1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận buổi 3 môn luật sở hữu trí tuệ

16 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thảo Luận Buổi 3
Tác giả Ngụ Thị Mộng Nhi, Đoàn Thị Tuyết Phương, Phan Tran Trac Quyộn, Vừ Thị Minh Thư, Nguyễn Hồng Thuận, Đào Nguyễn Thanh Thanh
Người hướng dẫn GV: Đặng Nguyễn Phương Uyên
Trường học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

- Quyền sử dụng trước đối với sáng chế, kiêu dáng công nghiệp được quy định tại điều 134 LSHTT: ¢ Theo đó việc thực hiện quyền của người sử dụng trước sáng chế không bị coi là xâm phạm

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH

DANH SACH NHOM 2

Phan Tran Trac Quyén 2053401020177

Trang 2

2 Nghiên cứu Bản án số 9 “Bảo vệ quyên đối với sang ché” > (Bain an sé 96/2010/KDTM-PT ngay 03/6/2010 cia Tòa phúc thấm TANDTC tại Hà Nội) trong Sách tình huồng Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam và trả lời câu hủi: -«-«ccccce«¿ 8 B Phan Câu hồi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luận trên lớp: 10

1 Ông Nam là tác giả ca khúc “ inh yêu tuổi trẻ”, đã đăng ký và được cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác : giá số 4390 năm 2014 Ngày 03/4/2019, ông Nam ký hợp dong chuyển nhượng quyền tác giả đối với ca khúc trên cho ca sĩ i Mai với số tiền 10.000.000 đồng Ngày 10/9/2020, ông Nam ký hợp đồng chuyển quyên sử dụng quyên tác giá ca khúc “Tình yêu tuổi trẻ” cho ca sĩ Lê trong thời gian từ ngày

01/10/2020 đến ngày 30/11/2020 Căn cứ theo hợp đồng, ca sĩ Lê thực hiện biếu diễn

bai hat này trước công chúng Ca sĩ Mai không đồng ý vì cho rằng mình là chủ sở hữm quyên tác giả tác phẩm này, việc bà Lê biếu diễn tác phẩm là trái pháp luật Bà Nai khởi kiện ông Nam và bà Lê tì TU ÚH ào Ăn HH HT HH khe 10 2 Nha tho A sang tac chim thơ “Mùa hoa dại” gồm 18 bài thơ, hoàn thành vào ngày 20/6/2018 Đề tác phẩm được truyền đạt rộng rãi đến công chúng, ông A tổ

chức buỗi họp báo giới thiệu về tập thơ vào ngày 09/10/2018 Một tuần sau ngày

Trang 3

họp báo, ông A phát biện 02 trong số 18 bài thơ này được đăng trên báo “Hành trình mới” nhưng chưa xin phép ông A Ông A liên hệ với tòa soạn báo thì tòa soạn trả lời rằng việc bảo hộ quyền tác giả là trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thâm quyền, ông A chưa đăng ký nên chưa được bảo hộ do vậy việc tòa soạn sử dụng bài thơ không cần xin phép ông A Ông A tiến hành khởi kiện tòa soạn báo vì cho rằng quyền sở hữu trí tuệ của ông bị xâm phạm

Trang 4

A NỘI DUNG THẢO LUẬN TẠI LỚP:

A.1 Lý thuyết:

1 Trình bày các trường hợp hạn chế quyền của chủ sở hữu sáng chế (ngoại lệ của hành vi xâm phạm sáng chế) theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành

- _ Chủ sở hữu không có quyền cắm người khác sử dụng sáng chế được quy định tại

theo quy định tại Điều 145 và Điều 146 của Luật này

se Việc sử dụng sáng chế quy định tại khoản 1 Điều này chỉ được giới hạn trong phạm vi và điều kiện chuyền giao quyền sử dụng quy định tại khoản 1 Điều 146 của Luật này, trừ trường hợp sáng chế được tạo ra bằng VIỆC SỬ dụng cơ sở vật chất - kỹ thuật, kinh phí từ ngân sách nhà nước !

- Quyền sử dụng trước đối với sáng chế, kiêu dáng công nghiệp được quy định tại

điều 134 LSHTT:

¢ Theo đó việc thực hiện quyền của người sử dụng trước sáng chế không bị coi là xâm phạm quyền chủ sở hữu sáng chế Trường hợp trước ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên (nêu có) mà có người đã sử dụng hoặc chuẩn bị các điều kiện cần thiết để sử dụng sáng chế đồng nhất với sáng chế trong đơn đăng ký nhưng được tạo ra một cách độc lập thì sau khi văn bằng bảo hộ được cấp, người đó có quyên tiếp tục sử dụng sáng chế trong phạm vi và khối lượng đã sử dụng hoặc chuẩn bị để sử dụng mà không cần phải xin phép hoặc trả tiền đền bù cho chủ sở hữu sáng chế được bảo hộ Nhưng không được phép chuyên giao quyền đó cho người khác, trừ trường hợp

Trang 5

Trong trường hợp đã nộp đơn đầu tiên tại Việt Nam hoặc tại các quốc gia là thành viên của công ước paris về Sở Hữu công nghiệp, công ước PCT về bảo hộ sáng chế thì người nộp đơn có quyền yêu cầu hưởng quyền ưu tiên cho đối tượng đã được nộp trong đơn đầu tiên trong thời hạn nhất định Điều này đồng nghĩa với việc trong thời gian nộp đơn đầu tiên đến ngày nộp đơn tại Việt Nam mà có chủ thê khác nộp đơn xen vào cho cùng đối tượng trong đơn đầu tiên thì đơn của bạn vấn được coi là có cùng ngày nộp đơn với ngày nộp đơn đầu tiên và được ưu tiên bảo hộ Nguyên tắc này là không giống nhau ở mỗi quốc gia

Vai tro: e Dam bảo cho việc một đối tượng quyền sở hữu công nghiệp chỉ được cấp

cho một người duy nhất; © Không cho phép chậm trễ trong việc nộp đơn nếu muốn được cấp văn bằng

bởi nó được coi như một công cụ tạo nên sức bật thúc đây việc nộp đơn được tiền hành nhanh chóng và hiệu quả;

e© - Đây mạnh các hoạt động nghiên cứu, sáng tạo; e Nang cao y thức của chủ thể sở hữu công nghiệp trong việc nộp đơn sớm; e - Giúp cơ quan Nhà nước dễ dàng xác định chủ thể sáng tạo nào được cấp văn

bằng và cũng ít nảy sinh tranh chấp hơn Ý nghĩa:

® Là một căn cứ đề xác lập trong quyền sở hữu trí tuệ, góp phần bảo vệ chủ sở

hữu tạo điều kiện cho chủ thể đầu tư vào việc kinh doanh hàng hóa dịch vụ,

nâng cao chất lượng ®_ Là mốc thời gian để căn cứ và đánh giá tính mới và sáng tạo của kiểu dáng

công nghiệp nộp đơn với các kiêu dáng trước ngày nộp đơn

2

Trang 6

Đối tượng áp dụng nguyên tắc nộp đơn ưu tiên: sáng chế, kiêu dáng công nghiệp và nhãn hiệu

a Nguyên tắc về quyên ưu (tiên

Trong pháp luật Việt Nam tại khoản 1 Điều 91 LSHTT, người nộp đơn đăng ký

sáng chế nói riêng, đối tượng sở hữu công nghiệp khác nói chung có quyền yêu cầu hưởng quyền ưu tiên trên cơ sở đơn đầu tiên đăng ký bảo hộ cùng một đối tượng nếu đáp ứng các điều kiện:

Là đơn đầu tiên đã được nộp tại VN hoặc tại nước là thành viên của điều ước quốc tế có quy định về quyền ưu tiên mà VN cũng là thành viên hoặc có thoả thuận áp dụng quy định như vậy với VN

Người nộp đơn phải là công dân VN, công dân nước khác quy định ở trên cư trú hoặc có cơ sở sản xuất, kinh doanh tại VN hoặc tại nước thành viên điều ước quốc tế mà VN cũng là thành viên

