1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận học phần nghiệp vụ giao nhận vậ tải quốc tế những tranh chấp phát sinh trong hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển và cách phòng tránh những tranh chấp này

50 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cho đến nay vận tải biển được phát triển mạnh mẽ và trở thành ngành vận tải hiện đại trong hệ thống vận tải quốc tế.Do đặc điểm 2/3 diện tích bề mặt trái đất là biển và phương tiện vận t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀUKHOA KINH TẾ BIỂN - LOGISTICS

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN VẬ TẢI QUỐC TẾ

Tên Đề Tài: Những Tranh Chấp Phát Sinh Trong Hoạt Động Giao NhậnHàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Và Cách Phòng Tránh Những Tranh

Chấp Này

Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành: Logistics và quản lý chuỗi cung ứngChuyên ngành: Logistic và quản lí chuỗi cung ứng

Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Thu PhươngSinh viên thực hiện: Lê Chí Vĩ

MSSV: 21030803 Lớp: DH21LG2

Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀUKHOA KINH TẾ BIỂN - LOGISTICS

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN VẬ TẢI QUỐC TẾ

Tên Đề Tài: Những Tranh Chấp Phát Sinh Trong Hoạt Động Giao NhậnHàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Và Cách Phòng Tránh Những Tranh

Chấp Này

Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành: Logistics và quản lý chuỗi cung ứngChuyên ngành: Logistic và quản lí chuỗi cung ứng

Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Thu PhươngSinh viên thực hiện: Lê Chí Vĩ

MSSV: 21030803 Lớp: DH21LG2

Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2024

Trang 3

Mục Lục

GIẢI THÍCH TỪ VIẾT TẮT 3

DANH MỤC HÌNH ẢNH 4

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ 5

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 8

1.1.Khái niệm và phận loại hàng hóa vận chuyển bằng đường biển 8

1.1.1.Khái niệm 8

1.1.2.Phân loại hàng hóa vận chuyển bằng đường biển 8

1.2.Vận chuyển hàng hóa đường biển bằng container 14

1.2.1.Tổng quan về container 14

1.2.1.1.Khái niệm 14

1.2.1.2.Phân loại container 14

1.2.2.Các phương thức gửi hàng bằng container 17

1.2.2.1.Phương thức gửi hàng nguyên container (FCL) 17

1.2.2.2.Phương thức gửi hàng lẻ (LCL) 17

1.2.2.3.Phương thức kết hợp (FCL/LCL hoặc LCL/FCL) 18

1.2.3.Ưu, nhược điểm của hàng đi FCL và LCL 18

1.3.Đặc điểm của giao nhận hàng hóa bằng đường biển 19

1.3.1.Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài 19

1.3.2.Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển có tính thời vụ, chịu ảnh hưởng trực tiếpcủa thị trường xuất nhập khẩu 19

1.3.3.Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển phụ thuộc vào cơ sở vật chất, kĩ thuật và kinh nghiệm, nghiệp vụ của người kinh doanh giao nhận 20

1.3.4.Giao nhận hàng hóa quốc tế chịu ảnh hưởng bởi các qui định, chính sách ở các quốc gia 201.4.Ưu, nhược điểm của vận tải đường biển 21

Trang 4

CHƯƠNG II: QUI TRÌNH TÁC NGHIỆP TRONG GIAO NHẬN HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG

2.3 Chứng từ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển 37

2.3.1 Hợp đồng mua bán ngoại thương (Contract of Sales) 37

2.3.2 Hóa đơn chiếu lệ 39

2.3.3 Hóa đơn thương mại 40

2.3.4 Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin) 43

2.3.5 Giấy chứng nhận chất lượng (Certificate of Quality) 47

2.3.6 Vận đơn đường biển 49

CHƯƠNG III: NHỮNG TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 53

Trang 5

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNGBIỂN

1.1.Khái niệm và phận loại hàng hóa vận chuyển bằng đường biển

1.1.1 Khái niệm

Vận tải đường biển ra đời khá sớm so với các phương thức vân tải khác Ngay từ thế kỷ thứ V trước công nguyên con người đã biết lợi dụng biển làm các tuyến đường giao thông để giao lưu các vùng các miền, các quố cgia với nhau trên thế giới Cho đến nay vận tải biển được phát triển mạnh mẽ và trở thành ngành vận tải hiện đại trong hệ thống vận tải quốc tế.

Do đặc điểm 2/3 diện tích bề mặt trái đất là biển và phương tiện vận tải biển lại rấtthích hợp cho việc vận chuyển hàng hóa có khối lượng lớn và cự ly vận chuyển dài, nên vận tải biển là một trong các phương thức vận tải ra đời sớm nhất và đíng vai trò đặc biệt quan tọng trong nền kinh tế thương mại của xã hội loài người Theo thống kê, vận tải biển đảm trách tới 80% khối lượng hàng hóa trong buôn bán quốc tế Do vậy, hầu hết các nước trên thế giới đều quan tâm đến việc phát triển đội tàu và cảng biển trong chiến lược phát triển ngoại thương của mình, thậm chí ngay vả những nước không có cảng biển cũngcó đội tàu và họ mượn cảng của các nước khác để chuyên chở hàng hóa như Lào mượn cảng Đà Nẵng của Việt Nam.

