- _ Nguyên tắc “Sử dụng hợp lý” là một nguyên tắc cho phép mọi người sử dụng tác phâm không cần sự cho phép của tác giả hay chủ sở hữu tác phẩm mà vẫn có quyền sử dụng tác phẩm trong tro
Trang 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH
TEN THANH VIEN
Trang 2run nh n .Ẽẽšẽ 3
Cau I, Nguyên tic “str dung hop by” (“fair use”) la gì? Tìm hiểu quy định của pháp luật nước ngoài về vẫn đề này và so sánh với các quy định hiện hành của pháp luật sở hữu trí tệ Việt Nam 3 *Nguyên tắc Fair use theo quy định ¢ ở Luật bản quyền Hoa Kỳ và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam có sự khác biệt, dién hình ở những vấn để sau 2s ng ng 2g 21 g1 re net 4 Câu 2 Phân tích mỗi liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả 5 Câu 3 Phân tích rách nhiệm của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian doi với hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan trên môi trường THÍGFH€E nhu uy 5 AQ, BUMGP Sooo ccc c ee ee cee evens vevevseaessenecevevaeiessesesevevscicuessesececscicuesisaecevevieeesseaesieeeeeesaeaeeaesenesenieneeaes 6
1 Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả trong vụ việc Truyện tranh Thần Đằng Đất Việt và đánh gid cic vain Ae phdip WS SAUL occ nan 6
a) Theo Ludt SHTT, truyén tranh Than Dong Dit Việt có được bảo hộ quyền tác giả không? 6
b) Ai là chủ sở hữu hình tượng nhân vật TÌ, Sứu, Dẫn, Mẹo liên quan đến bộ truyện tranh Thân
€) Ai là tác giả hình tượng nhân vật TY, Sửu, Dần, Mẹ0? Harry uyng 7
d) Công ty Phan Thị có quyền gi dỗi với hình tượng nhân vật Tỉ, Sửu, Dần, Mẹo? 8
e) Việc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi có phù hợp với quy định pháp
2 Nghiên cứu Bản án số 213/2014/DS-ST của Tòa án nhân dân quận Tân Bình ngày 14/8/2014 và frủ lời CÁC CÂN HỎI SH Tnhh HH nh TH HH Hà TH TH HT HT TH Hưện 10
a) Ai la tac gid tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian”? Tác phẩm này có được bảo hộ
quyền tác giả không? Vì SA07 0 HH2 HH u HH2 u gu xen rve 10
b) Từng “cụm hình ảnh” trong tác phẩm “Hình thúc thể biện tranh tết dân gian” có được bảo hộ
quyền tác giả không? Vì SA07 0 HH2 HH u HH2 u gu xen rve 10 ©) Hành vi của bị đơn có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của nguyên đơn không? Nêu cơ sở pháp
B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) va KHONG thao ludn trén 6p ccc ccecccceeeeeeeneeeeeees 12
BUOI THẢO LUẬN THỨ HAI QUYEN TAC GIA VA QUYEN LIEN QUAN DEN QUYEN TAC GIA
II Hệ thống các câu hỏi thảo luận
Trang 3A Nội dụng thảo luận tại lớp:
A.1 Lý thuyết:
Cau I, Nguyén tắc “sử dụng hop ly” (“fair use”) la gi? Tim hiéu quy dinh cia pháp luật nước ngoài về vấn để này và so sảnh với các quy dinh hiện hành của pháp luật sở hữu trí tHỆ Việt Nam
- _ Nguyên tắc “Sử dụng hợp lý” là một nguyên tắc cho phép mọi người sử dụng tác phâm không cần sự cho phép của tác giả hay chủ sở hữu tác phẩm mà vẫn có quyền sử dụng tác phẩm trong trong một số trường hợp nhất định Đây được xem như là ngoại lệ của quyền tác giả
- _ Trong pháp luật Việt Nam hiện hành không có quy định mức độ như thế nào được xem là sử dụng hợp lý, tuy nhiên có những trường hợp được coi là ngoại lệ:
+ Những trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép,
