Giả sử nhãn hiệu “Vimaxx” là nhãn hiệu nỗi tiếng thi công ty A có được bảo hộ quyền đối với nhãn hiệu này khi không tiễn hành đăng ký và không được cấp văn bằng bảo hộ không?. Căn cứ kh
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH KHOA CAC CHUONG TRINH DAO TAO CHAT LUONG CAO
Trang 2
MUC LUC
1 Nhãn hiệu và thương hiệu có giống nhau không, giải thích tại sao? 2
a Làm thế nào để xác định một dấu hiệu bị nghi ngờ có tương tự đến mức gây
nhằm lẫn với nhãn hiệu được bảo hộ hay không? 5s s21 E1 122122 cze 3
b Làm thế nào đề xác định hàng hóa, dịch vụ có tương tự nhau? 4 3 Cho 3 ví dụ nhãn hiệu không được bảo hộ do không đáp ứng điều kiện
Ví dỤ Í: 2Q 222221121121 121 1111211111155 TẸ1 1H T115 H1 HH HH H112 1 ke 4 VI WU ccc Q00 21 121121121121 121 1111512711115 51 T11 TH 1H HH1 HH HH g1 kh 4
Vi dU HH 5
4 Phân tích điểm mới về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh trong Luật sửa đỗi, bé
1 Cong ty A có nhãn hiệu “Vimaxx” dùng cho hàng hóa là bột giặt Công ty A không đăng ký để được cấp văn bằng bảo hộ đối với nhãn hiệu “Vimaxx”
7 a Giả sử nhãn hiệu “Vimaxx” là nhãn hiệu nỗi tiếng thi công ty A có được bảo
hộ quyền đối với nhãn hiệu này khi không tiễn hành đăng ký và không được
cấp văn bằng bảo hộ không? Vì sao2 - 2c 1 221 1211111111121211 111 ru 7 b Việc công ty B sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu “Vimaxx” cho hàng hóa là nước giặt và công ty C sử đụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu “Vimaxx” cho hàng hóa là nước rửa chén có bị xem là xâm phạm nhãn hiệu của công ty A hay không? Vì sao? Biết răng nhãn hiệu của công ty B và công
a “CHOCOLATE” (cho sản phẩm sô-cô-a) - 5 5 1 1 SEEEEEEEEEE212E2E12EEExzeg 9
b “TRÁNG SÁNG” (cho sản phẩm bột giặt) - 5 5 2c 1E E122 ezxrret 9
c “Bánh bao VỊ GÀ” (cho sản phẩm bánh bao) 5-5222 SE2EE2E22EzEzxzz2 9
d 3> ö xš (cho sản phẩm xe máy) c1 2 1EE12111121111111111111 11 1 11 ceg 9
e “DBGFSRVX” (cho san pham da0) c.cccccccccccssesscsessesessessvseseesessesevevseeseees 10 3 Cwa hang thoi trang Huong Canh (x4 Binh Hung, huyén Binh Chanh, thành phố Hồ Chí Minh) hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thời trang từ năm 2020 Nhãn hiệu dự định đăng ký gồm tên cửa hàng là “Hương Canh”
Trang 3và logo cho các sản pham “Quan áo, phụ kiện của quân áo, cu thé la that lung, khan quang co va gang tay, ca vạt; giay dép, bit tat va ma non” thuộc nhóm 25 và “Dịch vụ cửa hàng bán lẻ và dịch vụ bán lẻ trực tuyến quân áo,
a Bằng kiến thức về pháp luật sở hữu trí tuệ, anh/chị hãy hướng dan Ctra hang thời trang Hương Canh chuẩn bị hồ sơ đăng ký nhãn hiệu này - 10 b Sau khi văn bằng bảo hộ được cấp cho nhãn hiệu trên, nếu chủ văn bằng
