoạt động của doanh nghiệp

Trang 26

19Khi quản trị rủi ro liên quan đến năng lực của nhân sự mới, có thể dẫn đến việcdoanh thu của doanh nghiệp không thể đạt được như dự tính ban đầu, lúc này tuyếnnphòng thủ thứ nhất là những bộ phận chức năng của doanh nghiệp sẽ thiết kế ra mộtchương trình đào tạo để giúp các ứng viên bắt kịp với công việc kinh doanh mới vàgiảm thiểu được loại rủi ro này.

Bên cạnh đó, vai trò của tuyến phòng thủ thứ hai là các nhân sự

thuộc phòng tài chính sẽ tiến hành đánh giá hiệu quả trong quá trình

đào tạo xem kinh phí đào tạo nhân lực có thật sự hợp lý hay không,

đào tạo xong thì các nhân lực có thích ứng tốt hơn với công việc sản

xuất và kinh doanh hay không? Điều này sẽ được thể hiện thông qua

hiệu quả trong công việc của từng nhân viên

Đồng thời, tuyến phòng thủ thứ ba là sự đánh giá một cách độc

lập của kiểm toán trong nội bộ, với tính hiệu quả là việc đào tạo

những nhân sự mới Kiểm toán sẽ tiến hành xem xét rằng quy trình

được thiết kế như thế này đã thật sự mang lại hiệu quả hay chưa

1.4 Quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh ngành bia - rượu - nước giải khát

1.4.1 Rủi ro về sản xuất kinh doanh bia - rượu - nước giải khát

Ngành đồ uống chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi sự biến động trong doanh thu vàcấu trúc chi phí, qua đó dẫn đến lợi nhuận của ngành thường biến động rất lớn khi có

sự sụt giảm trong doanh thu Ngành nghề nào lợi nhuận càng biến động cao qua cácgiai đoạn khác nhau trong năm được xem là các ngành nghề có mức độ rủi ro cao Sovới những ngành nghề khác thì nhóm ngành đồ uống có cấu trúc lợi nhuận biến độngrất lớn

Theo đó, rủi ro về sản xuất kinh doanh ngành đồ uống được hiểu là những hoạtđộng, sự kiện xảy ra trong hoạt động sản xuất sản phẩm có khả năng hoặc thực tế đãgây thiệt hại về mặt lợi ích của doanh nghiệp, làm tổn hại đến hình ảnh và uy tínthương hiệu

Trang 27

1.4.2 Các loại rủi ro thường xuất hiện trong sản xuất kinh doanh ngành bia - rượu - nước giải khát

1.4.2.1 Rủi ro nguyên liệu đầu vào

Trong ngành công nghiệp thực phẩm, nguyên liệu đầu vào là một thành tố quantrọng để làm ra một sản phẩm bất kì, là điều không thể thiếu đối với bất kỳ nhà sảnxuất Nguyên liệu có tầm ảnh hưởng rất quan trọng, trong hầu hết các trường hợp cóthể ảnh hưởng đến toàn bộ chất lượng của sản phẩm đầu ra Trong một chu trình sảnxuất, nguồn nguyên liệu đầu vào là điều trước tiên và tất yếu để bắt đầu chuẩn bị sảnxuất Nguồn nguyên liệu đầu vào chịu tác động, ảnh hưởng bởi môi trường nội bộ vàmôi trường bên ngoài

Xét về môi trường nội bộ có thể kể đến trong quá trình quản lý, nhân viên công

ty vô ý hay thậm chí cố ý gây hại đến chất lượng nguyên vật liệu Hay trong hoạt độngsản xuất, do sai lỗi trong quá trình làm việc, máy móc có trục trặc dẫn đến sản phẩmlỗi nhiều, từ đó gây tổn thất lớn cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, bộ phận kho thống kênguyên vật liệu không đảm bảo dẫn đến sản phẩm hết hạn sử dụng, thiếu hụt Mốiquan hệ giữa nhà cung ứng và doanh nghiệp không tốt cũng có thể được coi là các rủi

