Căn cứ vào Điều 747 Bộ luật Dân sự năm 1995 các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyên tác giả, Điều 781 các đối tượng SHCN và Điều 788 xác lập quyền SHCN theo văn bằng bảo hộ xác định các
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THANH PHO HO CHi MINH
TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
MON: LUAT SO HUU TRI TUE
BÀI THẢO LUAN LAN 1
KHAT QUAT VE QUYEN SO HUU TRI TUE
Lớp: 119-QTL45(A2)
Nhóm 2 DANH SÁCH THÀNH VIÊN
1 Lý Thai Thu Ngân 2053401020133 QTL45A2
4 Huynh Phuong Lan 2053401020091 QTL45A2
7 Lé Thi Thuy Linh 2053401020093 QTL45A2
3 Lê Thị Trà My 2053401020115 QIL45A2
10 Nguyễn Thị Trúc Linh 2053401020098 QTL45A2
Trang 2
1 Theo quy định của pháp luật SHTT hiện hành, đối tượng quyền SHTT bao gồm những gi? Nêu cơ sở pháp lý Giả sử áp dụng quy định của pháp luật SHTTT hiện hành thì hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7
2 Theo Tòa án xác định, các hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phâm đối với 7 loại rượu mà nguyên đơn đang tranh chấp có phải là đối tượng quyền SHTT hay không? Vì sao Tòa án lại xác định như vậy? Anh/chị có đồng tình với quan điểm của Tòa án? - s tt 1111 1111111211E11 21212112111 re 7 B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luận trên lóp 8 L Đối tượng bị xâm phạm trong vụ việc trên là gÌ? 2: 222211222212 sss2 8 2 Theo quy định của Bộ luật Hình sự, tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan được quy định như thế nào2 escesesscsessesessesevsesevsevecseceesecsesesseseeevees 8 3 Quan điểm cá nhân về hướng giải quyết vụ việc trên liên quan đến hành vi xâm
Tài liệu tham khaor icici ccccccccesessevsetesetttnseesecssececceceseeseceeeussttsesecevausaausess 11
Trang 3A Nội dung thảo luận tại lớp: AI Lý thuyết
1 Vi sao cần phải bảo hộ tài sản trí tuệ? Quyền sở hữu trí tuệ có những đặc trưng øÌ so với các tài sản hữu hình?
* Tài sản trí tuệ cần phải được bảo hộ vì:
- 7u nhất, Tài san trí tuệ là là những công trình nghiên cứu, tác phâm văn học, nghệ
thuật, khoa học được tạo ra bằng sức lao động sáng tạo trí óc của con người Do đó, tài sản trí tuệ là một loại tải sản vô hình và nó cân được pháp luật bảo vệ thành quả sáng tạo do con người tạo ra nảy Đồng thời, bảo hộ tài sản trí tuệ mang đến những lợi ích cho bản thân chủ thể quyền sở hữu trí tuệ, cho cộng đồng, cho quốc gia và cho sự
phát triển của nền văn minh nhân loại
« Đối với cá bản thân chủ thể quyền sở hữu: việc bảo hộ tài sản trí tuệ ngăn chan sự sao chép, bắt chước hay xâm phạm bất hợp pháp đến tài sản trí tuệ của bản thân chủ thê quyền từ đó thúc đây động lực sáng tạo của mỗi cá nhân Hơn nữa, bảo hộ tài sản trí tuệ cũng mở ra những cơ hội kinh doanh cho chủ thé quyén, khi họ có thê khai thác tài sản trí tuệ của mình thông qua việc bán, cho thuê, cấp phép hay chuyên nhượng quyên sở hữu trí tuệ
« - Đối với cộng đồng: việc thúc đây sự sáng tạo trong cộng đồng giúp những hoạt động nghiên cứu các lĩnh vực bao gồm cả khoa học công nghệ phát triển « - Đối với quốc gia: bảo hộ tài sản trí tuệ sẽ giúp cho thị trường có sự cạnh tranh
lành mạnh và có thể thúc đây tăng trưởng kinh tế và thu hút đầu tư nước ngoài « - Đối với nhân loại: sự phát triển cái giá trị văn hoá nghệ thuật, khoa học công
