1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn luật sở hữu trí tuệbuổi thảo luận thứ năm các đối tượng quyền sở hữu công nghiệpkhác

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các đối tượng quyền sở hữu công nghiệp khác
Tác giả Lê Nguyên Bình, Phan Võ Thu Hiền, Hà Huy Hùng, Nguyễn Hào Khang, Nguyễn Mai Khanh, Nguyễn Phương Thảo Nhi, Phạm Ngọc Minh Trang
Trường học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ
Thể loại Buổi thảo luận
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

CSPL: Khoản 16 điều 4 Luật SHTT 2022.Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên đó với chủ thể kinh doanh khá

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT

MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

BUỔI THẢO LUẬN THỨ NĂM

CÁC ĐỐI TƯỢNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

KHÁC DANH SÁCH NHÓM 05 - CLCQTL45A

6 Nguyễn Phương Thảo Nhi 2053401020154

7 Phạm Ngọc Minh Trang 2053401020237

Trang 3

M7C L7C

A Nội dung thảo luận tại lớp: 1

A.1 Lý thuyết: 1

1 Chỉ dẫn địa lý đồng âm là gì? Cho ví dụ minh họa 1

2 Phân biệt nhãn hiệu và tên thương mại 1

3 So sánh nhãn hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lý 3

A.2 Bài tập: 7

1 Đọc, nghiên cứu Bản án số 65/2009/KDTM-PT ngày 13/4/2009 của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội và trả lời các câu hỏi sau: 7

2 Nghiên cứu tình huống: 9

3 Nghiên cứu tình huống: 10

4 Tư vấn tình huống sau: 11

B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luận trên lớp: 15

Câu hỏi 1: Đọc, nghiên cứu Bản án số 30 và 31 “Tên miền và mối liên hệ với quyền sở hữu trí tuệ” (gồm cả phần tình huống và bình luận) trong Sách tình huống Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam và trả lời các câu hỏi sau đây: 15

Câu hỏi 2: Thế nào là “trí tuệ nhân tạo”? Phân tích khả năng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với “trí tuệ nhân tạo” 17

Trang 4

A Nội dung thảo luận tại lớp:

A.1 Lý thuyết:

1 Chỉ dẫn địa lý đồng âm là gì? Cho ví dụ minh họa

Khoản 4 Điều 22 Luật SHTT 2022 quy định: “Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệudùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hayquốc gia cụ thể” Ta hiểu rằng, chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu để người tiêu dùng biếtđược hàng hóa đó “bắt nguồn từ lãnh thổ của một thành viên hoặc từ khu vực hayđịa phương thuộc lãnh thổ đó, có chất lượng, uy tín hoặc đặc tính nhất định chủyếu do xuất xứ địa lý quyết định”1

Theo cách hiểu phổ thông, “đồng âm” là hiện tượng “một trong hai hoặcnhiều từ được đánh vần và phát âm giống nhau nhưng khác nhau về nghĩa”2.Như vậy, “chỉ dẫn địa lý đồng âm” cũng có thể hiểu là chỉ dẫn địa lý có têngọi giống nhau nhưng chúng không phải là dấu hiệu cho biết các sản phẩm đó đến

từ cùng một vùng lãnh thổ, từ cùng một khu vực địa phương thuộc lãnh thổ đó

Ở Việt Nam, theo điểm d Khoản 1 Điều 1 Luật Sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật sở hữu trí tuệ cũng đã quy định bổ sung vào Điều 22 Luật SHTT hiện hànhmột khoản a về chỉ dẫn địa lý đồng âm: “chỉ dẫn địa lý đồng âm là các chỉ dẫn địa

lý có cách phát âm hoặc cách viết trùng nhau”

Ví dụ: “Rioja” là tên của một vùng ở Tây Ban Nha và ở Argentina, bên cạnh

đó, cụm từ này áp dụng cho rượu vang được sản xuất ở hai quốc gia này Như vậy,

“Rioja” là chỉ dẫn địa lý đồng âm dùng để chỉ dẫn xuất xứ của rượu vang đến từ haiquốc gia khác nhau

