1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài 1 những tranh chấp phát sinh trong hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển và cách phòng tránh những tranh chấp này

59 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG Đ I H C BÀ R A-VŨNG TÀUẠ ỌỊ

KHOA KINH T BI N – LOGISTICSẾ Ể

Trình đ đàoột oạ

H đào t oệạ

Đ i h cạ ọChính quy

Ngành: Logistics và Qu n lý chu i cung ngả ỗ ứ

Chuyên ngành: Logistics và qu n lý chu i cung ngả ỗ ứ

Đề Tài 1 :Những tranh chấp phát sinh trong hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển và cách phòng tránh những tranh chấp này.

Gi ng viên hảướng d nẫ: ThS Đinh Thu PhươngSinh viên th c hi nựệ :

Bà R a – Vũng Tàu, tháng 5 năm 202ị4

Trang 2

Mục lục

Mục lục 2

1.1.Khái niệm và phân loại hàng hóa vận chuyển bằng đường biển 4

1.1.1.Vận tải đường biển là gì? 4

1.1.2.Các loại hàng hóa trong vận tải biển 4

1.2 Vận chuyển hàng hoá đường biển bằng container 7

1.2.1.1 Khái niệm container 7

1.2.1.2 Lịch sử phát triển container thế giới 8

1.2.2.Nguyên nhân ra đời của container 12

1.2.3.Ưu, nhược điểm của container 12

1.3.Các phương pháp gửi hàng container 13

1.3.1.Gửi hàng nguyên container (FCL–Full container load) 13

1.3.2.Gửi hàng lẻ (Less than container load) 15

Chương 2: Quy trình tác nghiệp trong giao nhận hàng hóa vận chuyển bằng đường biển 19

2.1 Sơ đồ quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển 19

2.2 Chứng từ giao nhận hàng hóa bằng đường biển 27

CHƯƠNG 3: NHỮNG TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 40

3.1.Tranh chấp về tình trạng hàng hóa và cách phòng tránh 40

3.2.Tranh chấp về đóng gói, bao bì, … và cách phòng tránh 42

3.3 Tranh chấp về chứng từ và cách phòng tránh 44

3.4 Tranh chấp về giá cước và cách phòng tránh 46

3.5 Các phương pháp hay nhất để giải quyết tranh chấp và khiếu nại về chất lượng là gì? 48

Tài liệu tham khảo 58

1.Bộ luật hàng hải Việt Nam, 2015 58

2.Ths Đinh Thu Phương, Nghiệp Vụ Giao Nhận Vận Tải Quốc Tế 58

3.Đỗ Quốc Dũng (2015), Giao nhận, vận tải và bảo hiểm, Nhà xuất bản Tài chính 58

4.Nguyễn Hồng Đàm, Hoàng Văn Châu, Nguyễn Như Tiến, Vũ Sỹ Tuấn (2003), Vận tải và giao nhận trong ngoại thương, Nhà xuất bản Giao thông vận tải 58

5.Vũ Thị Hải (2018), Nâng cao hiệu quả của quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế tại công ty TNHH Jet Delivery Logistics Việt Nam, Luận văn thạc sỹ 58

6.Phạm Mạnh Hiền (2012), Nghiệp vụ giao nhận vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội 58

7.Phạm Thị Nga (2016), Kinh tế vận tải và logistics, Nhà xuất bản Giao thông vận tải 58

Trang 3

8.Nguyễn Như Tiến (2001), Hướng dẫn sử dụng Vận đơn đường biển trong thương mại và hàng hải quốc tế, Nhà xuất bản Giao thông vận tải 589.http://vscs.vn/case-study-luat-hang-hai-mot-vu-kien-nham/ 5810.Tổng cục đường bộ Việt Nam (2018), Giáo trình Nghiệp vụ vận tải, Nhà xuất bản Giao thông vận tải58

Trang 4

Chương 1: Tổng quan về hàng hóa vận chuyển bằng

đường biển

1.1.Khái niệm và phân loại hàng hóa vận chuyển bằng đườngbiển.

1.1.1 Vận tải đường biển là gì?

 Vận tải đường biển ra đời khá sớm so với các phương thức vận tảikhác Ngay từ thế kỷ thứ V trước công nguyên con người đã biếtlợi dụng biển làm các tuyến đường giao thông để giao lưu các vùngmiền, các quốc gia với nhau trên thế giới cho đến nay vận tải biểnđược phát triển mạnh và trở thành nghành vận tải hiện đại trong hệthống vận tải quốc tế

 Do đặc điểm 2/3 diện tích bề mặt Trái Đất là biển và phương tiệnvận tải biển lại rất thích hợp cho việc vận chuyển hàng hóa có khốilượng lớn và cự ly vận chuyển dài, nên vận tải biển là một trongcác phương thức vận tải ra sớm nhất và đóng vai trò đặc biệt quantrọng trong nền kinh tế thương mại của xã hội loài người Theothống kê, vận tải biển đảm trách tới 80% khối lượng hàng hóa trongbuôn bán quốc tế Do vậy hầu hết các nước trên thế giới đều quantâm đến việc phát triển đội tàu và cảng biển trong chiến lược pháttriển ngoại thương của mình, thậm chí ngay cả nước không có cảngbiển cũng có đội tàu và họ mượn cảng của các nước khác đểchuyên chở hàng hóa như Lào mượn cảng Đà Nẵng của Việt Nam. Như vậy, vận tải biển là phương thức vận tải sử dụng đương biển

để vận tải hàng hóa giữa hai hay nhiều nước (điểm đầu và điểmcuối của quá trình vận tải là hai cảng thuộc hai quốc gia khácnhau) Nói một cách dễ hiểu nhất, vận tải đường biển là hình thứcsử dụng phương tiện kết hợp cùng các cơ sở hạn tầng đường biểnđể vận chuyển hàng hóa Thông thường, phương tiện thường dùngchính là tàu thuyền, còn cần cẩu, xe cẩu tự hành là các phương tiệnđóng vai trò xếp dỡ hàng hóa Cảng biển, cảng trung chuyển tàuthuyển là hệ thống cơ sở hạ tầng đường biển, phục vụ cho việc vậnchuyển hàng hóa