không phải trả tiền (khoản 1 Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ)
+ Những trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không xin phép nhưng
phải trả tiền (Điều 26 Luật Sở hữu trí tuệ)
- Theo Điều 9 Công ước Berne, việc sao chép tác phẩm được bảo hộ quyền tác gia sẽ không bị coi là hành vi xâm phạm quyền độc quyền sao chép của tác giả nếu
hành vi đó thoả mãn cả ba điều kiện sau:
+ Việc sao chép chỉ được phép trong các trường hợp ngoại lệ đặc biệt mà được quy định bởi pháp luật quốc gia
Việc sao chép không xung đột với việc khai thác bình thường tác phẩm Việc sao chép không gây tốn hại một cách bất hợp lý đến lợi ích hợp pháp
của tác giả
*Nguyên tắc Fair use theo quy định ở Luật bản quyền Hoa Kỳ và Luật Sở hữu trí tuệ Việt
Nam có sự khác biệt, điển hình ở những vấn đề sau:
1 https://phapluatbanquyen.phaply.vn/the-nao-la-su-dung-hop-ly-fair-use-tronø-phap-luat- so-huu-fr1-tue-v1iet-nam-a466 html/#:~:text=%6E2%480%9CS94EI%4BB%%AD9%⁄420d %E1%BB%AS5ne%20h%E1%BB%A3p%201%C3 %BD%E2%80%ID%20
3
Trang 41 Viée xac dinh sw dung hop ly: - Theo Luật bản quyền Hoa Kỳ, việc xác định sử dụng như thể nào là hợp lý phải
dựa trên bốn yếu tổ sau:
+ Mục đích sử dụng phi lợi nhuận + Tác phẩm được bảo hộ
+ Số lượng và phần thực chất được sử dụng so với tổng thê
+ Tác động tiềm năng đổi với thị trường và giá trị tác phẩm được bảo hộ
- - Trái với luật pháp Hoa Kỷ, Luật Sở hữu trí tuệ ở Việt Nam xác định các trường hợp sử dụng hợp lý dựa trên việc liệt kê cụ thể, như quy định tại Điều 25 của Luật
Sở hãm trí tuệ 2 Ngoại lệ của nguyên tắc sử dụng hợp lý:
- _ Theo Điều 107 của Luật bản quyền Hoa Kỳ, tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả có thê sao chép nêu đáp ứng được 4 yếu tô đã được nêu
- - Luật Sở hữm trí tuệ Việt Nam quy định rằng một số loại tác phâm như tác phẩm kiến trúc, mỹ thuật, chương trình máy tính sẽ không áp dụng nguyên tắc sử dụng hop ly?
Câu 2 Phân tích mỗi liên hệ giữa quyền tác giả và quyên liên quan đến quyên tác giả Quyên liên quan đến quyền tác giả có vai trò liên quan mật thiết đến quyền tác giả Căn cứ vào Điểu 20 Luật SHTT thì quyền biểu diễn tác phẩm là quyền của chủ sở hữu Biểu diễn tác phâm trước công chúng có hai hình thức là trực tiếp và gián tiếp Đối với ? https:/luatminhkhue.vn/nguyen-tac- fair-use-Ìa-ø1.aspx
Trang 5hình thức biểu diễn trực tiếp, nhiệm vụ này thường được giao cho các nghệ sĩ biểu diễn,
ví dụ như ca sĩ Noo Phước Thịnh biểu diễn ca khúc “Thương em là điều anh không thê ngờ” của nhạc sĩ Triết Phạm Tuy nhiên, nếu một tác phẩm chỉ được đưa đến công chúng thông qua hình thức biều diễn trực tiếp thì mức độ tiếp cận của công chúng sẽ không cao Do đó vai trò của các nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát thanh truyền hình là rất quan trọng, nhất là trong thời đại 4.0 như hiện nay Tuy nhiên, quyền liên quan đến quyền tác gia sẽ chỉ được bảo hộ trong trường hợp quyền này không gây phương hại đến quyền
tac giả ( khoản 2 Điều 6 Luật SHTT)? CSPL: khoản 2 Điều 6 Luật SHTT, Điều 20 Luật SHTT
Câu 3 Phân tích trách nhiệm của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian đổi với hành vì xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan trên môi trường Internet
