1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thảo luận môn sở hữu trí tuệ buổi thảo luận số 5

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thảo Luận Môn Sở Hữu Trí Tuệ
Tác giả Phạm Ánh Hoàng, Phạm Lê Hồng Hoa, Nguyễn Tô Huyền My, Dao Ngoc Xuân Hương, Ly My Huong, Nguyén Ngoc Thién Kim, Huynh Thị Hồng Lê, Nguyén Ngoc Khanh Linh, Quach Khanh Linh, Lê Hoàng Khánh My
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hình Sự
Thể loại Discussion
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

6 b Hiện nay, việc khai thác, sử dụng tên miền được điều chỉnh bởi những văn bản c Trong hai vụ việc trên, Tòa án đã dựa trên cơ sở pháp lý nào để thu hồi các tên d Pháp luật các quốc g

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HQC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LUAT HINH SU

TR HO CHI 1996

TRUONG DAI HOC LUAT

MINH THAO LUAN MON SO HUU TRI TUE

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH, THANG 04 NĂM 2024

Trang 2

MUC LUC

A PHAN CAU HỎI SINH VIÊN LÀM, NỘP BÀI VÀ THẢO LUẬN TẠI LỚP I ALL, Ly thuy6te.coccccccccccccccccsscsessessesesevsesersessesecscsessesecsecsnsessesscsessesessesevsnsevsevensevsesevsesevecees 1 1 Chỉ dẫn địa lý đồng âm là gì? Cho ví dụ minh hoạ 5-52 SE 212111 122112222 1

3 Phan tich cac han ché trong chuyên giao quyền sở hữu công nghiệp đối với tên

4 Đọc bài viết sau đây và đề xuất những cách thức, biện pháp cần thiết để bảo mật

VN sn.ƯddẮẶIỶĨỶIỶ 3 1 Đọc, nghiên cứu Bản án số 65⁄2009/KDTM-PT ngày 13/4/2009 của Tòa án nhân

a) Tên thương mại trong tên gọi của nguyên đơn và bị đơn là gì? Tên thương mại

c) Theo ban, nguyên đơn và bị đơn có cùng khu vực kinh doanh không? Dựa vào tiêu

đ) Với những phân tích trên, bị đơn có hành vị xâm phạm tên thương mại của nguyên

B PHẢN CÂU HỎI SINH VIÊN TỰ LÀM (CÓ NỘP BÀI) VÀ KHÔNG THẢO LUẬN

TREN LOP 5a 6

1 Đọc, nghiên cứu Bản án số 30 và 31 “Tên tiền và mối liên hệ với quyền sở hữu trí tuệ” (gom cả phân tình huông và bình luận) trong Sách tình huông Luật Sở hữu trí

a) Tên miễn là gì? Tên miền có là một đối tượng quyền sở hữu trí tuệ không? 6

b) Hiện nay, việc khai thác, sử dụng tên miền được điều chỉnh bởi những văn bản

c) Trong hai vụ việc trên, Tòa án đã dựa trên cơ sở pháp lý nào để thu hồi các tên

d) Pháp luật các quốc gia khác quy định như thế nào về trường hợp tên miền trùng hay tương tự với các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ đã được bảo hộ” - 7

2 Thế nào là “trí tuệ nhân tạo”? Phân tích khả năng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢÁO 2 212211 21511515155111515521151552155 E22 se 9

Trang 3

Danh mục từ viết tắt

Trang 4

A PHẢN CÂU HỎI SINH VIÊN LÀM, NỘP BÀI VÀ THẢO LUẬN TẠI LỚP

A.I, Lý thuyết: 1 Chỉ dẫn địa lý đồng âm là gì? Cho ví dụ minh hoạ

Chỉ dẫn địa lý đồng âm theo quy định tại khoản 22a Điều 4 Luật SHTT là các chỉ dẫn địa lý có cách phát âm hoặc cách viết trùng nhau Chỉ dẫn đồng âm cũng là một dạng của chỉ dẫn địa lý nên các điều kiện đề được bảo hộ được quy định tại Điều 79, Điều 80, Điều 82 Luật SHTT