2 Phân biệt nhãn hiệu và tên thương mại

Tiêu chí Nhãn hiệu Tên thương mại

Khái niệm Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để

phân biệt hàng hoá, dịch vụ của

CSPL: Khoản 21 điều 4 Luật SHTT2022

Quyền sở

hữu công

nghiệp

Xác lập trên cơ sở quyết định của

Cục Sở hữu trí tuệ về việc cấp

văn bằng bảo hộ cho người đăng

ký nhãn hiệu đó

CSPL: Điểm a Khoản 3 Điều 6

Luật SHTT 2022

Được xác lập trên cơ sở chủ sở hữu

sử dụng hợp pháp tên thương mại màkhông cần thực hiện thủ tục đăng kýtại Cục Sở hữu trí tuệ

CSPL: Điểm b Khoản 3 Điều 6 LuậtSHTT 2022

1 Hiệp định về các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs) năm 1994

2Thuật ngữ “homonym” theo từ điển Oxford Learner’s

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

Điều kiện

bảo hộ thông thường.Đăng ký đối với nhãn hiệu

Không đăng ký đối với

nhãn hiệu nổi tiếng

CSPL: Điểm b Khoản 3 Điều 6 LuậtSHTT 2022

Phạm vi

bảo hộ

Bảo hộ trên toàn quốc hoặc tại

lãnh thổ quốc gia nơi chủ đơn

Bảo hộ trong thời gian 10 năm và

có thể gia hạn mỗi lần thêm 10

từ, dấu hiệu quy định tại

Khoản 2 Điều 74 Luật

SHTT

CSPL: Điều 72 Luật SHTT 2022

Chỉ là dấu hiệu từ ngữ, khôngbảo hộ màu sắc, hình ảnh Cókhả năng phân biệt chủ thểkinh doanh trong cùng lĩnhvực

Gồm 2 thành phần: Mô tả,Phân biệt

CSPL: Điều 76, Điều 78 Luật SHTT2022

Số lượng Một chủ thể kinh doanh có thể

đăng ký sở hữu nhiều nhãn hiệu

CSPL: Khoản 1 Điều 87 Luật

SHTT 2022

Một chủ thể sản xuất kinh doanh chỉ

có thể có một tên thương mại

Trang 6

CSPL: Khoản 5 Điều 139 Luật

SHTT 2022 sở sản xuất kinh doanh.

CSPL: Khoản 3 Điều 139 Luật SHTT2022

Ví dụ phân biệt tên thương mại và nhãn hiệu: Công ty Cổ phần Sữa ViệtNam chỉ có 01 tên thương mại là Vinamilk Vinamilk phân biệt CTCP Sữa ViệtNam với các tổ chức, cá nhân khác CTCP Vinamilk có sản xuất nhiều sản phẩmvới các nhãn hiệu khác nhau như: Vfresh, Proby, Goldsoy, … và các nhãn hiệu nàyđại diện cho sản phẩm của Vinamilk cũng như mỗi nhãn hiệu có thể đại diện chonhiều sản phẩm thuộc nhãn hiệu đó Ví dụ nhãn hiệu Vfresh đại diện cho sản phẩmNước giải khát (bao gồm Nước trái cây, Nước nha đam, Nước đóng chai, Nướcchanh muối, Trà) của Vinamilk, phân biệt Nước giải khát của Vinamilk với Nướcgiải khát của các thương hiệu khác.4

3 So sánh nhãn hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lý.5

Giống nhau:

Thứ nhất, theo Khoản 17 Điều 4 Luật SHTT 2022 quy định Nhãnhiệu tập thể là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ củacác thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hànghoá, dịch vụ của tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của tổchức đó Từ quy định trên, có thể thấy nhãn hiệu tập thể cũng lànhãn hiệu Do đó, điểm giống nhau đầu tiên của nhãn hiệu tập thể

và chỉ dẫn địa lý là đều là đối tượng bảo hộ của quyền sở hữu công nghiệp, căn cứ theo quy định tại Khoản 3 Điều 6 Luật SHTT