ro trong nguyên liệu đầu vào

Xét về môi trường bên ngoài, yếu tố thiên nhiên gồm thiên tai, lũ lụt, biến đổi khíhậu ảnh hưởng rất nhiều đến nguyên liệu đầu vào như làm giảm chất lượng nguyênliệu, chuỗi cung ứng, hoạt động vận chuyển Ngoài ra, tình hình kinh tế - chínhtrị như lạm phát, sự suy thoái, sự căng thẳng trong nội bộ chính trị của đất nước hoặcxung đột giữa các quốc gia là một nhân tố không thể thiếu bởi đối với các doanhnghiệp có chuỗi cung ứng từ nước ngoài bởi đây là nhân tố đóng vai trò khá quantrọng có thể gây ra những tác động về giá, trì trệ trong quá trình vận chuyển và nhậpkho nguyên liệu đúng thời hạn để sản xuất theo hợp động đã ký kết với đối tác cungứng

1.4.2.2 Rủi ro trong quá trình sản xuất

Hiện nay trên thị trường, những doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng nước giảikhát đều tuyên bố sản phẩm của mình là đảm bảo chất lượng nhất với các sản phẩmdùng nguyên liệu có nguồn gốc xuất xứ, quy trình sản xuất, vận chuyển theo đúng tiêuchuẩn, an toàn vệ sinh thực phẩm Tuy nhiên, vẫn có trường hợp khách hàng mua

Trang 28

21phải những sản phẩm bị lỗi, điều này tác động tiêu cực rất lớn đến uy tín của doanhnghiệp, vô tình khiến người tiêu dùng hiểu lầm, dẫn đến việc quay lưng lại với sảnphẩm Để làm rõ hơn những rủi ro có thể xảy ra trong quy trình sản xuất, có thể kể đếnmột vài tồn đọng như: Trong quá trình đóng gói do rủi ro công nghệ lạc hậu, dâychuyền bị trục trặc, thời gian vận chuyển và sự ảnh hưởng thời tiết làm cho các thànhphần trong nước có sự biến đổi, dẫn đến sản phẩm cuối cùng đến tay người tiêu dùngkhông đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và gây nguy hiểm khi sử dụng Ngoài ra, rủi

ro về giám sát hoạt động của nhân viên như nhân viên làm việc chưa hiệu quả trongkhâu kỹ thuật, đóng gói, bảo quản, vận chuyển dẫn đến

Nếu những vấn đề này không được giải quyết triệt để hoặc không có biện phápphòng tránh, về lâu dài sẽ giảm lòng tin trong khách hàng, đối tác, ảnh hưởng đếndoanh số bán hàng của doanh nghiệp, dẫn đến tranh chấp kiện tụng, phải nộp cáckhoản tiền bồi thường theo quy định và nghiêm trọng hơn là doanh nghiệp nước giảikhát sẽ mất đi khách hàng của chính mình

1.4.2.3 Rủi ro liên quan đến môi trường

Hiện nay vấn đề liên quan đến môi trường là một vấn đề được mọi người quantâm, không chỉ Nhà nước, mà người dân cũng đã có nhận thức rõ hơn về tầm quantrọng của môi trường và tác động xấu của biến đổi khí hậu, đặc biệt là sau khi trải quadịch bệnh Covid-19

Các vấn đề liên quan đến môi trường thường đặc biệt xảy ra với các doanhnghiệp sản xuất, trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp này đều cần xả thải, nếucác doanh nghiệp này không tuân thủ các quy định về việc lắp đặt và vận hành hệthống xả thải một cách hợp lý thì sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, khi