1.1.2 Phân loại hàng hóa vận chuyển bằng đường biển

Về cơ bản mọi loại hàng đều có thể vận chuyển bằng đường biển Tuy vậy, lô hàng được vận chuyển cũng phải lớn theo quy định tối thiểu của các đơn vị dịch vụ vận tải, do tính chậm chạp khi di chuyển trên biển nên với những mặt hàng cần được giao nhận nhanh thì đây không phải là sự lựa chọn tối ưu Những loại hàng hóa phù hợp để vận chuyển bằng đường biển là:

Các loại hàng đóng hộp, giày da vải, đồ chơi, kim loại: ka2 những mặt hàng ít tốn dung tích, lại có thời gian bảo quản lâu Vì vậy trong quá trình vận chuyển dài ngày vẫn không

Trang 6

ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa Bên cạnh đó, nhờ dung tích nhỏ nên có vận chuyển được số lượng hàng hóa lớn, giúp tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp.

Khoáng sản: số lượng lớn nhưng giá thị trường thấp, do đó vận chuyển bằng đường biển sẽ tối ưu về chi phí.

Hàng siêu trường, siêu trọng: là những loại hàng có kích thước lớn và khối lượng nặng, không thể chuyên chở bằng những phương thức vận tả

Cùng với sự phát triên không ngừng của khoa học kỹ thuật thì hàng hóa ngày càng nhiêu và đa dạng Có rât nhiêu cách phân loại hàng hóa khác nhau Trong vận tải biên việc phânloại hàng hóa là nhằm tìm ra các nhóm hàng có những đặc điêm gần với nhau để có các biện pháp phân bố, sắp xếp và bảo quản hợp lý trong quá trình vận chuyển hàng hóa.

1.1.2.1.Phân loại theo tính chất lý, hóa của hàng

Theo tính chất lý hóa của hàng ta có thể liệt kê ra đây rất nhiều loại hàng nhưng gộp lại tacó thể phân thành:

 Nhóm hàng có tính xâm thực: là các loại hàng hóa khả năng làm ảnh hưởng tới cáchàng hóa khác xếp gần chúng Các loại hàng này có tính tỏa ẩm, một số loại hàng nguy hiểm, các loại hàng tỏa mùi (như da thú ướp muối) và các loại hàng bay bụi (như cát)

 Nhóm hàng bị xâm thực: là các loại hàng chịu sự tác động của các loại hàng xếp trong nhóm thứ nhất khi xếp chung với chúng ở mức độ nhất định Các loại hàng dễ hấp thụ mùi vị (như trà, thuốc lá, ) hay bị nhiễm bụi bẩn (như vải)

 Nhóm hàng hóa trung tính là những loại hàng không chịu sự ảnh hưởng và không tác động xấu đến các hàng xếp gần nó Các loại hàng trung tính như sắt thép, thép cuộn, thiết bị máy móc, Sự phân loại hàng theo tính chất lý hóa của chúng giúp người vận chuyển phân bổ hàng xuống hầm tàu hợp lý, ngăn ngừa được sự hư hỏng hàng do sự tác động qua lại giữa chúng với nhau.

1.1.2.2.Phân loại theo phương pháp vận tải biển

Trang 7

Phân loại theo phương pháp vận tải nhằm tổ chức đúng các quy trình vận chuyển và chuyển tải hàng Đây là phương pháp phân loại phổ biến trong vận tải biển hiện nay Theo phương pháp này hàng được chia thành 3 nhóm:

Hình 1.1 Các loại hàng hóa được phân loại theo phương pháp vận tải biển(Nguồn: https://advantage.vn/cac-loai-hang-hoa-trong-van-tai-bien-2/ )

 Nhóm hàng bách hóa (general cargoes) (hàng tính theo đơn chiếc): Nhóm hàng này gồm các đơn vị hàng vận chuyển riêng rẽ có bao bì hoặc không có bao bì (kiện, bao, thùng, hòm, chiếc, cái…) Hàng bách hóa có thể được chở trên tàu với một loại hàng hoặc nhiều loại hàng với các hình dạng bao bì khác nhau Hiện nay hàng bách hóa có xu hướng đóng trong các Container và vận chuyển trên các tàu Container Hàng bách hóa gồm 3 loại chính như sau:

 Break bulk là nhóm hàng được chở dạng thùng, hòm, pallet hoă ̣c các dạng hô ̣p Khi phân loại hàng theo tiêu chí Break bulk, người ta chỉ tập trung vào công cụ để chuẩn hoá hàng như 1 drump, 1 pallet, 1 thùng, 1 bao hàng… mà không cần quan

Trang 8

tâm đến khối lượng, số lượng bên trong Các loại tàu chở hàng này thường có thiếtbị làm hàng riêng (trên boong).