2022

Thứ hai, Khoản 16 Điều 4 Luật SHTT 2022 quy định Nhãn hiệujlàdấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cánhân khác nhau Khoản 22 Điều 4 quy định Chỉ dẫn địa lýjlà dấuhiệu dùng để chỉ nguồn gốc địa lý của sản phẩm từ khu vực, địaphương, vùng lãnh thổ hoặc quốc gia cụ thể Từ đó, có thể thấy

nhãn hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lý đều là dấu hiệu dùng để phân biệt

3Công ty Luật - Đại diện Sở hữu trí tuệ - Đại lý thuế Việt An, “Phân biệt nhãn hiệu và tên thươngmại”, truy cập ngày 08/4/2023 từ [https://luatvietan.vn/phan-biet-nhan-hieu-va-ten-thuong-mai.html]

4 Le & Associates, “Phân biệt tên thương mại và nhãn hiệu”, truy cập ngày 08/4/2023 từ[https://laf.vn/so-huu-tri-tue/phan-biet-ten-thuong-mai-va-nhan-hieu/#:~:text=T%C3%AAn%20th

%C6%B0%C6%A1ng%20m%E1%BA%A1i%3A%20l%C3%A0%20t%C3%AAn,ch%E1%BB

%A9c%2C%20c%C3%A1%20nh%C3%A2n%20kh%C3%A1c%20nhau.]

5 Công ty Luật TNHH Lawkey, “So sánh nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý theo quyđịnh”, truy cập ngày 06/4/2023 từ [https://lawkey.vn/so-sanh-nhan-hieu-va-chi-dan-dia-ly/]

Trang 7

Thứ ba, căn cứ theo Khoản 1 Điều 72 và Khoản 22, 22a Điều 4Luật SHTT 2022 có thể thấy cả nhãn hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lý

đều bao gồm các chữ cái.

Thứ tư, căn cứ theo điểm a Khoản 3 Điều 6 Luật SHTT 2022,

Quyền sở hữu công nghiệp đối với cả nhãn hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lý đều được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký Nghĩa là cả hai đối tượng nêu trên nếu muốn

được bảo hộ bởi quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của LuậtSHTT thì đều phải lập đơn đăng ký bảo hộ, trải qua quá trình xử lýđơn đăng ký và đáp ứng đủ các điều kiện để đơn được chấp nhận.Sau khi nhận được văn bằng bảo hộ thì mới được bảo hộ dưới danhnghĩa quyền sở hữu công nghiệp và có các quyền theo pháp luậtquy định

Thứ năm, căn cứ Khoản 1 Điều 123, Khoản 5, 7 Điều 124 Luật

SHTT 2022, chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lý

có quyền sử dụng và cho phép người khác sử dụng nhãn

CSPL: Khoản 22 Điều 4Luật SHTT 2022

CSPL: Khoản 22 Điều 4

Trang 8

hoặc nhiều màu sắc hoặc

dấu hiệu âm thanh thể

hiện được dưới dạng đồ

họa

CSPL: Khoản 1 Điều 72

Luật SHTT 2022

Chỉ thể hiện dưới dạngchữ cái, từ ngữ

CSPL: Khoản 22, 22aĐiều 4 Luật SHTT 2022

=> chỉ dẫn địa lý đều cótên gọi, tên gọi để nhậndiện được chỉ được viếtbằng chữ cái và từ ngữ

Về điều

kiện bảo

hộ

Nhãn hiệu được bảo hộ

nếu đáp ứng các điều kiện

sau đây:

- Là dấu hiệu nhìn thấy

được dưới dạng chữ cái,

từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh,

hình ba chiều hoặc sự kết

hợp các yếu tố đó, được

thể hiện bằng một hoặc

nhiều màu sắc hoặc dấu

hiệu âm thanh thể hiện

được dưới dạng đồ họa;

