Trái ngược với luật bản quyền của Hoa Kỳ, Luật SHTT của Việt Nam xác định các trường hợp sử dụng hợp pháp thông qua phương pháp liệt kê theo quy định tại Điều 25 của Luật Bảo vệ quyền sở
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH
KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH- NHÀ NƯỚC
BO MON: LUAT SO HUU TRI TUE
BAI THAO LUAN LAN 2 NHÓM 3 - HC46A1
STT MSSV Ho va tén
Trang 2Bài tập 1: Anh/chị nghiên cứu Bản án số 03/2013/KDTM-ST về tranh chấp
quyên tác giả đôi với công trình kiên trúc và trả lời các câu hỏi 8 1 Theo quy định của 'pháp luật SHTT, công trình kiến trúc có phải là đôi trong của quyền SHTT không? Vì saO2 c- kề 2E 1111 11 1 211 1 12tr 8
2.Trình bày điều kiện bảo hộ quyền tác giả đối với công trình kiến trúc (Tính sáng
tạo có phải là một điều kiện để bảo hộ tác phâm không)? Tại sao? Quy định của
pháp luật Hoa Kỳ như thế nào? -s c1 EE2112121121121111 1.111 9
4 Anh chị có đồng ý với quan điểm của Tòa không? 2t Exrrcen 10 5 Các căn cứ bồi thường cho hành vi xâm phạm (nếu có)? -5- csccszxccz 10 6 Án lệ của Tòa Aix-en-provence, ngày 22/11/2018 của CH Pháp quy định như
thế nào về việc tu bổ, sửa chữa công trình kiến trúc Vélodrome? THAM KHAO 11
7 Chế tài yêu cầu buộc tháo dỡ công trình xây dựng được thực hiện như thế nào?
Bài tập 2: Đọc, nghiên cứu Bản án số 774/2019/DS - PT về tranh chấp quyền tác
1.Theo quy định của pháp luật SHTT, đối tượng tranh chấp trong bản án là gì? Phân tích? Nêu cơ sở pháp Ìy - 0 2 0121122111111 112221211 2112825 tre 12 2.Hành vị xâm phạm trong bản án này là gì? Vì sao? ào cccc ccc cetseeeeteeees 12
Trang 34.Theo quan điểm của bạn, hướng giải quyết của Tòa án trong tranh chấp này có phù hợp không? Giải thích vì sa@? -.- 1 1 2212121112111 121 1111211111118 5 tr ru 14
DANH MUC THAM KHAO c.sssssssssssssssssssssssssscsscssceaceacesceacsaseacsneeeacaneaceeaseneacees 17
Trang 4A LY THUYET
1.Nguyén tac “str ding hop ly” (“fair use”) la gi? Tim hiéu quy dinh cua phap luat nước ngoài về vấn đề này và so sánh với các quy định hiện hành của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam
a) “Fair use” có thê được hiểu là nguyên tắc cho phép tái sử dụng tài liệu được bảo vệ bản quyền mà không cần phải xin phép chủ sở hữu trong một số
(4) Vấn đề ảnh hưởng của việc sử dụng đó đối với tiềm năng thị trường hoặc đối với
giá trị của tác phâm được bảo hộ Việc sử dụng có thay thể tác phâm gốc đến mức người khác dừng mua hoặc xem tác phẩm có bản quyền không? Nếu có, hành động này ít có khả năng duoc coi la sử dung hop ly
> Nguyên tắc fair use không chỉ có lợi ích cho những người sáng tạo và nghiên cứu, mà còn thúc đây sự phát triển của văn hóa và xã hội thông qua trao đổi thông tin và ý kiến Nó cũng đảm bảo rằng quyền sở hữu bản quyền không trở thành một rào cản cho sự tiễn bộ và sáng tạo Tuy nhiên, việc áp dung fair use
"Fair Use - Copyright on YouTube, Fair Use - Copyright on YouTube - YouTube, truy cập 01/03/2024
Trang 5vần đòi hỏi sự cân nhắc cân trọng và hiệu biệt về quyền sở hữu trí tuệ và quy tắc đạo đức trong sử dụng tác phẩm có bản quyên
b) So sánh quy định của pháp luật nước ngoài với các quy định hiện hành của
pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam vé fair use