Trong đơn có nêu rõ yêu cầu được hưởng quyên ưu tiên và có nộp bản sao đơn đầu tiên có xác nhận của cơ quan đã nhận đơn đầu tiên

Đơn nộp trong thời han an định tại Điều ước quốc tế mà VN là thành viên

Vai tro:

Đây là căn cứ đề xác định điều kiện bảo hộ của sáng chế, kiểu dáng công

nghiệp và nhãn hiệu; Việc có quyền ưu tiên là một lợi thế cho chủ sở hữu khi muốn thực hiện quyền sở hữu trí tuệ của mình tại quốc gia khác do việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chỉ có hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ quốc gia đăng ký Theo pháp luật Việt Nam, quyền ưu tiên trong đăng ký bảo hộ các đối tượng quyền sở hữu công nghiệp chỉ áp dụng đối với sáng chế, kiều dáng công nghiệp và nhãn hiệu; Việc áp dụng nguyên tắc ưu tiên tạo điều kiện cho việc bảo vê sang ché, kiéu dáng công nghiệp và nhãn hiệu không chỉ ở trong phạm vi quốc gia đăng ký mà còn mở rộng ra các quốc gia khác Từ đó, góp phần hạn chế các hành vi xâm phạm quyền đối với các đôi tượng nói trên;

Đây là căn cứ đề giải quyết các tranh chấp liên quan đến sáng chế, kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu, cũng như việc bồi thường thiệt hại khi có hành vi xâm phạm nếu việc giải quyết có liên quan đến ngày ưu tiên

Trang 7

e - Đối tượng áp dụng nguyên tắc về quyền ưu tiên: sáng chế, kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu

3 Một trong những chính sách sửa đối, bố sung Luật Sở hữu trí tuệ là “Khuyến khích tạo ra, khai thác và phố biến sáng chế, kiểu dáng công nghiệp thiết kế bố trí được tạo ra từ ngân sách Nhà nước” Bạn hãy tìm trong Luật sửa đổi, bố sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 minh hoạ cho chính sách này liên quan đến sáng chế

Tại Điều 86a Luật sở hữu trí tuệ về quyền đăng ký sáng chế, kiêu dáng công nghiệp, thiết kế bồ trí là kết quả của nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước như sau:

- Đối với sáng chế, kiêu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí là kết quả của nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng toàn bộ ngân sách nhà nước, quyền đăng ký sáng ché, kiêu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí được giao cho tổ chức chủ trì một cách tự động

và không bồi hoàn, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 86a Luật sở hữu trí tuệ

- Đối với sáng chế, kiêu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí là kết quả của nhiệm vụ khoa học và công nghệ được đầu tư bằng nhiều nguồn vốn, trong đó có một phần ngân sách nhà nước, phần quyền đăng ký sáng chế, kiều dáng công nghiệp, thiết kế bố trí tương ứng với tỷ lệ phần ngân sách nhà nước được giao cho tổ chức chủ trì một cách tự động và không bồi hoàn, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 86a Luật Sở hữu trí tuệ

4 Tóm tắt các bước trong quy trình xử lý đơn và cấp Bằng độc quyền sáng chế *Quy trình xử lý đơn và cấp bằng độc quyền sáng chế

Bước 1: Chuẩn bị hỗ sơ và nộp đơn đăng ký sáng chế tại Cục SHTT Việt Nam (Diéu 108 LSHTT)

Trang 8

Đơn đăng ký sáng chế có thể nộp trực tiếp tại Cục SHTT hoặc gửi qua bưu điện, cũng có

thể gửi qua những địa điểm khác được thiết lập bởi Cục SHTT Các tài liệu đã nộp sẽ

không được hoàn trả (trừ bản gốc dùng đề đối chiếu với bản sao)

Sau khi nhận đơn, Cục SHTT sẽ tiễn hành kiểm tra hồ sơ, đồng thời đối chiếu với danh

mục văn bản ghi trong tờ khai đề kết luận có tiếp nhận đơn hay không Trong trường hợp đơn có đầy đủ các văn bản theo quy định thì cán bộ sẽ tiếp nhận đơn đăng ký, đóng dấu xác nhận ngày nộp đơn và số đơn vào trong tờ khai Sau đó, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ trao tờ khai có dâu xác nhận này cho người nộp đơn Tờ khai này sẽ có giá

trị tương đương với giấy biên nhận

Nếu đơn thiếu một trong số các văn bản tối thiêu thì cán bộ sẽ từ chối tiếp nhận, hoặc gửi thông báo từ chối tiếp nhận cho người nộp đơn đăng ký (trong trường hợp gửi đơn qua đường bưu điện) Trong trường hợp đơn không được tiếp nhận, các văn bản có trong hồ sơ đăng ký sẽ không được hoàn trả, chỉ trả lại các khoản phí đã nộp

Bước 2: Thầm định hình thức đơn đăng ký sáng chế từ chuyên viên (điều 109 LSHTT)

Tất cả đơn đăng ký sáng chế dù là trong nước hay quốc tế chỉ định vào Việt Nam đều sẽ

trải qua quá trình thâm định hình thức Nếu đơn sáng chế đáp ứng đủ điều kiện thì Cục

SHTT sẽ ra thông báo cho chủ sở hữu và tiền hành bước tiếp theo Đơn hợp lệ sẽ được tiếp tục xem xét, nêu không sẽ bị từ chối

Điều kiện hợp lệ của đơn đăng ký là có đầy đủ văn bản tối thiểu trong hồ sơ, và không

nằm trong nhóm các trường hợp sau đây: ® - Được viết bằng ngôn ngữ khác với tiếng Việt

e - Tờ khai không ghi đầy đủ thông tin của tác giả

e - Có bằng chứng về việc người nộp đơn không đủ quyền đăng ký

© Don dang ky trai với quy định tại điều 89 Luật Sở hữu trí tuệ

® Đơn đăng ký có một trong các thiếu sót như chưa đủ văn bản, chưa nộp lệ phí hoặc thiêu giấy ủy quyền Trong trường hợp Cục Sở hữu trí tuệ đã yêu cầu sửa chữa, người nộp đơn vẫn không sửa hoặc sửa không đạt yêu cau thì đơn cũng bị coi là không hợp lệ

® Có bằng chứng về việc đối tượng trong đơn đăng ký không nhận được sự bảo hộ của nhà nước, quy định tại điều 59.64,69.73 và 80 của Luật Sở hữu trí tuệ Buớc 3: Công bố đơn đăng ký súng chế hợp lệ trên Công báo sở hữu công nghiệp của

Cục Sở hữu trí tuệ (điều 110 LSHTT)

Trang 9

Đơn đăng ký sáng chế được công nhận hợp lệ sẽ được công bố trên Công báo sở hữu công nghiệp bởi Cục Sở hữu trí tuệ Người đăng ký nộp phí công bố đơn cho cục SHTT Thời gian công bô đơn hợp lệ như sau:

® Đơn đăng ký sáng chế hợp lệ sẽ được công bố vào tháng thứ 19 kê từ ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn (nếu người đăng ký không được ưu tiên hoặc trong thời gian 2 tháng kẻ từ khi đơn được chấp nhận, tùy ngày nào muộn hơn)

® Đơn đăng ký sáng chế theo Hiệp ước hợp tác về sáng chế, sau khi đã vào giai đoạn quốc gia sẽ được công bồ trong thời gian 2 tháng kể từ ngày đơn được

chấp nhận hợp lệ se Đối với các loại đơn khác như đơn đăng ký kiêu dáng công nghiệp, đơn đăng

ký thiết kế bố trí hay đơn đăng ký nhãn hiệu, đơn đăng ký chỉ dẫn địa lý sẽ

được Cục Sở hữu trí tuệ công bồ trong 2 tháng kẻ từ ngày đơn được xem là hợp lệ

Bước 4: Khiếu nại, khởi kiện quyết định về đăng kỷ sáng chế (nếu có)