Căn cứ theo khoản 2 Điều 198b Luật SHTT thì Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian có hai trách nhiệm chính đôi với hành vi xâm phạm quyên tác giả trên Internet bao gồm:
Thứ nhất là triển khai các biện pháp kỹ thuật nhằm bảo vệ quyền tác giả, quyền
liên quan trên môi trường mạng Internet Việc nhà làm luật gắn trách nhiệm bảo vệ
quyền tác giả lên các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ trung gian là hoàn toàn hợp lý Sở đĩ nhóm tôi đưa ra quan điểm như vậy là bởi trong thời đại 4.0 như hiện
nay, sự thuận lợi trong việc tiếp cận thông tin làm cho hiện tượng xâm phạm
quyền tác giả diễn ra ngày một nhiều hơn và tỉnh vi hơn chủ thê có thê phát hiện
và ngăn chặn hiệu quả nhất các hiện tượng trên chính là các doanh nghiệp trung gian với các biện pháp phòng ngừa như là bật các chức năng chỗng quay màn hình, tắt chức năng tải xuống, xóa các sản phâm vi phạm bản quyền trên nền tảng của mình
Thứ hai là phối hợp với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các chủ thể quyền thực thi các biện pháp bảo vệ quyên tác giả, quyền liên quan trên môi trường mạng
viễn thông và mạng Internet Căn cứ theo Điểu 23d Nghị định số 27/2018 thì
3 Giáo trình Luật Sở hữu Trí tuệ Trường Đại học Luật TP.HCM
5
Trang 6doanh nghiệp trung gian phải loại bỏ ngay nội dung vi phạm được quy định cụ thé
trong vòng ba giờ kể từ khi tự phát hiện hoặc có yêu cầu của Bộ Thông tin và
truyền thông hoặc cơ quan cấp phép Quy định này là cần thiết vì bên cạnh việc thê hiện được trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong việc quản lý nội dung trên môi trường mạng thì nó cũng giúp hạn chế tối đa thiệt hại do việc xâm hại quyền tác giả gây ra
- CSPL: khoản 2 Điều 198b Luật SHTT; Điều 23d Nghị định số 27/2018
A.2 Bai tap: 1 Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả trong vụ việc Truyện tranh Thân Đồng Đất
Việt và đánh giá các vẫn đề pháp lý sau: a) Theo Luật SHTT, truyện tranh Thần Đông Đất Việt có được bảo hộ quyền tác giả không?
Truyện tranh Thần Đồng Đất Việt là một tác phẩm văn học do tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phẩm của người khác nên truyện tranh Thần Đồng Đắt Việt có được bảo hộ quyền tác giả
CSPL: Điều 14 Luật SHTT:
Tham Khảo : https://lracuel.org/2020/02/25/cs07-12-2019-vu-kien-than-dong-dat-viet-van-de-
phap-ly-ve-tac-gia-dong-tac-gia-va-chu-so-huu-quyen-tac-gia/ b) Ai là chủ sở hữu hình tượng nhân vật Tỉ, Sửu, Dân, Mẹo liên quan đến bộ truyện tranh Than đồng đất Việt?
Trang 7Ngày 18/02/2019, tại phiên tòa sơ thâm, Hội đồng xét xử (HĐXX) đã tuyên bố công
nhận Lê Linh là tác giả duy nhất của 4 hình tượng trong TĐĐV bao gồm Trạng Tí, Sửu
Eo, Dan Béo, Cả Mẹo
Căn cứ vào các quy định tại Điều 6, Điều 13 Luật Sở hữu trí tuệ, HĐXX nhận thấy
ngoài ông Lê Linh thì không còn bất kỳ ai tham gia vào quá trình sáng tạo ra tác phẩm Thần đồng đất Việt Bà Hạnh không phải là tác giả của 4 hình tượng nhân vật nêu trên Do đó, bà Hạnh không được công nhận là đồng tác giả
CSPL: Điều 6, Điều 13 Luật SHTT
Tham khảo: https://lracuel.org/2020/02/25/cs07-12-2019-vu-kien-than-dong-dat-viet-van-de- phap-ly-ve-tac-gia-dong-tac-gia-va-chu-so-huu-quyen-tac-gia/
¢) Ai là tác giả hình tượng nhân vit Ti, Situ, Dan, Meo?