1.1.2 Các loại hàng hóa trong vận tải biển.

Trang 5

Về cơ bản mọi loại hàng đều có thể vận chuyển bằng đường biển.Tuy vậy, lô hàng được vận chuyển cũng phải lớn theo quy định tốithiểu của các đơn vị dịch vụ vận tải,

Ngoài ra, do tính chậm chạp khi di chuyển trên biển nên với nhữngmặt hàng cần được giao nhận nhanh thì đây không phải là sự lựachọn tối ưu Những loại hàng hóa phù hợp để vận chuyển bằngđường biển là:

 Các loại hàng đóng hộp, giày da vải, đồ chơi, kim loại: là nhữngmặt hàng ít tốn dung tích, lại có thời gian bảo quản lâu Vì vậytrong quá trình vận chuyển dài ngày vẫn không ảnh hưởng đến chấtlượng hàng hóa Bên cạnh đó, nhờ dung tích nhỏ nên có vậnchuyển được số lượng hàng hóa lớn, giúp tiết kiệm chi phí chodoanh nghiệp

 Khoáng sản: số lượng lớn nhưng giá thị trường thấp, do đó vậnchuyển bằng đường biển sẽ tối ưu về chi phí

 Hàng siêu trường, siêu trọng: là những loại hàng có kích thước lớnvà khối lượng nặng, không thể chuyên chở bằng những phươngthức vận tải khác

Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật thì hànghóa ngày càng nhiều và đa dạng Có rất nhiều cách phân loại hànghóa khác nhau Trong vận tải biển việc phân loại hàng hóa là nhằmtìm ra các nhóm hàng có những đặc điểm gần với nhau để có cácbiện pháp phân bố, sắp xếp và bảo quản hợp lý trong quá trình vậnchuyển hàng hóa

1.1.2.1 Phân loại theo tính chất lý, hóa của hàng

Theo tính chất lý hóa của hàng ta có thể liệt kê ra đây rất nhiều loạihàng nhưng gộp lại ta có thể phân thành ba nhóm hàng sau:

 Nhóm hàng có tính xâm thực: là các loại hàng hóa khả năng làmảnh hưởng tới các hàng hóa khác xếp gần chúng Các loại hàng nàycó tính tỏa ẩm, một số loại hàng nguy hiểm, các loại hàng tỏa mùi(như da thú ướp muối) và các loại hàng bay bụi (như cát)

 Nhóm hàng bị xâm thực: là các loại hàng chịu sự tác động của cácloại hàng xếp trong nhóm thứ nhất khi xếp chung với chúng ở mức

Trang 6

độ nhất định Các loại hàng dễ hấp thụ mùi vị (như trà, thuốc lá, )hay bị nhiễm bụi bẩn (như vải)

 Nhóm hàng trung tính: là những loại hàng không chịu sự ảnhhưởng và không tác động xấu đến các hàng xếp gần nó Các loạihàng trung tính như sắt thép, thép cuộn, thiết bị máy móc,

Sự phân loại hàng theo tính chất lý hóa của chúng giúp người vậnchuyển phân bổ hàng xuống hầm tàu hợp lý, ngăn ngừa được sự hưhỏng hàng do sự tác động qua lại giữa chúng với nhau

1.1.2.2 Phân loại theo phương pháp vận tải biển.

Phân loại theo phương pháp vận tải nhằm tổ chức đúng các quytrình vận chuyển và chuyển tải hàng Đây là phương pháp phân loạiphổ biến trong vận tải biển hiện nay Theo đó, người ta chia hànghóa thành 2 nhóm chính là: hàng bách hóa (general cargo) và hàngrời (Bulk cargo)

(a) Hàng bách hóa: Là loại hàng được chở theo dạng từng đơn vịxếp dỡ (đơn vị hóa: unitized) Hàng bách hóa có thể được chiathành ba loại nhỏ sau:

 Break bulk: nhóm hàng được chở dưới dạng thùng, hòm, pallethoặc các dạng bao, hộp (hay nói cách khác, nhóm hàng được đóngtrong thùng, hòm hoặc đóng vào từng pallet) Có thể thấy tronghình ảnh dưới, nhóm hàng break bulk nhấn mạnh vào công cụ dùngđể tiêu chuẩn hóa hàng

Mỗi công cụ chứa hàng giúp tiêu chuẩn hóa từng đơn vị hàng: 1drump, 1 pallet, 1 thùng, 1 bao hàng (không quan trọng bên trongchúng là gì) Khi giao nhận loại hàng này, ta sẽ đếm đủ từng kiệnhàng Các loại tàu chở hàng này thường có thiết bị làm hàng riêng(trên boong)

 Neo bulk: nói về nhóm hàng mà từng mặt hàng trước khi đượcđóng, ghép được hiêu và coi bản thân nó như một đơn vị hàng ví dụgỗ xẻ, giấy cuộn, sắt thanh,

- Khác với nhóm Break Bulk trên, nhấn mạnh công cụ chứa hàng làthứ dùng để tiêu chuẩn hóa, đơn vị hóa, biến loại hàng riêng lẻthành 1 đơn vị, phục vụ cho giao nhận bằng cách đếm từng đơn vịhàng được tiêu chuẩn Thì đối với nhóm Neo Bulk, việc giao nhận

Trang 7

nhóm hàng này cũng là đếm, nhưng với nhóm hàng này thì người tađếm trực tiếp từng đơn vị hàng mà không cần đếm công cụ để đónggói nó Vì với đặc tính kích thước kiểu loại, chúng được coi bảnthân như 1 đơn vị hàng rời, không cần đóng trong, hay đóng trênmột dạng công cụ nào như bao, pallet, thùng gỗ, Ví dụ hàng thépthanh được đóng thành bó, và khi giao nhận người ta đếm từng bóthép, nhưng các chúng vẫn thuộc nhóm Neo Bulk Vì khác biệt cơbản như đã nói trên thép thanh bó không có công cụ dụng cụ nàochứa đựng để tiêu chuẩn hóa chúng thành một đơn vị hàng