Hình 1.2: Hàng Break Bulk

(Nguồn:h琀琀ps://lot.dhl.com/glossary/breakbulk-cargo/ )

 Neo bulk dùng để chỉ nh漃Ām hàng mà từng m t hàng trước khi được đ漃Āng, gh攃Āpặđược hiểu và coi b愃ऀn thân n漃Ā như m t đơn v椃⌀ hàng.⌀ Ví dụ điển hình của loại hàngnày đ漃Ā là g̀ x攃ऀ, giĀy cu n, sắt thanh, c愃Āc loại phương 琀椀 n…Bởi c愃Āc mặt hàng⌀ ⌀trong nh漃Ām Neo bulk đã được coi như 1 đơn v椃⌀ hàng nên khi vận chuyển, bạnkhông cần bĀt kì công cụ đ漃Āng g漃Āi nào kh愃Āc như pallet, thùng,…

Trang 9

Hình 1.3 Hàng Neo Bulk

(Nguồn:h琀琀ps://advantage.vn/cac-loai-hang-hoa-trong-van-tai-bien-2/ )

 Hàng đ漃Āng container là những mặt hàng được đưa vào c愃Āc thùng container 琀椀êuchuẩn để vận chuyển Hàng đ漃Āng container rĀt phổ biến và c漃Ā nhiều ưu điểmvượt trội, 琀nh ứng dụng cao Chính vì vậy, c愃Āc mặt hàng này được vận chuyểntheo hình thức đường biển rĀt nhiều

Trang 10

Hình 1.4 Hàng container

(Nguồn:bien.html )

h琀琀ps://www.container-transporta琀椀on.com/cac-loai-hang-hoa-trong-van-tai- Nhóm hàng rời (bulk cargoes): là hàng chở theo khối lượng lớn, đồng nhất, trần bì.Ví dụ: quặng, ngũ cốc, than chở rời … Những loại hàng này khối lượng hàng thường xác định theo phương pháp đo mớn nước (giám định mớn nước) và thườngđược chở trên các tàu chuyên dụng Nhóm hàng này được chia thành hai nhóm là nhóm hàng lỏng và nhóm hàng rời khô:

 Nhóm hàng rời lỏng: Hàng rời loại lỏng: như tên gọi, hàng rời loại này tồn tại chủ yếu ở dạng lỏng, dung dịch như các loại nước, xăng dầu, hóa chất, … Những hàngrời loại này cần được chở bằng những phương tiện chuyên biệt đặc thù hoặc cần chứa trong những tanker riêng để không gây ảnh hưởng tới môi trường bên ngoài Nhóm hàng rời khô: những hàng rời loại này được tồn tại dưới dạng vật chất rắn

Hàng rời rắn thường được vận chuyển với số lượng lớn như: đá, vật liệu, hạt, bột mì, nông sản, …

Trang 11

 Nhóm hàng vận chuyển đòi hỏi có chế độ bảo quản riêng: đó là những loại hàng do tính chất riêng của chúng đòi hỏi phải được bảo quản theo những chế độ đặc biệt quy định trong vận tải Nếu không tuân theo những quy định này thì hàng sẽ bị hư hỏng hoặc gây nguy hiểm cho tàu

1.2.Vận chuyển hàng hóa đường biển bằng container

tải, mà không cần phải dỡ ra và đóng lại dọc đường;

 Được lắp đặt thiết bị cho phép xếp dỡ thuận tiện, đặc biệt khi chuyển từ một phương thức vận tải này sang phương thức vận tải khác;

 Được thiết kế dễ dàng cho việc đóng hàng vào và rút hàng ra khỏi container; Có thể tích bên trong bằng hoặc hơn 1 mét khối (35,3 ft khối)

Thực tế thường hay gặp thuật ngữ container tiêu chuẩn quốc tế (ISO container), đólà những container hàng hóa (như nêu trên) tuân theo tất cả các tiêu chuẩn ISO liên quan về container đang có hiệu lực tại thời điểm sản xuất container.

1.2.1.2.Phân loại container

a Theo kích thước

Container loại nhỏ: trọng lượng dưới 5 tấn và dung tích dưới 3 m3

Container loại trung bình: trọng lượng 5-8 tấn và dung tích nhỏ hơn 10 m3Container loại lớn: trọng lượng lớn hơn 10 tấn và dung tích lớn hơn 10 m3

Trang 12

Hiện nay 2 loại container được sử dụng phổ biến nhất là container 20 feet và 40 feetb Theo vật liệu

Theo vật liệu có các loại container sau: Container thép.