đó không những bị xử phạt bởi Nhà nước mà còn vấp phải làn sóng tẩy chay từ ngườitiêu dùng, hình ảnh thương hiệu sẽ bị suy giảm, điều này sẽ là một ảnh hưởng lớn đốivới những ngành vốn có tính cạnh tranh rất cao hiện nay như ngành đồ uống và cụ thể

là bia

1.4.2.4 Rủi ro do tác động từ chính sách Nhà nước

Việt Nam hiện nay là một trong số các quốc gia có mức tiêu thụ rượu, bia, nướcgiải khát lớn nhất châu Á, đặc biệt đối với riêng sản phẩm bia, Việt Nam xếp thứ 3 trêntoàn châu lục Vì thế, các tác hại do rượu, bia đem lại là rất lớn, điển hình là việc uống

Trang 29

22rượu bia gây ra 30% các vụ gây rối trật tự xã hội và 33,7% các vụ bạo lực gia đình ởViệt Nam, bên cạnh đó là nguyên nhân lớn dẫn tới các bệnh lý nghiêm trọng khác.

Do đó, Nhà nước dần có các biện pháp tác động đến cả doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh mặt hàng này cũng như người tiêu dùng Đối với người dân đó là các nghịđịnh, bộ luật xử phạt mạnh mẽ hơn để răn đe người dân Đối với doanh nghiệp là việctăng thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế tiêu thụ đặc biệt là một dạng thuế gián thu đánh vàomột số hàng hóa và dịch vụ đặc biệt bao gồm xì gà/thuốc lá điếu, rượu mạnh, rượu vàbia, ô tô, xe máy, máy điều hòa, máy bay, xăng dầu,… Quốc hội vừa thông qua luậtmới sửa đổi và bổ sung một số quy định của một số luật, trong đó có Luật thuế tiêu thụđặc biệt Bộ Tài chính đã bắt đầu lấy ý kiến góp ý về đề xuất sửa đổi Luật thuế tiêu thụđặc biệt nhằm phát huy hơn nữa vai trò của sắc thuế này và dự kiến ban hành vào giữanăm 2024 Bộ Tài chính cũng xem xét bổ sung áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các sảnphẩm không có lợi cho sức khỏe hoặc môi trường như đồ uống có đường, thức uốngđại mạch và nước giải khát không cồn, thuốc lá mới và trò chơi điện tử trên mạng.1.4.2.5 Rủi ro trong chuỗi cung ứng

Sự thay đổi thị hiếu của khách hàng cũng là lợi thể để các doanh

ngành đồ uống đa dạng hóa chủng loại sản phẩm nhằm đáp ứng với

thay đổi của người tiêu dùng Sự gia nhập của nhiều doanh nghiệp

sự gia tăng về số lượng nhãn hiệu và sản phẩm đã khiến thị trường

thức uống đặc biệt là bia, rượu có sự cạnh tranh cực kỳ khốc liệt

Muốn thắng trong cuộc chiến giành thị phần doanh nghiệp phải kéo

người tiêu dùng về phía mình Để làm được điều đó thì hệ thống

phân phối đóng góp một phần quan trọng, hệ thống phân phối tốt sẽ

giúp công ty tiết kiệm được chi phí của mình và khiến cho người tiêu

dùng dễ dàng trong việc tìm thấy và mua sắm sản phẩm Nhà phân

phối có thể coi là yếu tố sống còn đối với sự thành công của một sản

phẩm trong công cuộc giành thị phần

Trang 31

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG TY SABECO2.1 Thực trạng rủi ro trong hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty Sabeco

2.1.1 Rủi ra về gia tăng chi phí

Nguồn nguyên liệu tạo nên bia Saigon của SABECO là một nguồn nguyên liệu

có sự chọn lọc Trong đó, các loại nguyên liệu quan trọng nhất là: lúa mạch (maltbarley - hạt đại mạch) là thành phần để lên men cho bia, hoa houblon, nước, gạo, nấmmen,