- Hàng đóng container: Sự phát triển của vận tải container đã thôithúc việc sáng tạo ra một loại hàng bách hóa mới (gọi là hàng đóngcontainer) Việc vận chuyển hàng hóa này được thực hiện khichúng được đưa vào trong các container có đơn vị tiêu chuẩn (vídụ: 20', 40'), khi đó hàng hóa được gọi chung là hàng container (b) Hàng rời: là những loại hàng hóa không đóng gói, được chuyênchở dưới dạng rời, thường với số lượng lớn Hàng rời có thể đượcchia làm 2 loại:

 Hàng rời lỏng: Bao gồm các mặt hàng như xăng dầu, hóa chất,nước, dầu thô, được vận chuyển bằng tanker, tàu thủy, tàu hỏa,đảm bảo an toàn Loại hàng rời lỏng chiếm số lượng lớn đượcchuyên chở hàng năm là LNG (Khí thiên nhiên hóa lỏng)

 Hàng rời khô: Thường là các loại vật liệu (nguyên liệu thô đầu vàođể sản xuất) như than, quặng sắt, ngũ cốc, quặng bauxite và cát.Ngoài ra nhóm này còn được gọi là hàng rời rắn với sự kết hợp từcác phần tử nhỏ, hạt nhỏ hay còn gọi là hàng khô Loại hàng rờinày sẽ được chở với khối lượng, số lượng lớn trên tàu như: lươngthực, bột mì, hạt rời, cà phê, nông sản, đá, vật liệu

1.2 Vận chuyển hàng hoá đường biển bằng container 1.2.1 Tổng quan về container.

1.2.1.1 Khái niệm container.

Theo tiêu chuẩn ISO 668:1995(E), container hàng hóa (freightcontainer) là một công cụ vận tải có những đặc điểm sau:

- Có đặc tính bền vững và đủ độ chắc tương ứng phù hợp cho việc sửdụng lại;

Trang 8

- Được thiết kế đặc biệt để có thể chở hàng bằng một hay nhiềuphương thức vận tải, mà không cần phải dỡ ra và đóng lại dọcđường;

- Được lắp đặt thiết bị cho phép xếp dỡ thuận tiện, đặc biệt khichuyển từ một phương thức vận tải này sang phương thức vận tảikhác;

- Được thiết kế dễ dàng cho việc đóng hàng vào và rút hàng ra khỏicontainer;

- Có thể tích bên trong bằng hoặc hơn 1 mét khối (35,3 ft khối).Thực tế thường hay gặp thuật ngữ container tiêu chuẩn quốctế (ISO container), đó là những container hàng hóa (như nêu trên)tuân theo tất cả các tiêu chuẩn ISO liên quan về container đang cóhiệu lực tại thời điểm sản xuất container.

1.2.1.2 Lịch sử phát triển container thế giới.

Trước khi có container, hàng hóa thường được xếp dỡ thủcông như hàng rời Thông thường, hàng hóa sẽ được chất lên xe từnhà máy và đưa đến kho cảng, nơi chúng sẽ được dỡ hàng và cấtgiữ chờ chuyến tàu tiếp theo Khi tàu cập cảng, chúng sẽ đượcchuyển sang mạn tàu cùng với các hàng hóa khác được hạ xuốnghoặc đưa vào hầm và được đóng gói bởi công nhân bến tàu Contàu có thể ghé một số cảng khác trước khi dỡ hàng một lô hàng nhấtđịnh Mỗi chuyến thăm cảng sẽ làm trì hoãn việc vận chuyển hànghóa khác Hàng hóa được giao sau đó có thể đã được dỡ xuống mộtnhà kho khác trước khi được nhận và giao đến điểm đến của nó.Việc xử lý nhiều lần và chậm trễ làm cho việc vận chuyển trở nêntốn kém, mất thời gian và không đáng tin cậy.

Container hóa có nguồn gốc từ các vùng khai thác than banđầu ở Anh, bắt đầu từ cuối thế kỷ 18 Năm 1766, James Brindleyđã thiết kế chiếc thuyền hộp 'Starvationer' với 10 thùng chứa bằnggỗ, để vận chuyển than từ Worsley Delph (mỏ đá) đến Manchesterbằng kênh đào Bridgewater Năm 1795, Benjamin Outram mởLittle Eaton Gangway, trên đó than được chở trong các toa xe đượcđóng tại Butterley Ironwork của ông Những chiếc xe ngựa có bánhxe trên đường gangway có dạng những chiếc container, chất đầy

Trang 9

than, có thể được chuyển từ các sà lan trên kênh Derby, mà Outramcũng đã quảng cáo.

Vào những năm 1830, các tuyến đường sắt ở một số lục địađã chở các container có thể được chuyển sang các phương thức vậntải khác Đường sắt Liverpool và Manchester ở Vương quốc Anh làmột trong số đó "Những hộp gỗ hình chữ nhật đơn giản, có 4 chiếcthành một toa xe, chúng được sử dụng để vận chuyển than từxưởng ghép Lancashire đến Liverpool, nơi chúng được chuyển lênxe ngựa bằng cần cẩu." Ban đầu được sử dụng để chuyển than lênvà xuống sà lan, "hộp rời" được sử dụng để chứa than từ cuốinhững năm 1780, tại những nơi như Kênh Bridgewater Đến nhữngnăm 1840, hộp sắt cũng như hộp gỗ được sử dụng Đầu những năm1900 chứng kiến việc áp dụng các hộp container kín được thiết kếđể di chuyển giữa đường bộ và đường sắt.

Việc sử dụng các container vận chuyển bằng thép và nhômđược tiêu chuẩn hóa bắt đầu vào cuối những năm 1940 và đầunhững năm 1950, khi các nhà khai thác vận tải biển thương mại vàquân đội Hoa Kỳ bắt đầu phát triển các đơn vị như vậy [2] TrongChiến tranh thế giới thứ hai, Quân đội Hoa Kỳ bắt đầu thử nghiệmvới các container để vận chuyển hàng tiếp tế cho tiền tuyến Hànghóa đang bị trì hoãn tại các cảng do thời gian yêu cầu của việc dỡhàng rời và dỡ hàng của tàu Ngoài ra, các nguồn cung cấp bị ăncắp vặt và thiệt hại trong quá trình vận chuyển Năm 1948, Quânđoàn Vận tải Quân đội Hoa Kỳ đã phát triển "Transporter", mộtthùng chứa bằng thép cứng, gấp nếp, có thể chở được

4.082 kg Nó dài 8 ft 6 in (2,59 m), rộng 6 ft 3 in (1,91 m) và cao 6ft 10 in (2,08 m), với cửa đôi ở một đầu, được gắn trên ván trượt vàcó vòng nâng bốn góc trên cùng.