 Container nhôm. Container thép - nhôm. Container gỗ

 Container mặt phẳng (Platform Container) Container có bánh lăn (Rolling Container)d Theo công dụng

Theo công dụng có các loại container sau:

 Container bách hóa (General purpose container)

Trang 13

 Container có sức chứa lớn chở hàng hóa (High Cube General Purpose) Container hàng khô rời (Bulk container)

 Container mái cứng (Hard top container) Container mái mở (Open top container) Container vách dọc mở

 Container mặt bằng (Platform Container) Container thông gió (Ventilated Container) Container cách nhiệt (Insulated Container) Container lạnh (Refrigerated container) Container bảo ôn (Thermal container) Container bồn (Tank container) Container chở ô tô (Car container)e Theo tiêu chuẩn ISO 6346

Theo tiêu chuẩn ISO 6346 có các loại container sau: Container bách hóa (General purpose container) Container hàng rời (Bulk container)

 Container chuyên dụng (Named cargo container) Container bảo ôn (Thermal container)

 Container hở mái (Open-top container) Container mặt bằng (Platform container) Container bồn (Tank container)

Trang 14

1.2.2 Các phương thức gửi hàng bằng container

Vận chuyển hàng hóa bằng container rất khác so với phương pháp vận chuyển hàng hóa theo cách truyền thống.

Vận chuyển hàng hóa bằng container được chia làm 3 phương thức chính là vậnchuyển hàng nguyên container (nhận nguyên, giao nguyên – FCL/FCL), vận chuyển hànglẻ (nhận lẻ, giao lẻ - LCL/LCL) và vận chuyển hàng hóa kết hợp (nhận nguyên, giao lẻ -FCL/LCL hoặc nhận lẻ, giao nguyên - LCL/FCL) Mỗi phương thức giao nhận hàng container có những ưu và nhược điểm riêng.

1.2.2.1.Phương thức gửi hàng nguyên container (FCL)

Vận chuyển hàng nguyên container có nghĩa là khách hàng (hay chủ hàng) thuê nguyên 1 container để chở hàng Người gởi hàng có trách nhiệm đóng hàng và người nhận hàng có trách nhiệm dỡ hàng khỏi container Khi các mặt hàng đồng nhất (giống nhau) và đủ đóng 1 container thì đây là phương án hiệu quả kinh tế nhất.

1.2.2.2.Phương thức gửi hàng lẻ (LCL)

LCL là những lô hàng đóng chung trong một container mà người gom hàng (ngườichuyên chở hoặc người giao nhận) phải chịu trách nhiệm đóng hàng và dỡ hàng vào – racontainer Khi gửi hàng, nếu hàng không đủ để đóng nguyên một container, chủ hàng cóthể gửi hàng theo phương pháp hàng lẻ.

Người kinh doanh chuyên chở hàng lẻ gọi là người gom hàng (consolidator) sẽ tậphợp những lô hàng lẻ của nhiều chủ, tiến hành sắp xếp, phân loại, kết hợp các lô hàng lẻđóng vào container, niêm phong kẹp chì theo quy chế xuất khẩu và làm thủ tục hải quan,bốc container từ bãi chứa cảng gửi xuống tàu chở đi, dỡ container lên bãi chứa cảng đích

Trang 15

và giao cho người nhận hàng lẻ.

1.2.2.3.Phương thức kết hợp (FCL/LCL hoặc LCL/FCL)

Phương pháp gửi hàng này là sự kết hợp của phương pháp FCL và LCL Tuỳ theođiều kiện cụ thể, chủ hàng có thể thoả thuận với người chuyên chở để áp dụng phươngpháp gửi hàng kết hợp Phương pháp gửi hàng kết hợp có thể là:

 Gửi nguyên, giao lẻ (FCL/LCL) Gửi lẻ, giao nguyên (LCL/FCL)

1.2.3 Ưu, nhược điểm của hàng đi FCL và LCLBảng 1.1: Ưu, nhược điểm của hàng FCL và LCL