- Căn cứ Khoản I Điều 13 Luật SHTT năm 2005 sửa đổi, bố sung năm 2009,
2019.2022 “I Tổ chức, cá nhân có tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả gồm người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm và chủ sở hữu quyền tác giả quy định tại các điều từ
Điều 37 đến Điều 42 của Luật này.” thì ông Lê Linh là tác giả hình tượng nhân vật
Tí, Sửu, Dần, Mẹo bởi vì ông Lê Linh là người trực tiếp sáng tạo ra hình tượng Tí, Sửu, Dan,Meo bang trí tuệ của mình mà không có sự sao chép từ tác phẩm của người
khác và nó đã được định hình dưới dạng vật chất nhất định là chữ viết, đường nét,
hình khôi, bô cục, màu sắc
- Còn bà Phan Thị Mỹ Hạnh - người đại diện công ty Phan Thị cho rằng minh đã
nghĩ ra những ý tưởng trong đầu về 4 hình tượng nhân vật và thuê hoạ sĩ Lê Linh thê hiện ý tưởng đó trên giấy Tuy nhiên những ý tưởng này không tồn tại ở dạng vật chất hay dạng thức có thê nhận biết được nên không đáp ứng những quy định của
Luật Sở Hữu trí tuệ và không được pháp luật Việt Nam bảo hộ Vì vậy, bà Hạnh
Trang 8không được công nhận là đồng tác giả của bộ truyện theo Khoản I Điều 12a Luật
SHTT năm 2005 sửa đối, bỗ sung năm 2009, 2019, 2022 - Do đó, ông Lê Linh là tác giả hình tượng nhân vật Tí, Sửu, Dần, Mẹo
d) Công ty Phan Thị có quyền gì đối với hình tượng nhân vật Tí, Situ, Dan, Meo?
- Chủ sở hữu quyền tác giả có thê là nhiều loại chủ thê khác nhau Tuy nhiên, dựa vào vụ
án này, Phan Thị thuộc loại chủ sở hữu là tô chức giao kết hợp đồng, giao nhiệm vụ cho tác giả, nên ta chỉ xét về quyền của đối tượng chủ sở hữu quyền tác giả là cá nhân, tổ chức giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp đồng với tác giả
- Khi giao kết hợp đồng, chủ sở hữu quyên tác giả có quyền tài sản và một phần quyền nhân thân gắn với tài sản của tác giả Cụ thê trong trường hợp này, chủ sở hữu của toàn bộ quyền tài sản bao gồm: quyền làm tác phẩm phái sinh; biểu diễn tác phẩm trước công chúng: sao chép tác phẩm; phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm; truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, phương tiện thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện nào khác; cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Đồng thời, chủ sở hữu cũng có thêm quyền nhân thân là quyên công bồ tác phẩm
- Phan Thị được công nhận là chủ sở hữu quyền tác giả, do đó Phan Thị có quyền sao chép và làm tác phẩm phái sinh, tức tiếp tục phát hành các tập truyện tranh “Thần Đồng
đất Việt” từ tập 78 trở về trước và sử dụng nguyên mẫu 4 hinh tượng Tí, Sửu, Dần, Mẹo
để sáng tạo nội dung cho những tập tiếp theo Tuy nhiên, theo các bằng chứng tại tòa, Phan Thị đã có các hành vi sửa chữa và cắt xén các hình tượng nhân vật này, tạo nên
những đặc điểm khác với hình thức thê hiện gốc mà Lê Linh đã đăng ký Các nét vẽ của Phan Thị lại được thê hiện khác với hình tượng gốc, làm linh hồn của từng nhân vật bị thay đôi Chính cách thê hiện khác biệt này làm thay đôi ý tưởng tác giả truyền đạt vào
hình tượng từ lúc đầu, làm giảm di uy tín và danh dự của tác giả đồng thời có thê gây sự nhằm lẫn với độc giả, tức phương hại đến quyền nhân thân của tác giả
Trang 9e) Việc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi có phù hợp với quy định pháp luật không?