Trang 10

Hình 6.1 Chuyển container hàng hóa trên Đường sắt London, Midland và Scotland.

(Nguồn: https://en.wikipedia.org)

Sau khi chứng tỏ thành công ở Hàn Quốc, Transporter đượcphát triển thành hệ thống thùng Container Express (CONEX) vàocuối năm 1952 Hộp CONEX được phát triển trong Chiến tranhTriều Tiên và được sử dụng để vận chuyển và lưu trữ vật tư trongchiến tranh Triều Tiên và Việt Nam Đây là loại thùng có tiêuchuẩn 6 feet, và được coi là tiền thân của thùng container ngày nay.

Hình 6.2 Hộp Conex được cẩu lên xe tải của quân đội Mỹ

(Nguồn: https://en.wikipedia.org)

Trang 11

Container đã trở thành xương sống của hậu cần hỗ trợ chochiến tranh Việt Nam, và hầu hết các đơn vị Quân đội lớn đi vàochiến trường mang theo phụ tùng và vật tư của họ trong container.Nhiều container không bao giờ được trở lại từ chiến trường; chúng

đã được sử dụng làm các trụ sở chỉ huy, nhà phân phối, cửa hàng diđộng, bunker, Các thùng chứa này cung cấp hàng triệu feet vuôngkho chứa mà chiến trường thiếu.

Hình 6.3 Container được dùng làm kho chứa ở Vịnh Cam Ranh.

Giai đoạn 1967 – 1980, container được áp dụng các tiêuchuẩn mới ISO, làm cho số lượng container không ngừng tăng lên,nhiều nước hình thanh hệ thống vận tải chuyên biệt bằng containervà các tuyến đường buôn bán quốc tế được container hóa cao.

Từ năm 1980 đến nay, với sự phát triển ngày càng nhanh củacông nghiệp hiện đại, Liên Hiệp Quốc đã ban hành công ước quốctế về vận tải đa phương thức, mở đường cho container phát triển

Trang 12

mạnh mẽ Thời kỳ này tạo nên sự phát triển mạnh mẽ của các hãngvận tải bằng container, khiến nó trở thành loại hình vận tải nhiềunhất hiện nay.

1.2.2 Nguyên nhân ra đời của container

 Việc sử dụng container trong vận chuyển hàng hóa làm tăng

tốc độ vận chuyển: Với thiết kế đặc biệt, container có thể chở hàng

bằng nhiều phương thức vận tải mà không cần phải dỡ ra và đónglại dọc đường.

 Giảm thời gian chuyên chở: Hàng hóa được đóng vào các

container kín, cont lửng rất chắc chắn, người chuyên chở an tâmvận chuyển với tốc độ ổn định ; không tốn nhiều thời gian khi chuchuyển phương thức vận tải

 Giảm rủi ro cho đối tượng chuyên chở: Container là công cụ

chứa hàng bằng kim loại chắc chắn ; container có nhiều chủngloại phù hợp với từng chủng loại hàng hóa cần vận chuyển Dovậy hàng hóa trong container được bảo đảm, giao hàng đúnghạn nên đã giảm rùi ro cho người vận chuyển.

 Giảm giá thành vận chuyển: Container có sức chứa lớn ; cùng

một cung đường người vận chuyển có thể kết hợp hàng.

1.2.3 Ưu, nhược điểm của container.

(a) Ưu điểm:

 Đối với toàn xã hội:

- Giảm được chi phí vận tải trong toàn xã hội

- Hiện đại hóa cơ sở vật chất, kỹ thuật của hệ thống vận tải- Tăng năng suất lao động xã hội

- Nâng cao chất lượng phục vụ của ngành vận tải

 Đối với chủ hàng:

- Bảo vệ hàng hóa tránh mất cắp, nhiễm bẩn, hư hỏng- Rút ngắn thời gian lưu thông của hàng hóa

- Có thể dùng container làm kho tạm

- Giảm các loại chi phí : bảo hiểm, bao bì, vận tải

 Đối với người chuyên chở:

- Giảm thời gian đỗ bến

Trang 13

- Tận dụng dung tích tàu do giảm được khoảng trống- Tăng lợi nhuận

- Giảm khiếu nại

 Đối với NGN:

- Thuận lợi cho dịch vụ Door to Door- Giảm khiếu nại

(b) Nhược điểm:

- Chi phí chế tạo container khá cao

- Một số mặt hàng siêu trọng, siêu cường, kích thước lớn khôngthể dùng container để chuyên chở

 Chi phí đầu tư lớn về cơ sở vật chất có liên quan như tàu biển,cẩu, xe nâng

1.3 Các phương pháp gửi hàng container.

Ngoài phương pháp gửi hàng container là FCL và LCL, chúng tacòn có phương pháp kết hợp cả hai phương thức này.

1.3.1 Gửi hàng nguyên container (FCL–Full container load).Các hãng tàu chợ định nghĩa thuật ngữ FCL như sau: 

FCL là xếp hàng nguyên container, người gửi hàng và người nhậnhàng chịu trách nhiệm đóng gói hàng container và dỡ hàng khỏicontainer Khi người gửi hàng có khối lượng hàng đồng nhất đủ đểchứa đầy một container hoặc nhiều container, người ta thuê mộthoặc nhiều container để gửi hàng.

Theo cách gửi FCL/ FCL, trách nhiệm về giao nhận, bốc dỡ và cácchi phí khác được phân chia như sau:

a) Trách nhiệm của người gửi hàng (Shipper) Người gửi hàng FCL sẽ có trách nhiệm: 

- Thuê và vận chuyển container rỗng về kho hoặc nơi chứa hàng củamình để đóng hàng.

- Ðóng hàng vào container kể cả việc chất xếp, chèn lót hàng trongcontainer.

- Ðánh mã ký hiệu hàng và ký hiệu chuyên chở.

- Làm thủ tục hải quan và niêm phong kẹp chì theo quy chế xuấtkhẩu.