Ưu điểm - Nhanh hơn LCL

- Chi phí trên 1 CBM rẻ hơn LCL- Chỉ có bạn và người cung cấp chạm

vào hàng hóa, giảm nguy cơ thiệt hại về hàng hóa

- Linh hoạt

- Hàng được giao cho bạnmột cách tiện lợi hơn- Chỉ trả cho những gì

bạn vận chuyển

- Rẻ hơn khi vận chuyển những lô hàng khối lượng nhỏ

Nhược điểm

- Lựa chọn giao hàng bị hạn chế- Phải vận chuyển lô hàng lớn

- Chi phí trên 1 CBM đắt hơn

- Vận chuyển lâu hơn- Hàng hóa phải xử lý

nhiều hơn

1.3.Đặc điểm của giao nhận hàng hóa bằng đường biển

Trang 16

Đặc điểm của hàng hóa có tác động không nhỏ đối với hiệu quả hoạt động của người giao nhận Do đặc tính vận tải khác nhau nên mỗi loại hàng hóa có những yêu cầu khác nhau về việc tổ chức xếp dỡ, vận chuyển và bảo quản Đối với những loại hà thườngthì quá trình giao nhận diễn ra tương đối đơn giản, nhưng nếu những hàng hóa đó được đóng trong những kiện gỗ thì một số quốc gia có thể yêu cầu giấy chứng nhận hun trùng đối với những kiện gỗ này, từ đó làm phát sinh thêm một số bước công việc cũng như chiphí trong quá trình giao nhận Ngoài ra, đối với những hàng hóa đặc biệt như hàng nguy hiểm hay hàng dự án thì cần có những chứng chỉ, chứng nhận riêng cho phép NGN thực hiện việc giao nhận các loại hàng hóa này.

1.3.1 Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài

Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển là việc phục vụ cho quá trình chuyênchở hàng hóa xuất nhập khẩu từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu Là một bộ phận của giao nhận hàng hóa quốc tế cho nên giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố liên quan bên ngoài như là sự chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu của người gửi hàng, phương tiện vận tải quốc tế của người chuyên chở, pháp luật thương mại đặc biệt là luật hàng hải, hải quan của các nước, điều kiện tự nhiên… cho nên trong quá trình giao nhận hàng hóa bằng đường biển không thể hoàn toàn chủ động được.

1.3.2 Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển có tính thời vụ, chịu ảnh hưởng trực tiếp của thị trường xuất nhập khẩu.

Tính thời vụ của hoạt động xuất nhập khẩu Tính thời vụ của hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp làm phát sinh tính thời vụ của hoạt động giao nhận Vào "mùacao điểm", các doanh nghiệp giao nhận có thể rút ngắn được thời gian gom hàng cho những lô hàng lẻ nhưng gặp khó khăn trong việc đặt chỗ với các hãng vận tải, thậm chí phải trả thêm các phụ phí phát sinh như phụ phí mùa cao điểm, phụ phí mất cân bằng container, Ngược lại, vào "mùa thấp điểm", NGN mất nhiều thời gian cho việc gom

Trang 17

hàng, dẫn đến thời gian thực hiện việc đơn hàng bị kéo dài, khả năng quay vòng vốn thấpvà thường nhận những phàn nàn của khách hàng.

1.3.3 Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển phụ thuộc vào cơ sở vật chất, kĩ thuật và kinh nghiệm, nghiệp vụ của người kinh doanh giao nhận.

Cơ sở hạ tầng trong nước cũng là yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả giao nhận hàng hóa Điều kiện về hệ thống giao thông kết nối giữa các địa phương hoặc giữa các phương thức vận tải làm giảm hiệu quả hoạt động giao nhận Ví dụ tại Việt Nam, phương thức vận chuyển chủ đạo giữa các tỉnh thành hiện nay là đường bộ chi phí quá cao Ngoài các chi phí cố định, phi cầu đừng BOT còn cao hơn cả phí nhiên liệu cho cùng một quãng đường vận chuyển vì các trạm thu phí dày đặc Điều này gây rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp làm dịch vụ giao nhận và vận tải nội địa do chi phí quá cao Một ví dụ kháclà việc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại khu vực phía Nam hiện nay chủ yếu thực hiện qua hai cảng là Cát Lái (TP HCM) và cụm cảng Cái Mép - Thị Vải (BRVT) Mặc dù cụm cảng Cái Mép - Thị Vải có ưu thế hơn về vị trí địa lý hay hànghóa được vận chuyển theo dịch vụ trực tiếp (không qua chuyển tải) nhưng hàng hóa chủ yếu vẫn dồn về cảng Cát Lái, lý do là các chi phí kéo container hay hun trùng tại cảng Cái Mép - Thị Vải cao hơn Đồng thời, hãng tàu tập trung chủ yêu tại TP HCM nên khi làm các thủ tục hành chính tại mất nhiều thời gian di chuyển, thời gian bị kéo dài, phát sinh chi phí lưu kho bãi.