không nộp lệ phí duy trì hiệu lực thì văn bằng bảo hộ bị chấm đứt hiệu lực
Nhận định này là đúng hay sai? Q20 222122011123 1121 115111111 5111 xe II
Trang 4PHAN I: LY THUYET
1 Nhãn hiệu và thương hiệu có giống nhau không, giải thích tại sao?
Chúng ta cần phân biệt khái nệm nhãn hiệu với khái niệm thương hiệu Nhãn hiệu
là một khái niệm pháp lý chỉ những dấu hiệu được bảo hộ với tư các là một đối
tượng của sở hữu công nghiệp, nhãn hiệu muốn được bảo hộ thì phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thấm quyên trừ nhãn hiệu nỗi tiếng Còn thương hiệu là một khái niệm kinh tế chỉ các dấu hiệu có giá trị thương mại Thương hiệu không phải là một đối tượng sở hữu công nghiệp mà đó là một thuật ngữ được sử dụng trong việc quảng cáo, tiếp thị, đề cập tới các đấu hiệu được sử dụng trong thương mại như một công cụ quan trọng tạo dựng nên hình ảnh và danh tiếng của doanh nghiệp trong mắt người tiêu dùng Khi nói đến thương hiệu là nói đến hình tượng về hàng hóa, dịch vụ trong tâm trí người tiêu dùng như hàng hóa đó bên, đẹp, tốt, sang trọng thương hiệu có thể là nhãn hiệu, tên thương mại, logo, hình ảnh, biểu tượng, mẫu thiết kế, khâu hiệu Theo WIPO thì thương hiệu “là một dấu hiệu hữu hỉnh và vô cùng đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hay một dịch vụ nào đó, được cung cấp bởi một cá nhân hay tổ chức” Vì vậy, nhãn hiệu và thương hiệu là hai
khái niệm khác nhau nhưng có những nét tương đồng'
dấu hiệu dùng đế phân biệt
hàng hoá, dịch vụ của các tô chức, cá nhân khác nhau
Theo WIPO thi thương hiệu “là
một dấu hiệu hữu hình và vô
cùng đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hay một dịch vụ nào đó, được cung cấp bởi một cá nhân hay tô chức”
Việc tạo lập
Nhãn hiệu muốn được bảo hộ
thì phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyền
trừ nhãn hiệu nỗi tiếng
Tạo lập thương hiệu là tạo lập
hình tượng về hàng hóa, dịch
vụ trong tâm trí người tiêu dùng như hàng hóa đó bên, đẹp, tốt, sang trọng thương hiệu có thê là nhãn hiệu, tên thương mại, logo, hình ảnh, biểu tượng,
! Trang 280 Giáo trình Luật Sỡ hữu trí tuệ
3
Trang 5Khia canh
phap ly Nhãn hiệu được pháp luật bảo hộ và đăng ký bảo hộ tại Cục
Sở hữu trí tuệ và có hiệu lực tại thời điểm được cấp văn bằng bảo hộ
CSPL: điểm a khoản 3 Điều 6 Luật SHTT
Không được pháp luật bảo hộ Là một thuật ngữ được sử dụng trong việc quảng cáo, tiếp thị, đề cập tới các dâu hiệu được sử dụng trong thương mại như một
nhiêu đôi tượng
2 a Lam thế nào để xác định một dấu hiệu bị nghi ngờ có tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu được bảo hộ hay không?