- Có khả năng phân biệt

- Sản phẩm mang chỉdẫn địa lý có nguồn gốcđịa lý từ khu vực, địaphương, vùng lãnh thổhoặc quốc gia tương ứngvới chỉ dẫn địa lý;

- Sản phẩm mang chỉdẫn địa lý có danh tiếng,chất lượng hoặc đặc tínhchủ yếu do điều kiện địa

lý của khu vực, địaphương, vùng lãnh thổhoặc quốc gia tương ứngvới chỉ dẫn địa lý đóquyết định

CSPL: Khoản 1 Điều 79Luật SHTT 2022

Về thời

hạn bảo

hộ

10 năm kể từ ngày nộp

đơn đăng ký nhãn hiệu,

được gia hạn nhiều lần

Bảo hộ vô thời hạn trừtrường hợp điều kiện địa

lý thay đổi làm mất đidanh tiếng, chất lượng,

Trang 9

CSPL: Khoản 6 Điều 93

Luật SHTT 2022 đặc tính của sản phẩmđược bảo hộ chỉ dẫn địa

CSPL: Khoản 7 Điều 93,điểm g Khoản 1 Điều 95Luật SHTT 2022

kiện đối với người có

quyền đăng ký nhãn hiệu

hoá, bao bì hàng hoá về

việc hàng hoá đó được

- Không được chuyểngiao quyền sử dụng CSPL: Khoản 1 Điều 142Luật SHTT 2022

j

Trang 10

A.2 Bài tập:

1 Đọc, nghiên cứu Bản án số 65/2009/KDTM-PT ngày

13/4/2009 của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội và trả lời

các câu hỏi sau:

TÓM TẮT BẢN ÁN

Nguyên đơn: Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam (trụ

sở tại quận Tân Phú, TPHCM)

Bị đơn: Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam (trụ sởtại Hoàng Mai, Hà Nội)

Quan hệ pháp luật: Tranh chấp quyền sử dụng tên thương mại

“Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam”

Nội dung tranh chấp: Tên thương mại của Công ty cổ phần kỹnghệ thực phẩm Việt Nam được pháp luật bảo hộ trong phạm vi cảnước trong đó có thành phố Hà Nội Tên thương mại của nguyênđơn là hợp pháp và được dùng rộng rãi trong các hoạt động sảnxuất kinh doanh, quảng bá sản phẩm trên toàn quốc trước khi bịđơn được thành lập và đăng ký kinh doanh vào năm 2007 với cùnglĩnh vực kinh doanh Sản phẩm của nguyên đơn cũng được côngnhận là có uy tín trong nhiều năm Tòa án xem xét nguyên đơn trụ

sở ở TPHCM nhưng có đại lý phân phối ở Hà Nội, bị đơn có trụ sở ở

Hà Nội nhưng các sản phẩm của bị đơn tiêu thụ chủ yếu ở TPHCM,nơi nguyên đơn có trụ sở chính, do đó hai bên có cùng khu vựckinh doanh Việc bị đơn sử dụng tên thương mại trùng với tênthương mại của nguyên đơn vi phạm điều 76,77,78 về điều kiệnbảo hộ và khoản 2 Điều 129 Luật SHTT, hành vi trên sẽ gây nhầmlẫn cho người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm trên thị trường.Quyết định của Toà án: Toà án quyết định chấp nhận yêu cầukhởi kiện của nguyên đơn, cấm bị đơn sử dụng tên thương mại

“Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam” để xưng danhtrong hoạt động sản xuất kinh doanh và buộc bị đơn phải có nghĩa

vụ đăng ký kinh doanh lại với tên gọi khác không trùng hoặc tương

tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại của nguyên đơn đãđược xác lập từ trước

Trang 11

a) Tên thương mại trong tên gọi của nguyên đơn và bị

đơn là gì? Tên thương mại giữa hai chủ thể này giống,

tương tự hay khác nhau? Vì sao?

Tên thương mại của nguyên đơn là: Công ty cổ phần kỹ nghệthực phẩm Việt Nam

Tên thương mại của bị đơn là: Công ty cổ phần kỹ nghệ thựcphẩm Việt Nam

Tên thương mại của hai chủ thể này là hoàn toàn giống nhau

vì từ ngữ, thành phần cấu tạo, thứ tự sắp xếp các từ ngữ và cáchđọc của hai tên thương mại này là giống nhau

Ngoài ra, trong bản án phúc thẩm cũng nhận định hai tênthương mại này là giống nhau, cụ thể ở đoạn: “Như vậy, việc bịđơn sử dụng tên thương mại trùng hoàn toàn với tên của nguyên

đơn sẽ gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng…”

b) Lĩnh vực kinh doanh của nguyên đơn và bị đơn là gì?

Lĩnh vực kinh doanh của nguyên đơn là: Sản xuất kinh doanhtrong nước và xuất khẩu các sản phẩm chế biến từ gạo, bột mì vàcác loại nông sản khác; kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp máymóc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất Sau đó, bổ sungkinh doanh bất động sản, công trình dân dụng, công nghiệp.Lĩnh vực kinh doanh của bị đơn là: Chế biến và đóng hộp thịt;chế biến và bảo quản thủy sản đông lạnh; chế biến và bảo quảnthuỷ sản khô; chế biến và bảo quản nước mắm; chế biến và bảoquản thủy sản và các sản phẩm từ thuỷ sản khác; chế biến vàđóng hộp rau quả, chế biến và bảo quản rau quả khác; sản xuất vàđóng hộp dầu, mỡ động thực vật, chế biến và bảo quản dầu mỡkhác; chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa xay xát; sản xuất bộtngô, sản xuất tinh bột và các sản phẩm từ tinh bột, sản xuất cácloại bánh từ bột; sản xuất đường, cacao, socola và mứt kẹo; sảnxuất mì ống, mì sợi và các sản phẩm tương tự; sản xuất món ăn,thức ăn chế biến sẵn sản xuất các loại thực phẩm khác chưa phảnvào đâu; sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản; chưng tinhcất và pha chế các loại rượu mạnh sản xuất rượu vang, sản xuấtbia và mạch nha ủ men bia, sản xuất nước khoáng, nước tinh khiếtđóng chai, sản xuất đồ uống không cồn

c) Theo bạn, nguyên đơn và bị đơn có cùng khu vực kinh

doanh không? Dựa vào tiêu chí nào để xác định? Giải thích

tại sao

Trang 12

Theo em, nguyên đơn và bị đơn là các chủ thể kinh doanh cócùng khu vực kinh doanh, dựa trên tiêu chí:

- Nguyên đơn và bị đơn kinh doanh chung ngành nghề các sảnphẩm từ bột, các loại nông sản…

- Giấy chứng nhận kinh doanh của nguyên đơn được cấp vớingành nghề: sản xuất kinh doanh trong nước và xuất khẩu…,kinh doanh xuất nhập khẩu

Vì nguyên đơn được phép kinh doanh sản xuất cả trong nước

và xuất khẩu quốc tế, nên mặc dù bị đơn kinh doanh ở khu vựcnào thì cũng sẽ cùng khu vực kinh doanh với nguyên đơn

d) Với những phân tích trên, bị đơn có hành vi xâm

phạm tên thương mại của nguyên đơn không? Nêu cơ sở

pháp lý và phân tích

Bị đơn có hành vi xâm phạm tên thương mại của nguyên đơn,căn cứ theo Khoản 2 Điều 29 Luật SHTT sửa đổi, bổ sung năm2022

Bản án có chỉ ra rằng, “việc sử dụng tên thương mại “Công ty

cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam” của bị đơn …là hành vi

xâm phạm đối với tên thương mại được quy định tại khoản 2 Điều

129 Luật sở hữu trí tuệ “Mọi hành vi sử dụng chỉ dẫn thương mại

trùng hoặc tương tự với tên thương mại của người khác đã được sử

dụng trước cho cùng loại sản phẩm, dịch vụ hoặc cho sản phẩm

dịch vụ tương tự, gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, cơ sở kinh

doanh, hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó đều bị coi là

xâm phạm quyền đối với tên thương mại.”