1.3.4 Giao nhận hàng hóa quốc tế chịu ảnh hưởng bởi các qui định, chính sách ở cácquốc gia

GNVT là hoạt động tổ chức quá trình vận chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng trong cùng một lãnh thổ hoặc giữa các quốc gia khác nhau Do đó, hoạt động giao nhận cũng chịu ảnh hưởng bời nhiều yếu tố khác nhau Trước tiên, đó là quy định, chính sách của các quốc gia xuất khẩu, nhập khẩu hay các quốc gia mà hàng hóa chuyển tải tại đó Những thay đổi trong chính sách có thể gây trở ngại, thậm chí là khiến doanh nghiệp buộc phải dừng lại hoạt động xuất, nhập khẩu của mình, từ đó ảnh hưởng

Trang 18

trực tiếp đến doanh thu của các công ty giao nhận Đâu năm 2020, cả thê giới phải "gông mình" chông chọi với Covid 19, hâu hêt các quốc gia đều hạn chế việc xuất khâu thiết bị y tế ra khỏi đất nước của mình Tại Việt Nam, sau giai đoạn đầu khủng hoảng về thiếu khẩu trang y tế, Chính phủ đã cho phép xuất khẩu khẩu trang y tế với điều kiện như sau: "Bộ Y tế áp dụng chế độ cấp giấy phép xuất khẩu đối với mặt hàng khẩu trang y tế trong giai đoạn phòng, chống dịch Covid 19 và chỉ cho phép xuất khẩu với mục đích viện trợ, hỗ trợ quốc tế do Chính phủ Việt Nam thực hiện (tối đa 25% sản lượng cho xuất khẩu, 75% sản lượng dành cho công tác phòng, chống dịch bệnh trong nước) Không áp dụng quy định trên đối với hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp chế xuất đã được cấp giấy chứng nhận đầu tư và doanh nghiệp gia công khẩu trang y tế cho thương nhân nước ngoàiđã ký hợp đồng gia công trước ngày 1/3/2020" (Điểm 1 Nghị quyết 20/NQ CP) và Chính phủ giao: "Giao Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính) phối hợp giám sát việc xuất khẩu khẩu trang y tế." Điểm 3 Nghị quyết 20/NQ " Tuy nhiên, bên cạnh đó có một số doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu khẩu trang vải lại gặp khó khăn các cán bộ hải quan tại cửa khẩu khó phân biệt giữa khẩu trang y tế với khẩu trang vải, đặc biệt là khẩu trang vải kháng khuẩn nên phải lấy mẫu gửi đi giám định nhiều nơi, từ đó ảnh hưởng tới thời gian thực hiện các công đoạn tiếp theo của quá trình giao nhận hàng Một trong những chính sách có thể ảnh hưởng ngay đến hoạt động của người giao nhận chính là quy định về thủ tục hải quan của các quốc gia Sự khác biệt trong quy đị về thời gian khai báo Manifest, các thông tin phải thể hiện trên vận đơn, các thông tin được phép/ không được phép thể hiện trên vận đơn , của Hải quan các nước đòi hỏi NGN phải thường xuyên cập nhật và thực hiện đúng quy định, tránh việc phát sinh những chi phí phạt Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng trong nước cũng là yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả giao nhận hàng hóa Điều kiện vềhệ thống giao thông kết nối giữa các địa phương hoặc giữa các phương thức vận tải làm giảm hiệu quả hoạt động giao nhận Ví dụ tại Việt Nam, phương thức vận chuyển chủ đạo giữa các tỉnh thành hiện nay là đường bộ chi phí quá cao.

1.4.Ưu, nhược điểm của vận tải đường biển

1.4.1 Ưu điểm

Trang 19

 Khả năng vận chuyển khối lượng hàng hóa lớn: tàu biển có thể vận chuyên lượng hàng hóa khổng lồ lên đến hàng chục nghìn tấn.

 Chi phí vận chuyển thấp: so với các phương thức vận tải khác, vận tải đừing biển có chi phí thấp hơn, đặc biệt là cho các tuyến đường dài.

 Tính linh hoạt: vận tải đường biển có thể vận chuyển được nhiều loại hàng hóa khác nhau, từ hàng hóa thông thường đến hàng hóa nguy hiểm.

 Kết nôi toàn cầu: Mạng lưới vân tải đường biển kết nối các quốc gia trên thế giới

sóng thần, có thể dẫn đến nguy cơ mất mát hàng hóa.

1.5.Các điều khoản Incoterms 2020 được sử dụng đối với hàng hóa vận chuyển bằng đường biển và thủy nội địa.

1.5.1 FOB

Ðiều kiện FOB (viết tắt của thuật ngữ “Free On Board” dịch ra là “Giao lên tàu”) có nghĩa là người bán giao hàng khi hàng hoá đã giao lên tàu tại cảng bốc hàng quy định Ðiều này có nghĩa rằng người mua phải chịu tất cả chi phí và rủi ro về mất mát hoặc hư hại đối với hàng hoá kể từ sau điểm ranh giới đó Ðiều kiện FOB đòi hỏi người bán làm thủ tục thông quan xuất khẩu cho hàng hoá.