Vì công ty Phan Thị là chủ sở hữu quyền tác giả của bộ truyện quy định tại Điều 39 Luật SHTT 2005, do đó có quyền sao chép, làm tác phẩm phái sinh theo Điều 20 Luật SHTT 2005 Cho nên, nếu công ty cho xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi và hành vi này không xâm phạm đến quyền nhân thân, không gây phương hại đến danh dự và uy tín của tac gia thì phù hợp với quy định pháp luật Còn nếu có hành vi cắt xén, sửa chữa tác phẩm xâm phạm đến danh dự, uy tín tác giả trong khi tiếp tục xuất bản bộ truyện được quy định tại khoản 4 Điều 19 Luật SHTT 2005 thì đây là hành vi vi phạm pháp luật
CSPL: khoản 4 Điều 19, Điều 20, Điều 39 Luật SHTT 2005
2 Nghiên cứu Bản án số 213/2014/DS-ST của Tòa án nhân dân quận Tân Bình ngày 14/8/2014 và trả lời các câu hỏi san:
a) Ai la tac gia tac phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian”? Túc phẩm này có được bảo hộ quyền tác giả không? Vì sao?
- Tac gia của tác phẩm là ông Nguyễn Văn Lộc Căn cứ theo khoản 1 Điều 13 Luật SHTT thi tac gia là người trực tiếp sáng tạo ra toàn bộ hay một phần tác phẩm Trong tình huống trên, ông Lộc được xem là tác giả của “Hình thức thê hiện tranh tết dân gian” bởi vì tác phẩm của ông có mang tính kế thừa và thể hiện được ý
tưởng do ông Lộc tự suy nghĩ ra Tính kế thừa được thê hiện ở việc mặc dù những
hình ảnh được ông sử dụng đã lưu truyền trong văn hóa dân gian từ lâu đời nhưng
bố cục tong thể của bức tranh lại hoàn toàn được sáng tạo ra dựa trên công sức của ông Lộc
- _ Tác phâm này được bảo hộ quyền tác giả vì đã thỏa mãn được các điều kiện được
quy định tại Điều 13, 14 Luật SHTT như sau:
Điều kiện l: Là người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm
Điều kiện 2: Sản phâm này lần đầu được công bồ tại Việt Nam và chưa được công bồ tại bắt kỷ nước nào
Trang 10+ Điều kiện 3: Thuộc loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả quy định tại
điểm g khoản 1 Điều 14 Luật SHTT - _ CSPL: Điều 13 Luật SHTT, điểm g khoản 1 Điều 14 Luật SHTT,
b) Tieng “cum hinh ảnh” trong tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian” có được bảo hộ quyền tác giả không? Vì sao?
Từng “cụm hình ảnh” trong tác phâm “Hình thức thê hiện tranh tết dân gian” không
được báo hộ quyền tác giả đối với từng “cụm hình ảnh” Vì những hình ảnh được thê hiện
trong tác phẩm của ông Lộc là những hình ảnh được lưu truyền trong văn hoá dân gian từ
lâu đời, do đó Toà án nhận định các hình ảnh lâu đời đó không thể xác định là của ai Các
tác phẩm văn học, văn hoá dân gian được lưu truyền từ đời này sang đời khác mang tính dị bản thể hiện trên hình thức mô phỏng, tái hiện lại, được bảo hộ với vai trò là tác phẩm, nghệ thuật văn hoá dân gian mà không phụ thuộc vào việc định hình Từng cụm hình mà ông Lộc sử dụng như hình ảnh múa lân, ông địa, liễn chúc tết, ông đồ viết chữ đều xuất
phát từ tác phẩm, nghệ thuật văn hoá dân gian Nếu xét riêng từng hình ảnh thì ông Lộc
không được bảo hộ quyền tác giả, nhưng vẫn được hưởng quyền tác giả đối với phần nghiên cứu và sưu tầm, giới thiệu của mình (dưới dạng bồ cục tổng thê đã được cấp giấy
gian” của ông Lộc theo quy định tại khoản 1 Điều 3 LUẬT SHTT Tác phẩm này
của ông Lộc được xếp vào loại hình tác phẩm mỹ thuật ứng dụng thuộc loại hình