nghệ của từng quốc gia cũng chính là sự phát triển văn minh của nhân loại nói chung
- Ther hai, Tai san tri tué 1a một loại tài sản vô hình, không xác định được nhưng tài sản trí tuệ có khả năng sinh lợi nhuận Vì vậy, nếu tài sản trí tuệ không được nhà nước
bảo hộ thì có thê dẫn đến những mặt hạn chế như: Xuất hiện hàng giả hàng nhái làm
cho thị trường cạnh tranh không lành mạnh, con người không có động lực sáng tạo, không hiện đại hoá,
Như vậy, bảo hộ tài sản trí tuệ không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc bảo hộ thành tựu sáng tạo của chủ sở hữu quyên tác giả, mang lại lợi ích cho bản thân họ, mà còn khuyến khích mọi người phát huy khả năng sáng tạo của mình, từ đó tạo động lực cho sự phát triển của nền văn minh nhân loại
* Những đặc trưng khác biệt của Quyền Sở hữu trí tuệ và Tài sản hữu hình:
Quyền sở hữu trí tuệ Tài sản hữu hình
Trang 4
quan tác gia - Giấy tờ có giá - Quyên sở hữu công nghiệp - Vàng bạc - Quyền đối với giống cây | - Vật
trồng
Tinh hao mon | Không bị hao mòn về mặt vật | Bị hao mòn về mặt vật chất qua
Vi du: tác pham văn học, nghệ thuật, khoa học; cuộc biểu diễn - Thự hai, quyền sử dụng dong vai tro quan trong (Chủ sở hữm độc quyền sử dụng nhưng việc độc quyên sử dụng này không tuyét doi)
- Thứ ba, bảo hộ có chọn lọc: Không phải tài sản vô hình nào cũng được bảo hộ mà bắt buộc phải có sự sáng tạo của người tạo ra sản phâm đó (thuộc Điều 14, không vi phạm Khoản I Điều 8, không thuộc Điều 15 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bỗ sung nam 2009, 2019, 2022)
- Thứ tư, bảo hộ mang tính lãnh thổ và có thời hạn: « - Quyền sở hữu trí tuệ được bảo hộ trong khoảng không gian nhất định Chỉ được
bảo hộ trong phạm vi một quốc gia Khi có tham gia Điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ thì lúc đó phạm vi bảo hộ được mở rộng ra các quốc gia thành viên Quyền sở hữu trí tuệ có thời hạn bảo hộ nhất định Trong thời hạn bảo hộ
quyên sở hữu trí tuệ là bất khả xâm phạm Hết thời hạn bảo hộ này (bao gồm cả thời hạn gia han nếu có), tài sản đó trở thành tài sản chung của nhân loại, có thé
4
Trang 5được phô biến một cách tự do mà không cần bất kỳ sự cho phép nào của chủ sở hữu
- Thứ năm, một sản phẩm sở hữu trí tuệ có thể được bảo hộ bởi nhiều quyền SHTT khác nhu
2 Đề xuất những giải pháp hạn chế hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
- Những giải pháp hạn chế hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ:
« - Tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ và xử lý vi phạm sở hữu trí tuệ cho phủ hợp, đáp ứng được các yêu câu thực tế
« - Tăng cường nhận thức của chủ sở hữu về về vai trò của đăng ký bảo hộ sở hữu
« - Doanh nghiệp cũng cần chủ động quảng bá sản phẩm song song với việc hướng dẫn chỉ dẫn cho người tiêu dùng các thủ đoạn làm hàng giả cũng như có kênh phân phối sản phẩm chất lượng tốt tới tận tay người tiêu dùng
« - Tuyên truyền thông qua nhiều phương tiện truyền thông, mạng xã hội để người dân có những nhận thức, đánh giá đầy đủ về tầm quan trọng của đối tượng sở hữu trí tuệ của người khác
« - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ sở hữu trí tuệ cho đội ngũ
cán bộ làm công tác bảo vệ quyên sở hữu trí tuệ