1.5.2 FAS

Trang 20

Miễn trách nhiệm “dọc mạn Tàu nơi đi” (tiếng Anh: Free Alongside Ship) còn được gọi là “Giao dọc mạn tàu” là một thuật ngữ trong INCOTERM Nó có nghĩa là bên bán hàng chi trả cước vận chuyển (nội địa) hàng hóa tới cảng giao hàng Bên mua thanh toán cước phí xếp hàng, vận tải, bảo hiểm, dỡ hàng và vận chuyển (nội địa) từ nơi dỡ hàng tới nơi lưu giữ hàng hóa của mình Sự chuyển dịch rủi ro diễn ra khi hàng hóa được giao tại cầu cảng nơi giao hàng.

Theo điều kiện này, người bán phải giao hàng dọc mạn con tàu do người mua chỉ định; cung cấp chứng từ hoàn hảo thường lệ chứng minh hàng đã được đặt thực sự dọc mạn tàu Đối với người mua, phải kịp thời chỉ định tàu chuyên chở; kí kết hợp đồng chuyên chở và trả cước; lấy giấy phép xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí xuất Chịu mọi rủi ro và tổn thất về hàng kể từ khi hàng đã thực sự được giao dọc mạn tàu.

1.5.3 CFR

Điều kiện CFR (viết tắt của thuật ngữ 琀椀ếng Anh “Cost and Freight” d椃⌀ch ra là “Tiềnhàng và cước”) c漃Ā nghĩa là người b愃Ān giao hàng khi hàng ho愃Ā đã qua lan can tàu tại c愃ऀnggửi hàng Người b愃Ān ph愃ऀi tr愃ऀ c愃Āc phí tổn và cước vận t愃ऀi cần thiết để đưa hàng tới c愃ऀngđến quy đ椃⌀nh nhưng rủi ro về mĀt m愃Āt và hư hại đối với hàng ho愃Ā cũng như mọi chi phíph愃Āt sinh thêm do c愃Āc 琀nh huống x愃ऀy ra sau thời điểm giao hàng được chuyển từ ngườib愃Ān sang người mua khi hàng qua lan can tàu tại c愃ऀng gửi hàng Điều kiện CFR đòi hỏingười b愃Ān ph愃ऀi thông quan xuĀt khẩu cho hàng ho愃Ā.

1.5.4 CIF

Điều kiện CIF (viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh “Cost, Insurance and Freight” dịchra tiếng Việt là “Tiền hàng, bảo hiểm và cước”) được hiểu là người bán giao hàng khi hàng hoá đã qua lan can tàu tại cảng gửi hàng Người bán phải trả các phí tổn và cước vận tải cần thiết để đưa hàng tới cảng đến quy định nhưng rủi ro về mất mát và hư hại đốivới hàng hoá cũng như mọi chi phí phát sinh thêm do các tình huống xảy ra sau thời điểmgiao hàng được chuyển từ người bán sang người mua Tuy nhiên theo điều kiện CIF người bán còn phải mua bảo hiểm hàng hải để bảo vệ cho người mua trước những rủi ro

Trang 21

về mất mát hoặc hư hại đối với hàng hoá trong quá trình chuyên chở Do vậy, người bán sẽ ký hợp đồng bảo hiểm và trả phí bảo hiểm Người mua cần lưu ý rằng theo điều kiện CIF người bán chỉ phải mua bảo hiểm với phạm vi tối thiểu, người mua cần thoả thuận với người bán hoặc tự mình mua bảo hiểm thêm Điều kiện CIF đòi hỏi người bán phải thông quan xuất khẩu cho hàng hoá.

Trang 22

CHƯƠNG II: QUI TRÌNH TÁC NGHIỆP TRONG GIAO NHẬNHÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

2.1 Cơ sở pháp lý, nguyên tắc giao nhận hàng hóa bằng đường biển

2.1.1 Cơ sở pháp lý

Việc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu phải dựa trên cơ sở pháp lý như: các quy phạm pháp luật quốc tế (các công ước về vận đơn, vận tải; công ước về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ), các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước Việt nam về giaonhận vận tải; các loại hợp đồng và L/C thì mới đảm bảo quyền lợi của chủ hàng xuất nhập Các quy phạm pháp luật quốc tế có thể kể ra như: Công ước Vienne 1980 về buôn bán quốc tế Công ước quốc tế đê thông nhất một số quy tắc về vận đơn đường biên, ký tạ Nghị định thư sửa đối Công ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận đơn đường biển (Nghị định thư Visby 1968); Công ước Liên hiệp quốc về chuyên chở hàng hóa bằngđường biển 1978 Nhà nước Việt Nam cũng đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến vận tải, xếp dỡ, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu như: Bộ luật hàng hả Luật thương mại năm 2005; Nghị định 140/2007/NĐ định chi tiết Luật Thương mại vềđiều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh Logistics.

Trang 23

 Trách nhiệm giao nhận hàng hóa là của chủ hàng hoặc của người được chủ hàng ủy thác (cảng) với người vận chuyển (tàu) Chủ hàng phải tổ chức giao nhận hàng hóa đảm bảo định mức xếp dỡ của cảng.