- _ Thứ ba, không phải là hành vi xâm phạm quyên tác gia:
- _ Thứ tư, được quy định trong pháp luật chuyên ngành của quốc gia
Trái ngược với luật bản quyền của Hoa Kỳ, Luật SHTT của Việt Nam xác định các trường hợp sử dụng hợp pháp thông qua phương pháp liệt kê theo quy định tại Điều 25
của Luật Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
- _ Vệ những ngoại lệ cla nguyén tac Fair use
? 10 mẹo tuân thủ "Sử dụng hop ly" - Fair Use cia YouTube, 10 mẹo tuân thủ "Sử dụng hợp lý" - Far Use cua YouTube (tubrr.vn), truy cap ngay 01/03/2024
2
Trang 6Theo Mục 107 của Đạo luật Bản quyền Hoa Kỳ, để được xem là sử dụng hợp lý cần
đáp ứng 4 yếu tô trên Ngược lại, Luật SHTT của Việt Nam quy định tại khoản 3 Điều
25 là ngoại lệ trong ngoại lệ là đối với tác phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hình, chương trình máy tính không được áp dụng nguyên tắc Fair use
- - Về mục đích sử dụng
Theo Mục 107 của Đạo luật Bản quyền Hoa Kỳ, để được xem là sử dụng hợp lý cần đáp ứng 4 yếu tô trên, bao gồm cả việc sao chép tác phẩm vì mục đích giáo dục Còn ở Luật SHTT Việt Nam việc sử dụng tác phâm cho mục đích giáo dục cũng không thể
được công nhận là sử dụng hợp ly theo Điều 25 Luật SHTT quy định mục đích sử dụng: không nhằm mục đích thương mại: phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học, học
tập cá nhân (điểm a,b); minh họa nhằm mục đích giảng dạy (điểm c); hoạt động công
vụ (điểm d); trích dẫn để bình luận, giới thiệu, minh họa cho tác phẩm khác (điểm ở);
dùng trong thư viện (điểm e); hoạt động biêu diễn (điểm g): chụp ảnh tác phẩm trưng
bày ở công cộng đề giới thiệu (điểm h); sử dụng cá nhân (điểm h); mục đích thông tin thời sự (điểm k.])
2.Phân tích những ngoại lệ của quyền tác giả (Phần sao chép, trích dẫn tác phẩm) Căn cứ quy định Điều 25 Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định các trường hợp ngoại lệ không xâm phạm quyền tác giả:
Sao chép tác phâm: Tự sao chép một bản dé nghiên cứu khoa học, học tập của
cá nhân và không nhằm mục đích thương mại Quy định này không áp dụng trong trường hợp sao chép bằng thiết bị sao chép; Sao chép hợp lý một phần tác phẩm bằng
thiết bị sao chép dé nghiên cứu khoa học, học tập của cá nhân và không nhằm mục đích
thương mại; Sử dụng hợp lý tác phẩm đề minh họa trong bài giảng, ấn phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng nhằm mục đích giảng dạy Việc sử dụng này có thê bao gồm việc cung cấp trong mạng máy tính nội bộ với điều kiện phải có các biện pháp kỹ thuật để bảo đảm chỉ người học và người dạy trong buổi học đó có thê tiếp cận tác phâm này: Sử dụng tác phâm trong hoạt động thư viện không nhằm mục đích thương mại, bao gồm sao chép tác phẩm lưu trữ trong thư viện đề bảo quản,
với điều kiện bản sao này phải được đánh dấu là bản sao lưu trữ và giới hạn đối tượng
tiếp cận theo quy định của pháp luật về thư viện, lưu trữ; sao chép hợp lý một phần tác pham bằng thiết bị sao chép cho người khác phục vụ nghiên cứu, học tập; sao chép hoặc truyền tác phẩm được lưu giữ để sử dụng liên thông thư viện thông qua mạng
3
Trang 7máy tính, với điều kiện số lượng người đọc tại cùng một thời điểm không vượt quá 36
lượng bản sao của tác phẩm do các thư viện nói trên năm giữ, trừ trường hợp được chủ sở hữu quyền cho phép và không áp dụng trong trường hợp tác phẩm đã được cung cấp trên thị trường dưới dạng kỹ thuật só