Trang 14

- Vận chuyển và giaocontainer cho người chuyên chở tại bãicontainer (CY), đồng thời nhận vận đơn do người chuyên chởcấp. cách xóa dữ liệu trùng trong excel

- Chịu các chi phí liên quan đến các thao tác nói trên.

Việc đóng hàng container cũng có thể tiến hành tại trạm đóng hànghoặc bãi container của người chuyên chở Người gửi hàng phải vậnchuyển hàng hóa của mình ra bãi container và đóng hàng vàocontainer.

b) Trách nhiệm của người chuyên chở ( Carrier).

Người chuyên chở có những trách nhiệm sau:- Phát hành vận đơn cho người gửi hàng. 

- Quản lý, chăm sóc, gửi hàng hóa chất xếp trong container từ khinhận container tại bãi container (container yard) cảng gửi cho đếnkhi giao hàng cho người nhận tại bãi container cảng đích.

- Bốc container từ bãi container cảng gửi xuống tàu để chuyên chở,kể cả việc chất xếp container lên tàu.

- Dỡ container khỏi tàu lên bãi container cảng đích.

- Giao container cho người nhận có vận đơn hợp lệ tại bãi container.- Chịu mọi chi phí về thao tác nói trên.

c) Trách nhiệm của người nhận chở hàng

- Người nhận chở hàng ở cảng đích có trách nhiệm:

- Thu xếp giấy tờ nhập khẩu và làm thủ tục hải quan cho lô hàng.- Xuất trình vận đơn (B/L) hợp lệ với người chuyên chở để nhận

hàng tại bãi container.

- Vận chuyển container về kho bãi của mình, nhanh chóng rút hàngvà hoàn trả container rỗng cho người chuyên chở (hoặc công ty chothuê container). bút tkếtyển thuế gtgt

- Chịu mọi chi phí liên quan đến thao tác kể trên, kể cả chi phíchuyên chở container đi về bãi chứa container.

Trang 15

1.3.2 Gửi hàng lẻ (Less than container load).

LCL là những lô hàng đóng chung trong một container mà ngườigom hàng (người chuyên chở hoặc người giao nhận) phải chịu tráchnhiệm đóng hàng và dỡ hàng vào – ra container Khi gửi hàng, nếuhàng không đủ để đóng nguyên một container, chủ hàng có thể gửihàng theo phương pháp hàng lẻ.

Người kinh doanh chuyên chở hàng lẻ gọi là người gom hàng(consolidator) sẽ tập hợp những lô hàng lẻ của nhiều chủ, tiến hànhsắp xếp, phân loại, kết hợp các lô hàng lẻ đóng vào container, niêmphong kẹp chì theo quy chế xuất khẩu và làm thủ tục hải quan, bốccontainer từ bãi chứa cảng gửi xuống tàu chở đi, dỡ container lênbãi chứa cảng đích và giao cho người nhận hàng lẻ. 

a) Trách nhiệm của người gửi hàng.

- Vận chuyển hàng hóa từ nơi chứa hàng của mình trong nội địa đếngiao cho người nhận hàng tại trạm đóng container (CFS –Container Freight Station) của người gom hàng và chịu chi phí này.- Chuyển cho người gom hàng những chứng từ cần thiết liên quan

đến hàng hóa, vận tải và quy chế thủ tục hải quan.

- Nhận vận đơn của người gom hàng (Bill of Lading) và trả cướchàng lẻ.

b) Trách nhiệm người chuyên chở. 

Ngưòi chuyên chở hàng lẻ có thể là người chuyên chở thực- tức làcác hãng tàu và cũng có thể là người đứng ra tổ chức việc chuyênchở nhưng không có tàu.

Trang 16

 Người chuyên chở thực:

Là người kinh doanh chuyên chở hàng hóa lẻ trên danh nghĩangười gom hàng Họ có trách nhiệm tiến hành nghiệp vụ chuyênchở hàng lẻ rnhư đã nói ở trên, ký phát vận đơn thực (LCL/LCL)cho người gửi hàng, bốc container xuống tàu, vận chuyển đến cảngđích, dỡ container ra khỏi tàu, vận chuyển đến bãi trả hàng

và giao hàng lẻ cho người nhận hàng theo vận đơn mà mình đã kýphát ở cảng đi.

 Người tổ chức chuyên chở hàng lẻ.

- Là người đứng ra tổ chức chuyên chở hàng lẻ, thường do các côngty giao nhận đứng ra kinh doanh trên danh nghĩa người gom hàng.Như vậy trên danh nghĩa, họ chính là người chuyên chở chứ khôngphải là người đại lý (Agent).

- Họ chịu trách nhiệm suốt quá trình vận chuyển hàng từ khi nhậnhàng lẻ tại cảng gửi cho đến khi giao hàng xong tại cảng đích Vậnđơn người gom hàng (House Bill of Lading) Nhưng họ không cóphương tiện vận tải để tự kinh doanh chuyên chở vì vậy người gomhàng phải thuê tàu của người chuyên chở thực tế để chở các lô hànglẻ đã xếp trong container và niêm phong, kẹp chì.

- Quan hệ giữa người gom hàng lúc này là quan hệ giữa người thuêtàu và người chuyên chở.

- Người chuyên chở thực bốc container lên tàu, ký phát vận đơn chongười gom hàng (Vận đơn chủ – Master Ocean of Bill Lading), vậnđơn cảng đích, dỡ container, vận chuyển đến bãi container và giaocho đại lý hoặc đại diện của người gom hàng ở cảng đích. 

Trang 17

thuận với người chuyên chở để áp dụng phương pháp gửi hàng container kết hợp Phương pháp gửi hàng kết hợp có thể là:

- Gửi nguyên, giao lẻ (FCL/LCL)- Gửi lẻ, giao nguyên (LCL/FCL)

Khi giao hàng bằng phương pháp kết hợp, trách nhiệm của chủhàng và người chuyên chở cũng có sự thay đổi phù hợp Ví dụ: Gửinguyên, giao lẻ (FCL/LCL) thì trách nhiệm của chủ gửi và ngườichuyên chở khi gửi như là phương pháp gửi nguyên nhưng khinhận, trách nhiệm của chủ nhận và người chuyên chở như phươngpháp gửi hàng lẻ.