Căn cứ khoản 3 Điều 77 Nghị định 65/2023/NĐ-CP thì để xác định một dấu
hiệu bị nghi ngờ có phải là yếu tố xâm phạm quyên đối với nhãn hiệu hay không,
cần phải so sánh dấu hiệu đó với nhãn hiệu, đồng thời phải so sánh hàng hóa, dịch vụ mang dấu hiệu đó với hang hóa, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ Chỉ có thé khang định có yếu tố xâm phạm khi đáp ứng cả hai điều kiện sau
Một đấu hiệu bị coi là tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ nếu:
- Có một số thành phần hoàn foàn trùng nhau hoặc tương tự đến mức không
để dàng phân biệt với nhau về cấu tạo, cách phát âm, phiên âm, ý nghĩa, cách trình
bày, màu sắc đối với dấu hiệu nhìn thay được, nhạc điệu, âm điệu đối với dấu hiệu âm thanh;
- Việc sử dụng dấu hiệu có khả năng gây nhằm lẫn cho người tiêu dùng về hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu
Dấu hiệu bị coi trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu đối chứng dùng cho hàng hoá trùng hoặc tương tự hoặc có liên quan trong các trường hợp sau đây:
(¡) Dấu hiệu trùng với nhãn hiệu đối chứng và hàng hoá, dịch vụ mang dấu hiệu trùng hoặc tương tự với hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu đối chứng;
(ii) Dấu hiệu trùng với nhãn hiệu đối chứng và hàng hoá, dịch vụ trùng với
hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu đối chứng của cùng chủ sở hữu nhãn hiệu:
(ii) Dấu hiệu tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu đối chứng và
hàng hoá, dịch vụ mang dấu hiệu trùng hoặc tương tự với hàng hoá, dịch vụ mang
Trang 6nhãn hiệu đối chứng, trừ trường hợp ngoại lệ khi tính tương tự về hàng hoá, địch vụ và tính tương tự vẻ dấu hiệu không đủ tạo ra khả năng nhằm lẫn khi sử dụng dấu
hiệu tương tự;
(iv) Dấu hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu đối chứng là nhãn hiệu nổi
tiếng và hàng hoá, dịch vụ mang dấu hiệu tuy không trùng, không tương tự với hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu đó, nhưng việc sử dụng dấu hiệu làm nhãn hiệu có thể làm cho người tiêu dùng lầm tưởng rằng có tồn tại mỗi quan hệ giữa hàng hoá, dịch vụ mang dấu hiệu đó với chủ sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng, có khả năng thực tế làm suy giảm khả năng phân biệt của nhãn hiệu nổi tiếng hoặc tổn hại đến uy tín của
nhãn hiệu nỗi tiếng”
b Làm thế nào để xác định hàng hóa, dịch vụ có tương tự nhau? Nhãn hiệu hàng hóa: là nhãn hiệu gắn vào sản phẩm, bao bì sản phẩm đề phân biệt sản phâm cùng loại với các cơ sở sản xuất khác nhau
Nhãn hiệu địch vụ: là nhãn hiệu được gắn vào phương tiện dich vu dé phan biệt dịch vụ củng loại của các cơ sở kinh doanh, dịch vụ khác nhau
Can ctr diém b khoan 3 Diéu 77 Nghi dinh 65/2023/NĐ-CP quy định: “Hàng hóa, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghỉ ngò trùng hoặc tương tự về bản chát hoặc về chức năng, công dụng và có cùng kênh tiêu thụ với hàng hóa, dịch vụ thuộc phạm vì bảo hộ; hoặc có môi liên quan với nhau về bản chát hoặc chức năng hoặc phương thức thực hiện”
3 Cho 3 ví dụ nhãn hiệu không được bảo hộ do không đáp ứng điều kiện bảo hộ theo Luật Sở hữu trí tuệ
Vi du 1: Công ty A đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Nestla` cho sản phẩm sữa của công ty A năm 2024 Công ty A không được bảo hộ nhãn hiệu do có dấu hiệu tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu Nestle Dẫn đến trường hợp thuộc điểm ¡ khoản 2 Điều 74 Luật SHTT nên nhãn hiệu bị coi là không có khả năng phân biệt Do đó,
không thỏa điều kiện chung đối với nhãn hiệu tại khoản 2 Điều 72 Luật SHTT
CSPL: khoản 2 Điều 72, điểm ¡ khoản 2 Điều 74 Luật SHTT
Ví dụ 2: Công ty B đăng ký bảo hộ nhãn hiệu “THƠM THO” cho sản phẩm bột giặt Công ty B không được bảo hộ nhãn hiệu cho sản phẩm này do căn cứ các điều kiện chung đối với nhãn hiệu quy định tại Điều 72 thì dấu hiệu này không thỏa điều kiện sô 2 tức là không có khả năng phân biệt hàng hóa Cụ thể tại điểm c khoản 2 Điều 74 quy định thì dấu hiệu này chỉ công dụng của hàng hóa là giúp cho quần áo thơm
tho nên nó bị coi là nhãn hiệu không có khả năng phân biệt Vậy nên “THƠM
THO” sẽ không phải là nhãn hiệu được bảo hộ
CSPL: khoản 2 Điều 72, điểm c khoản 2 Điều 74 Luật SHTT
? Trang 310, 311 Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ 3 Trang 289 Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ
5
Trang 7Vi du 3: Công ty C đăng ký bảo hộ nhãn hiệu “ABCYZCSIK” cho sản phẩm giày Nhãn hiệu sẽ không được bảo hộ vỉ căn cứ theo quy định tại khoản | Điều 74 về khả năng phân biệt của nhãn hiệu thì đây không được xem là nhãn hiệu có khả năng phân biệt vì nó không được tạo thành từ một hoặc một số yếu tố nhận biết, dễ ghi nhớ Cụ thê thì “ABCYZCSIK” không thuộc dạng dé ghi nhớ nên nó bị coi là nhãn hiệu không có khả năng phân biệt Vậy nên “ABCYZ2CSIK” sẽ không phải là nhãn hiệu được bảo hộ
CSPL: khoản 2 Điều 72, điểm a khoản 2 Điều 74 Luật SHTT
4 Phân tích điểm mới về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh trong Luật sửa đi, bô sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022
Thứ nhất, theo khoản 1 Điều 72 Luật SHTT về dấu hiệu âm thanh có thé
được bảo hộ dưới danh nghĩa nhãn hiệu như sau: “ở dấu hiệu nhìn thấy được đưới
dạng chữ cới, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu 16
đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc hoặc dấu hiệu âm thanh thể hiện được dưới dạng đồ họa” Điều này hoàn toàn phù hợp với cam kết quốc tế của Việt Nam cũng như phù hợp với xu hướng phát triển chung của thế giới Một trong những yêu cầu quan trọng của Hiệp định CPTPP đối với các thành viên là phải không được từ chối việc đăng ký nhãn hiệu âm thanh Thực tế cho thấy, với sự phát triển tôi ưu của khoa học - công nghệ và nhu cầu xã hội, các dấu hiệu âm thanh thực tế đã ra đời với các nội dung đa dạng, phong phú, đảm nhận được chức năng giúp người tiêu dùng có thê nhận diện được các sản phâm của những doanh nghiệp nào sản xuất Tức là, dấu hiệu âm thanh có thé đáp ứng được các chức năng của một nhãn hiệu
Thứ hai, Theo khoản I Điều 73 Luật SHTT về dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với Quốc ky, Quốc huy, Quốc ca nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và của các nước, quốc tế ca” Việc bô sung thêm dâu hiệu âm thanh vào các dâu hiệu có thê đăng ký làm nhãn hiệu nên việc quy định thêm dấu hiệu Quốc ca và quốc tế ca không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu là hợp lý
Thứ ba, theo khoản 2 _Điều 105 Luật SHTT thì yêu cầu đôi với đơn đăng ký nhãn hiệu là âm thanh thì mẫu nhãn hiệu phải là tệp âm thanh và bản thể hiện dưới dạng dé hoạ của âm thanh đó Với các đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu âm thanh đã
tiếp nhận kê từ 14/01/2022, Cục Sở hữu trí tuệ cũng đã có giải thích Cụ thể, Cục
SHTT sẽ định hướng triên khai áp dụng theo tiêu chuân ST68 cua WIPO vé nhãn hiệu âm thanh đề thâm định đơn Mẫu nhãn hiệu sẽ có tệp âm thanh có định dạng tệp mp3, dung lượng 2-5 mb đề phủ hợp với các tiêu chuân của WIPO và cũng như đề thích hợp với việc công bố đơn Bản thê hiện đồ họa của nhãn hiệu â âm thanh là các thể hiện dưới dạng khung, tài liệu tách rời thay vi dán lên như mẫu đơn hiện hành Cục SHTT cũng dự kiến sẽ tiến hành sửa đôi Mẫu tờ khai đăng ký theo các
tiêu chuân của WIPO’
* Điều 18.18 Hiệp định CPTPP
Ÿ https://celigaL com/bao-ho-nhan-hieu-am-thanh-tai-viet-nam-¡160, tham khảo ngày 02/4/2024
6
Trang 9PHAN II BAI TAP
1 Công ty A có nhãn hiệu “Vimaxx” dùng cho hang hóa là bột giặt Công ty A không đăng ky dé duoc cap van băng bảo hộ đối với nhãn hiệu “Vimaxx”,
a Giả sử nhãn hiệu “Vimaxx” là nhãn hiệu nỗi tiếng thì công ty A có được bảo hộ quyền đối với nhãn hiệu này khi không tiến hành đăng ký và không được cấp văn bằng bảo hộ không? Vì sao?
