Thời Bảo hộ trong thời gian L0 năm | Bảo hộ không xác định thời hạn, chấm dứt khi hộ Dấu hiệu | Có thê là những từ ngữ hình | Chỉ là dâu hiệu từ ngữ, không bảo hộ màu sắc, ảnh, biểu tượ
Trang 1TRUONG DAI HQC LUAT TP HO CHi MINH
KHOA LUAT HiNH SỰ
199ó————
TRUONG DAI HOC LUAT
Trang 2MỤC LỤC
1 Chỉ dẫn địa lý đồng âm là gì? Cho ví dụ minh hoạ 3
2 Phân biệt nhẫn hiệu và tên thương mại ccccccc chinh 3 3 Phân tích các hạn chế trong chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại Lý do tồn tại những hạn chế này? 4 4 Đọc bài viết sau đây và đề xuất những cách thức, biện pháp cần thiết để bảo mật bí mật kinh doanh cho doanh nghiỆp ‹ ịc cóc: 4 A.2 Bài tẬP: ch nh Thế thế Hy khe 6
1 Đọc, nghiên cứu Bản án số 65/2009/KDTM-PT ngày 13/4/2009 của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội và trả lời các câu hỏi sau 6
PIN (s|a]i-00 3Ÿ/000i9)a8a10io)ìi98 VEV aIỊIỤIẠIỘIỘIỘIỘIỘ)ỘI)IỘ)Ộd 8
B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luận EVEN LOPE i.e =a ẽẽ 9 1 Đọc, nghiên cứu Bản án số 30 và 31 “Tên miền và mối liên hệ với quyền sở hữu trí tuệ” (gồm cả phần tình huống và bình luận) trong Sách tình huống Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam và trả lời các câu hỏi sau đây 9 2 Thế nào là “trí tuệ nhân tạo”? Phân tích khả năng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với “trí tuệ nhân fẠO” tt HH ng nen kh nh re 11
Trang 3A.I Lý thuyết:
1 Chỉ dẫn địa lý đồng âm là gì? Cho ví dụ minh hoạ Chỉ dẫn địa lý đồng âm là các chỉ dẫn địa lý có cách phát âm hoặc cách viết trùng nhau (Khoản 22a Điêu 4 Luật SHTT)
VD Amazon là một sông lớn và khu rừng ở Nam Mỹ và Amazon là một công ty lớn trong ngành thương mại điện tử Cả hai đêu được biệt đên rộng rãi và có ảnh hưởng lớn đên thê giới ,nhưng môi cải lại thuộc lĩnh vực và ngữ cảnh khác nhau
2 Phân biệt nhãn hiệu và tên thương mại
so sánh Khái Nhãn hiệu là dẫu hiệu dùng đề | Tên thương mại là tên gọi của tô chức, cá nhân
niệm phân biệt hàng hóa, dịch vụ | dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt
của các tổ chức, cá nhân khác | chủ thê kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thê
CSPL: khoản 16 Điều 4| kinh doanh LSHTT 2005 sửa đối, bố sung | CSPL: khoản 21 Điều 4 LSHTT 2005 sửa đổi,
Căn cứ | Đăng ký đối với nhãn hiệu | Không cần đăng ký.Căn cứ bảo hộ dựa trên việc
Không đăng ký đối với nhãn | Vấn đê xảy ra tranh chấp được giải quyết đựa
Được cấp giấy chứng nhận | biết đến rộng rãi sản phâm của công ty, đăng ký nhãn hiệu với cơ
quan có thâm quyền là Cục Sở hữu trí tuệ
Phạm vi | Trong phạm vi bảo hộ đã đăng | Bảo hộ trong lĩnh vực và khu vực kinh doanh bao ho ký thường là quốc gia
Thời Bảo hộ trong thời gian L0 năm | Bảo hộ không xác định thời hạn, chấm dứt khi
hộ Dấu hiệu | Có thê là những từ ngữ hình | Chỉ là dâu hiệu từ ngữ, không bảo hộ màu sắc,
ảnh, biểu tượng, là sự kết hợp | hình ảnh piữa ngôn ngữ và hình ảnh Gồm 2 thành phân:
— Mô tả — Phân biệt Số lượng | Một chủ thê kinh doanh có thê | Một chủ thê sản xuất kinh doanh chỉ có thê có
đăng ký sở hữu nhiều nhãn | một tên thương mại hiệu
Điều Phải đăng ký và được cấp văn | Chỉ cần sử dụng hợp pháp tên thương mại
Chuyển | Nhãn hiệu có thê là đôi tượng | Chỉ có thế là đôi tượng của hợp đông chuyên
3
Trang 4giao của hợp đồng chuyên nhượng | nhượng với điều kiện là việc chuyên nhượng tên
và hợp đồng chuyến nhượng | thương mại kèm theo việc chuyển nhượng toàn
3 Phân tích các hạn chế trong chuyền giao quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mai Ly do ton tai những hạn chề này?
Theo khoản 3 Điều 139 Luật SHTT, điều kiện hạn chế đối với chuyên giao quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại là: Quyền đối với tên thương mại chỉ được chuyển nhượng cùng với việc chuyên nhượng toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó
Tên thương mại thường được liên kết mật thiết với cơ sở kinh doanh va thương hiệu của doanh nghiệp Việc chuyên quyền sở hữu công nghiệp mà không đi kèm việc chuyển nhượng cơ sở kinh đoanh và hoạt động có thể làm mắt đi giá trị vốn có của thương hiệu Thương hiệu không chỉ là tên gọi mà còn là hình ảnh, uy tín và giá trị tính thần của doanh nghiệp Việc chuyên nhượng cả cơ sở kinh doanh va hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại giúp bảo ton va phat triển giá trị của thương hiệu trong mắt khách hàng và thị trường Bên cạnh đó, việc chuyền nhượng theo quy định trên còn đảm bảo tính liên tục và ôn định trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sau quá trình chuyền giao, giúp bên nhận chuyên nhượng tiếp quản một hệ thống kinh doanh hoàn chỉnh, bao gôm cả quy trình sản xuất, phân phối, tiếp thị và hỗ trợ khách hàng, tăng cơ hội phát triển cho bên nhận chuyền nhượng Mặt khác, giữ nguyên sự liên kết với khách hàng, đối tác và nhà cung cấp, đảm bảo tính liên kết và ôn định trong quan hệ kinh doanh sau khi chuyên nhượng
4 Đọc bài viết sau đây và đề xuất những cách thức, biện pháp cần thiết để bảo mật bí mật kính doanh cho doanh nghiệp:
Các thủ tục như vậy gồm việc yêu cầu các nhân viên trả lại toàn bộ tài liệu mật khi rời khỏi công ty hay tuyệt đôi không cho phép bên thứ ba truy cập thông tin nhạy cảm khác
2 Kiểm soát truy cập vật lý và điện tử Hầu hết các công ty đều biết rằng an ninh vật lý và điện tử là rất quan trọng dé bảo vệ tai sản trí tuệ và các tòa án đang ngày càng yêu cầu nó Ví dụ, các tòa án Nhật Bản đã phát hiện ra rằng một công ty phải thực hiện các hạn chế truy cập vật lý và điện tử, dé thông tin được coi là bí mật và do đó được bảo vệ bởi các quy tắc cạnh tranh không lành mạnh của Nhật Bản đối với các bí mật thương mại
Trang 5Các công ty cũng nên kết hợp bảo vệ thông tin bí mật vào quy hoạch hệ thống bảo mật vật lý và công nghệ thông tin (CNTT) cũng như hạn chê truy cập hệ thông, và nên thường xuyên đánh giá, cải thiện hệ thông của họ
3 Xác định, đánh giá và thực hiện các bước dé quan lý rủi ro Bước đầu tiên, bí mật thương mại nên được ghi lại trong sô đăng ký nội bộ Tiếp theo, đánh giá về các rủi ro nên được thực hiện trong trường hợp chúng bị đánh cắp Khu vực nào có nguy cơ vi pham va rò ri cao nhat? Những bộ phận nảo dễ bị tốn thương nhất? Sau khi xác định, các công ty nên thực hiện các biện pháp bổ sung để bảo đảm các khu vực quan trọng đó
Trong một trường hợp kinh điển từ năm 1991, công ty điện tử Texas Instruments (TI) da thang thế trong một vụ kiện chống lại hai nhà nghiên cứu trước đây đã sao chép tất cả các thư mục máy tính của mình và sau đó rời đi để tham gia vào công ty của đối thủ cạnh tranh Đề kết tội các cựu nhân viên, tòa án đã trích dẫn cơ quan đăng ký bí mật thương mại của TÌ, trong một danh sách dài các nỗ lực hợp lý khác mà TI đã thực hiện, như bằng chứng cho thấy công nghệ và phần mềm của TI có thê bảo vệ được
4 Tạo các thủ tục và kế hoạch chuỗi cung ứng Các bên thứ ba bao gồm cả những người trong liên doanh, nhà cung cấp, nhà phân phối và thậm chí là khách hàng, có thê có quyên truy cập vào các bí mật thương mại của một công ty dé san xuat, phat triển sản phâm hoặc hợp tác khác Vì các đối tác này là một nguồn chiếm dụng tiềm năng, điều quan trọng là phải có các quy trình đề bảo vệ tài sản bí mật
Thỏa thuận không tiết lộ của bên thứ ba có thê được coi là một nỗ lực bảo vệ hop ly nhưng các thỏa thuận là không đủ Các công ty cũng nên bao gồm bảo vệ bí mật thương mại như là một phần của tiêu chí thấm định của họ, tiễn hành đánh giá liên tục các quy trình để giữ bí mật thông tin và thường xuyên liên lạc với bên thứ ba về những kỳ vọng về bảo vệ bí mật thương mại
5 Tiên hành dao tạo nhân viên và nha cung cap Đảo tạo là cần thiết cho nhân viên và bên thir ba dé cả hai đều biết những gì được mong đợi ở họ khi bản giao thông tin Việc không thực hiện các bước đơn giản này - có thê nằm ngoài sự đào tạo cơ bản của công ty - đã dẫn đến một 36 công ty không có được sự bảo vệ của pháp luật Trong khi một số công ty đã thắng các vụ về trộm cặp đối với các cựu nhân viên dựa trên cơ sở các quy trình đào tạo của công ty, Tòa án cho thay Tap doan MBL (Hoa Kỷ) đã không thông báo cho nhân viên của họ, nếu có bất cứ điều gì, [công ty] coi là bí mật, điều này là sự thật quan trọng dẫn đến Tòa án bác bỏ vụ kiện của MBL chống lại cựu nhân viên của mình
6 Tập hợp một nhóm SWATT bí mật kinh doanh Những vấn đề phát sinh khi trong công ty không ai có trách nhiệm chung trong việc bảo vệ bí mật kinh doanh và những thông tin bí mật khác Tòa án đã không xem xét thuận lợi về các công ty mà đã không phân một người hoặc một nhóm chịu trách nhiệm cho việc bảo vệ bí mật kinh doanh Thực tế cũng chỉ ra việc thành lập một nhóm đa chức năng với những người đại diện có thê đảm bảo răng các chính sách bảo vệ bí mật kinh doanh đang được tuân thủ
Khi một cựu nhân viên của một công ty kế toán bị buộc tội vi phạm bí mật kinh doanh bằng cách sử dụng danh sách khách hàng của công ty, vụ việc đã bị bác bỏ khi mọi người cũng có
5
Trang 6quyên truy cập vào tên khách hàng Các tên được đề lại trên bàn tiếp tân của công ty, trên bản của nhân viên, trên các máy tính mà một công ty khác trong tòa nhà cũng có quyên truy cập, trên các máy tính có mật khâu duoc dé lai trên bàn hay được nói đến khắp phòng và ở những khu vực nơi công cộng và nhân viên gác công đều có thể nhìn thấy chúng Không có ai xuất hiện chịu trách nhiệm bảo vệ thông tin này
7 Không ngừng cải tiễn Không may thay, việc bảo vệ bí mật kinh doanh chỉ có thê được giải quyết tại Các mốc quan trọng như một liên doanh mới Trong thực tế, việc bảo vệ như vậy nên được tiếp tục Nỗ lực bảo vệ bí mật kinh doanh nên được theo dõi hàng năm và các thủ tục nên được cập nhật thường xuyên đề duy trì tính nhất quán và bảo đảm tuân thủ
Hơn nữa, khi các công ty phát triển, các thủ tục và chính sách thay đôi thì kế hoạch bảo vệ bí mật kinh đoanh cũng nên phát triển Trong các trường hợp vi phạm bí mật kinh đoanh, Tòa án sẽ xem xét các hành động khắc phục như là tiêu chí để xác định xem công ty có thực hiện các bước hợp lý hay không dé bao vệ bí mật kinh doanh của mình Kinh nghiệm bồ sung hàng đầu cho các hành động | khắc phục và cải tiến bao gồm phát triển kế hoạch phản hồi nhanh, phân tích nguyên nhân gốc rễ của các vấn đề và theo dõi
8 ƯUu tiên bảo vệ bí mật kinh doanh Ngày nay, các môi đe dọa mạng, số hóa thông tin, chuỗi cung ứng phức tạp và sự di chuyên của nhân viên giữa các công ty và châu lục khiên bí mật kinh doanh có giá trị của một công ty có nguy co gia tang rui ro
Đề bảo vệ thông tin kinh đoanh quan trọng, các công ty cần tăng cường bảo mật và quan trọng là đặt các hệ thông để đảm bảo bảo vệ bí mật kinh doanh Cách này giúp các công ty vừa giảm thiểu rủi ro, vừa đáp ứng các yêu cầu hợp lý của các bước trong trường hợp các bí mật kinh doanh bị xâm phạm Không làm như vậy có thé gây rủi ro cho đoanh thu, danh tiếng và lợi thé cạnh tranh của công ty
A.2 Bài tập: 1 Đọc, nghiên cứu Bún dn số 65/2009/KDTM-PT ngày 13/4/2009 của Tòa án nhân dân thành pho Hà Nội và trả lời các câu hỏi san:
a) Tên thương mại trong tên gọi của nguyên đơn và bị đơn là gì? Tên thương mại giữa hai chủ thê này giống, tương tự hay khác nhau? Vì sao?
Tên thương mại trong tên gọi của nguyên đơn: Công ty cô phần kỹ nghệ thực phâm Việt Nam Tên thương mại trong tên gọi của bị đơn: Công ty cô phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam Theo đó, tên thương mại của nguyên đơn và bị đơn là giống nhau:
- Ca nguyén don va bi don đều sử đụng tên thương mại “Công ty cô phần kỹ nghệ thực phâm Việt Nam”, không có khả năng phân biệt tên thương mại (theo khoản 2 Điêu 78 Luật SHTT 2005 sửa đôi, bồ sung năm 2009, 2019)
6
Trang 7- Đều có cùng một loại hình đoanh nghiệp là công ty cô phần - _ Đều củng lĩnh vực kinh đoanh (khoản 21 Điều 4 Luật SHTT 2005 sửa đổi, b6 sung năm
2009, 2019) - _ Công ty cô phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam có trụ sở tại TPHCM (nguyên đơn): sản
xuất kinh doanh trong nước và xuất khâu các sản phâm chế biến từ gạo, bột mỉ và các loại nông sản khác
- Công ty cô phần kỹ nghệ thực phâm Việt Nam có trụ sở ở Hà Nội (bị đơn): kinh đoanh chế biến lương thực, thực phẩm Trong đó có các sản phẩm tỉnh bột và các sản phẩm từ tinh bột
- _ Đều có cùng khu vực kinh doanh (khoản 21 Điều 4 Luật SHTT 2005 sửa đối, bô sung năm 2009, 2019)
- _ Công ty cô phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam có trụ sở tại TPHCM (nguyên đơn): sản xuất kinh doanh, hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phâm trên phạm vi toàn quốc Trong đó có Hà Nội Mặc khác, nguyên đơn có tông đại lý Hà Nội từ ngày 01/01/2016 thông qua Công ty TNHH công nghệ thực phâm Hoàng Nam (có trụ sở ở Hà Nội)
- Công ty cô phần kỹ nghệ thực phâm Việt Nam có trụ sở tại Hà nội (bị đơn): sản phân của bị đơn chủ yếu được tiêu thụ ở thị trường phía Nam, đặc biệt là tạ TPHCM, nơi nguyên đơn đặt trụ sở
Từ các dấu hiệu trên thì tên thương mại của nguyên đơn và bị đơn trong bản án số 65/2009/KDTM - ST là giỗng nhau
b) Lĩnh vực kinh doanh của nguyên đơn và bị đơn là gì? Theo bản án thì lĩnh vực kinh doanh của nguyên đơn là: Sản xuất kinh doanh trong nước và xuất khâu sản phẩm chế biến từ gạo, bột mì và các loại nông sản khác Kinh doanh xuất khâu trực tiếp máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, kinh doanh bắt động sản, xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp
Theo bản án thì lĩnh vực kinh doanh của bị đơn là: Chế biến và đóng hộp thịt chế biến và bảo quản thủy sản đông lạnh, thủy sản khô, nước mắm; chế biến và bảo quản thủy sản và các sản phẩm khác từ thủy sản; rau quả và các sản phẩm khác từ rau quả, sản xuất và đóng hộp dâu, mỡ động thực vật, các loại đầu mỡ khác; chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa xay xát, sản xuất bột ngô, tỉnh bột, các san phẩm từ tinh bột, các loại bánh từ tính bột, dưỡng, cacao, socola, mứt, kẹo, mì ống, mỳ soi; san xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn, thức ăn gia súc, gia cằm và thủy san, chung tinh cat va pha chế rượu manh, san xuất rượu vang, bia, mạch nha men bia, nước khoáng, nước tỉnh khiết đóng chai, đồ uống không còn
Theo nhận định của Tòa án thì nguyên đơn và bị đơn là các chủ thê kinh doanh trong cùng một lĩnh vực
c) Theo bạn, nguyên đơn và bị đơn có cùng khu vực kính doanh không? Dựa vào tiêu chí nào đề xác định? Giải thích tại sao
Trang 8Dựa vào bản án, không rõ liệu nguyên đơn và bị đơn có củng khu vực kinh doanh hay không Tuy nhiên, đề xác định điêu này, chúng ta cân xem xét các yêu tô như địa điểm hoạt động, ngành nghê, và phạm vi kinh doanh của cả hai bên
Tiêu chỉ để xác định: Bản án không cung cấp thông tin cụ thể về tiêu chí xác định khu vực kính doanh Tuy nhiên, trong các vụ án liên quan đến kinh doanh, tòa án thường xem xét các yếu tô như địa điểm, ngành nghề, và phạm vi hoạt động đề đánh giá việc có cùng khu vực kinh doanh hay không
Bản án không cung cấp giải thích chỉ tiết về việc xác định khu vực kinh doanh Tuy nhiên, trong thực tê, việc đánh giá khu vực kinh doanh dựa vào nhiêu yêu tô khác nhau, và tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thê
Khu vực kinh đoanh là khu vực địa lý nơi chủ thể kinh doanh có bạn hàng và có uy tín về danh tiếng nhất định Mặc dù nguyên đơn đăng ký kinh doanh tại thành phó Hồ Chí Minh nhưng từ khi thành lập, nguyên đơn đã tạo dựng được uy tín trên thị trường cả nước, sản phẩm đảm bảo chất lượng và được nhiều người tiêu dùng tín nhiệm Thêm vào đó, nguyên đơn còn tiễn hành các hoạt động xúc tiễn thương mại để quảng bá sản phẩm trên toàn quốc, trong đó có Hà Nội Do đó, việc sử dụng tên thương mại “Công ty cô phần kỹ nghệ thực phâm Việt Nam” của bị đơn được xem là cùng khu vực kinh doanh
d) Với những phân tích trên, bị đơn có hành vĩ xâm phạm tên thương mại của nguyên đơn không? Nêu cơ sở pháp lý và phân tích
- Với những phân tích trên xét thấy bị đơn có hành vi xâm phạm tên thương mại của nguyên đơn Vì hành vi của bị đơn đáp ứng các điều kiện để cấu thành hành vi xâm phạm tên thương mại được quy định theo Điều 76, 77, 78 về điều kiện bảo hộ và khoản 2 Điều 129 Luật Sở hữu trí tuệ:
- Thứ nhất bị đơn sử dụng tên thương mại “Công ty cô phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam" trùng với tên của nguyên đơn theo phân xét thấy của Tòa án, ở đoạn "Như vậy, việc bị đơn sử dụng tên thương mại trùng hoàn toàn với tên của nguyên đơn sẽ gây nhằm lẫn cho người tiêu dùng khi sử dụng những sản phẩm được tiêu thụ trên thị trường Vì tên thương mại của nguyên đơn đã được biết đến rộng rãi đo sử dụng trên toàn quốc trong hàng chục năm nay” Nguyên đơn là bên đã sử dụng tên thương mại này trước, bên nguyên đơn bắt đầu sử đụng tên thương mại từ khi cô phần hóa công ty theo Quyết định 186/203/QĐ-BCN ngày 14/11/23 của Bộ Công nghiệp, trong khi công ty của bị đơn với cùng tên thương mại này bắt đầu hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103017573 ngày 29/5/2007
- Thứ hai, tên thương mại này được dùng cho cùng loại sản phẩm Vị hai doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh với nhiều ngành nghề, nhưng trong đó lại trùng nhau về ngành nghề chế biến, kinh đoanh sản phẩm từ tinh bột
2 Nghiên cứu tình huống sau: Hiện nay, trên thực tế tồn tại Thoả thuận không cạnh tranh giữa người sử dụng lao động và người lao động Theo đó, các bên ký kết thoả thuận về việc người lao động sau khi nghỉ việc không được đi làm cho đối thủ cạnh (ranh của người sử dụng lao động ban đầu Mục
8
Trang 9dích của thoả thuận này là ngăn cản việc người lao động, tiết lộ bí mật kinh doanh mà họ có được khi làm việc cho người sử dụng lao động ban đầu Theo bạn, 7iod thuận không cạnh tranh có hợp pháp không? Vì sao?
Thỏa thuận không cạnh tranh là vi phạm quyền của người lao động theo khoản L Điều 35 Hiến pháp năm 2013 và khoản I Điều I0 Luật Lao động 2019, theo đó người lao động có quyền tự do lựa chọn làm việc cho bắt kỳ người sử dụng lao động nào và ở bất ky noi dau ma pháp luật không cắm Việc xác lập thỏa thuận nêu trên đã giới hạn quyên, đồng thời cũng làm mất đi cơ hội việc làm của họ; bên cạnh đó khi xác lập thỏa thuận này giữa người lao động và người sử dụng lao động có thê dẫn đến việc người lao động là bên yếu thế trong thỏa thuận, đây là một thỏa thuận không có sự cân bằng quyên lợi giữa hai bên, gây ảnh hưởng đến quyền lợi vốn có vì không có người lao động nào lại đi giới hạn quyền tự do lựa chọn việc làm của mình khi công ty cạnh tranh cũng thực hiện kinh đoanh cùng lĩnh vực và người lao động có thế tìm kiếm được cơ hội và có nhiều quyên lợi hơn khi làm việc ở đó Tuy việc xác lập thỏa thuận không cạnh tranh sẽ giúp bảo vệ cho quyền lợi của doanh nghiệp trong Sở hữu trí tuệ khi bảo mật được các bí mật kinh doanh nhưng xét dưới góc độ của Luật lao động thì thỏa thuận này sẽ gây ảnh hưởng khá lớn đến người lao động khi lựa chọn nơi làm việc của ban than
Tuy nhiên, cũng phải nói thêm là việc áp dụng thỏa thuận này cũng, là có cơ sở khi tồn tại trên thực tế những người lao động khi tiết lộ bí mật kinh doanh sẽ gây tôn hại lớn cho công ty đã sử dụng lao động trước đó về mặt kinh tế và khả năng cạnh tranh lành mạnh với các doanh nghiệp khác nên cần có cơ chế đề cân băng quyền lợi của cả hai bên khi vừa có thể xác lập thỏa thuận nhằm bảo mật thông tin mà cũng đảm bảo được lợi ích của người lao động Cụ thé hon là, khi xác lập một thỏa thuận cạnh tranh, nhằm tránh sự không công băng thì đòi hỏi pháp luật phải xác lập điều kiện của thỏa thuận đó là người sử dụng lao động phải hỗ trợ người lao động sau khi kết thúc công việc tại công ty hiện tại để tìm công ty khác không phải đối thủ cạnh tranh làm việc do cơ hội việc làm đã bị giới hạn đi khá nhiều; ngoài ra, với việc người lao động tiết lộ bí mật kinh doanh (nếu có cơ sở đủ chứng minh hành vi) thì đã có Luật Sở hữu trí tuệ bảo hộ cho bí mật đó nếu đã được đăng ký theo trình tự, thủ tục quy định; do đó doanh nghiệp sẽ đảm bảo được không bị thiệt hại quá lớn nếu có tranh chấp xảy ra
B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luận trên lóp: 1 Đọc, nghiên cứu Đán án số 30 và 31 “Tên miền và mỗi liên hệ với quyền sở hữu trí tuệ” (gốm cả phân tỉnh huồng và bình luận) trong Sách fình huông Luật Sở hitu trí tuệ Việt Nam và trả lời các cầu hỏi sau đây:
1/ Tên miền là gi? Tén mien co là một đối tượng quyền sở hữu trí tuệ không? Tên miền được đề cập trong Luật SHTT và Luật Công nghệ thông tin và được định nghĩa tại Thông tư “là tên được sử dụng đề định danh các địa chỉ Internet"
Tên miền thực chất là một dấu hiệu nhận biết nhưng lại không được bảo hộ với tư cách là đối tượng của quyền SHTT Tuy nhiên tranh chấp tên miền thường gắn liền với một đối tượng của quyên SH, bởi vì hành vi sử dụng tên miễn là một trong những hành vi cạnh tranh (lành mạnh hoặc không lành mạnh) liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của Luật SHTT
Trang 102/ Hiện nay, việc khai thác, sử dụng tên miền được điều chỉnh bởi những văn bản nào? - Thông tư số ngày 28/6/2016 của Bộ Thông tin và Truyền thông hướng dẫn về chuyên nhượng quyền sử dụng tên miền Internet được cập không thông qua đâu giá - Nghị định số ngày l5 tháng 07 năm 2013 của Chính phủ hướng dẫn về Quản lý cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng
- Thông tư số ngày 18 tháng 8 năm 2015 của Bộ Thông tin và Truyền thông hướng dân về quản ly và sử dụng tài nguyên Internet
- Thông tư số ngày của Bộ Tài chính quy định về phí, lệ phí tên miền quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quan lý sử dụng phí, lệ phí tên miên quốc gia va dia chi Internet của Việt Nam - Thông tư ngày do Bộ Thông tín và Truyền thông ban hành ngày 24/12/2008 quy định về giải quyết tranh châp tên miên quốc gia Việt Nam
- Khoản 3, Điều 12 va Khoản 2 Điều 68 Luật CNTT 2006 3/ Trong hai vụ việc trên, Tòa án đã dựa trên cơ sở pháp lý nào để thu hồi các tên miền đã được đăng ký?
Trong Bản án số 30 (Bản án số 52/2011/KDTM-PT), Toà án đã dựa trên quy định của Luật Sở
hữu trí tuệ (Điều 76), Nghị định 97/2008/NĐ-CP (Khoản 5, Điều I7) và Thông tư số 10/2008/TT-BTTTT (Điều 4, phần II; phan III; phan IV) dé thu héi các tên miền đã được đăng ký
Trong Bản án số 31 (Bản án số 05/2014/KDTM-ST), Toà án đã dựa trên quy định của Luật Sở
hữu trí tuệ (Điểm d, Khoản 1, Điều 130), Thông tư số 10/2008/TT-BTTTT (Mục IV) để thu hồi các tên miền đã được đăng ký
4/ Pháp luật các quốc gia khác quy định như thế nào về trường hợp tên miền trùng hay tương tự với các đôi tượng quyền sở hữu trí tuệ đã được bảo hộ?
Pháp luật nước Anh Pháp luật nước Anh chưa có quy định cụ thể về tên miền mà quy định nó thông qua việc quy định đối với nhãn hiệu
Căn cứ vào khoản Ì và 2 Điều 10 Trade Marks Act 1994 về vi phạm nhãn hiệu đã đăng ký bao gôm:
“(1) Một người vi phạm nhãn hiệu đã đăng kí nếu người đó sử dụng một dấu hiệu trùng với nhăn hiệu liên quan đên hàng hóa hoặc dịch vụ giống hệt với nhãn hiệu đã đăng ký
(2) Một người vì phạm nhãn hiệu đã đăng kí nếu anh ta sử dụng một dấu hiệu, khi:
10