Một số ngoại lệ của hành vi xâm phạm sáng chế được ghi nhận như sau: Theo Điều 134 Luật này, quyền hạn chế người khác sử dụng sáng chế của chủ sở hữu sáng chế bị giới hạn như sau: Trường
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHi MINH
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
TR HO CHI MINHA
THẢO LUẬN MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
BUỎI THẢO LUẬN SÓ 02 LỚP: HS46A2
NHÓM 02
Trang 2THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH, THÁNG 03 NĂM 2024
MỤC LỤC A PHẢN CÂU HỎI SINH VIÊN LÀM, NỘP BÀI VÀ THẢO LUẬN TẠI LỚP 1
ALL Ly thuyẾt c1 E1 T1 1 1t H11 1 1111 n1 1n tr H te 1
1 Trình bày các trường hợp hạn chế quyền của chủ sở hữu sáng chế (ngoại lệ của hành vi xâm phạm sáng ché) theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện 1 0 1 2 Phân tích nguyên tắc nộp đơn đầu tiên và nguyên tắc về quyền ưu tiên Các
3 Trình bày Quy trình đăng ký và cấp văn bằng bảo hộ đối với Sáng chế Người nộp đơn cần chuẩn bị những thông tin, tài liệu gì khi nộp đơn đăng ký sở hữu công
nghiệp đối với Sáng chế? St 1121111211 1111111 121112111 111tr nêu 3
0n 6 Bài tập Ì: Q2 0022111211112 112 H11 1n xxx KH Hàn kệ 6 Bal tap 2 ae ecaeeeaeeaessaesceseseeiseeeuesesteecniieeesess 7
B, PHAN CÂU HỎI SINH VIÊN TỰ LÀM (CÓ NỘP BÀI) VÀ KHÔNG THẢO LUAN TREN 807//„100000n0nn88annnhh Ả 10
Bat tap Lio - 10
Trang 3DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 4A PHAN CAU HOI SINH VIEN LAM, NOP BAI VA THAO LUAN TẠI r
Quyên của chủ sở hữu sáng chê bao gôm:
- _ Quyên sử dụng (Điều 124 Luật SHTT 2022),
- _ Quyên ngăn cắm người khác sử dụng (Điều 125 Luật này)
- Quyền định đoạt:
+ Từ bỏ quyền sở hữu (điểm b khoản I Điều 95 Luật SHTT 2022),
+ Chuyển giao quyền đối với sáng chế bao gồm: chuyên nhượng và chuyên quyền sử
dụng
- _ Quyên tạm thời đối với sáng chế
Một số ngoại lệ của hành vi xâm phạm sáng chế được ghi nhận như sau: Theo Điều 134 Luật này, quyền hạn chế người khác sử dụng sáng chế của chủ sở hữu sáng chế bị giới hạn như sau: Trường hợp trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế hoặc trước ngày ưu tiên của đơn đăng ký sáng chế, người đã sử dụng hoặc chuẩn bị các điều kiện cần thiết đê sử dụng sáng chế đồng nhất với sáng chế trong đơn đăng ký nhưng được
tạo ra một cách độc lập, dù văn bằng bảo hộ sáng chế đã được cấp thì người đó vẫn có thể
tiếp tục sử dụng sáng chế trong phạm vi và khối lượng đã sử dụng hoặc đã chuẩn bị đê sử dụng Việc sử dụng của người này không bị coi là xâm phạm quyền của chủ sở hữu sáng chế và không cần phải xin phép hoặc trả phí cho chủ sở hữu sáng chế Ngoài ra, cơ quan nhà nước có thể sử dụng hoặc cho phép tô chức, cá nhân khác sử dụng sáng chế nhằm mục đích công cộng, phi thương mại, phục vụ quốc phòng, an ninh mà không cần sự đồng ý của chủ sở hữu sáng chế theo quy định tại Điều 133
Quyền định đoạt của chủ sở hữu sáng chế cũng bị giới hạn Theo đó, người có quyền sử dụng trước vẫn có thể chuyển giao quyền cho người khác nếu kèm theo việc chuyên giao
cơ sở sản xuất, kinh doanh nơi sử dụng hoặc chuẩn bị sử dụng sáng chế, kiểu đáng công
nghiệp Ngoài ra, còn có quyền tạm thời đối với sang ché, khi người nộp đơn chưa được cấp bằng bảo hộ sáng chế, biết được sáng chế được người khác sử dụng mà người này không có quyên sử dụng trước thì người nộp đơn có quyền yêu cầu họ chấm dứt việc sử dụng sáng
Trang 5chế hoặc tiếp tục sử dụng và thông báo đơn đã được nộp theo đúng quy định Như vậy, người đó vẫn được tiếp tục sử dụng trong thời gian đơn chưa được cấp mà người nộp đơn không có quyền ngăn cắm
2 Phân tích nguyên tắc nộp đơn đầu tiên và nguyên tắc về quyền ưu tiên Các nguyên tắc này được áp dụng cho những đôi tượng nào?
n Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên:
- Lịch sử hình thành: Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên được nội luật hóa dựa trên
“Nguyên tắc ưu tiên” trong Công ước Paris 1883 về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
mà Việt Nam là thành viên, lần đầu ghi nhận tại Điều 90 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 'và được sửa đôi bỗ sung năm 2009 cho đến nay
- _ Áp dụng đổi với các trường hợp: + Mot la, khi có nhiều đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp cùng đáp ứng điều kiện đề được cấp bằng bảo hộ nhưng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp trùng hoặc tương đương với nhau, hoặc khác biệt nhau không đáng kể
+ Hai là, có nhiều đơn hợp lệ của nhiều người khác nhau đăng ký các nhãn hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhau dùng cho các sản phẩm, dịch vụ trùng
hoặc tương tự nhau
+ Ba là, có nhiều đơn hợp lệ của cùng một người đăng ký các nhãn hiệu trùng dùng cho các sản phâm, dịch vụ trùng nhau
L1 Ở 3 trường hợp trên, theo khoản 1, khoản 2 Điều 90 LSHTT 2022, van bang bao
hộ sẽ được cấp cho sáng chế, kiêu dáng công nghiệp, nhãn hiệu của đơn có ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhất
+ Cuối cùng, có nhiều đơn đăng ký cùng đáp ứng các điều kiện đề được cấp văn bằng bảo hộ và cùng có ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhất
L] Theo khoản 3 Điều 90 LSHTT 2022, các bên nộp đơn sẽ thỏa thuận để cấp văn
bằng bảo hộ cho một đổi tượng của một đơn duy nhất Nếu không thỏa thuận được thì các đối tượng của các đơn đó đều sẽ bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ
L] Như vậy có thể thấy, nguyên tắc nộp đơn đầu tiên không quan trọng sáng chế, kiều dáng công nghiệp, nhãn hiệu do ai công bồ trước mà quan trọng là đơn đăng ký nảo được nộp trước hay người nào sáng tạo ra trước
- _ Ý nghĩa của nguyên tắc: + Khuyến khích người có quyền sớm xác lập quyền sở hữu trí tuệ
' https: //luatvietan vn/nguyen-tac-nop-don-dau-tien-first-to-file-trong-so-huu-tri-tue html
2
Trang 6+ Xác định quyền cho người nộp đơn đăng ký trước giúp hạn chế cạnh tranh không lành mạnh trong kinh doanh thông qua việc sử dụng ý tưởng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp hay nhãn hiệu của chủ thể có quyền khác
+ Là căn cứ công bằng đề xác định chủ thê sẽ được cấp bằng, điều này giúp hạn chế các tranh chấp trong việc xác định quyền sở hữu trí tuệ
+ Giúp những cá nhân yên tâm sáng tạo, nghiên cứu n Nguyên tắc về quyền ưu tiên:
- _ Lịch sử hình thành: xuất phát từ việc tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ đơn trong
việc đăng ký bảo hộ sáng chế và bảo hộ các đối tượng sở hữu công nghiệp ở nước
ngoài, Điều 4 Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp năm 1883 đã ghi
nhận nguyên tắc về quyền ưu tiên ?Sau đó được khăng định trong Hiệp ước hợp tác quốc tế về sáng chế, Hiệp định Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa
Lan đầu ghi nhận tại Luật SHTT 2005 tại Điều 91
- _ Áp dụng trên cơ sở đơn đầu tiên đăng ký bảo hộ cùng một đối tượng khi thỏa mãn
các điều kiện tại khoản 1 Điều 91 Luật SHTT 2022:
+ Đơn đầu tiên đã được nộp tại Việt Nam hoặc tại nước là thành viên của điều ước
quốc tế có quy định về quyền ưu tiên mà Việt Nam cũng là thành viên hoặc có thỏa thuận áp dụng quy định như vậy với Việt Nam;
+ Người nộp đơn là công dân Việt Nam, công dân của nước khác quy định ở trên cư
trú hoặc có cơ sở sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam hoặc tại nước thành viên điều ước quốc tế mà Việt Nam cũng là thành viên;
+ Trong đơn có nêu rõ yêu cầu được hưởng quyền ưu tiên và có nộp bản sao đơn đầu
tiên có xác nhận của cơ quan đã nhận đơn đầu tiên; + Đơn được nộp trong thời hạn ấn định tại điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành
viên + Người nộp đơn có quyền yêu cầu được hưởng quyền ưu tiên trên cơ sở nhiều đơn khác nhau nêu chỉ ra được nội dung tương ứng giữa các đơn nộp sớm hơn ứng với nội
dung trong đơn (khoản 2 Điều 91 Luật SHTT 2022)
+ Ngày đơn đăng ký sở hữu công nghiệp được hưởng quyền ưu tiên là ngày nộp đơn
của đơn đầu tiên (khoản 3 Điều 91 Luật SHTT 2022)
n Đối tượng áp dụng của cả 2 nguyên tắc đều là cho sáng chế, kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu Bởi vì các đối tượng này mang tính sáng tạo, tính ứng dụng,
? Lê Nét - Nguyễn Xuân Quang (2017), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Đại học Luật TP.HCM, Nxb.Hồng
Trang 7phố biến cao hơn so với các đôi tượng khác, thời gian có thể sáng tạo được sản phẩm cũng ngắn hơn các đối tượng còn lại, trừ tên thương mại không cần phải đăng ký bảo hộ nên không được bảo hộ dưới hình thức cấp bằng, vì vậy không đặt ra vấn đề về nguyên tắc nộp đơn đầu tiên hay nguyên tắc quyền ưu tiên Do đó khả năng có sáng chế, kiểu dáng, nhãn hiệu trùng hoặc tương tự nhau là không nhỏ, vì vậy nguyên tắc nộp đơn đầu tiên và quyền ưu tiên được đặt ra để phòng trường hợp này và để bảo hộ quyên cho tác giả, chủ sở hữu một cách công bằng, khách quan
3 Trình bày Quy trình đăng ký và cấp văn bằng bảo hộ đối với Sáng chế Người nộp đơn cần chuân bị những thông tin, tài liệu gì khi nộp đơn đăng ký sở hữu công
¡ñ Quy trình đăng ký và cấp văn băng bảo hộ đôi với Sáng chê: Theo quy định tại Mục 3 Chương VII Luật SHTT quy định về thủ tục xử lý đơn đăng ký
sở hữu công nghiệp và cấp văn bằng bảo hộ, Mục 1 Chương II Thông tư 23/2023/TT-
BKHCN quy định về xử lý đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp:
Bước L: Tra cứu sơ bộ trước khi nộp đơn:
Việc tra cứu sơ bộ trước khi nhằm giúp cho chủ thể quyền có thể kiểm tra xem sáng chế của mình có trùng hoặc tương tự với văn bằng bảo hộ của chủ thê nào khác hay chưa
- _ Thư viện số SHTT của Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam;
- Trang web cua Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới WIPO: www.wipo.int
- _ Trang web của các cơ quan SHCN các quốc gia; Bước 2: Soạn thảo hồ sơ đăng ký:
- - Bộ hồ sơ đăng ký sáng chế phải đầy đủ, rõ ràng, ch tiết nhằm hạn chế tốn thời
gian cho việc sửa chữa những sai sót hay bô sung những thiều sót Bước 3: Nộp đơn đăng ký sáng chế:
- - Sau khi soạn thảo hồ sơ đăng ký, chủ thê có quyền nộp đơn đăng ký sáng chế nộp
đơn tới Cục Sở hữu trí tuệ (theo Điều § Thông tư 23/2023/TT-BKHCN) Bước 4: Thâm định hình thức đơn đăng ký SHCN:
- _ Đơn đăng ký sáng chế được thấm định hình thức để đánh giá tính hợp lệ của don (theo Điều 109 Luật SHTT)
- Thời hạn để thâm định là 01 tháng tính từ ngày nộp đơn (theo Điều 119 Luật SHTT)
Bước 5: Công bố đơn:
Trang 8Đơn đăng ký sáng chế được cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp chấp nhận hợp lệ được công bồ trên Công báo sở hữu công nghiệp (theo
quy định tại Điều L10 Luật SHTT)
Don đăng ký sáng chế được ông bồ trong tháng thứ mười chín kê từ ngày nộp đơn hoặc từ ngày ưu tiên đối với đơn được hưởng quyền ưu tiên hoặc vào thời điểm sớm hơn theo yêu cầu của người nộp đơn (theo khoản 2 Điều 110 Luật SHTT)
Bước 6: Yêu cầu thâm định nội dung đơn:
Người nộp đơn đăng ký sáng chế hoặc bất kỳ người thứ ba nào đều có thể yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước về quyền SHCN thâm định nội dung đơn với điều kiện phải nộp phí thâm định nội dung đơn trong thời hạn bốn mươi hai tháng kê từ ngày nộp đơn hoặc kê từ ngày ưu tiên trong trường hợp đơn được hưởng quyền ưu
tiên được quy định tại khoản I Điều 113 Luật SHTT
Bước 7: Thâm định nội dung đơn:
Những đơn đăng ký sáng chế đã được công nhận là hợp lệ và có yêu cầu thẩm
định nội dung nộp theo quy định thì được thâm định nội dung để đánh giá khả
năng cấp văn bằng bảo hộ cho đối tượng nêu trong đơn theo các điều kiện bảo hộ và xác định phạm vi bảo hộ tương ứng theo điểm a khoản 1 Điều 114 Luật SHTT Thời hạn thâm định nội dung đơn đăng ký sáng chế không quá mười tám tháng kế từ ngày công bố đơn nếu yêu cầu thâm định nội dung được nộp trước ngày công
bố đơn hoặc kể từ ngày nhận được yêu cầu thâm định nội dung nếu yêu cầu đó
được nộp sau ngày công bố đơn tại điểm a khoản 2 Điều I19 Luật SHTT Bước 8: Cấp hoặc từ chối cấp bằng độc quyên sáng chế:
Đơn đăng ký sáng chế không thuộc trường hợp từ chối cấp văn bằng bảo hộ thì cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp cấp văn bằng bảo hộ đối với
toàn bộ hoặc phần đáp ứng điều kiện bảo hộ và ấn định thời hạn để người nộp đơn
nộp phí, lệ phí hoặc có ý kiến phản đối về kết quả thấm định nội dung Ngoài ra được cấp văn bằng bảo hộ và ghi nhận vào Số đăng ký quốc gia về sở hữu công nghiệp nếu người nộp đơn nộp phí, lệ phí theo quy định tại điểm a khoản
Trang 9- - Nếu chủ văn bằng bảo hộ không nộp phí, lệ phí để duy trì hiệu lực thì văn bằng bảo hộ bị chấm dứt toàn bộ hoặc một phần hiệu lực theo điểm a khoản I Điều 95
Luật SH TT
1 Người nộp đơn cần chuân bị những thông tin, tài liệu khi nộp đơn đăng ký sở hữu
công nghiệp đối với Sáng chế: - _ Theo quy định tại Điều 100 Luật SHTT quy định yêu cầu chung đối với đơn đăng
ký SHCN: + Tờ khai đăng ký theo mẫu quy định
+ Tài liệu, mẫu vật, thông tin thê hiện đối tượng SHCN đăng ký bảo hộ quy định tại các điều từ Điều 102 đến Điều 106 của Luật SHTT
+ Giấy ủy quyền, nếu đơn nộp thông qua đại diện; + Tài liệu chứng minh quyền đăng ký, nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền đó của người khác;
+ Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên, nêu có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên; + Chứng từ nộp phí, lệ phí
- Ngoài ra theo Điều 102 Luật SHTT quy định về yêu cầu riêng đối với đơn đăng ký
sáng chế: + Tài liệu xác định sáng chế cần bảo hộ trong đơn đăng ký sáng chế bao gồm bản mô tả sáng chế và bản tóm tắt sáng chế
+ Bản mô tả sáng chế gồm phần mô tả sáng chế và phạm vi bảo hộ sáng chế Trong
đó điều kiện của phần mô tả sáng chế và phạm vi bảo hộ sáng chế quy định tại khoản
2, khoản 3 Điều này, cụ thể phải đám bảo tính mới, trình độ sáng tạo, khả năng áp dụng công nghiệp và phải mô tả đầy đủ, rõ ràng
+ Bản tóm tắt sáng chế phải bộc lộ những nội dung chủ yếu về bản chất của sáng chế
Trang 10A.2 Bài tập: Bài tập 1: Công ty cô phân A&B nộp đơn đăng ký bảo hộ quyên sở hữu công nghiệp đôi với sáng chế máy rửa xe tự động, được cấp Bằng độc quyền sáng chế năm 2018 Năm 2020, công ty cô phần A&B ký kết thoả thuận chuyển quyền sử dụng độc quyền sáng chế trên cho công ty trách nhiệm hữu hạn Tôn Nam trong thời hạn một năm (từ ngày 01/6/2020 đến 31/5/2021), hợp đồng đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyền Trong thời hạn hợp đồng trên, công ty cô phần A&B tiếp tục thoả thuận chuyên quyền sử dụng sáng chế máy rửa xe tự động cho cơ sở sản xuất Hùng Nam, thời hạn từ ngày 01/10/2020 đến ngày 15/8/2021 Công ty trách nhiệm hữu hạn Tôn Nam phát hiện cơ sở sản xuất Hùng Nam kinh doanh sản phẩm trên, cho rằng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của mình nên công ty Tôn Nam đã khởi kiện cơ sở Hùng Nam tại Toa an
Câu hỏi: a/ Tại Toà án, cơ sở Hùng Nam cho rằng mình không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của công ty Tôn Nam; công ty Tôn Nam cần tiến hành khới kiện công ty cổ phần A&B thay vì khởi kiện cơ sở Hùng Nam Nhận xét về lập luận này
- Lap luận của cơ sở Hùng Nam là hợp lý, Vì: - Căn cứ vào khoản 1 Điều 143 LSHTT, quy định về hợp đồng độc quyền sử dụng
đối tượng SHCN đây là loại hợp đồng trong phạm vi và thời hạn chuyên giao bên được chuyên quyền được độc quyền sử dụng đối tượng SHCN (ở đây là sáng chế máy rửa xe tự động) Và bên chuyển quyền không được ký kết hợp đồng sử dụng
đối tượng SHCN đó với bat kỳ bên thứ 3 nào và chỉ được sử dụng đối tượng sở
hữu công nghiệp khi có sự đồng ý của bên được chuyển quyền - _ Mà công ty TNHH Tôn Nam (công ty Tôn Nam) và công ty A&B đã ký kết thoả
thuận chuyển quyền sử dụng độc quyền sáng chế trên trong thời hạn một năm (từ ngày 01/6/2020 đến 31/5/2021) Tuy nhiên công ty A&B đã tiếp tục thỏa thuận chuyển quyền sử dụng sáng chế máy rửa xe tự động cho cơ sở sản xuất Hùng Nam, thời hạn từ ngày 01/10/2020 đến ngày 15/8/2021, tức là vẫn còn trong I phân thời hạn chuyên giao quyền đối với công ty Tôn Nam Nên công ty A&B đã vi phạm nghĩa vụ hợp đồng đối với công ty Tôn Nam, theo khoản 1 Điều 143 LSHTT không phải cơ sở Hùng Nam xâm phạm quyền SHTT