« Nang cao hiéu quả thực hiện biện pháp kiêm soát hàng hoá xuất nhập khâu liên quan đến sở hữu trí tuệ
« Tạo môi trường kinh doanh lành mạnh vả cạnh tranh dé ngăn chặn việc sử dụng sản phẩm trí tuệ của đoanh nghiệp khác để cạnh tranh
« - Tổ chức kiểm tra thị trường định kỳ 3 Cho vi du về các đối tượng được bảo hộ quyền SHTT: tac phẩm, sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dang cong nghiệp, tên thương mại, thiết kế bố trí, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh và giống cây trồng
- _ Tác phẩm: tác phẩm văn học (sách giáo khoa, giáo trình, sách tâm lý, kỹ năng ), tác phâm nghệ thuật (bài thơ, bản nhạc )
- - Sáng chế: máy móc, thiết bị, vật liệu, thực phẩm, phương pháp chân đoán, quy trinh công nghệ,
- - Nhãn hiệu: SONY, LA VIE, Honda City, hình ảnh như quả táo cắn đở của Apple,
- Kiểu đáng công nghiệp: Hình dáng bên ngoài của một dây chuyền, một cái ghế, - Tên thương mại: CTCP Hàng không Vietet, Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng TMCP Đâu tư và
Trang 6Phát triển Việt Nam (BIDV), CTCP sữa Việt Nam (Vinamilk), Tập đoàn Công nghiệp
Viễn thông - Quân đội ( Viettel),
- - Thiết kế bố trí: Các loại mạch vi điện tử, các con chip được sử dụng trong các sản phẩm điện tử như điện thoại, máy tính, nếu đáp ứng được điều kiện về tính nguyên sốc và tính mới thương mại
- _ Chỉ dẫn địa lý: Chả mực Hạ Long, sâm Ngọc Linh, nước mắm Phú Quốc, thanh
long Bình Thuận, Vải thiêu Thanh Hà, lụa Vạn Phúc, Gom Bat Trang,
- Bi mat kinh doanh: Công thức ga ran KFC của Mỹ, nước giải khát Coca Cola, - — Giống cây trồng: Giống cây bầu, bí ngô (bí đỏ), bơ, bưởi, giống cây trồng lâm nghiệp (bạch đàn lai, bạch đàn camal, keo lá tràm, keo lai ),
A2 Bài tập Theo bản án số 1437/2010/KDTM-ST ngày 14/9/2010 của Tòa án nhân dân TP.HCM, ông Trí và ông Định là 2 anh em, ông Định là chủ cơ sở kinh doanh cá thê Phước Lộc Thọ Từ năm 2000, ông Trí hợp tác làm ăn với ông Định để mở rộng cơ sở sản xuất Trong quá trình làm ăn cùng nhau, các bên xảy ra mâu thuẫn Ông Trí cho rang 6 ông Định đã sử dụng đối tượng SHTT thuộc quyên sở hữu của ông là hồ sơ công bồ tiêu chuân chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm: 7 loại rượu đề bán các sản phâm rượu Ông Trí đã khởi kiện ra Tòa yêu cầu giải quyết Trong bản án, Tòa án xét thấy các hỗ sơ này được nộp cho Sở Y tế TP.HCM trong khoảng thời gian từ năm 2002 đến 2004 và sử dụng từ đó đến năm 2009 nên áp dụng quy định về SHTT trong BLDS 1995 và Luật SHTT 2005 để xem xét Căn cứ vào Điều 747 Bộ luật Dân sự năm 1995 (các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyên tác giả), Điều 781 (các đối tượng SHCN) và Điều 788 (xác lập quyền SHCN theo văn bằng bảo hộ) xác định các hồ sơ này không phải là đối tượng quyền SHTT Ngoài ra theo Điều 3, Điều L5 Luật SHTT năm 2005 thì hồ sơ này cũng không phải đối tượng SHTT được Nhà nước bảo hộ Do đó tranh chấp về việc sử đụng các hồ sơ này không thuộc sự điều chỉnh của các quy định pháp luật về SHTT Các hồ sơ này được xác định là các quyền về tài sản
1 Theo quy định của pháp luật SHTT hiện hành, đối tượng quyền SHTT bao
gồm những gì? Nêu cơ sở pháp lý Giả sử áp dụng quy định của pháp luật SHTT hiện hành thì hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu có phải là đối tượng quyền SHTT hay không? Vì sao?