Trang 18

1.3.4 Ưu và nhược điểm của hàng FCL/LCL:

FCL - Thời gian vận chuyển nhanh: do không cần xếp dỡ cùng với các lô hàng khác.

- An toàn cao: niêm phong tại nhà máy giảm thiểu rủi ro hư hỏng.

- Chi phí tối ưu: đối với lô hàng lớn, phí cố định FCL tiết kiệm hơn.

- Khả năng vận chuyển hàng nặng, cồng kềnh: phù hợp với hàng số lượng lớn.

- Chi phí cao: đối với hàng nhỏ lẻ, chi phí vận chuyển và tồn khocó thể tăng.

- Cần trang thiết bị và nhân sự: để xử lý hàngnguyên container.

LCL - Linh hoạt: phù hợp với lô hàng có khối lượng nhỏ, không đủ đóng một container.

- Tiết kiệm chi phí: không cần chi trả cho không gian sử dụng.

- Dễ dàng gom hàng: có thể thu gom hàng lẻ từ nhiều chủ hàng.

- Thời gian vận chuyển lâu hơn: do phải xử lý và phân loạihàng hóa cho nhiều chủ hàng.

- Rủi ro hư hỏng cao hơn: do quá trình xếp dỡ hàng hóa nhiều lần.

Trang 19

Chương 2: Quy trình tác nghiệp trong giao nhận hàng hóa vận

chuyển bằng đường biển

2.1 Sơ đồ quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển

 Đối với Shipping lines:

(1) Customer yêu cầu Sale báo giá

(2) Sale trả lại cho Customer bảng báo giá, sau khi thỏa thuận giávới nhau xong customer sẽ yêu cầu đặt chỗ.

(3) Sale chuyển tiếp Booking request của khách hàng choCustomer service handle tiếp theo.

(4) Khi Customer service nhận được Booking request thì sẽ trảvề Booking Confirmation Sau khi khách hàng nhận đượcBooking Confirmation đi lấy container rỗng về, đóng hàng vàocontainer, làm các thủ tục hải quan cần thiết, bấm seal lại rồi chởra cảng hạ bãi chờ xuất.

(5) Khi khách hàng đi lấy container thì sẽ có bộ phận quản lýcontainer của cảng (EC) sẽ ghi nhận ngày mà khách hàng lấycontainer rỗng về để xác định thời điểm tính phụ phí Đồng thờibộ phận EC cũng sẽ gửi pick-up date cho bộ phận chứng từ(DOC) của hãng tàu.

(6) Bộ phận Customer service sau khi gửi Booking Confirmationcho khách hàng của mình rồi thì cứ mỗi ngày họ sẽ gửi cho DOC1 danh mục update Booking.

Trang 20

(7) Sau khi khách hàng hạ container tại bãi chờ xuất thì kháchhàng sẽ gửi Shipping Instruction (S.I) cho bộ phận chứng từ(DOC).

(8) Bộ phận chứng từ (DOC) sẽ trả về Draft B/L để khách hàngkiểm tra và chỉnh sửa (nếu cần).

(9) Sau khi tàu chạy, bộ phận Operation sẽ gửi 1 danh sáchloading confirm cho bộ phận chứng từ (DOC) DOC nhận đượcloading confirm thì phải đối chiếu lại với list container mình đãlàm để xem có conatiner nào không được xếp lên trên tàu haykhông Nếu phát hiện có container nào không được xếp lên tàuthì phải làm việc lại với bộ phận Customer service.

(10) Khách hàng muốn lấy được vận đơn thì phải gặp bộ phận kếtoán để thanh toán các khoản phí, cước phí, phụ phí cần thiết.(11) Bộ phận kế toán đã nhận tiền xong, báo lại cho bộ phậnchứng từ khách hàng đã thanh toán tiền xong, yêu cầu phát hànhloại vận đơn theo yêu cầu của khách hàng.

(12) Bộ phận chứng từ phát hành Master Bill cho khách hàng.(13) Sau khi tàu chạy, bộ phận chứng từ phải trình Manifest chocảng transit nếu đây là trường hợp tàu đi transit

(14) Bộ phận chứng từ trình Manifest cho cảng đích cuối cùng.(15) Sau khi tàu tới thì liên hệ consignee gửi Arrival Notice(A/N).

(16) Consignee đem Master Bill lên cảng để nhận về

(17) Delivery Order (D/O) để kéo container về kho rút hàng.

 Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại cảng biển Giao hàng xuất khẩu

Việc giao hàng hóa xuất khẩu thông qua các biển được chiathành 2 trường hợp: giao hàng xuất khẩu lưu kho, bãi của cảngvà giao hàng xuất khẩu không lưu kho, bãi của cảng.

a Giao hàng xuất khẩu có lưu kho, bãi của cảng.

Đối với loại hàng này, việc giao hàng gồm 2 bước chính: chủhàng giao hàng cho cảng, sau đó cảng tiến hành giao hàng chotàu

Trang 21

Bước 1: Chủ hàng giao hàng xuất khẩu cho cảng.

Chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác tiến hành các côngviệc sau:

- Giao Danh mục hàng hoá xuất khẩu (Cargo List) và đăng ký vớiphòng điều độ để bố trí kho bãi và lên phương án xếp dỡ.

- Liên hệ với phòng thương vụ để ký kết hợp đồng lưu kho, bốcxếp hàng hoá với cảng.

- Lấy lệnh nhập kho và báo với hải quan và kho hàng, Giao hàngvào kho, bãi của cảng.

Bước 2: Cảng giao hàng cho tàu.

Bước công việc này được chia làm 2 giai đoạn là: chuẩn bị trướckhi giao hàng cho tàu và tổ chức xếp, giao hàng cho tàu.

Trước khi giao hàng cho tàu, chủ hàng phải thực hiện những việcsau:

- Kiểm nghiệm, kiểm địch (nếu cần), làm thủ tục hải quan

- Báo cho cảng ngày giờ dự kiến tàu đến (ETA), chấp nhận NOR- Thông báo sẵn sàng làm hàng)

- Giao cho cảng Danh mục hàng hoá xuất khẩu để cảng bố tríphương tiện xếp dỡ.

- Ký hợp đồng xếp dỡ với cảng

- Cảng tổ chức xếp hàng và giao hàng cho tàu:

Trang 22

- Trước khi xếp phải vận chuyển hàng từ kho ra cáng, lấy lệnh xếphàng, ấn định số máng xếp hàng, bố trí xe và công nhân và ngườiáp tải (nếu cần).

- Tiến hành giao hàng cho tàu.

- Khi giao nhận một lô hoặc toàn tàu, cảng phải lấy Biên lai thuyềnphó (Mate's Receipt) để lập vận đơn.

- Sau khi xếp hàng lên tàu, căn cứ vào số lượng hàng đã xếp ghitrong Phiếu kiểm đếm , cảng sẽ lập Bản tổng kết xếp hàng lên tàu(General Loading Report) và cùng ký xác nhận với tàu Đây cũnglà cơ sở để lập vận đơn (Bill of lading)

- Chủ hàng thanh toán các chi phí cần thiết cho cảng như chi phíxếp hàng, vận chuyển, lưu kho, bãi.

b Giao hàng xuất khẩu không lưu kho, bãi của cảng

Trường hợp này hàng hóa có thể để tại kho riêng của chủ hàngchứ không qua kho, bãi của cảng Từ kho riêng, chủ hàng hoặcngười được chủ hàng ủy thác có thể giao hàng trực tiếp cho tàu.Các bước giao nhận cũng phải được tiến hành tại cảng biển.

Giải thích :

- Chủ hàng đưa hàng đến cảng

- Trước khi giao hàng hoàn thành thủ tục hải quan

- Chủ hàng đăng ký với cảng số máng xếp dỡ, địa điểm xếp dỡ,cầu tàu xếp dỡ

Trang 23

Giao hàng Giao hàng

CHỦ HÀNGCẢNG

a Nhận hàng nhập khẩu có lưu kho, bãi của cảng.

Đối với loại hàng này, việc giao hàng gồm 2 bước chính: cảngnhận hàng từ tàu, sai đó giao cho cho chủ hàng

* Bước 1: Cảng nhận hàng từ tàu

- Khi tàu cập cảng, hãng tàu sẽ trực tiếp đứng ra giao nhận hàngvới cảng, rồi đưa hàng về kho, bãi của cảng Chủ hàng phải kýhợp đồng ủy thác cho cảng làm việc

- Trước khi đỡ hàng, tàu hoặc đại lý phái cung cấp cho cảng Bảnglược khai hàng hóa (Cargo Manifest), sơ đồ hầm tàu để cảng vàcác cơ quan chức năng khác như hải quan, điều độ, cảng vụ tiếnhành các thủ tục cần thiết và bố trí phương tiện

- Cảng và đại diện tàu tiến hành kiểm tra tình trạng hầm tàu Nếuphát hiện thấy hầm tàu ẩm ướt, hàng hóa ở trong tình trạng lộnxộn hoặc hư hỏng, mất mát thì phải lập biên bản để 2 bên cùng

Trang 24

ký Nếu đại diện của tàu không chịu ký thì mời cơ quan giámđịnh lập biên bản mới tiến hành dỡ hàng.

- Cảng chịu trách nhiệm dỡ hàng bằng cần cầu của tàu hoặc củacảng và xếp lên phương tiện vận tải để đưa hàng về kho, bãi đểbảo quản Trong lúc dỡ hàng, đại diện của tàu cùng nhân viêngiao nhận cùng kiêm đếm, phân loại hàng cũng như kiểm tra tìnhtrạng hàng để ghi vào Tally sheet.

- Lập biên bản kết toán (ROROC - Report on Receipt of cargo) vớitàu dựa

- Lập các chứng từ cần thiết lúc giao nhận, như báo cáo hàng đổvỡ và hư hỏng

- COR (Cargo outturn report) nếu hàng bị hư hỏng, hay yêu cầutàu cấp giấy chứng

- nhận hàng thiếu CSC (Certificate of Shor landed cargo) nếu tàugiao thiếu hàng so với bản lược khai hàng hóa.

- Đưa hàng về kho, bãi của cảng.

Bước 2: Cảng giao hàng cho chủ hàng

- Trước khi tàu đến, đại lý tàu biển hoặc hãng tàu gửi Giấy thôngbáo hàng đến.

- (Notice of Arrival) cho người nhận hàng, để họ biết để làm cácthủ tục thanh toán để nhận Lệnh giao hàng (Delivery Order ).- Chủ hàng đóng phí lưu kho, bãi, phí xếp dỡ hàng hóa và lấy biên

lai để nhận lệnh xuất kho, bãi.

- Chủ hàng làm các thủ tục cần thiết để nhận lện xuất kho, bãi.- Chủ hàng làm thủ tục khai báo hải quan Sau khi hàng hóa được

thông quan, chủ hàng có thể đưa hàng về kho riêng của mình.

b Nhận hàng nhập khẩu không lưu kho, bãi của cảng.

Trong trường hợp này, chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủythác đứng ra giao nhận trực tiếp với tàu

Trang 25

Giao cho cảng các chứng từ

CHỦ HÀNGCẢNG

- Chủ hàng làm thủ tục thanh toán để nhận D/O từ hãng tàu.

*Trực tiếp nhận hàng từ tàu và lập các chứng từ cần thiết trongquá trình giao nhận hàng như:

- Biên bản giám định hầm tàu.

- Biên bản dỡ hàng (COR) đối với tổn thất rõ rệt.- Thư dự kháng (LOR) đối với tổn thất không rõ rệt.- Biên bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC).- Biên bản giám định.

- Giấy chứng nhận hàng thiếu (CSC).

* Chủ hàng làm thủ tục hải quan, đưa hàng về kho riêng hoặcphân phối hàng:

(1) Shipper đặt chỗ Booking request (Bk rqst).

(2) Hãng tàu trả về Booking confirmation (Bk note/rqst).

(3) Shipper ra bãi container rỗng lấy container về đóng hàng làmthủ tục hải quan, bấm seal và đem ra cảng hạ bãi chờ xuất.

Trang 26

(4) Shipper gửi S.I cho Shipping lines.(5) Shipping lines trả B/L cho Shipper

(6) Sau khi tàu đã có chạy, Shipper thu thập đầy đủ chứng từ vàthông báo cho Cnee để Cnee thực hiện thanh toán theo quy địnhhợp đồng.

