Đối với người tiêu dùng, việc bảo hộ tài sản trí tuệ giúp cho người tiêu dùng có cơ hội lựa chọn và được sử dụng các hàng hóa, dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của họ.. Quyền sở h
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHi MINH `
KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI
105
TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH
MON HỌC: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUE
BÀI THẢO LUẬN LÀN THỨ NHÁT
Lớp: TM46AI Nhóm thực hiện: Nhóm 02
Thành viên nhóm:
Trang 2
DANH MUC CHU VIET TAT
Trang 3MỤC LỤC
PHẢN A - NỘI DUNG THẢO LUẬN TẠI LLỚP << 5s sessszsssesssse 1 A1 LÝ THUYÊT s<-ss< x44 HE th ri 1
1 Vì sao cân phải bảo hộ tài sản trí tuệ? Quyên sở hữu trí tuệ có những đặc trưng (8.8 J0‹;9./8 8.7.8 ,.0nnn nan .IỆAỤẠAIIẢ 1
3 Kề tên một số hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và đề xuất những giải pháp hạn chế hành vi xâm phạm quyền sở hữu trÍ tHỆ ca nen se 4 4 Cho ví dụ về các đối tượng được bảo hộ quyền SHTT: tác phẩm, sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, tên thương mại, thiết kế bố tri, chi dan dia lý, bí mật kinh doanh và giỖng cây IFÔN cà cà HH HH ngư ờu 6
1 Theo quy định của pháp luật SHTT hiện hành, đối tượng quyền SHTT bao gom những gì? Nêu cơ sở pháp ly Gia swe dp dung quy định của pháp luật SHTT hiện hành thì hô sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu có phải là đối tượng quyên SHTT hay không? Vì sao c.c: 7
2 Theo Tòa án xác định, các hỗ sơ công bố tiếu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn
thực phẩm đối với 7 loại rượu mà nguyên đơn đang tranh chấp có phải là đối tượng quyền SHTT hay không? Vì sao Tòa án lại xác định như vậy? Anh/chị có đồng tình với quan điểm của TÒa ÁH? ăn tt ng th geu 9
PHÂN B~ TỰ LÀM VÀ KHÔNG THẢO LUẬN TRÊN LỚP - 12
2 Theo quy định của Bộ luật Hình sự, tội xâm phạm quyên tác giả, quyền liên quan được quy định như thẾ HÀO? cà TH HH ngu 12 3 Quan điềm cá nhân về hướng giải quyết vụ việc trên liên quan đến hành vì xâm phạm quyền tác giả kì nh HH Hye 14
Trang 4PHẢN A - NỘI DUNG THẢO LUẬN TẠI LỚP
Al, LY THUYET
1 Vi sao can phai bao hé tai san tri tué? Quyén sé hiru tri tuệ có những đặc trưng gì so với các tài sản hữu hình?
*Can phải bảo hộ tài sản trí tuệ vì:
- Việc bảo hộ tài sản trí tuệ mang lại những lợi ích cho cộng đồng nói chung và bản thân chủ thể quyền nói riêng Đối với chủ thể sáng tạo, sẽ mang lại lợi ích về vật chất —
được trả tiền thù lao, va loi ich tinh thần — có thể khăng định được mình là chủ thê sáng
tạo của sản phẩm; qua đó, khuyên khích sự sáng tạo, thúc đây những nỗ lực, cống hiến
của họ vào các hoạt động nghiên cứu, cải tiễn kỹ thuật, tạo ra những sản phâm tốt Đối
với người tiêu dùng, việc bảo hộ tài sản trí tuệ giúp cho người tiêu dùng có cơ hội lựa
chọn và được sử dụng các hàng hóa, dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của họ Bên cạnh đó, bảo hộ tài sản trí tuệ còn mang lại những lợi ích to lớn cho cộng đồng khi
tạo động lực thúc đây phát triển sản xuất, kinh doanh hợp pháp: mang lại lợi ích cho quốc gia, giúp cho xã hội ngày càng phát triển, văn minh hơn và xa hơn nữa là đóng góp vào sự phát triển chung của nền văn minh nhân loại