Ví dụ: Rượu vang Rioja ở Tây Ban Nha và rượu vang Rioja ở Argentina là chỉ dẫn địa

lý đồng â âm (Rioja là một vùng ở Argentina và có tên gọi giông với vùng rượu vang Rioja

nối tiếng ở Tây Ban Nha) 2 Phân biệt nhãn hiệu và tên thương mại

Về khái niêm: theo Điều 4 Luật SHTT 2022: - _ Nhãn hiệu được quy định tại khoản 16: Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng đề phân biệt

hàng hóa, dịch vụ của các tô chức, cá nhân khác nhau - _ Tên thương mại được ghi nhận tại khoản 2l: Tên thương mại là tên gọi của tô chức,

cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh đề phân biệt chủ thê kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thê kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh Như vậy, nhãn hiệu khác tên thương mại ở chỗ: nhãn hiệu là dấu hiệu còn tên thương mại là tên gọi của tô chức, cá nhân

Vệ cần cử xá lắp: theo quy định tại Điều 6 Luật SHTT 2022: Quyên sở hữu tên thương mại được xác lập trên cơ sở sử đụng hợp pháp tên thương mại đó

- _ Trong khi đó, quyền sở hữu đối với nhãn hiệu được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước theo đúng thủ tục đăng ký hoặc công nhận đăng ký quốc tế theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên (trừ trường

hợp nhãn hiệu nôi tiếng)

Về phạm vi bảo hộ: - _ Đối với nhãn hiệu: hàng hóa, dịch vụ có trùng hay tương tự đến mức gây nhằm lẫn

cho người tiêu dùng hay không - _ Đối với tên thương mại: phạm vi bảo hộ nhằm chống lại hành vi xâm phạm (trùng

hoặc tương tự) trong lĩnh vực kinh doanh và khu vực kinh doanh Về số lượng: mỗi chủ thê kinh doanh có thê sử dụng nhiều nhãn hiệu nhưng chỉ có thé có một tên thương mại

Về thời hạn bảo hô: -_ Nhãn hiệu được bảo hộ trong 10 năm kê từ ngày nộp đơn có thê gia hạn liên tiệp,

moi lan gia han la 10 năm (khoản 6 Dieu 93 Luật SHTTT 2022)

Trang 5

- Tén thong mai: khi con str dung hop phap thi tén thuong mai van con duoc bao hộ

Về vấn đề chuyên giao: - _ Đối với tên thương mại: được chuyến giao khi chuyến giao luôn toàn bộ cơ sở sản

Căn cứ theo Điều 139 Luật SHTT 2022 quy định về các điều kiện hạn chế việc chuyên

giao quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại, tên thương mại chỉ được chuyển nhượng cùng với việc chuyên nhượng toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kinh đoanh dưới tên thương mại đó tức là muốn chuyên nhượng tên thương mại phải chuyên nhượng luôn toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh đó Quy định được đặt ra bởi lẽ bản chất của tên thương mại là tên gọi của tô chức, cá nhân đề phân biệt chủ thê này với chủ thể khác cùng hoạt động kinh doanh, nếu chỉ chuyên nhượng tên thương mai thi sẽ gây ảnh hưởng đến tô chức, cá nhân đó trong hoạt động kinh doanh bởi các chủ thê kinh doanh khác cũng có tên gọi đó, làm mất đi bản chất của tên thương mại là phân biệt Hai là gây ảnh hưởng đên người tiêu dùng, khi nghĩ răng tên thương mại đó là của chủ thê kinh doanh họ sử dụng dịch vụ mà bản chất lại là một chủ thê khác sử dụng tên đó

Căn cứ theo Điều 142 Luật SHTT 2022, tên thương mại không được chuyên giao quyén sử đụng Cũng giống như việc chuyền nhượng tên thương mại, thì việc chuyền giao quyên sử dụng tên thương mại bản chất cũng là chuyền giao tên gọi cho một chủ thế kinh doanh khác Chủ thê đó dùng tên của tô chức, cá nhân này để thực hiện hoạt động kinh doanh của mình, điều này làm trái với bản chất của tên thương mại là giúp phân biệt chủ the này với chủ thê khác, nếu cả hai chủ thê cùng kinh doanh trong lĩnh vực có tên gọi giống nhau thì ảnh hưởng đến nguyên tắc chung của Luật SHTT 2022 về việc trùng hay

nhằm lẫn của các đối tượng thuộc quyền sở hữu công nghiệp 4 Đọc bài viết sau đây và đề xuất những cách thức, biện pháp cần thiết để bảo mật bí mật kính doanh cho doanh nghiệp:

https://phaply.net.vn/bao-ho-bi-mat-kinh-doanh-nhin-tu-nhung-vu-tranh-chap-noi-

Những cách thức, biện pháp cần thiết đề bảo mật bí mật kinh đoanh cho doanh nghiệp: - - Khi có tranh chấp, khiếu kiện giữa các bên về sự xâm phạm bí mật kinh doanh thì

phải căn cứ vào quy định của pháp luật dé khang dinh théng tin d6 có thực sự là bí mật kinh doanh hay không, tử đó mới có thể xác định hành vi vi phạm bí mật đó trong thực tế đã xảy ra như thế nào, cùng những tốn thất mà sự vi phạm đó đã gây ra cho bên bị vi phạm dé bao vé quyén lot