*Theo quy định của pháp luật SHTT hiện hành, đối tượng quyền SHTT:
- CSPL: Điều 3 Luật SHTT 2005 sửa đôi, bố sung năm 2009, 2019, 2022
- Đối tượng quyền SHTT bao gồm: Quyền tac giả và quyên liên quan đến quyền tác giả Quyền sở hữu công nghiệp
¢ Quyén đối với giống cây trồng *Giả sử áp dụng quy định của pháp luật SHTT hiện hành thì hồ sơ công bố tiêu chuân chất lượng, vệ sinh an toan thực phẩm đối với 7 loại rượu không phải là đối tượng
quyền SHTT Vi:
Trang 7Xét đến điều kiện bảo hộ và căn cứ xác lập quyền của từng đối tượng theo Điều 3 Luật SHTT 2005 sửa đôi, bô sung năm 2009, 2019, 2022 thì:
- Thứ nhất, hồ sơ này không phải là đối tượng quyền tác giả (Khoản 1 Điều 3 Luật
SHTT) Vì căn cứ Khoản 3 Điều 3 và Điều 7 Nghị định 30/2020/NĐ-CP quy định về
văn bản hành chính thì hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phâm được ban hành theo mẫu có sẵn của Bộ Y tế nên hồ sơ này là văn bản hành chính Do đó, hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu là đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả theo Khoản 2 Điều 15 Luật SHTTT
- Thứ hai, hồ sơ này cũng không phải là đối tượng quyền sở hữu công nghiệp (Khoản 2 Điều 3 Luật SHTT) Xét về tính chất của hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm thì có thế loại trừ kiểu dáng công nghệ, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý Tuy nhiên, hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toản thực phẩm có thể là sang chế hoặc bí mật kinh doanh
® Sang chế: Căn cứ theo Điều 58 Luật SHTT thì hồ sơ này không đáp ứng đủ điều kiện chung đối với sáng chế được bảo hộ Cụ thế, xét về tính mới của sáng chế tại Điều 60 Luật SHTT thì hồ sơ công bồ tiêu chuẩn đã bị bộc lộ công khai dưới hình thức ban hành theo mẫu có sẵn của Bộ Y tế nên hồ sơ này nên không có tính mới của sáng chế Do đó, hồ sơ không đáp ứng được điều kiện tại Điều 38
¢ Bí mật kinh doanh: Căn cứ theo Điều 84 và Khoản 4 Điều 85 thì hồ sơ nay cũng không được xem là bí mật kinh doanh Theo đó, hồ sơ này là dạng hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu của đoanh nghiệp, hỗ sơ không mang tính bảo mật và cũng không được chủ sở hữu thực hiện bảo mật băng các biện pháp cần thiết nên đã không đáp ứng đủ điều kiện để được xem là bí mật kinh doanh Do vậy, hồ sơ này không được xem xét là bí mật kinh doanh là phù hợp
-Thứ ba, hồ sơ này cũng không phải là đối tượng quyền đối với giống cây trồng
(Khoản 3 Điều 3 Luật SHTT)
—> Kết luận: Qua những lập luận nêu trên, hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đôi với 7 loại rượu không phải là đôi tượng quyên SHTT 2 Theo Tòa án xác định, các hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu mà nguyên đơn đang tranh chấp có phải là đối tượng quyền SHTT hay không? Vì sao Tòa án lại xác định như vậy? Anh/chị có đồng tình với quan điểm của Tòa án?