Nguyên đơn đã sử dụng tên thương mại “Công ty cổ phần kỹnghệ thực phẩm Việt Nam” từ ngày 29/4/2993 do bộ Công nghiệpnhẹ cấp Trong khi đó, bị đơn bắt đầu sử dụng tên công nghiệptrùng từ ngày 29/05/2007 do Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nộicấp Vì thế tên của bị đơn được thành lập sau nguyên đơn và làmột hành vi xâm phạm đến các quyền của nguyên đơn

2 Nghiên cứu tình huống:

Hiện nay, trên thực tế tồn tại Thỏa thuận không cạnh tranh giữa người

sử dụng lao động và người lao động Theo đó, các bên ký kết thỏa thuận về việcngười lao động sau khi nghỉ việc không được đi làm cho đối thủ cạnh tranh củangười sử dụng lao động ban đầu Mục đích của thỏa thuận này là ngăn cản việcngười lao động tiết lộ bí mật kinh doanh mà họ có được khi làm việc cho người

Trang 13

sử dụng lao động ban đầu Theo bạn, Thỏa thuận không cạnh tranh có hợppháp không? Vì sao?

Tư vấn cho doanh nghiệp phương thức bảo vệ bí mật kinh doanh khituyển dụng nhân sự

Theo nhóm em, “Thỏa thuận không cạnh tranh” là thỏa thuận hợp pháp.Tuy Bộ luật Lao động có quy định về việc người lao động được tự do lựa chọn việclàm, làm việc cho bất kỳ người lao động nào nhưng quyền tự do đó vẫn bị ràngbuộc về mặt pháp lý nếu thuộc trường hợp được quy định tại Khoản 2 Điều 21BLLĐ: “Khi người lao động làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh,

bí mật công nghệ theo quy định của pháp luật thì người sử dụng lao động có quyềnthỏa thuận bằng văn bản với người lao động về nội dung, thời hạn bảo vệ bí mậtkinh doanh, bảo vệ bí mật công nghệ, quyền lợi và việc bồi thường trong trườnghợp vi phạm.” Vậy nên, nếu người lao động làm vị trí công việc đặc thù có liênquan trực tiếp đến bí mật kinh doanh thì việc người sử dụng lao động thỏa thuận vớingười lao động về yêu cầu bảo vệ bí mật kinh doanh là hoàn toàn hợp pháp và đượcpháp luật bảo hộ

Ngoài ra, căn cứ Khoản 2 Điều 3 BLDS 2015 quy định: “Cá nhân, phápnhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự

do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điềucấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên vàphải được chủ thể khác tôn trọng.”

Như vậy, việc thỏa thuận là do hai bên tự nguyện và chỉ hợp pháp khi cả haibên đều đồng ý và thống nhất về thỏa thuận này mà không có sự ép buộc, và thỏathuận này chỉ được áp dụng trong các hoàn cảnh cụ thể có liên quan trực tiếp đến bímật kinh doanh Vì không phải vị trí nào cũng có liên quan hoặc tiếp xúc với bí mậtkinh doanh, và nếu như người sử dụng lao động tiến hành ký thỏa thuận không cạnhtranh này với toàn bộ người lao động thì điều này là không hợp lý và sẽ ảnh hưởnglớn đến việc tìm việc làm cho những người lao động sau khi thôi việc tại công ty.Một vài phương thức mà Doanh nghiệp có thể áp dụng để bảo vệ bí mật kinhdoanh trong tuyển dụng nhân sự:

- Ký kết thỏa thuận không cạnh tranh với người lao động tại thời điểm ký kếthợp đồng lao động Tuy nhiên, thỏa thuận này nên được tách riêng với hợpđồng lao động, khi đó thỏa thuận này sẽ được xem là một thỏa thuận dân sự.Ngoài ra cần có sự thống nhất, tự nguyện giữa 2 bên cũng như có quy định

về quyền lợi và mức độ bồi thường thiệt hại một cách rõ ràng

- Quy định về vấn đề bảo vệ bí mật kinh doanh trong nội quy lao động và cóhình thức xử lý kỷ luật rõ ràng theo quy định của pháp luật