- Bao vé bi mật kinh đoanh của công ty cần trọng bằng nhiều phương pháp khác nhau:

+ Khoa cong thức ở nơi an toàn và giới hạn sô lượng người có thê mở được

2

Trang 6

Ví dụ: công thức của Coca-cola được khóa trong một két sắt trị giá nhiều triệu đô la; chỉ có hai người trên quả đất nay biết cách mở nó, và họ sẽ phải đi trên các chuyền bay khác nhau khi đi chuyên, phòng trường hợp có chuyện xâu xây ra + Thiết kế quy trình bảo mật và chia làm nhiều phần cho nhiều người nắm giữ + Thiét lập hợp đồng - thỏa thuận bảo mật, nội quy

+ Quy định trách nhiệm, nghĩa vụ của cán bộ, nhân viên đối với bí mật kính doanh của doanh nghiệp thông qua nội quy, thoả ước lao động tập thé A.2 Bài tập:

1 Đọc, nghiên cứu Bản án số 65⁄2009/KDTM-PT ngày 13/4/2009 của Toa an nhân dân thành phố Hà Nội và tra lời các câu hồi san:

a) Tên thương mại trong tên gọi của nguyên đơn và bị đơn là gi? Tên thương mại giữa hai chủ thể này giống, tương tự hay khác nhau? Vì sao?

Khoản 21 Điều 4 Luật SHTT 2022 quy định, tên thương mại là “/ên gọi của tô chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh đề phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên goi đó với chủ thê kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh” Theo đó:

- _ Tên thương mại trong tên gọi của Nguyên đơn là “Công ty Cổ phần kỹ nghệ thực

b) Lĩnh vực kinh doanh của nguyên đơn và bị đơn là gi? Nguyên đơn: Công ty Cô phần kỹ nghệ thực pham Việt Nam với lĩnh vực kinh doanh là sản xuất ngành công nghiệp chế biến, kinh doanh bất động sản, kinh doanh xây dựng Theo nhận định của Tòa án xét thấy, HĐXX cho rằng nguyên đơn kinh doanh nhiều ngành nghề trong đó có sản xuất kinh doanh trong nước và xuất khâu các sản phâm chế biến từ gạo, bột mì và các loại nông sản khác

Bị đơn: Công ty Cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam với lĩnh vực kinh doanh là sản xuất ngành công nghiệp chế biến Theo nhận định của Tòa án xét thấy, HĐXX cho rằng lĩnh vực kinh doanh của bị đơn với nhiều ngành nghề kinh doanh chế biến lương thực, thực phẩm trong đó có sản xuất các sản phẩm tỉnh bột và các sản phẩm từ tỉnh bột c) Theo bạn, nguyên đơn và bị đơn có cùng khu vực kinh doanh không? Dựa vào tiêu chí nào đề xác định? Giải thích tại sao

Theo em, nguyên đơn và bị đơn có cùng khu vực kinh doanh được xác định dựa vào khu vực địa lý nơi mà các chủ thê kinh doanh có bạn hàng, khách hàng hoặc có danh tiếng

Theo đó, đối với nguyên đơn có trụ sở tại thành phố Hồ Chí Minh, công ty được thành lập vào năm 1993 và đên năm 2003 công ty đã đôi tên là Công ty kỹ nghệ thực phâm Việt

3

Trang 7

Nam va ding tén minh trong cac hoat déng san xuat, kinh doanh trong hoat déng quảng bá, giới thiệu sản phẩm trên phạm vi toàn quốc trong đó có thành phố Hà Nội trước khi bi đơn được thành lập và đăng ký kinh doanh vào năm 2007 Tại Hà Nội, sản phẩm của nguyên đơn được phân phối qua đại lý là Công ty TNHH Công nghệ thực phẩm Hoàng Nam - số 30 Phó Đức Chính, Trúc Bạch, Ba Đình, Hà Nội từ năm 2006 Ngoải ra nguyên đơn còn có các hoạt động quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng trên phạm vi cả nước Từ khi thành lập, nguyên đơn đã tạo dựng được uy tín trên thị trường trong cả nước và được người tiêu dùng bình chọn là “hàng Việt Nam chất lượng cao” trong nhiều năm liên