Căn cứ theo điểm a khoản 3 Điều 6 Luật SHTT: “Quyển sở hữu công nghiệp đối với nhăn hiệu nổi tiếng được xác lập trên cơ sở sử dụng, không phụ thuộc vào
thủ tục đăng ký”, do đó đôi với nhãn hiệu “Vimaxx” là nhãn hiệu nỗi tiếng theo quy
định tại khoản 20 Điều 4 Luật SHTT thì công ty A được bảo hộ đối với nhãn hiệu này khi không tiến hành đăng ký, cũng như không được cấp văn bằng bảo hộ Chủ sở hữu nhãn hiệu nỗi tiếng chỉ cần có các tài liệu chứng minh quyền sở hữu đáp ứng
tiêu chí quy định tại Điều 75 Luật SHTT thì được đánh giá nhãn hiệu là nỗi tiếng
CSPL: khoản 2 Điều 4, điểm a khoản 3 Điều 6 và Điều 75 Luật SHTT
b Việc công ty B sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu “Vimaxx” cho hàng hóa là nước giặt và công ty C sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu ““Vimaxx” cho hàng hóa là nước rửa chén có bị xem là xâm phạm nhãn hiệu của công ty A hay không? Vì sao? Biết rằng nhãn hiệu của công ty B và công ty C sử dụng sau công ty A và chưa được cấp văn bằng bảo hộ
- Trường hợp 1: Nhãn hiệu “Vimaxx” của công ty A không đăng ký đề cấp
văn bằng bảo hộ và là nhãn hiệu nỗi tiếng
Việc công ty B sử dụng đấu hiệu tương tự với nhãn hiệu “Vimaxx” cho hàng hóa là nước giặt và công ty C sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu “Vimaxx” cho hàng hóa là nước rửa chén bị xem là xâm phạm nhãn hiệu của công ty A
Căn cứ theo điểm ¡ khoản 2 Điều 74 Luật SHTT, trong trường hợp này, một nhãn hiệu bị xem là xâm phạm đến quyền bảo hộ của một nhãn hiệu nỗi tiếng của
người khác khi nó đáp ứng đủ 2 điều kiện: Thứ nhất, nhãn hiệu bị xem là xâm phạm đến quyền bảo hộ của nhãn hiệu
nôi tiếng khác phải có dấu hiệu trùng hoặc tương tương tự đến mức gây nhằm lẫn hoặc không trùng hay tương tự nhưng việc sử dụng dấu hiệu làm nhãn hiệu có thể làm cho người tiêu đùng lầm tưởng có mối quan hệ giữa hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ của nhãn hiệu nổi tiếng Trong trường hợp có sự tương tự thì sự tương tự đó phải đảm bảo rằng nó “gây nhằm lẫn” với hàng hóa,
dịch vụ mang nhãn hiệu Việc nhãn hiệu bị nghi ngờ là xâm phạm quyên bảo hộ đối với nhãn hiệu khác không chỉ là về phần nhìn mà còn bao gồm cả phần nghe Một
Trang 10dấu hiệu bị coi là tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu thuộc pham vi bao hộ nếu có một số thành phần hoàn toàn trùng nhau hoặc tương tự đến mức không dễ dàng phân biệt với nhau về cầu tạo, cách phát âm, phiên âm, ý nghĩa, cách trình bày, màu sắc đối với dâu hiệu nhìn thấy được và có khả năng gây nhằm lẫn cho người tiêu dùng về hang héa mang nhãn hiệu” Việc xác định các yếu tố về cầu tạo và cách thức thê hiện của một nhãn hiệu có bị xem là trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn phụ thuộc vào cảm tính của người thâm định”