- Cập nhật cho người lao động về chính sách bảo vệ bí mật kinh doanh của công ty thường xuyên Việc này sẽ giúp người lao động nhận thức được rõ hơn tầm quan trọng của việc bảo vệ bí mật kinh doanh cũng như sự nghiêm trọng của hành vi vi phạm Việc cập nhật có thể áp dụng bằng 2 cách: 6

6 jTuyến Phạm, 2022, “Doanh nghiệp tại Việt Nam làm thế nào để phòng ngừa

rủi ro bị người lao động tiết lộ bí mật kinh doanh?”, truy cập ngày 07/4/2023 từ[https://www.blawyersvn.com/vi/blog-bai-viet/doanh-nghiep-tai-viet-nam-lam-the-nao-de-phong-ngua-rui-ro-bi-nguoi-lao-dong-tiet-lo-bi-mat-kinh-doanh/]

Trang 14

Doanh nghiệp tự tổ chức các buổi đào tạo, tập huấn định kỳ cho người lao động vì người lao động rất hiếm khi tự tìm hiểu về những thông tin cũng nhưtầm ảnh hưởng của việc bảo vệ bí mật kinh doanh Ngoài ra doanh nghiệp cóthể mời những chuyên gia, luật sư về để đào tạo, tập huấn cũng như truyền tải những vấn đề thực tế, các bản án về vi phạm bảo vệ bí mật kinh doanh cho người lao động để người lao động có cách nhìn thực tế và nghiêm túc hơn về vấn đề này.

3 Nghiên cứu tình huống:

Theo các chuyên gia kiểm định chất lượng thì nhà vườn ông E tuy trồngbưởi tại xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh nhưng chất lượngbưởi lại không ngon, không đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng Do vậy nhàvườn này không được sử dụng chỉ dẫn địa lý Phúc Trạch cho sản phẩm bưởicủa mình Anh (chị) có đồng ý với quan điểm trên không? Vì sao?

Nhóm em đồng ý với quan điểm trên Theo Luật SHTT 2022

có quy định điều kiện chung đối với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ tạiKhoản 2 Điều 79: “Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có danh tiếng,

chất lượng hoặc đặc tính chủ yếu do điều kiện địa lý của khu vực,

địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý

đó quyết định.” Thế nên, nếu bưởi từ vườn nhà ông E không cóchất lượng hoặc đặc tính chủ yếu do điều kiện địa lý của PhúcTrạch thì không thể sử dụng chỉ dẫn địa lý Phúc Trạch cho sảnphẩm bưởi này

Bên cạnh đó, Điều 81 Luật SHTT 2022 cũng có những quyđịnh về chất lượng, danh tiếng và đặc tính của sản phẩm mang chỉdẫn địa lý Mà chất lượng bưởi từ vườn nhà ông E bị các chuyên giakiểm định chất lượng tại khu vực đánh giá không đạt chuẩn kiểmđịnh thì lại càng khẳng định rằng ông không thể sử dụng chỉ dẫncho sản phẩm bưởi này

Tại Khoản 1 Điều 125 Luật SHTT 2022 cũng quy định tổ chứcđược giao quyền quản lý chỉ dẫn địa lý có quyền cấm người khác

sử dụng quyền sở hữu đối tượng công nghiệp (ở đây là quyền sửdụng chỉ dẫn địa lý Phúc Trạch cho sản phẩm bưởi của nhà ông Etại Phúc Trạch) nếu việc sử dụng đó không thuộc các trường hợpquy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này Vì vậy, việc tổ chứcđược giao quyền quản lý chỉ dẫn địa lý không cho phép nhà ông E

sử dụng chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm bưởi không đạt tiêu chuẩn

Ngày đăng: 15/04/2024, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w