- Nếu không đặt ra vấn đề bảo hộ tài sản trí tuệ thì sẽ xảy ra những hệ quả to lớn ảnh hưởng đến xã hội Trên thị trường sẽ tràn lan những sản phẩm giả, hàng nhái kém chất lượng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng về cả uy tín và doanh thu cho các chủ thê đang sản xuất, kinh doanh những mặt hàng có chất lượng, có sự đầu tư trí tuệ vào sản phẩm
Những chủ thê sáng tạo dan mat di động lực sáng tạo, không còn muốn đầu tư chất xám, nỗ lực nghiên cứu khi sản phâm của họ không được bảo vệ, bị đạo nhái trên thị
trường Về lâu dài, xã hội sẽ không phát triên, quá trình hiện đại hóa bị gián đoạn, ảnh
hưởng đến văn minh của cộng đồng, của nhân loại
Do đó, cần phải đặt ra vấn đề bảo hộ tài sản trí tuệ và các quy định pháp luật liên quan đề bảo hộ
*Đặc trưng của quyên sở hữu trí tuệ so với các tài sản hữu hình khác: - Đặc trưng của quyền sở hữu trí tuệ là tính vô hình Tài sản trí tuệ là một loại tài sản vô hình được hỉnh thành thông qua quá trình lao động, sáng tạo trí tuệ của con người
- Các đặc trưng của tải sản trí tuệ so với các tài sản hữu hình khác:
Trang 5Giới hạn Hầu hết quyền tài sản có giới hạn
về không gian và thời gian Tài
sản chỉ được bảo hộ trong một thời gian xác định và ở một phạm vi
lãnh thổ cụ thê
Hầu hết đều được công nhận
quyền sở hữu vô hạn, không bị giới hạn về thời gian, không gian trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
Quyền chiêm hữu,
- Thường trao cho chủ sở hữu
hoặc người được chủ sở hữu cho
phép
- Không thể sử dụng bởi nhiều
người một cách độc lập
bi suy giảm rât nhanh do sự kiên
tạo kiên thức mới
Bị hao mòn về mặt vật lý qua quá trình sử dụng Có thê khâu
hao nhanh hoặc chậm
Giá chuyển Khó ước lượng (tăng lên với phần Dễ ước lượng hơn (tùy thuộc vào
nhượng | gia tri an dang sau) chi phí vận tải và các chị phí liên
quan) Quyền sở | BỊ giới hạn (sáng chế, nhãn hiệu, Thường bao hàm tổng thể và rõ
hữu bản quyên tác giả, giải pháp hữu | ràng hơn
ich bi, gidi han boi thoi gian và
chủ sở hữu băng độc quyên, giây chứng nhận)
Quyền | Chủ sở hữu tai san trí tuệ có quyền | Chủ sở hữu tài sản thông thường
nhân thân và quyên tài sản khác chỉ có quyên tài sản Thực thị | Tương đối khó và phức tạp Tương đối dễ
quyên sởử hữu
2 Tìm và tóm tắt hai bản án thuộc lĩnh vực sở hữu trí tuệ *Ban an 35/2019/DS-ST ngày 18/02/2019 của Tòa án nhân dân Quận Ì TPHCM: - Nguyên đơn: Ông Lê Phong Linh
- Bị đơn: Công ty TNHH Truyền thông Giáo dục và Giải trí Phan Thị (sau đây viết tắt là Công ty Phan Thị) và bà Phan Thị Mỹ Hạnh
2
Trang 6- Nội dung: Ông Linh làm việc tại công ty Phan Thị từ năm 2001 với vị trí là họa sĩ vẽ
minh họa, ông Linh và bà Hạnh có tham gia vào quá trỉnh xây dựng nên bộ truyện
tranh Thần Đồng Đất Việt Ngày 29/03/2002 ông Linh và bà Hạnh ký đơn gửi Cục bản
quyền đề nghị cấp giấy chứng nhận bản quyền cho chủ sở hữu là công ty Phan Thị
Công ty Phan Thị đã được cấp Giấy chứng nhận bản quyền là chủ sở hữu đối với hình
tượng 4 nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dần Béo và Cá Mẹo Ông Linh làm việc tại Công ty Phan Thị và tham gia sáng tác truyện Thần Đồng Đất Việt cho đến hết tập 78 thì nghỉ việc, dừng tham gia sáng tác truyện Thần Đồng Đất Việt Sau đó, Công ty Phan Thị tiếp tục sử dụng hình tượng 4 nhân vật Trạng Tí, Sửu Ƒo, Dần Béo, Ca Meo dé
thực hiện các tập truyện Thần Đồng Đất Việt từ tập 79 và các ấn phâm khác như Thần
Đồng Đắt Việt Khoa Học, Thần Đồng Đất Việt Mỹ Thuật Nguyên đơn cho rằng việc công ty Phan Thị tự tạo ra các biến thê của 4 hình tượng nhân vật trên trong tập truyện với những hình ảnh, dáng vẻ khác so với hình tượng gốc do ông sáng tác mà không được sự đồng ý của ông là xâm phạm đến sự toàn vẹn của tác phẩm và quyền nhân thân của ông