Tòa án xác định các hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu mà nguyên đơn đang tranh chấp không phải là đối tượng của quyền SHTT Vi:
Tòa án Áp dụng quy định về SHTT trong BLDS 1995 va Luat SHTT 2005 dé xem xét Theo đó, Tòa án căn cứ vào Điều 747 Bộ luật Dân sự năm 1995 (các loại hình tác
Trang 8phẩm được bảo hộ quyền tác gia), Diéu 781 (cac déi tượng SHCN) va Diéu 788 (xac lập quyền SHCN theo van băng bảo hộ) xác định các hồ sơ này không phải là đối tượng quyền SHTT Ngoài ra, Tòa án cũng căn cứ theo Điều 3, Điều I5 Luật SHTT năm 2005 thì hồ sơ này cũng không phải đối tượng SHTT được Nhà nước bảo hộ Thêm vào đó, Tòa án cũng xác định các hồ sơ này được xác định là các quyền về tài sản
Nhóm đồng tinh voi quan điểm của Tòa an, Bot vi: « - Xét về đối tượng quyền sở hữu trí tuệ: Hồ sơ công bố tiêu chuân chất lượng,
vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu không phải là đối tượng SHITT ở cả 3 góc độ là: Quyền tác giả, quyền SHCN, quyền đối với giống cây trồng, được quy định tại Khoản 1, 2, 3 Điều 3 Luật SHTT (như đã phân tích tại Câu L)
« - Xét về bản chất: Hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu mà nguyên đơn đang tranh chấp, đây được xem là văn
bản hành chính (dựa theo quy định tại Khoản 3 Điều 3 và Điều 7 Nghị định
30/2020/NĐ-CP) mà nhà nước quy định, yêu cầu doanh nghiệp đáp ứng để được thực hiện hoạt động kinh doanh trên thị trường nên hồ sơ này không thuộc các đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quy định tại Điều 3 LSHTT
« - Xét về trách nhiệm quản lý nhà nước về SHTT: Hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu, mà nguyên đơn đang tranh chấp được nộp cho Sở Y tế TP.HCM đề xác nhận thông tin cua ho sơ Tuy nhiên, theo quy định tại Điều II Luật SHTT, co thé thay, So Y té TP.HCM không phải là cơ quan có thâm quyền về quản lý nhà nước về SHTT nên hỗ sơ này sẽ không được xem xét là đối tượng điều chỉnh của Luật này
B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG tháo luận trên lóp: Ngày 19/8/2021, co quan diéu tra công an Tp HCM đã khởi tố vụ án hình sự liên quan đên hành vi xâm phạm quyên tác giả, quyên liên quan trên website www.phimmoI.net
Bạn hãy tìm hiệu các thông tin liên quan đên vụ việc này vả cho biết: 1 Đôi tượng bị xâm phạm trong vụ việc trên là gi?
- CSPL: Khoản I Điều 3, Điểm e Khoản I Điều 14, Điểm c Khoản 1 Điều 20 Luật SHTT 2005 sửa đôi, bố sung năm 2009, 2019, 2022
- Căn cứ theo Khoản | Điều 3 đối tượng bị xâm phạm trong vụ việc trên là quyền tác giả, cụ thê là quyên tác giả đôi với tác phâm điện ảnh theo điểm e Khoản l Điều 14 Luật SHTTT
Trang 9- Thêm vào đó, nhóm đối tượng đã có hành vi sao chép, khai thác, sử dụng các tác phẩm điện ảnh là các bộ phim có bản quyên và thông qua website www.phiinimoI.net đề phân phối đến công chúng khi không được phép của chủ thế quyên tác gia, quyền liên quan nhằm thu lợi bất chính nên đây được xem là hành vi xâm phạm quyền tài sản theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 20 Luật SHTT 2 Theo quy định của Bộ luật Hình sự, tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan được quy định như thế nào?
Theo Điều 225 Bộ luật hình sự 2015 quy định về tội xâm phạm quyền tác giả, quyền
liên quan như sau: “1 Người nào không được phép của chủ thê quyên tác giá, quyên liên quan mà cố ý thực hiện một trong các hành vì sau đây, xâm phạm quyên tác giả, quyên liên quan đang được bảo hộ tại Việt Nam với quy mô thương mại hoặc thu lợi bat chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 dong hoặc gáy thiét hai cho chu thé quyén tac gid, quyén lién quan tir 100.000.000 dong đến đưới 500.000.000 đồng hoặc hàng hóa vì phạm trị giá từ 100.000.000 đồng đến đưới 500.000.000 đồng, thì bị phạt tiễn từ 30.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm:
a) Sao chép tác phẩm, bản ghỉ âm, bản ghi hình; b) Phân phối đến công chúng bản sao tác phẩm, bản sao bản ghi âm, bản sao bản ghỉ hình
2 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phat tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Co tổ chức;
b) Phạm tội 02 lan trở lên; ©) Thu lợi bất chính 300.000.000 dong trở lên; d) Gay thiét hại cho chủ thể quyền tác giả, quyên liên quan 500.000.000 đồng trở lên; đ) Hàng hóa vị phạm trị giá 300.000.000 đồng trở lên
3 Nguoi pham tội còn có thê bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000
dong, cam đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm
4 Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều này, thì bị phạt như sau: a) Thực hiện một trong các hành vì quy định tại khoản 1 Điều này với quy mô
thương mại hoặc thu lợi bất chính từ 200.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng
hoặc gây thiệt hại cho chủ thể quyên tác giả, quyên liên quan từ 300.000.000 dong đến dưới 500.000.000 đồng hoặc hàng hóa vì phạm trị giá từ 300.000.000 đồng đến đưới 500.000.000 đồng; thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 200.000.000
9
Trang 10đồng hoặc gây thiệt hại cho chủ thể quyên tác giả, quyên liên quan từ 100.000.000
đồng đến dưới 300.000.000 đông hoặc hàng hóa vi phạm trị giá từ 100.000.000 đồng
đến đưới 300.000.000 đông nhưng đã bị xứ phạt vì phạm hành chính về một trong các hành vì quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội nay, chưa được xóa Gn tích mà
còn vì phạm, thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng;
b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiễn từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đông hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 02 năm;
c) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 300 000 000 đồng, cám kinh doanh, cám hoạt động trong một số lĩnh vực nhát định hoặc cấm huy động vốn từ 01 nam dén 03 nam.”
3 Quan điểm cá nhân về hướng siải quyềt vụ việc trên liên quan đến hành vi xâm phạm quyền (tác giả
Nhóm em đồng ý với hướng giải quyết khi Công an TP HCM đưa vụ việc ra khởi tố hình sự với hành vi xâm phạm quyên tác giả trên web phimmoi.net
- Thứ nhất, Phimmoi.net được biết đến là một trang web “phim lậu” lớn nhất và lâu đời tại nước ta Trang web này chuyên đăng tải các bộ phim truyền hình, phim điện anh, có phụ đề tiếng Việt hoàn toàn miễn phí với tốc độ cập nhật nhanh chóng Các bộ phim mà trang web này đăng tải trái phép là loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả được quy định tại điểm e Khoản I Điều 14 Luật SHTT 2005 Theo đó, bảo hộ quyên tác giả bao gồm hai nhóm quyên là quyền nhân thân được quy định tại Điều 19 Luật SHTT 2005 và quyền tài sản được liệt kê tại Khoản I Điều 20 Luật SHTT 2005 Các quyền này được trao cho chủ thế của quyền tác giả được độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện Có thê hiểu rằng, chủ thể nào muốn sử dụng một trong các quyền này phải được sự đồng ý của tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả Phimmoi.net đã có các hành vi sao chép, khai thác, sử dụng, trình chiếu, truyền đạt các tác phẩm điện ảnh trên không gian mạng không được sự cho phép của chủ thé quyền đây là hành vi xâm phạm quyền tác giả theo quy định tại Điều 28 Luật SHTT 2005 Ngoài việc đăng tải trái phép các bộ phím này phưmmoI.net còn “chạy” quảng cáo các sản phẩm, dịch vụ trái phép (các app trang web cá độ, cờ bac, ) dé dem vé nguồn lợi nhuận rất lớn, đây được xem là doanh thu chủ yếu của trang web này trong thời gian dai
- Thik hai, voi tinh chat va mirc d6 x4m phạm của tô chức này nên theo quy định tại Khoản | Điều 199 và Điều 212 Luật SHTT 2005 vụ việc trên sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự với hành vi sao chép, phân phối đến công chúng nhằm thu lợi bất chính từ việc xâm phạm quyền tác giả đã cầu thành tội phạm được quy định tại Điều 225 Bộ
10