(7) Khi nhận được thanh toán của Cnee, Shipper sẽ chuyển toànbộ chứng từ gốc cho Cnee.

(8) Cnee nhận toàn bộ chứng từ gốc và đợi đến khi tàu tới,Shipping lines sẽ gửi thông báo hàng tới cho Cnee để chuẩn bịlàm thủ tục về khai báo hải quan và nhận hàng.

(9) Khi làm xong thủ tục + hàng tới, Cnee mang toàn bộ chứngtừ gốc lên hãng tàu + thanh toán các khoản cước cần thiết choShipping lines

(10) Shipping lines thu hồi bộ chứng từ gốc để phát hành bộ D/Ocho Cnee

(11) Cnee cầm D/O lên cảng để kéo container có hàng về kho,lấy hàng ra và trả container rỗng lại cho hãng tàu.

 Đối với Fwd:

Giải thích quy trình:

(1) Forwarder nhận booking request từ shipper

(2) Forwarder gửi booking request cho Shipping lines

(3) shipping lines sẽ trả về booking confirmation cho Forwarder (4) Forwarder sẽ chuyển tiếp Booking confirmation về lại choShipper

(5) Shipper sẽ lấy container rỗng tại Depot

(6) Khi Shipper gửi House shipping instruction cho Forwarder

Trang 27

(7) Forwarder trả về House Bill

(8) Forwarder gửi Master shipping instruction để nhận về MasterBill

(10) Khi tàu đi, Forwarder gửi Pre- alert cho Agent Forwarder.(11) Consignee thanh toán tiền cho Shipper.

(12) Shipper gửi bộ chứng từ gốc cho consignee

(13) Shipping lines sẽ thông báo hàng tới cho Agent Forwarderchuẩn bị

(14) Agent Forwarder thông báo hàng tới cho Consignee đểConsignee làm những thủ tục cần thiết để lấy hàng Sau khi hoàntất các thủ tục liên quan đến hải quan

(15) Agent Forwarder sẽ thanh toán các phí cần thiết choShipping lines để

(16) Shipping lines trả về cho Agent Forwarder Master DeliveryOrder.

(17) Consignee thanh toán trả Bill gốc về

(18) Agent Forwarder sẽ trả House Delivery Order và MasterDelivery Order

(19) Consignee cầm House Delivery Order và Master DeliveryOrder ra cảng để lấy hàng về.

2.2 Chứng từ giao nhận hàng hóa bằng đường biển.a) Hợp đồng thương mại (Sale Contract)

Đây là chứng từ đầu tiên giữa bên mua và bên bán Là văn bảnthỏa thuận của 2 bên Sale contract là chứng từ quan trọng nhất làcăn cứ xác định trách nhiệm, rủi ro và chi phí giữa các bên muabán liên quan tới hàng hóa thanh toán Chứng từ này do ngườibán phát hành hoặc có thể người mua phát hành.

Có các loại hợp đồng thường gặp như:

Sale contracts: Hợp đồng bán hàng trong trường hợp mua bánthương mại

Agreemnent: Thư thỏa thuận bán hàng, tương tự như hợp đồngthương mại nhưng dùng trong trường hợp mua bán hàng khôngnhăm mục đích thương mại như cho biếu tặng

Trang 28

PO (Purchase Order): Dùng khi người mua cần gửi yêu cầu muahàng tới người bán, giá trị thấp hơn hợp đồng, trong một sốtrường hợp PO có tác dụng tương tự như hợp đồng

Một điều lưu ý, hợp đồng la chứng từ ràng buộc thanh toán vàcác điều kiện khác giữa 2 bên mua bán chứ không phải chứng từbắt buộc phải có khi xuất trình bộ chứng từ thông quan xuất nhậpkhẩu.

b) Hóa đơn thương mại (Commercial invoice)

Là chứng từ có giá trị thanh toán trong bộ chứng từ, người bándùng để đòi tiền người mua, hải quan dựa vào INV để xác định

Trang 29

giá xuất nhập khẩu cơ bản người xuất nhập khẩu sẽ dựa vào giátrị trên INV để kê khai giá trị hải quan Xin nhấn mạnh, hóa đơnthương mại là chứng từ rất quan trọng trong bộ chứng từ thanhtoán quốc tế, nó sẽ theo bạn suốt quá trình thanh toán và lưu trữ:Các loại hóa đơn được phân loại cơ bản như sau:

- Hóa đơn có giá trị thanh toán: Commercial invoice; Tax invoice;Invoice

- Trường hợp hóa đơn không phải trả tiền: Non CommercialInvoice

- Hóa đơn không có giá trị thanh toán chỉ như một phiếu đốichứng: Proforma Invoice (PI)

- Hóa đơn phát hành theo dõi tình trạng giao hàng: ShippingInvoice

Ngoài ra có một số loại hóa đơn khác như:

- Consular Invoice – Hóa đơn lãnh sự: là hóa đơn xác nhận củalãnh sự quán nước người mua làm việc tại nước người bán, có tácdụng thay thế giấy chứng nhận xuất xứ.

- Provisional Invoice – Hóa đơn tạm tính: là hóa đơn dùng trongviệc thanh toán sơ bộ tiền hàng trong các trường hợp sau: giá bánlà giá tạm tính, việc nhận hàng về số lượng và chất lượng đượcthực hiện tại cảng đến, hàng hóa được giao nhiều lần mà mỗi lầnchỉ thanh toán một phần cho đến khi giao hàng xong mới thanhtoán dứt khoát…

- Final Invoice – Hóa đơn chính thức: là hóa đơn dùng cho lầnthanh toán cuối cùng trong trường hợp lô hàng được thanh toánnhiều lần.

- Neutral Invoice – Hóa đơn truy cấp: là hóa đơn được sử dụng khingười mua có yêu cầu và được ngân hàng chấp thuận để ngườimua sau có thể sử dụng hóa đơn này để bán hàng cho ngườikhác.

- Trên Invoice có đầy đủ nội dung: tổng số tiền, phương thứcthanh toán, ngày phát hành hóa đơn (lưu ý: ngày phát hành invphải sau hoặc cùng với ngày phát hành hợp đồng ngoại thương),

Ngày đăng: 23/07/2024, 20:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w