- Quyết định:
+ Chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn đối với bị đơn là bà Hạnh như sau công nhận ông Lê Phong Linh là tác giả duy nhất của hình thức thê hiện của các nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dần Béo, Cả Mẹo trong bộ truyện tranh Thần Đồng Đắt Việt từ tập 01 đến tập 78
+ Chấp nhận | phần yêu cầu của nguyên đơn đối với công ty Phan Thị: Buộc Công ty
TNHH Truyền thông Giáo dục và CHải trí Phan Thị chấm dứt việc tự tạo ra và sử dụng các biến thể của hình thức thể hiện của các nhân vật Trang Ti, Dần Béo, Sửu Eo, Ca
Mẹo trên các tập tiếp theo từ tập 79 của truyện tranh Thần Đồng Đất Việt cũng như trên các ấn bản khác như Thần Đồng Đất Việt Khoa Học, Thần Đồng Đất Việt Mỹ Thuật Buộc Công ty TNHH Truyền thông Giáo dục và Giải trí Phan Thị phải xin lỗi ông Lê Phong Linh trên Báo Thanh Niên và Báo Tuôi Trẻ trong 03 số liên tiếp Buộc Công ty TNHH Truyền thông Giáo dục và Giải trí Phan Thị thanh toán cho ông Lê
Phong Linh chỉ phí thuê luật sư là 15.000.000 đồng
*Ban an 04/2021/KDTM-ST neay 10/05/2021 cua Toa adn nhaén dan tinh Binh Duong về tranh chap quyén so hitu trí tuệ:
- Nguyên đơn: Công ty cỗ phần TÐ DX
Trang 7- Bị đơn: Công ty TNHH ĐTPTĐO DX,
- Nội dung: Nguyên đơn trình bày Công ty TNHH DV & XD ĐO ĐÐX được thành lập theo Giấy đăng ký kinh doanh số 0303104343 ngày 23/11/2003 Công ty có đăng ký
bảo hộ Nhãn hiệu “ÐĐX” số 120848 của Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ “DX GROUP” — nhãn hiệu được bảo hộ tổng thé, không bảo hộ riêng “GROUP”
sô 252282 ngày 02/10/2015 Năm 2019, Công ty đăng ký đối tên thành Công ty Cô phan TÐ ĐX Củng ngày 03/10/2018, Công ty Cổ phần TÐ ĐX tiếp tục đăng ký bảo hộ
02 nhãn hiệu sau: 1/ “ĐX” theo Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 346564 do Cục
Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ cấp ngày 05/03/2020 có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm tính từ ngày nộp đơn (có thê gia hạn) 2/ “ĐX” theo Giấy chứng
nhận đăng ký nhãn hiệu số 3465645 do Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công
nghệ cấp ngày 05/03/2020 có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm tính từ ngày nộp đơn (có thê gia hạn) Bị đơn đã đăng ký tại Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (Mã số
doanh nghiệp 3702745760) đăng ký lần đầu ngày 28/02/2019 với tên gọi doanh nghiệp
“CÔNG TY TNHH ĐTPTĐO ĐX” là vi phạm cả tên thương mại, nhãn hiệu nguyên đơn đã đăng ký nêu trên Nguyên đơn khiếu nại đến Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh
Binh Dương, Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kê hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương
nhưng không được giải quyết Vì vậy, nguyên đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết
- Quyết định: Buộc bị đơn Công ty TNHH ĐTPTĐO DX chấm dứt hành vi sử dụng
tên doanh nghiệp có cụm từ “ÐX” ngay khi Bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực Buộc bị đơn xin lỗi, cải chính công khai ngay khi Bản án, quyết định của Tòa án có
hiệu lực
3 Kế tên một số hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và đề xuất những giải pháp hạn chế hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm các các đối tượng theo quy định tại Điều 3 Luật