SABECO cũng ban hành các yêu cầu kỹ thuật khắt khe cho tất cả các nguyên vậtliệu đầu vào Trong đó, các nguyên vật liệu ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và vệsinh an toàn thực phẩm như malt đại mạch, hoa bia, vỏ lon, nắp lon, vỏ chai và nắpchai đều được mua trực tiếp từ nhà cung cấp nhằm kiểm soát chất lượng đầu vào trướckhi phân phối lại cho các nhà máy Các nguyên vật liệu phụ không ảnh hưởng đến chấtlượng bia và vệ sinh an toàn thực phẩm thì do các nhà máy tự mua theo danh sách nhàcung cấp, nhãn hàng và yêu cầu kỹ thuật đã được SABECO ban hành Trong đó: + Nguyên vật liệu nhập khẩu: Hiện nay, các nguyên liệu chính là malt đều đượcmua từ các nhà cung cấp hàng đầu thế giới từ những quốc gia có nền nông nghiệp hiệnđại, phát triển tại các khu vực Tây Âu (Đức, Pháp), Bắc Âu (Đan Mạch) và Châu Úc.Hoa bia thì chủ yếu là Đức và một phần từ Cộng Hòa Czech, Hoa Kỳ Các nhà cungcấp nguyên vật liệu cho Sabeco đều là những nhà cung cấp hàng đầu, có năng lực, uytín và nổi tiếng trên thế giới

+ Nguyên vật liệu trong nước: Những nhà cung cấp cho Sabeco cũng đều lànhững nhà cung cấp, sản xuất nguyên liệu, bao bì hàng đầu ở Việt Nam

Trong quá trình sản xuất, Sabeco thực hiện ký kết hợp đồng với nhiều đối táctrong và ngoài nước trên tiêu chí lựa chọn chất lượng, hàng đầu, giá cả hợp lý.Tuy nhiên việc lượng lớn nguyên liệu chủ yếu nhập khẩu từ nước ngoài có rủi rocao, dễ ảnh hưởng lớn đến chi phí và giá thành sản phẩm Vấn đề nguồn nguyên liệuluôn là vấn đề lớn đối với ngành đồ uống khi mà một số mặt hàng nước ta chưa thểcung cấp do thiếu điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu và chưa được đầu tư đúng mức, đặcbiệt là ngành sản xuất bia Do đó các công ty sản xuất bia luôn phải chuẩn bị kỹ lưỡng

từ khâu tìm nhà cung cấp, tìm hiểu thị trường cho đến khâu nhập khẩu với số lượng

Trang 32

25lớn Sabeco cũng không phải ngoại lệ Một trong những rủi ro liên quan đến nhập khẩunguyên vật liệu mà SABECO gặp phải trong thời gian gần đây là do chiến tranh giữaNga và Ukraine.

Sau thời gian căng thẳng kéo dài, rạng sáng 24/02/2022, Nga chính thức tiếnhành hành động quân sự đối với Ukraine, đánh dấu bước leo thang nghiêm trọng giữaNga-Ukraine, vốn đã bắt đầu từ năm 2014

Tình hình chính trị căng thẳng ở châu Âu không chỉ tạo ra một cuộc khủng hoảngnhân đạo mà còn dẫn đến tình trạng thiếu hụt trầm trọng nguồn cung lương thực toàncầu "Ukraine là nhà cung cấp và xuất khẩu lớn ngũ cốc như lúa mì, lúa mạch, ngô haydầu hướng dương Nga cùng Ukraine chiếm hơn 1/4 nguồn cung lúa mì trên thế giới,trong đó các nước châu Phi và Trung Đông như Ai Cập, Lebanon và Thổ Nhĩ Kỳ phụthuộc nhiều vào nguồn lương thực này", phó giáo sư Ortega nói với Báo VnExpress.Theo báo cáo của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) công

bố ngày 6/1/2023, mức tăng giá theo tháng của thực phẩm thế giới đã cao kỷ lục trongtháng 3