Quy định về sao chép tác phâm không xâm phạm quyền tác giả như trên nhằm mục đích phô biến rộng rãi tác phâm đến công chúng thông qua các hoạt động giảng dạy, nghiên cửu khoa học, sử dụng có hiệu quả và hợp lý các tài sản trí tuệ Tuy nhiên việc sao chép tác phẩm đều phi lợi nhuận và không nhằm mục đích thương mại
Trích dẫn tác phẩm: Theo Luật Sở hữu trí tuệ 2022 đã gộp quy định tại điểm b, c
khoản 1 Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 thành điểm đ khoản I Điều 25 Theo đó, luật
quy định: “Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận, giới
thiệu hoặc minh họa trong tác phâm của mình; đề viết báo, sử dụng trong ấn phẩm định kỳ, trong chương trình phat sóng, phim tài liệu” Quy định mới này đã bô sung thêm cụm từ “giới thiệu” đề đáp ứng được nhu câu thực tế hiện nay Đây được xem là trường hợp không xâm phạm quyền tác giả Tuy nhiên việc trích dẫn phải hợp lý, không được làm sai ý của tác giả và không gây tốn hại đến quyền lợi hợp pháp của tác giả 3.Hãy phân tích những đặc trưng của quyền sở hữu trí tuệ?
a Sở hữu một tài sản vô hình": “Tài sản trí tuệ là tài sản vô hình (ingtangible property) và do đó con người không có khả năng chiếm hữu về mặt vật lý như những tài sản hữu hình (tangible property ) khác” Tôn tại dưới dang cac thông tm, tri thức chứa đựng nhận thức về tự nhiên, xã hội và
con người Tài sản của Sở hữu trí tuệ có thé được nhận thức thông qua giác quan, là khi nó được thê hiện dưới dang vat chất nhat dinh Theo Kamil Idris’, ông cho rằng:
“SHTT không phải là bản thân sản phâm mà là ý tưởng đặc biệt chứa đựng đẳng sau
sản phẩm, là cách thức thê hiện ý tưởng đó và là cách thức riêng mà sản phẩm được gọi tên và mô tả
Tính vô hình của tài sản sở hữu trí tuệ không bị hao mòn hay bị tác động trong quá trỉnh sử dụng Khác với tài sản vô hình, tài sản hữu hình sẽ bị hao mòn theo thời gian
3 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2023), GIÁO TRÌNH LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ (Tái bản lần thứ nhất, có sửa đôi, bố sung), Nhà xuất bản Hồng Đức, trang 15
4 Kamil Idris, SHTT mét cong cụ đắc lực đề phát triển kinh té, WIPO 2005, tr.8
4
Trang 8có thể về đặc tính kỹ thuật, hình dáng, màu sắc Ngược lại, tài sản sở hữu trí tuệ vừa
không bị tác động mà còn có thê tạo ra nhiều tác phẩm phái sinh khác
Tài sản trí tuệ tồn tại vô hình, dễ lan truyền, có thể sử dụng cùng lúc bởi nhiều người
tại những nơi khác nhau mà không làm anh hưởng đến nhau Không tổn tại ở một sản
phẩm, địa điểm nhất định giống như tài sản hữu hình Chính vì vậy, không cá nhân hay
tô chức nào chiếm hữu được quyền sở hữu trí tuệ Ví dụ”: Công ty sản xuất nhiều chiếc điện thoại Iphone và được sở hữu bởi rất
nhiều người trên thế giới Những cá nhân này sở hữu chiếc điện thoại, đây không phải
tài sản sở hữu trí tuệ Tài sản trí tuệ được bảo hộ đó là nhãn hiệu sản phâm (Logo
Ao Apple, tên sản phâm “Iphone”; Bằng sáng chế “Quy trình hoạt động dữ liệu
b Quyền sở hữu trí tuệ bị giới hạn bởi quốc gia bảo hộ (mang tính lãnh tho)°
Với trình độ phát trién về chính trị, văn hoá, kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia là