Trong trường hợp đơn đăng ký sáng chế bị từ chối chấp nhận là đơn hợp lệ hoặc bị từ

chối cấp Bằng độc quyên sáng chế/ Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, người nộp đơn có quyền khiếu nại nếu có cơ sở cho rằng quyết định từ chối của Cục Sở hữu trí tuệ được ban hành trái với quy định pháp luật

Buéc 5: Tham định nội dung theo yêu cầu (điều 113, 114 LSHTT) Quá trình thấm định nội dung đơn chỉ được thực hiện khi Cục Sở hữu trí tuệ nhận được yêu cầu xét nghiệm nội dung của người nộp đơn hoặc của người thứ ba với điều kiện yêu

cầu xét nghiệm nội dung được nộp cho Cục Sở hữu trí tuệ trong thời hạn 42 tháng tính từ ngày ưu tiên của đơn đăng ký sáng chế và 36 tháng tính từ ngày ưu tiên của đơn đăng ký giải pháp hữu ích Quá thời hạn trên mà không có yêu cầu xét nghiệm nội dung thì đơn đăng ký sáng chế bị xem như chưa nộp

Các chuyên viên thâm định nội dung sẽ xem xét trực tiếp điều kiện bảo của sang chế liệu đã đáp ứng được tiêu chuẩn hay chưa

Bước 6: Ra quyết định cáp/từ chối cấp văn bằng bảo hộ (điều 117, điều 118 LSHTT)

Trang 10

hộ, ghi nhận vào Số đăng ký quốc gia về sáng chế và công bồ trên Công báo Sở hữu công nghiệp

Buóc 7: Nộp lệ phí cấp văn bằng, đăng bạ, công bô văn bằng hoàn tất Khi công văn thông báo dự định cấp văn bằng và nộp lệ phí được chuyển xuống, chuyên viên sẽ lấy số băng, ¡n bằng và đăng bạ, công bồ quyết định cấp văn bằng và quy trình xử

lý đơn đăng ký sáng chế kết thúc

A.2 Bài tập: 1 Ông A là chuyên viên thiết kế nội thất trong công ty M Giữa ông A và công ty M có

ký kết hợp đồng lao động thỏa thuận về phạm vi công việc, mức lương và các nội dụng khác Trong quả trình làm việc, ông A được công ty giao nhiệm vụ thiết kế một bộ bàn ghế (có đầu tư về kinh phí, cơ sở vật chấU Bộ bàn ghế này sau đó được đăng ký bảo hộ và được cấp Bằng độc quyên kiểu dúng công nghiệp

Câu hỏi: a) Xác định tác giả và chủ sở hữu của kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ trên

- _ Tác giả: Ông A (Theo khoản I Điều 122 Luật Sở hữu trí tuệ, ông A là người trực tiếp sáng tạo ra kiểu dáng công nghiệp)

- Chủ sở hữu: Công ty M Vì công ty M là tổ chức có quyền đăng ký và được cấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp theo điểm b khoản I Điều 86 Luật Sở hữu trí tuệ, theo đó công ty đã giao nhiệm vụ tạo ra kiêu dáng công nghiệp thông qua hợp đồng lao động và cả hai bên không có thỏa thuận khác

b) Chủ thể nào có quyền đăng ký đối với kiểu dáng công nghiệp này? Giải thích và

nêu cơ sở pháp lý

- _ Chủ thê có quyền đăng ký đổi với KDCN này là công ty M Theo điểm b khoản I

Điều 86 Luật SHTT thì Công ty M là tô chức đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất

cho ông A dưới hình thức giao nhiệm vụ thiết kế một bộ bàn ghế do vậy Công ty

M là chủ thể có quyền nộp đơn đăng ký c) Trường hợp nào chủ Bằng độc quyền sáng chế trên không có quyền ngăn cắm

các tô chức, cá nhân khác sử dụng sáng chế do mình sở hữu? - _ Các trường hợp chủ bằng độc quyền sáng chế trên không có quyền ngăn cấm các

tổ chức, cá nhân khác sử dụng sáng chế do mình sở hữu được quy định tại khoản 2

điều 125 LSHTT hiện hành:

Ngày đăng: 12/09/2024, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w