Đồng thời, giá năng lượng cũng tăng vọt do các lệnh trừng phạt đối với Nga, gây

ra lạm phát cao trên toàn cầu, từ đó làm tăng giá cả của hàng hóa cơ bản, trong đó baogồm nguyên vật liệu đầu vào của ngành sản xuất bia (malt, vỏ lon nhôm, nhãn, ) Trong Báo cáo thường niên 2022, Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giảikhát Sài Gòn - SABECO cũng ghi nhận ngành bia Việt Nam năm 2022 phải chịu ảnhhưởng bởi cơn bão giá cả đối với xăng dầu, khí đốt tự nhiên, xung đột giữa Nga vàUkraine ảnh hưởng lớn tới việc cung cấp nguyên liệu cho ngành Đồ uống, giá nhậpkhẩu nguyên vật liệu đầu vào tăng mạnh như: malt, nhôm, hương liệu, bao bì nhựa,nắp chai,… tăng 40 – 50% so với cùng kỳ năm 2021

2.1.2 Rủi ro về môi trường

Việt Nam xếp thứ 2 khu vực Đông Nam Á, xếp thứ 3 châu Á về mức tiêu thụbình quân rượu bia/người trong năm 2022 Mức tiêu thụ rượu bia tính theo lít cồnnguyên chất bình quân đầu người (trên 15 tuổi) mỗi năm tại Việt Nam là 8,3 lít, tươngđương với 1 người uống 170 lít bia mỗi năm Điều này cho thấy bia rất được ưachuộng tại Việt Nam và nơi đây sẽ là mảnh đất màu mỡ giúp cho ngành công nghiệpsản xuất bia phát triển mạnh mẽ Theo thống kê từ VBA, ngành bia Việt Nam có

Trang 33

26khoảng 130 doanh nghiệp sản xuất, với sản lượng sản xuất bia toàn ngành đứng top 10thế giới, riêng SABECO là 26 nhà máy, phân bổ rộng khắp các vùng miền

Bên cạnh những đóng góp không nhỏ vào nền kinh tế Việt Nam và tạo cơ hộiviệc làm cho nhiều người dân thì không thể tránh khỏi những tác động tiêu cực đối vớimôi trường Sản xuất bia phát sinh nhiều chất thải với khối lượng lớn Chất thải rắn vànước thải đều có hàm lượng chất hữu cơ cao do bã và chai bia vỡ trong quá trình sảnxuất Nguồn nước thải không được kiểm soát và xử lý sẽ dẫn đến phân hủy các chấthữu cơ, làm giảm oxy hòa tan trong nước cần thiết cho thủy sinh, gây ra mùi khó chịu.Quá trình sản xuất bia phát thải ra môi trường dưới cả 3 dạng rắn, lỏng, khí gây ảnhhưởng rất lớn tới môi trường

2.1.2.1 Tổng quan về các loại chất thải trong quá trình sản xuất

Chất rắn: các chất thải rắn chính của quá trình sản xuất bia bao gồm bã hèm, bã

men, các mảnh thủy tinh từ khu vực đóng gói, bột trợ lọc từ khu vực lọc, bột giấy từquá trình rửa chai, giấy, nhựa, kim loại từ các bộ phận phụ trợ, xỉ than, dầu thải, dầuphanh Bã hèm và bã men là chất hữu cơ, sẽ gây mùi cho khu vực sản xuất nếu khôngthu gom và xử lý kịp thời

Nước thải:

+ Lượng nước thải của nhà máy bia nhìn chung dao động theo thời gian trongngày, một trong những yếu tố biến động liều lượng nước thải là thời điểm rửa nhàxưởng và thiết bị sản xuất

+ Theo đánh giá của công ty SABECO, do đặc thù của ngành nên lượng nước

sử dụng và lượng nước thải tương đối lớn, trung bình để sản xuất 1000 lít bia thànhphẩm cần 4 đến 11 m³ nước trong đó 2/3 lượng nước được dùng trong quy trình côngnghệ còn 1/3 dùng để vệ sinh thiết bị, như vậy lượng nước thải có thể đạt khoảng 2.5đến 6 m³

+ Tất cả các chất gây ô nhiễm có trong nước thải đều từ các thành phần như bãmalt, cặn lắng trong dịch đường lên men, các hạt trợ lọc trong khâu lọc bia, xác menthái khi rửa thùng lên men và bia thất thoát khi chiết vào bom

+ Nước thải sản xuất bia sẽ có hàm lượng chất hữu cơ rất cao, các chỉ số BOD,COD, SS tương đối lớn thường có màu xám đen, khi thải vào thủy vực sẽ gây ô nhiễmnghiêm trọng do sự phân hủy chất hữu cơ diễn ra rất nhanh, gây ảnh hưởng xấu đến

Trang 34

27sức khỏe và đời sống cộng đồng Vì vậy đặt ra yêu cầu cần thiết phải xử lý nước thảisản xuất bia.

Khí thải:

+ Khí thải của nhà máy bia phát sinh do sử dụng nồi hơi, hóa chất, mùi sinh ratrong quá trình nấu và của các chất thải hữu cơ như bã hèm, men chưa được xử lýkịp thời

+ Đối với SABECO, hằng năm các nhà máy trong hệ thống sẽ thải ra mộtlượng khí CO2 lớn ra ngoài môi trường, cụ thể theo thống kê năm 2022, lượng khí trựctiếp thải ra khoảng 40.386 tấn CO2 và 109.006 tấn CO2 gián tiếp

2.1.2.2 Sự việc gây ảnh hưởng đến môi trường của Sabeco

Sự kiện nổi bật nhất trong vụ bê bối gây ô nhiễm môi trường của SABECO diễn

ra vào năm 2009, người dân tại một số xóm của xã Hưng Đông phải sống chung vớinguồn nước thải, khí thải xả ra từ Công ty Sản xuất Bao bì SABECO Điều đáng nói lànguồn nước thải nói trên chưa hề qua xử lý cứ thế đổ thẳng ra môi trường Sự việc nàybắt đầu khi Công ty SABECO đi vào hoạt động thì tình trạng ô nhiễm môi trườngnghiêm trọng cũng bắt đầu xuất hiện tại cánh đồng Bàu Đông khiến cho sản xuất của

bà con nông dân bị ngưng trệ Theo đó, gần 11ha diện tích canh tác lúa, hoa màu cũngnhư thủy sản của HTX Hưng Đông 1; HTX Đông Vinh và nhiều hộ dân ở xóm MỹHòa đã bị giảm năng suất, không thể canh tác và đã chính thức bỏ hoang từ nhiều nămnay Và sẽ rất khó có thể cải tạo trở lại nguyên trạng được bởi đã bị ô nhiễm quá nặng

Do quá bất bình vì việc xả thải vô tội vạ nên ngày 01/5/2011, nhân dân một sốxóm của xã Hưng Đông đã tiến hành đắp chặn mương không cho Nhà máy sản xuấtbao bì và lon nhôm 2 mảnh của Công ty SABECO xả thải Theo đề nghị của UBND xãHưng Đông tại Công văn số 405/UBND-NN ngày 10/7/2015 thì tổng giá trị phải bồithường và khắc phục ô nhiễm môi trường là 4.066.586.699 đồng

Trong kết luận của đoàn thanh tra liên ngành Bộ Tài Nguyên môi trường, ngày20/8/2010 cho thấy Nhà máy sản xuất bao bì SABECO - Sông Lam đã gây ô nhiễmmôi trường nghiêm trọng Tuy nhiên cả 3 lần (Lần 1: 09/5/2011, lần 2: 20/12/2011, lần3: 01/6/2015) UBND TP Vinh phối hợp với UBND xã Hưng Đông tổ chức buổi làmviệc để giải quyết việc bồi thường thiệt hại cho nhân dân xã Hưng Đông đều khôngthành công và đi vào bế tắc do Công ty SABECO không đến làm việc, không phối hợpvới chính quyền địa phương

Trang 35

28Công ty CP bao bì SABECO Sông Lam đã cố tình phủ nhận kết quả kiểm tra củacác cơ quan chức năng, sau đó bên phía Công ty SABECO đã gửi Công văn số80/2011/CTCP tới Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An, Chủ tịch UBND TP Vinh để trìnhbày rõ Công ty không nhất trí việc bồi thường thiệt hại cho người dân sống xungquanh nhà máy Theo ý kiến của bên công ty cho biết do cơ sở hạ tầng của KCN chưađảm bảo cho hoạt động sản xuất như hệ thống điện, đường, cấp nước và hệ thống nướcthải, không có cơ sở kết luận việc gây ô nhiễm tại cánh đồng Bàu Đông là chỉ do mộtmình Công ty SABECO gây ra nên công ty không chịu bồi thường Mặc dù đã kiếnnghị rất nhiều lần nhưng đến nay Công ty SABECO vẫn không chịu hợp tác, khi họpthì họ chỉ cử cán bộ đại diện không có tiếng nói trong công ty đến dự nên không thểgiải quyết được”.

2.1.3 Rủi ro về thuế tiêu thụ đặc biệt

Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu được nhà nước sử dụng như một công

cụ hiệu quả để điều tiết sản xuất, tiêu dùng và thu nhập của người tiêu dùng đối vớimột số hàng hóa, dịch vụ nhất định Thuế đánh một lần ở khâu sản xuất/nhập khẩu, khiluân chuyển qua khâu lưu thông sẽ không bị đánh thuế Mục tiêu chính của sắc thuếnày là nhằm điều chỉnh hành vi người tiêu dùng

2.1.3.1 Số tiền thuế tiêu thụ đặc biệt mà Sabeco phải nộp qua các năm

Giai đoạn 2004-2006: khi doanh thu công ty mới đạt 4.500-5.700 tỷ đồng, số tiềndoanh nghiệp này nộp ngân sách Nhà nước đã xấp xỉ 2.000 tỷ đồng/năm, trên 60%trong đó là thuế TTĐB

Năm 2008, do trình bày lại báo cáo tài chính, từ tháng 5 đến hết 12/2008, số tiềnthuế TTĐB Sabeco đã nộp là 1.898 tỷ đồng Những năm sau đó, số tiền nộp thuế nàyliên tục tăng lên cùng doanh thu và sản lượng rượu, bia tiêu thụ được

Chỉ có năm 2010 khi doanh thu công ty tăng 25% so với năm trước thì tiền thuếTTĐB công ty nộp lại giảm đi 19% Nguyên nhân đến từ việc thay đổi chính sách thuếTTĐB ở giai đoạn này: Theo đó, trước 2010, thuế TTĐB với bia được áp dụng với 2loại khác nhau bao gồm bia chai, bia hép (sản phẩm chủ lực của Sabeco) chịu thuế suấtlên tới 75% Trong khi các sản phẩm bia hơi, bia tươi chỉ chịu thuế 40% Nhưng từnăm 2010, Luật thuế TTĐB năm 2008 quy định mức thuế áp với bia sẽ gộp chung lại ở

Trang 36

29mức 45% Vì được giảm lượng lớn thuế với các sản phẩm bia chai, bia hép vào nămnày nên doanh thu tăng mạnh và thuế TTĐB nộp ngân sách vẫn giảm đi.

Từ năm 2013, thuế suất sẽ là 50%, cùng với lộ trình tăng thuế TTĐB, khoản tiềnthuế này liên tục tăng lên Năm 2014, khi doanh thu Sabeco cán mốc 30.000 tỷ đồngthì số tiền thuế TTĐB doanh nghiệp này đóng cũng lên tới gần 5.000 tỷ đồng.Tổng cộng, từ năm 2008 đến 2014, Sabeco thu về hơn 150.000 tỷ đồng doanh thuthì cũng đã phải nộp tới hơn 23.000 tỷ đồng tiền thuế TTĐB

Hình 2.1 Biểu đồ thể hiện doanh thu và số tiền thuế tiêu thụ đặc biệt SABECO phải

nộp trong giai đoạn 2008 – 2014

2.1.3.2 Sabeco bị truy thu thuế tiêu thụ đặc biệt

Đầu năm 2015, Sabeco bị Kiểm toán Nhà nước truy thu Thuế tiêu thụ đặc biệtnăm 2013 là 408,8 tỷ đồng Cuối năm 2016, Thanh tra Chính phủ tiến hành thanh trahoạt động nộp thuế của SABECO trong giai đoạn từ 2010 - 2014 và kiến nghị Bộ TàiChính chỉ đạo Tổng Cục thuế truy thu hơn 2.479 tỷ đồng tiền thuế tiêu thụ đặc biệt

Trang 37

30Điều này xuất phát từ việc, Kiểm toán Nhà nước và Thanh tra Chính phủ cho rằngSabeco đã thực hiện hành vi chuyển giá nhằm giảm số tiền thuế phải nộp.

Theo điểm b Khoản 1, Điều 5 Thông tư số 05/2012/TT-BTC của Bộ tài chính quyđịnh: “Trường hợp cơ sở sản xuất hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt bán hàng quacác cơ sở kinh doanh thương mại thì giá làm căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giábán chưa có thuế giá trị gia tăng và thuế bảo vệ môi trường (nếu có) của cơ sở sản xuấtnhưng không được thấp hơn 10% so với giá bán bình quân của cơ sở kinh doanhthương mại đó bán ra….” Kiểm toán nhà nước cho rằng Sabeco đã thành lập và bánbia của mình qua Công ty thương mại Sabeco (công ty con) Sabeco tính, kê khai vànộp thuế TTĐB theo giá bán ra tại công ty con này Công ty thương mại Sabeco lạichưa bán ra cho người tiêu dùng mà bán tiếp qua các công ty thương mại vùng (công

ty cổ phần nhưng Sabeco chi phối) cùng với mức khá thấp Từ đây, các công ty khuvực này mới bán tiếp cho đại lý cấp 1 với giá cao hơn Đại lý cấp 1 sẽ tiếp tục bán biaSài Gòn cho các đại lý cấp 2, các nhà hàng, người tiêu dùng… điều này là cơ sở được

cơ quan nhà nước nêu ra và trên cơ sở đó tiến hành truy thu thuế đối với doanh nghiệp.Trước đề nghị trên, về phía Sabeco, công ty này cho rằng: Sabeco không có bất

kỳ hành vi sai phạm nào trong việc kê khai, tính và nộp thuế TTĐB, Sabeco đã luônthực hiện đúng hướng dẫn bằng văn bản của Bộ Tài chính, Tổng Cục thuế và Cục thuếTp.HCM trong những năm qua về vấn đề này Sabeco còn cho rằng trong khi kết luậnkiểm toán năm 2011 cho rằng Sabeco đã thực hiện đúng các quy định như thông tư của

Bộ Tài chính đã củng cố niềm tin cho việc chấp hành kiểm toán của Sabeco, thì kếtluận kiểm toán cho năm 2013 lại đưa ra kết luận ngược lại và tiến hành kiến nghị truythu thuế về những năm trước đó Sự mâu thuẫn trong các kết luận này tạo ra sự không

rõ ràng và khó hiểu về việc Sabeco đã thực hiện đúng hay sai quy định về Thuế TTĐB.Ngoài ra, Sabeco cũng nêu rằng nếu phải nộp thêm thuế tiêu thụ đặc biệt thì sẽ ảnhhưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh Cả hai bên đều có lý lẽ riêng chomình khiến sự việc này kéo dài tới nhiều năm sau

Đến ngày 28/12/2018, Cục Thuế TP.HCM đã ra quyết định về việc cưỡng chế thihành quyết định hành chính thuế bằng biện pháp trích từ tài khoản ngân hàng củaTổng công ty Bia rượu nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) số tiền thuế và phạt nộp thuếchậm trả là hơn 3.140 tỉ đồng (số chậm nộp thuế tiêu thụ đặc biệt từ năm 2007- 2015 làhơn 2.645 tỷ đồng, còn tiền phạt vi phạm hành chính là hơn 494 tỉ đồng)

Ngày đăng: 28/03/2024, 14:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w