Thứ hai, nhãn hiệu bị xem là xâm phạm đến quyền bảo hộ phải trùng hoặc
tương tự với hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu nỗi tiếng Hàng hóa, dịch vụ mang dau hiệu bị nghỉ ngờ phải có sự tương tự về bản chất hoặc chức năng, công đụng và có cùng kênh tiêu thụ với hàng hóa, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ; hoặc phải có mối liên quan với nhau về bản chất hoặc chức năng hoặc phương thức thực hiện? Hoặc đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ không tương tự, nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thê làm ảnh hưởng đến khả năng phân biệt của nhãn hiệu noi tiéng hoặc việc đăng ký nhãn hiệu nhằm lợi đụng uy tín của nhãn hiệu nỗi tiếng
Theo đó, nhãn hiệu của cả hai công ty B và C cho các sản phẩm lần lượt là nước giặt và nước rửa chén đều thỏa 2 điều kiện Cả công ty B và C đều sử dụng nhãn hiệu có dâu hiệu tương tự với nhãn hiệu “Vimaxx” của công ty A Bên cạnh đó, về yếu tô hàng hóa dịch vụ, nhãn hiệu của công ty A, B, C đều kinh doanh các sản phâm thuộc nhóm 3 “A⁄ÿ phẩm và chế phẩm vệ sinh không chứa thuốc; Chế phẩm đánh răng không chứa thuốc; Nước hoa, tỉnh dâu; Chế phẩm tây trắng và các chất khác dùng đề giặt; Chế phẩm đề tẩy rửa, đánh bóng, tây dâu mỡ và mài mòn ” được quy định trong bảng Phân loại quốc tế các hàng hóa, dịch vụ theo thỏa ước Nice (phiên bản 12-2024), thuộc phụ lục “Công báo Sở hữu công nghiệp số 429” của Bộ Khoa học và Công nghệ Cục sở hữu trí tuệ Cả 3 công nhãn hiệu của công ty A, B, € đều kinh doanh về hàng hóa là sản phẩm là chất tây rửa Việc việc hàng hóa thuộc nhãn hiệu của công ty B và € đều có sự tương tự với hàng hóa thuộc nhãn hiệu “Vimaxx” của công ty A về mặt nhãn hiệu cũng như hàng hóa có thê khiến có người tiêu dùng nhằm lẫn rằng có mối quan hệ giữa 3 mặt hàng này Xét về yếu tố kênh tiêu thụ hàng hóa, nếu cả 3 sản phẩm thuộc nhãn hiệu của công ty A, B, C đều được bán trong các siêu thị, việc phân loại về nhóm ngành hàng sẽ làm cho 3 sản phẩm này được sắp xếp trong cùng một khu vực hay thậm chí là cạnh nhau Người tiêu dùng trong trường hợp này sẽ để dàng bị gây nhầm lẫn bởi các yếu tố về mặt nhãn hiệu cũng như về mặt hàng hóa
- Trường hợp 2: Nhãn hiệu “Vimaxx” của công ty A không đăng ký đề cấp văn băng bảo hộ và là nhãn hiệu thông thường
Trong trường hợp nảy, việc công ty B sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu “Vimaxx” cho hàng hóa là nước giặt và công ty C sử dụng dấu hiệu tương tự 5 Tham khảo điểm a khoản 3 Điều 77 Nghị định 65/2023/NĐ-CP
7 Giáo trình Luật SHTT, trang 310 8 Tham khảo điểm b khoản 3 Điều 77 Nghị định 65/2023/NĐ-CP 9