 Nếu chủ hàng không tự giao nhận được phải ủy thác cho cảng trong việc giao nhậnvới tàu và giao nhận với chủ hàng nội địa.

 Khi nhận hàng tại cảng thì chủ hàng hoặc người được ủỷ thác phải xuất trình những chứng từ hợp lệ xác nhận quyền được nhận hàng và phải nhận một cách liên tục trong một thời gian nhất đinh khối lượng hàng hóa ghi trên chứng từ Ví dụ: vận đơn gốc, giấy giới thiệu của cơ quan

 Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hóa ở bên trong nếu bao, kiện hoặc dấu xi, chì vẫn còn nguyên vẹn và không chịu trách nhiệm về những hư hỏng, mất mát màngười nhận phát hiện ra sau khi đã ký nhận với cảng.

 Việc xếp dỡ hàng hóa trong phạm vi cảng là do cảng tổ chức thực hiện Trường hợp chủ hàng hoặc người vận chuyển muốn đưa người và phương tiện vào cảng xếp dỡ thì phải được cảng đồng ý và phải trả các lệ phí, chi phí liên quan cho cảng. Cảng có trách nhiệm bảo quản hàng hóa lưu tại kho, bãi cảng theo đúng kỹ thuật

và thích hợp với từng vận đơn, từng lô hàng Nếu phát hiện thấy tổn thất của hàng hoá

 Việc xếp dỡ, giao nhận, bảo quản hàng hóa tại cảng được thực hiện trên cơ sở hợp đồng ký kết giữa cảng và chủ hàng hoặc người vận chuyển hoặc người được ủy thác

2.2 Qui trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển

2.2.1 Góc độ chủ hàng (Shpr, Cnee)

Làm việc trực tiếp với công ty vận chuyển không thông qua FWD

Trang 24

Shpr ký kết hợp đồng mua bán với Cnee sau khi ký kết bên phía Shpr sẽ thực hiện việc sản xuất và chuẩn bị hàng hóa Khi hàng hóa đã chuẩn bị xong sẽ tiến hành giao hàng chonhà vận chuyển theo hợp đồng đã ký kết.

Hình 2.1 Góc độ chủ hàng

1 Để giao hàng cho nhà vận chuyển Shpr cần liên hệ với SL, Booking request - yêu cầu đặt chỗ có đầy đủ các thông tin về loại container, loại hàng, thời gian hàng đi/ đến, địa điểm hàng hóa xuất phát/ cập bến…)

2 SL trả lại cho Shpr booking note/confirmation xác nhận là bên phía SL đã để chỗ cho hàng của Shpr Trong vận tải container, khi SL đã giao BK CFM cho Shpr thì mặc nhiên hợp đồng vận tải đã được thiết lập.

3 Shpr sẽ sử dụng BK CFM để lấy container rỗng về để đóng hàng Trên BK CFM đã được đề cập vị trí lấy container Sau khi lấy container về, Shpr sẽ tiến hành đóng hàng, làm các thủ tục hải quan và mang container đã đóng hàng và hoàn thành các thủ tục ra cảng để hạ bãi chờ xuất.

4 Shpr phải gửi SI cho SL

5 Sau khi SL nhận được SI thì SL sẽ phát hành B/L cho Shpr Và khi SL nhận được SI thì họ sẽ trả lại cho Shpr 1 bản Draft B/L Shpr sau khi kiểm tra chứng từ đầy đủ thì sẽ xác nhận B/L đó được thông qua Khi tàu chạy, Shpr sẽ phải thanh toán tất cả các khoản cước phí và phí cần thiết để được nhận về O.B/L

6 Cnee thanh toán tiền hàng cho Shpr

Trang 25

7 Khi bên phía Cnee hoàn tất việc thanh toán, Shpr sẽ gửi toàn bộ bộ chứng từ (bao gồm bộ O.B/L) về hàng hóa cho Cnee

8 Khi hàng tới cảng SL sẽ gửi thông báo hàng đến A/N cho Cnee để Cnee chuẩn bị các bộ chứng từ, làm khai báo hải quan cần thiết

9 Khi nhận được thông báo hàng đến, Cnee sẽ phải làm các thủ tục hải quan Sau đó,Cnee đem bộ chứng từ gốc cùng với đó là việc thanh toán các khaonr Local

Charge và O/F cần thiết cho SL

10 Sau đó hãng tàu thu bộ gốc lại và trả lại DO cho Cnee

11 Khi có được DO, Cnee sẽ ra cảng để kéo container về để rút hàng về kho của mình Sau khi rút hàng về kho, Cnee sẽ trả lại container rỗng cho hãng tàu.

Ngày đăng: 24/07/2024, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w