SHTT: quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả: quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng là vật liệu nhân giống, vật liệu thu hoạch
*Cúc hành vì xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ tương ứng với các đối tượng quyền theo
quy định tại Điều 3 được quy định cụ thể tại:
- Các hành vi xâm phạm quyền tác giả theo Điều 28;
Trang 8- Các hành vi xâm phạm quyên liên quan đến quyền tác giả theo Điều 35;
- Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo Điều 126, Điều 127 và Điều
129
- Các hành vi xâm phạm quyền đối với giống cây trồng theo Điều 188 *Đề xuất những giải pháp hạn chế hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: - Nâng cao ý thức trong việc sử dụng, tôn trọng tài sản sở hữu trí tuệ của người khác - Tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ và xử lý vi phạm sở hữu trí tuệ cho phù hợp, đáp ứng được các yêu câu thực tế
- Tăng cường nhận thức của chủ sở hữu về về vai trò của đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ
- Chủ sở hữu cần chủ động trong việc bảo vệ tài sản sở hữu trí tuệ của mình
- Tăng cường công tác thanh tra kiểm tra, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng và chủ sở hữu, thông qua các biện pháp nghiệp vụ để phát hiện tội phạm, kiên quyết xử lý đúng pháp luật, công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng để toàn
dân được biết
- Doanh nghiệp cũng cần chủ động quảng bá sản phẩm song song với việc hướng dẫn chỉ dẫn cho người tiêu dùng các thủ đoạn làm hàng giả cũng như có kênh phân phối sản phẩm chất lượng tốt tới tận tay người tiêu dùng
- Tuyên truyền thông qua nhiều phương tiện truyền thông, mạng xã hội để người dân có những nhận thức, đánh giá đầy đủ về tầm quan trọng của đối tượng sở hữu trí tuệ của người khác
- Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ sở hữu trí tuệ cho đội ngũ cán bộ làm công tác bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
- Nâng cao hiệu quả thực hiện biện pháp kiêm soát hàng hoá xuất nhập khâu liên quan
đến sở hữu trí tuệ
- Tạo môi trường kmh doanh lành mạnh và cạnh tranh dé ngăn chặn việc sử dụng sản
phẩm trí tuệ của doanh nghiệp khác đề cạnh tranh - Tổ chức kiêm tra thị trường định kỳ
*Vidu về lành yi cụ thế: Hành vi sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tac tac pham dưới bắt
kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả
5
Trang 9Ban án 774/2019/DSPT về tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ! Theo đó, trong bản
án này, nguyên đơn là ông L đã khởi kiện Công ty TNHH Thương mại dich vụ kỹ thuật
và phát triển tin học PT và bà Phan Thị Mỹ HI về việc sử dụng hình tượng các nhân
vật trong bộ truyên tranh của ông để tạo ra nhiều biến thể khác nhau từ khi ông đã ngừng hợp tác với công ty mà chưa có sự cho phép của ông Việc sử dụng các hình tượng này theo nhận định của Tòa án cấp phúc thâm là hành vi xâm phạm đến quyền nhân thân trong quyền tác giả được thực hiện dưới dạng hành vi xâm phạm đến quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phâm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phâm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả
Đề xuất giải pháp trong hành vi cụ thể này: Nâng cao ý thức trong việc sử dụng, tôn trọng tài sản sở hữu trí tuệ của người khác (chính tác giả tạo ra sản phâm); cần có
biện pháp chế tài phù hợp, hiệu quả để nhằm tránh những trường hợp tiếp theo được