khác nhau Nên các quy định về sở hữu trí tuệ của các quốc gia cũng có sự khác biệt Khi cùng đối tượng được được bảo hộ là “chương trình máy tính” và “phần mềm”, nhưng Việt Nam và Hoa Kỳ bảo hộ bằng những quy định pháp luật khác nhau Như vậy, các quốc gia có thê áp dụng những quy định pháp luật khác nhau để cùng bảo hộ
cùng một đối tượng Quyền sở hữu trí tuệ được bảo hộ mang tính lãnh thổ, giới hạn ở quốc gia hoặc khu vực và có thời hạn
Khi đối tượng đăng ký bảo hộ theo pháp luật nước này, không đồng nghĩa đương nhiên được bảo hộ bởi quốc gia khác, mặc dù ở quốc gia đó chưa có cá nhân hay tổ chức nào đăng ký bảo hộ
c Quyền sở hữu trí tuệ tạo ra các quyền khác nhau cho các chủ thế” Việc tạo ra một tài sản trí tuệ có thể là công sức của một người, cũng có thê là công sức của một tập thể người Trong quan hệ về sở hữu trí tuệ có thê phân chia thành
hai nhóm chủ thẻ:
° PRESIDENT NGUYEN THAI CUONG, “Bài giảng luật sở hữu trí tuệ (1/1001) - Khái quát về luật
sở hữu trí tuệ - TS Nguyễn Thái Cường”, https://www.youtube.com/wateh?v=CBVu4rkHWP0, truy
cập ngày 02/03/2024 ° Trường Đại học Luật TP Hé Chí Minh, Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ (tái bản lần thứ nhất, có sửa
chữa, bô sung), Nha xuat ban Hong Duc, tr.20,21
7 Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ (tái bản lần thứ nhất, có sửa
chữa, bô sung), Nhà xuất bản Hồng Đức, tr 23, 24
5
Trang 9Nhóm chủ thể dùng công sức lao động trí óc đề tạo ra tài sản trí tuệ, gọi là tác giả của các quyền sở hữu trí tuệ, là người trực tiếp tạo ra sản phâm Tác giả là chủ thê có các quyền về nhân thân, quyền nhân thân gồm có hai loại: có gắn với tài sản và
không gắn với tài sản
Nhóm chủ thê đầu tư tài chính cho việc tạo ra tài sản trí tuệ, những người này không trực tiếp tạo ra tài sản trí tuệ, nhưng đầu tư tài chính cho việc nghiên cứu, phát triển, tạo ra các tai san tri tuệ, những người này là chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ
d._ Chủ sở hữu có độc quyền sử dụng?
Đối với tài sản hữu hình, chủ sở hữu tài sản được pháp luật trao các quyền năng
như chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với tài sản đó Việc chiếm hữu của chủ sở
hữu có thê được thực hiện trực tiếp hoặc có thể thông qua một chủ thể khác không phải
là chủ sở hữu tài sản Chiếm hữu là việc chủ thê nắm giữ, chỉ phối tài sản một cách trực
tiếp hoặc gián tiếp như chủ thê có quyền đôi với tài sản Việc chiếm hữu tài sản cho phép người chiếm hữu có được khả năng khai thác công dụng, tính năng của tài sản cũng như hưởng lợi ích mang lại từ tài sản đó
Đối với tài sản vô hình, do đặc tính vô hình nên không ai có khả năng chiếm
hữu tài sản trí tuệ Thay vào đó, chủ sở hữu quyền có các quyền năng: sử dụng và định đoạt tài sản trí tuệ Nói cách khác, không ai có thể nắm giữ về mặt vật lý đối với tài sản trí tuệ và chỉ có chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ mới có độc quyền năm giữ chi phối về mặt pháp lý đối với tài sản trí tuệ của mình Quyền sử dụng của chủ sở hữu quyên sở hữu trí tuệ là quyền được tự mình khai thác công dụng, chuyên nhượng, cho phép hay ngăn cấm các chủ thê khác sử dụng các quyền của mình trong thời hạn bảo hộ 4.Tìm những tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ trên thực tế?