Đối với bị đơn có trụ sở tại thành phố Hà Nội, được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vào năm 2007 Theo xác nhận của bị đơn thì các sản phẩm của bị đơn chủ yêu được tiêu thụ tại thị trường phía Nam, đặc biệt là tại thành phố Hỗ Chí Minh nơi nguyên đơn có

trụ SỞ

Từ những lý lẽ trên, em cho rằng nguyên đơn và bị đơn có cùng khu vực kinh doanh vì nơi mà nguyên đơn có bạn hàng, khách hàng, có uy tín mang phạm vi cả nước từ nhiều năm, trong đó bao gồm nơi mà bị đơn đặt trụ sở (thành phố Hà Nội) và nơi mà sản phẩm của bị đơn chủ yếu được tiêu thụ (thành phố Hồ Chí Minh)

d) Với những phân tích trên, bị đơn có hành vi xâm phạm tên thương mại của nguyên đơn không? Nêu cơ sở pháp lý và phân tích

Theo những phân tích trên, bị đơn có hành ví xâm phạm tên thương mại của nguyên đơn căn cứ khoản 2 Điều I29 LSHTTT 2005 Cụ thê:

Trước đây nguyên đơn đã có tên thương mại là “Công ty kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam”, là doanh nghiệp Nhà nước hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số

4103002055, được Sở kế hoạch và đầu tư TPHCM cấp ngày 15/01/2004 Sau khi cổ phần

hóa, nguyên đơn có tên thương mại là “Công ty Cô phân kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam” Theo Tòa án xét thấy, tên của nguyên đơn từ khi được cô phan hóa đến nay đã được thêm từ “Cô phần” nhằm chỉ loại hình đoanh nghiệp Có thé thấy, cụm từ “Cô phần” được thêm vào không làm ảnh hưởng đến tên ban đầu của nguyên đơn đã sử dụng nên tên “Công ty Cô phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam” vẫn là tên thương mại của nguyên đơn, nguyên đơn có quyền đối với tên thương mại này Ngoài ra trong lĩnh vực nguyên đơn đã tạo sức ảnh hưởng

Vệ chỉ dân thương mại của nguyên đơn và bị đơn, tên thương mại của các bên là hoàn toàn trùng nhau về cách việt lần cách đọc theo tiêng Việt

Phía nguyên đơn có sản xuất kinh doanh trong nước và xuất khâu các sản phâm chế biến từ gạo, bột mỉ và các loại nông sản khác, trong số các ngành nghề phía bị đơn kinh doanh có sản xuất các sản phâm tinh bột và các sản phẩm từ tính bột Có thể thấy, nguyên đơn và bị đơn kinh doanh trong cùng một lĩnh vực

Nguyên đơn có trụ sở đặt tại TPHCM, nhưng năm 2006 có tong đại lý ở Hà Nội thông qua Công ty TNHH công nghệ thực phâm Hoàng Nam Năm 2007 bị đơn được Sở kê hoạch và đầu tư Hà Nội cập Giây chứng nhận đăng ký kinh doanh, trụ sở tại Hà Nội Do

4

Trang 8

đó tên thương mại mà bị đơn sử dụng trùng với tên thương mại của nguyên đơn có thé gay nham lan về chủ thê kinh doanh trong cùng một khu vực kinh doanh

=> Mặt khác, theo quy định của LSHTT hiện hành, căn cứ khoản 2 Điều 129 LSHTT 2022, hành vị của bị đơn vần được xem là xâm phạm tên thương mại của nguyên đơn 2 Nghiên cứu tình huống sau:

Hiện nay, trên thực tế tồn tại 7hỏa thuận không cạnh tranh giữa người sử dụng lao động và người lao động Theo đó, các bên ký kết thỏa thuận về việc người lao động sau khi nghỉ việc không được đi làm cho đối thủ cạnh tranh của người sử dụng lao động ban đầu Mục đích của thỏa thuận này là ngăn cản việc người lao động tiết lộ bí mật kinh doanh mà họ có được khi làm việc cho người sử dụng lao động ban dau Theo ban, Théa thuận không cạnh tranh có hợp pháp không? Vì sao?

Tra loi: Theo nhóm em, “7ỏa thuận không cạnh tranh” là không hợp pháp, vì: Thỏa thuận không cạnh tranh được hiểu là cam kết của NLĐ với người sử đụng lao động, dưới dạng văn bản độc lập hoặc một điều khoản trong hợp đồng lao động, về việc sẽ không trực tiếp hoặc gián tiếp làm việc cho các đối thủ cạnh tranh của người sử dụng lao động trong một khoảng thời gian nhất định sau khi chấm dứt hợp đồng lao động Trường hop vi pham, NLD phải chịu phạt vi phạm hoặc bồi thường thiệt hại ước tính một khoản tiền cụ thê Ngược lai, NLD c6 thể được trả một khoản tiền hoặc “nhờ đã cam kết mà họ đã có địa vị cao, hưởng lương cao trong thời gian làm việc”

Căn cứ theo khoản 2 Điều 21 BLLĐ 2019 quy định: “người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận bằng văn bản với người lao động về nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ bí mật công nghệ, quyền lợi và việc bồi thường trong trường hợp ví phạm” diéu nay cho thay BLLD cho phép người sử dụng lao động thỏa thuận bằng văn bản với nhà lao động về việc bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ bí mật công nghê Ngoài ra, theo

khoản I Điều 8 và Điều 198 LSHTT 2022 quy định Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền

sở hữu trí tuệ, đồng thời cho phép các bên thỏa thuận áp dụng các biện pháp đề tự bảo vệ quyền SHTT của mình Tuy nhiên, theo khoản I Điều 35 Hiến pháp 2013 quy định về quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc của công dan: “Céng dan có quyên làm việc, lựa chọn nghề nghiép, việc làm và nơi làm việc.”, quyền này cũng được quy định tại điểm a khoản 1 Diéu 5 BLLD 2019 va khoan | Điều 4, khoản 6 Điều 9 Luật Việc làm 2013 Do đó, nếu giữa người sử dụng lao động và người lao động thực hiện Thỏa thuận không cạnh tranh sẽ xâm phạm đến quyên tự do, và quyền cơ bản cá nhân đó, làm cho người lao động bị giới hạn phạm vi tự do lựa chọn nghề nghiệp Vì vậy trong mọi trường hợp Hiến pháp luôn là tiền đề và mọi văn bản khác không được trái với Hiến pháp Do đó việc các bên thoả thuận không cạnh tranh là giới hạn quyền tự do của con người, là

Trang 9

trái với Hiến pháp Vì vậy, theo nhóm em “?7óa thuận không cạnh tranh” là thỏa thuận không hợp pháp

B PHẢN CÂU HỎI SINH VIÊN TỰ LÀM (CÓ NỌP BÀI) VÀ KHÔNG THẢO

LUAN TREN LOP:

1 Doc, nghién ciru Ban án số 30 và 31 “Tên miền và mỗi liên hệ với quyền sở hữu trí tuệ” (gồm cả phần tình huống và bình luận) trong Sách tình huống Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam và trả lời các câu hỏi sau đây:

a) Tên miền là gì? Tên miền có là một đối tượng quyền sở hữu trí tuệ không? Tên miền được đề cập đến trong Luật SHTT, Luật CNTT 2006 và được hiểu “là tên được sử dụng để định danh các địa chỉ Internet” ?lên miền là để cung cấp một hình thức đại diện, hay nói cách khác, dùng những tên dễ nhận biết, thay cho những tài nguyên Internet mà đa số được đánh địa chỉ bằng số Cách nhìn trừu tượng này cho phép bất kỳ tài nguyên nào (ở đây là website) đều có thê được di chuyển đến một địa chỉ vật lý khác trong cầu trúc liên kết địa chỉ mạng, có thể là toàn cầu hoặc chỉ cục bộ trong một mạng Intranet, mà trên thực tế là đang làm thay đổi địa chỉ IP Việc dịch từ tên miền sang địa chỉ IP (vả ngược lại) do hệ thống DNS trên toàn cầu thực hiện.”

Tên miền thực chất là một dâu hiệu phân biệt nhưng không được bảo hộ với tư cách là đối tượng của quyền SHTT Tuy nhiên tranh chấp tên miện thường găn liền với một đối tượng của quyền SHTT, bởi vì hành vi sử dụng tên miền là một trong những hành vi cạnh tranh (lành mạnh hoặc không lành mạnh) liên quan đến quyền SHCN theo quy định của Luật SHTT Do vậy, việc nghiên cứu tên miền cũng thường được nghiên cứu trong khuôn

khổ của pháp luật về SHTT, nhưng không phải là một đối tượng quyền SHTT

b) Hiện nay, việc khai thác, sử dụng cên miền được điều chỉnh bởi những văn bản nào?

Hiện nay, việc khai thác, sử dụng tên miên được điêu chỉnh bởi các văn ban sau:

- _ Luật Sở hữu trí tuệ (điểm d khoản I Điều 130);

- _ Thông tư 10/2008/TT-BTTTT về giải quyết tranh chấp tên miền quốc gia Việt

Nam;

- _ Luật Công nghệ thông tin 2006 (Điều 23, Điều 68, Điều 76);

? Theo Thông tư 10/2008/TT- BTTTT ngày 24/12/2008 do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành ngày 24/12/2008 quy định về giải quyết tranh chấp tên miền quốc gia Việt Nam, viết tắt là “Thông tư 10/2008”

3 Tên miễn - Wikipedia tiếng Việt

6

Trang 10

- Nghi dinh 72/2013/ND-CP vé Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và

thông tin trên mạng (khoản 8 Điều 3, Điều 12-16, Điều 19);

- - Nghị định 27/2018/NĐ-CP sửa đôi, bộ sung một số điều của Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 thang 7 nam 2013 của Chính phủ về quản lý, cung cap, str dung dich vu Internet va thông tin trên mạng:

Internet;

- _ Thông tr 21/2021/TT-BTTTT sửa đôi, bỗ sung một số điều của thông tư số

24/2015/TT-BTTTT;

- _ Thông tư 20/2023/TT-BTC quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản ly và sử

dụng phí duy trì sử dụng tên miền và địa chỉ Internet, lệ phí đăng ký sử dụng tên miền quốc gia và lệ phí đăng ký sử dụng địa chỉ Internet;

-_ Thông tự 14/2016/TTLT-BTTTT-BKHCN hướng dẫn trình tự, thủ tục thay đôi,

thu hồi tên miền vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ ©) Trong hai vụ việc trên, Tòa án đã dựa trên cơ sở pháp lý nào đề thu hoi các tên miền đã được đăng ký?

Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội đã dựa trên các cơ sở pháp lý sau đề thu hồi tên miền “samsungmobile.com.vn” và “samsungmobile.vn”:

-_ Khoản I Điều I.2 Mục II Thông tư 10/2008/TT-BTTTT quy định về người bị khiếu

kiện không có quyền hoặc lợi ích hợp pháp liên quan đến tên miền đó

-_ Khoản 2 Điều 2.1, khoản 2 Điều 2.2 mục II Thông tư số 10/2008/TT-BTTTT quy

định về các hành vi sử dụng tên miễn với ý đỗ xấu - _ Khoản 5 Điều 17 Nghị định 97/2008/NĐ-CP quy định về tài nguyên internet - _ Điều 76 Luật Công nghệ thông tin 2006 quy định về hình thức tranh chấp về đăng

ký, sử dụng tên miền quốc gia Việt Nam ”.vn” - _ Điểm 4, phân II; phần III; phần IV của Thông tư số 10/2008/TT-BTTTT Đối với Bản án số 31: Bản án số 05/2014/KDTM-ST ngày 23/04/2014 Tòa án nhân dân Thành phô Đà Năng đã dựa trên các cơ sở pháp lý sau đê thu hôi tên miên “Lafarge.com.vn”:

- Điểm d khoản L Điều 130 Luật SHTT 2005 về hành vi cạnh tranh không lành

- Mục IV Thông tư 10/2008/TT-BTTTT vé xu ly tén mién tranh chap d) Phap luat cac quéc gia khac quy dinh nhw thế nào về trường hợp tên miền trùng hay tương tự với các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ đã được bảo hộ?

Đối với quốc tế nói chung: Chính sách giải quyết tranh chấp tên miền thống nhất (UDRP) do Tổ chức quản lý tên miền quốc tế (ICANN) phối hợp với tô chức Sở Hữu Trí tuệ thế giới (WIPO) là cơ chế đặc thù và phô biến điều chỉnh các tranh chap tén mién quéc tế Trong cách làm việc của UDRP, ban hội thâm sẽ xem xét những yêu tố như, liệu tên miền của người đăng ký bị kiện có y hệt hoặc giống đến mức nhằm lẫn một thương hiệu

7

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w