lặp lại: các doanh nghiệp, người sử dụng lao động nói chung khi ký kết hợp đồng với người lao động (tác giả trong trường hợp này) đều cần có sự tôn trọng về sản phâm do chính tác giả tạo ra và có sự hiểu biết về pháp luật để không xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của tác giả
4 Cho ví dụ về các đối tượng được bảo hộ quyền SHTT: tác phẩm, sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, tên thương mại, thiết kế bố trí, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh và giống cây trồng
- Tác phẩm: Tác phẩm văn học (sách giáo khoa, giáo trình, sách tâm lý, kỹ năng ),
tác phâm nghệ thuật (bài thơ, bản nhạc )
- Sáng chế: Máy móc, thiết bị, vật liệu, thực phẩm, phương pháp chân đoán, quy trình công nghệ
- Nhãn hiệu: SONY, LA VIE, Honda City, hình ảnh như quả táo cắn dở của Apple - Kiểu dáng công nghiệp: Hình dáng bên ngoài của một dây chuyền, một cái ghê,
- Tên thương mại: CTCP Hàng không VietJet, Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triên Việt Nam (BIDV), CTCP sữa Việt Nam (Vinamilk), Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông - Quân đội (Viettel),
truy cập ngày 24/01/2024 ˆ
Trang 10- Thiết kế bố trí: Các loại mạch vi điện tử, các con chip được sử dụng trong các sản
phẩm điện tử như điện thoại, máy tính, nếu đáp ứng được điều kiện về tính nguyên gốc và tính mới thương mại
- Chỉ dẫn địa lý: Chả mực Hạ Long, sâm Ngọc Linh, nước mắm Phú Quốc, thanh long
Bình Thuận, Vải thiểu Thanh Hà, lụa Vạn Phúc, Gốm Bát Tràng,
- Bí mật kinh doanh: Công thức gà rân KEC của Mỹ, nước giải khát Coca Cola, - Giống cây trồng: Giống cây bầu, bí ngô (bí đỏ), bơ, bưởi, giống cây trồng lâm nghiệp (bach dan lai, bach dan camal, keo la tram, keo lai, ),
A2 BALTAP
Theo bản án số 1437/2010/KDTM-ST ngày 14/9/2010 của Tòa án nhân dân
TP.HCM, ông Trí và ông Định là 2 anh em, ông Định là chủ cơ sở kinh doanh cá thể
Phước Lộc Thọ Từ năm 2000, ông Trí hợp tác làm ăn với ông Định để mở rộng cơ sở
sản xuất Trong quá trình làm ăn cùng nhau, các bên xảy ra mâu thuẫn Ông Trí cho rằng ông Định đã sử dụng đối tượng SHTT thuộc quyền sở hữu của ông là hỗ sơ công
bổ tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phâm 7 loại rượu để bán các sản pham
rượu Ông Trí đã khởi kiện ra Tòa yêu cầu giải quyết Trong bản án, Tòa án xét thấy các hồ sơ này được nộp cho Sở Y tế TP.HCM trong khoảng thời gian từ năm 2002 đến 2004 và sử dụng từ đó đến năm 2009 nên áp
dụng quy định về SHTT trong BLDS 1995 và Luật SHTT 2005 để xem xét Căn cứ
vào Điều 747 Bộ luật Dân sự năm 1995 (các loại hình tác phâm được bảo hộ quyền tác
giả), Điều 781 (các đối tượng SHCN) và Điều 788 (xác lập quyền SHCN theo văn
bằng bảo hộ) xác định các hồ sơ này không phải là đối tượng quyền SHTT Ngoài ra
theo Điều 3, Điều 15 Luật SHTT năm 2005 thì hồ sơ này cũng không phải đối tượng
SHTT được Nhà nước bảo hộ Do đó tranh chấp về việc sử dụng các hồ sơ này không
thuộc sự điều chính của các quy định pháp luật về SHTT Các hồ sơ này được xác định là các quyên về tải sản
1 Theo quy định của pháp luật SHTT hiện hành, đối tượng quyền SHTT bao gồm những gì? Nêu cơ sở pháp lý Giả sử áp dụng quy định của pháp luật SHTT hiện hành thì hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu có phải là đối tượng quyền SHTT hay không? Vì sao?
*Theo quy định của pháp luật SHTT, đối tượng quyền SHTT bao gôm:
7