> Tranh chấp nhãn hiệu cà phê Trung Nguyên tại Mỹ - _ Cả phê Trung Nguyên là một nhãn hiệu nổi tiếng của Việt Nam được thành lập
năm 1996 Trong quá trình mở rộng ra thị trường quốc tế, Trung Nguyên cũng gặp phải sự tranh chấp về nhãn hiệu
* Truong dai hoc Luat Tp Hồ Chi Minh, Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ (tái bản lần thứ nhất, có sửa chữa, bố sung), Nhà xuất bản Hồng Đức, +r 25, 26
* An Ngọc, “Những vụ kiện tranh chấp về quyên sở hữu trí tuệ nôi bật nhất của Việt Nam”, https://bnews.vn/nhung-vu-kien-tranh-chap-ve-quyen-so-huu-tri-tue-noi-baf- nhat-cua-viet-nam/ 282375 html, truy cap ngay 2/3/2024
Trang 10Tháng 7/2000, Trung Nguyên và một doanh nghiệp Mỹ là Rice Field Corp tiếp
xúc lần đầu và đàm phán đề nhập khâu sản phẩm cà phê vào Mỹ Sau một thời gian xuất khẩu vào thị trường này, doanh nghiệp mới tiễn hành đăng ký bảo hộ nhưng tháng 1 1/2000 nhãn hiệu cà phê Trung Nguyên đã được Rice Field Corp nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ với cơ quan quản lý Mỹ Phía Trung Nguyên sau đó đã khẩn trương nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu với sản phâm của mình và yêu cầu tuyên vô hiệu với hồ sơ của đối tác
Tranh chấp về bản quyền tác giả đối với truyện tranh “Thần đồng đất Việt”
Thần đồng đất Việt là bộ truyện tranh nhiều tập nhất của Việt Nam, tạo được dấu ấn lớn trong làng truyện tranh Việt vì nội dung mới mẻ, sáng tạo, thuần Việt Và có giá trị giáo dục cao
Bộ truyện được Cục Bản quyền cấp giấy chứng nhận vào tháng 5.2002 cho đồng tác giá là ông Lê Linh và bà Phan Thị Mỹ Hạnh, riêng quyền tài sản (các quyền khai thác, sử dụng tác phẩm ) thuộc về Công ty Phan Thị Tuy nhiên, sau khi phát hành đến tập thứ 78 thì họa sĩ Lê Linh quyết định ngưng cộng tác với công ty Phan Thị Từ đó các tập tiếp theo của bộ truyện tiếp tục ra đời không đề tên tác giả họa sĩ là ông Lính, dù vẽ giống nhân vật của ông Linh Trước sự việc này, họa sĩ Lê Linh cho rằng ông là tác giả của bộ truyện nên có quyền bảo vệ sự toàn vẹn đối với tác phẩm mà không ai có quyền sáng tác các tập tiếp theo
dựa trên các nhân vật có sẵn trong bộ truyện Vì vậy, từ tháng 4.2007, họa sĩ Lê
Linh chính thức khởi kiện Công ty Phan Thị lên Tòa án Kinh tế TP.HCM Tranh chấp nhãn hiệu "Mì Hảo Hảo" với "Mì Hảo Hạng"
Năm 2015, Acecook phát hiện một sản phâm của Asia Foods mang dấu hiệu
“Mi Hảo hạng, Tôm chua cay, hình” có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu “Hảo hảo, Tôm chua cay, hình” được bảo hộ theo Giấy
chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 62360 ngày 29/04/2005 của Công ty cô phần
Acecook Việt Nam (Acecook) Cụ thê như sau: Kiểu chữ, sợi mì tôm, hình tô mì, màu sắc chủ đạo của bao bì
tạo nên một tong thé tương tự gây nhằm lẫn với nhãn hiệu mì Hảo Hảo bảo hộ
và được Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ.