Theo em, một đối tượng được bảo hộ bởi quyền tác giả thì cần đáp ứng những 3, Điểm b khoản 3 Điều 20 là một quy định hoàn toàn mới được bồ sung bởi Luật sửa đối, bố sung một số điều củ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH
Khoa: Luat Thuong mai
BAI THẢO LUẬN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ BUOI THU NHAT:
KHÁI QUÁT VE QUYEN SO HUU TRÍ TUỆ
Lớp : TM46B2 —- Nhóm 4 Giảng viên: Nguyễn Trọng Luận Sinh viên thực hiện :
THANH PHO HO CHI MINH - NĂM 2023
Trang 2
I Ly thuyét I Theo em, một đối tượng được bảo hộ bởi quyền tác giả thì cần đáp ứng những
3, Điểm b khoản 3 Điều 20 là một quy định hoàn toàn mới được bồ sung bởi Luật sửa đối, bố sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 Theo đó, chủ sở hữu quyền tác giả không có quyền ngăn cắm tổ chức, cá nhân khác thực hiện hành vi “phan phối lần tiếp theo, nhập khâu đề phân phối đối với bản gốc, bản sao tác phẩm đã được chủ sở hữu quyên tác giả thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc phân phối” Em hiểu như thế nào về quy định này2 -s- 5c n2 E1 2E1111212111121111 111 111 xe xe II Bai tap
1 Khi duoc yéu cau cho vi dy vé | truéng hop chu so hitu quyén tac giả không đồng thời là tác giả của tác phẩm, bạn Linh cho ví dụ như sau: A là một hoa sĩ nỗi tiếng, A tự bỏ công sức, chí phí để vẽ một bức tranh và được nhiễu người yêu thích Sau đó một người yêu tranh của A tên là B đã mua lại bức tranh đó cua A va mang về nhà treo Trong trường hợp này, khi A chưa bán bức tranh đi thì A vừa là tác giả vừa là chủ sở hữu quyền tác giả của bức tranh Khi A đã bán bức tranh đó cho B thì A vẫn là tác giả nhưng chủ sở hữu quyền tác giả của bức tranh lúc này là B Theo em, bạn Linh cho ví dụ có đúng không? - 5 1 2211212111131 11311 1111111111111 111 111 +2 2 Anh A trong lúc đang xem phim trong rạp chiếu phim đã dùng điện thoại quay
lại toàn bộ nội dung bộ phim, sau đó anh A đăng tải lên một trang facebook chuyên về phim do mình quản lý Mục đích của A không nhắm kiếm tiền mà chỉ muốn thu hút được sự quan tâm của mọi người Nhà sản xuất bộ phim đã phát hiện ra sự việc và trình báo đến cơ quan chức năng Hỏi: - 5 s1 212 SE12E111221211111111111111111 111111 x11 cre
a Hành vi này của anh A có xâm phạm quyền tác giả không? Nếu có, xác định hành vi xâm phạm của anh A trong trường hợp này Giải thích và nêu co sở
b Hanh vi này của anh A có thể bị xử lý hành chính tối đa bao nhiêu tiền va
biện pháp khắc phục hậu quả trong trường hợp này như thê nào? Nêu cơ sở 3 Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả trong vụ việc Truyện tranh Thần Đồng Đất Việt và đánh giá các vân đê pháp lý sau: (giả sử áp dụng quy định của Luật SHTT 2005 đề giải quyết tranh châp nảy) - - 2200221111011 12211 1211111112 11101 11101112 1110111101111 cá
a) Theo Luat SHTT, hình thức thê hiện của các nhân vật truyện tranh Than Đông Đât Việt có được bảo hộ quyên tác g1ả không? 5 c0 1112211122112 1112112212 b) Ai là chủ sở hữu của hình thức thê hiện của các nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo,
Dân Béo, Cả Mẹo trong bộ truyện tranh Than Dong Dat VIỆt? - c2 se c) Ai là tác giả của hình thức thê hiện của các nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dan
Béo, Cả Mẹo trong bộ truyện tranh Thân Đông Đât VIỆt? cece cee cceteceetseenseeenes d) Công ty Phan Thị có quyền gì đối với bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt? e) Việc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi có phù hợp với
quy dinh phap luat kh6ng? oo .4 IIL Cau hoi sinh viên tự: Ïàim 7 75 00.9 TT 1 TT T4 0 m0 vá
Trang 3a) Ai la tac gia tac phẩm “Hình thức thê hiện tranh tết dân gian”? Tác phâm này có được bảo hộ quyền tác giả không? Vì sao) - n1 11111111111 1111 1211112111111 teg b) Từng “cụm hình ảnh” trong tác phâm “Hình thức thể hiện tranh tết đân gian” có
được bảo hộ quyền tác giả không? Vì sao) - c1 11111121111 1111 21211211111111111111 ru c) Hành vi của bị đơn có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của nguyên đơn không?
Néu co 86 plhap ly — d) Viéc bao hé tac pham văn học, nghệ thuật dân gian có những điểm khác biệt nào so với các loại hình tác phâm SH
Trang 4I Lý thuyết 1 Theo em, một đối tượng được bảo hộ bởi quyền tác giả thì cần đáp ứng những
điều kiện nào?
Một đối tượng được bảo hộ bởi quyên tác giả cần đáp ứng các điều kiện: - Thứ nhất, tác phẩm cần phải được định hình dưới một hình thức vật chất nhất định Tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký (khoản L Điều 6 Luật SHTT) Cac hình thức vật chất định hình tác phẩm ngày cảng trở nên đa dạng hơn Việc định hình
tác phâm không chỉ dừng lại ở việc viết, in, vẽ, chụp, ghi âm, ghi hình, chạm khắc trên
các hình thức vật chất cô điển như giấy, vai, lụa, 26, đá, gốm, sành, sứ, xi măng, thủy tỉnh, kim loại mà còn trên những hình thức khác nhờ vào sự tiến bộ của khoa học - kỹ thuật như trên băng video, băng từ, ô cứng, đĩa từ, dia CD, VCD, DVD, CD-ROM, đĩa vi tính và các loại thiết bị, phương tiện kỹ thuật số khác
- Thứ hai, tác phâm được bảo hộ quyên tác giả phải có tính nguyên gốc Điều đó có nghĩa là tác phẩm phải do chính tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phẩm của người khác Vì vậy, có thể nói tính nguyên gốc chính là “dấu ấn cá nhân” của tác giả trong tác phẩm Không chỉ có tác phẩm gốc (tức tác phẩm đầu tiên) mới có tình nguyên gốc, mà tác phẩm phái sinh (tức tác phẩm được sáng tạo dựa trên tác phẩm đã có như tác phẩm dịch, cải biên, phóng tác, chuyển thé, biên soạn, chú giải, tuyên chọn) vẫn có tính nguyên gốc của nó Ví dụ, bộ phim “Đất phương Nam” (tác phẩm phải sinh) được chuyên thê từ tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam (tác phẩm gốc) của nhà văn Đoàn Giỏi Cả bộ phim lẫn tiêu thuyết đều có tính nguyên gốc Tính nguyên gốc không loại trừ khả năng kế thừa của một tác phẩm khác Ví dụ, "Truyện Kiểu” (hay còn gọi là "Đoạn trường tân thanh”) của đại thi hào Nguyễn Du chuyên thê thơ từ tiêu thuyết chương hồi “Kim Vân Kiểu truyện” của
Thanh Tâm Tài Nhân Cả Thanh Tâm Tài Nhân và Nguyễn Du đều được công nhận là
tac giả của tác phẩm của mình - Cuối cùng, thuộc một trong các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả (Điều 14 Luật SHTT) và không thuộc các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác
giả (Điều 15 Luật SHTT)
2 Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liền quan đến quyền tac gia? - Thứ nhất, những chủ thê như: người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình phải biểu diễn, thể hiện, tổ chức, phát sóng dựa trên tác phẩm gốc của chủ sở hữu
quyền tác giả Tức là người biếu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, người phát
sóng đóng vai trò trung gian, truyền đạt nội dung, thông tin, giá trị của tác phâm gốc đến với công chúng: Đây là quyên liên quan đến quyền tác giả
- Thứ hai, quyền liên quan đến quyền tác giả chỉ được bảo hộ với điều kiện không gây phương hại đến quyền tác giả Quyền liên quan này tồn tại song song và gắn liền với tác phẩm, chỉ khi tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả cho phép khai thác và sử dung tác phẩm thì những chủ thể của quyền liên quan mới có thê thực hiện để tạo ra sản
3
Trang 5phẩm Và cũng tương tự như quyền tác giả, những chủ thể của quyền liên quan cũng được bảo vệ quyền nhân thân, quyên tài sản đối với sản phâm của mình
- Thứ ba, quyên liên quan đến quyên tác giả phụ thuộc vào quyền tác giả, nó có thể có sự đóng góp tăng thêm hoặc làm giảm đi giá trị của tác phẩm Quyên tác giả là yếu tố quyết định còn quyền liên quan đến quyền tác giả thì có sự tác động nhất định đến quyền tác giả Nghĩa là một tác phẩm được ra đời, được thể hiện dưới một hình thức nhất định, được công bố nhưng chưa chắc cộng đồng có thể đón nhận và tiếp thu hết giá trị, thông tin mà tác phâm đó mang lại Thông qua những chủ thế trung gian của quyên liên quan, tác phâm đó có thê đễ dàng đi vào lòng người hơn, được công chúng đánh giá cao hơn bởi khả năng truyền đạt hấp dẫn, kỹ xảo của người biểu diễn, tổ chức phát sóng, phi âm, phi hình
3 Diém b khoản 3 Điều 20 là một quy định hoàn toàn mới được bỗ sung bởi Luật
sửa đối, bỗ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 Theo đó, chủ sở hữu quyền tác giả không có quyền ngăn cấm tô chức, cá nhân khác thực hiện
hành vi “phân phối lần tiếp theo, nhập khẩu để phân phối đối với bản gốc, bản
sao tác phẩm đã được chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc phân phối” Em hiểu như thế nào về quy định này?
- Quy định trong khoản 3 Điều 20 của Luật sở hữu trí tuệ được bô sung cho phép tô chức và cá nhân khác có quyên tiếp tục phân phối, nhập khâu đề phân phối đối với bản gốc hoặc bản sao tác phẩm đã được chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc phân phối Điều này có nghĩa là chủ sở hữu quyền tác giả không thể ngăn cán bất kỳ tổ chức hoặc cá nhân nào khác tiếp tục phân phối hoặc nhập khâu sản phẩm gốc hoặc bản sao tác phẩm mà chính họ đã tạo ra hoặc cho phép người khác phân phối
- Với quy định này, người sở hữu quyên tác giả không còn quyền kiếm soát toàn diện việc phân phối sản phẩm của mình sau khi đã thực hiện hoặc cho phép người khác phân phối lần đầu Điều này có thê tạo ra một môi trường thuận lợi hơn dé cdc tổ chức và cá nhân khác tiếp tục kinh doanh và phân phối các sản phẩm dựa trên tac pham gốc hoặc bản sao đã được chủ sở hữu quyền tác giả phân phối ban đầu
- Điều này có thể tạo ra một số ảnh hưởng đối với quyền lợi của chủ sở hữu tác giả Cụ thé là quy định này giới hạn quyền kiểm soát của chủ sở hữu tác giả đối với việc phân phối sản phẩm của mình Chủ sở hữu tác giả không còn quyền ngăn chặn tổ chức và cá nhân khác tiếp tục phân phối hoặc nhập khâu sản phẩm dựa trên tác phẩm của mình Điều này có thể khiến chủ sở hữu tác giả mất khả năng kiểm soát việc tiếp thị, giá cả và phân phối của sản phẩm Khi các tổ chức và cá nhân khác có quyền phân phối và nhập khâu sản phâm dựa trên tác phẩm của chủ sở hữu tác giả, chủ sở hữu tác giả có thê mắt đi một phần đoanh thu mà họ có thể thu được nếu giữ quyền độc quyền phân phối
- Tuy nhiên, quy định này cũng có thê có những lợi ích cho chủ sở hữu tác giả Cụ thé là giúp mở rộng thị trường: Việc cho phép tổ chức và cá nhân khác phân phối và nhập khâu sản phâm dựa trên tác phâm của chủ sở hữu tác giả có thể giúp mở rộng thị
4
Trang 6trường tiềm năng cho sản phẩm Điều này có thê tạo ra cơ hội kinh doanh mới và tăng doanh thu cho chủ sở hữu tác giả Tiếp đó, sẽ góp phần giúp quảng bá và tiếp cận khách hàng: Việc có nhiều tô chức và cá nhân khác tham gia phân phối sản phâm có thê tăng khả năng quảng bá và tiếp cận khách hàng Điều này có thể giúp tăng sự nhận biết về tác phẩm và tăng khả năng tiếp cận đến khách hàng tiềm năng
Il Bài tập
1 Khi được yêu cầu cho ví dụ về l trường hợp chủ sở hữu quyền tác giá không đồng thời là tác giả của tác phẩm, ban Linh cho vi du nhw sau: A là một hoạ sĩ nỗi tiếng, A tự bỏ công sức, chỉ phí để vẽ một bức tranh và được nhiều người yêu thích Sau đó một người yêu tranh của A tên là B đã mua lại bức tranh đó của A và mang về nhà treo Trong trường hợp này, khi Á chưa bán bức tranh đi thì Á vừa là tác giả vừa là chủ sở hữu quyền tac gia của bức tranh Khi A đã bán bức tranh đó cho B thì A vẫn là tác giả nhưng chủ sở hữu quyền tác giả của bức tranh lúc này là B Theo em, bạn Linh cho ví dụ có đúng không?
- CSPL: khoản L Điều 45 Luật SHTT 2005
- Theo em, bạn Lĩnh cho ví dụ như vậy là đúng vì những lý do sau: + Giao dịch giữa A và B là giao dịch mua - bán tranh, đây được xem là giao dịch chuyên nhượng quyền tác giả, nhưng nếu giao dịch này muốn là một giao dịch hợp pháp theo Luật SHTT 2005 thì cần phải có hợp đồng giữa A và B
+ G1ao dịch giữa A và B không có thời hạn (A da ban cho B tranh của minh) + Giao dịch này đã làm thay đôi chủ sở hữu của bức tranh vô thời hạn 2, Anh A trong luc dang xem phim trong rap chiéu phim đã dùng điện thoại quay lại toàn bộ nội dung bộ phim, sau đó anh A đăng tải lên một trang facebook chuyên về phim do mình quản lý Mục đích của A không nhằm kiếm tiền mà chỉ muốn thu hút được sự quan tâm của mọi người Nhà sản xuất bộ phim đã phát hiện ra sự việc và trình báo đến cơ quan chức năng Hồi:
a Hành vi này của anh A có xâm phạm quyên tác giả không? Nếu có, xác định hành vi xâm phạm của anh A trong trường hợp này Giải thích và nêu cơ sở pháp lý
- Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả được quy định tại Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Theo đó, phím chiếu rạp được xem la tac phẩm điện ảnh tại điểm e khoản l và sẽ được bảo hộ về quyền tác giả
- Như vậy, hành vi anh A dùng điện thoại quay toàn bộ nội đung phim chiếu rạp này và đăng lên facebook của mình là hành vi xâm phạm quyền tác giả Cụ thể đó là hành vi sao chép toàn bộ hoặc một phần bản ghi âm, ghi hình bằng bất kỳ phương tiện hay
hình thức nào theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 30 Luật SHTT (khoản 2 Điều 35
dẫn chiếu đến)
Trang 7b Hành vi này của anh A có thế bị xử lý hành chính tối đa bao nhiêu tiền và biện
pháp khắc phục hậu quả trong trường hợp này như thế nào? Nêu cơ sở pháp lý Căn cứ theo quy định tại Điều I8 Nghị định 131/2013/NĐ-CP có quy định về hành vi xâm phạm quyền sao chép tác phâm như sau:
- Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đối với hành vi sao chép tác phâm
mà không được cho phép của chủ sở hữu quyền tác giả - Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường mạng và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm theo quy định
3 Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả trong vụ việc Truyện tranh Thần Đồng Đất Việt và đánh giá các vấn đề pháp lý sau: (giả sử áp dụng quy định của Luật
SHTT 2005 để giải quyết tranh chấp này)
a) Theo Luật SHTT, hình thức thê hiện của các nhân vật truyện tranh Than Đồng Đất Việt có được bảo hộ quyền tác giả không?
- Theo Luật SHTT, hình thức thê hiện của các nhân vật truyên tranh Thần Đồng Đất Việt sẽ được bảo hộ quyền tác giả
- Căn cứ theo khoản I Điều 6 Luật SHTT 2005: “Quyền tác giả phát sinh kế từ khi tác
phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký.”
- Theo điểm a khoản I Điều 14 Luật SHTT 2005 thì ý tưởng nhân vật và nội dung
truyện tranh đã được họa sĩ Lê Linh sáng tạo và thể hiện tác phẩm ra bên ngoài dưới dạng một tác phẩm văn học
- Và tại Điều 15 Luật SHTT có quy định về các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả:
1 Tin tức thời sự thuần túy đưa tin 2 Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó
3 Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên liệu, số liệu Mà truyện tranh Thần Đồng Đất Việt là tác phẩm văn học và không thuộc đối tượng
không được bảo hộ quyền tác giả tại Điều 15 Luật SHTT 2005 Do đó, truyện tranh
Thần Đồng Đất Việt được bảo hộ quyền tác giả b) Ai la chủ sở hữu của hình thức thể hiện của các nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dần Béo, Cả Mẹo trong bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt?
- Chủ sở hữu của hình thức thể hiện của các nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dần Béo, Cả
Mẹo trong bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt là Công ty Phan Thị
- CSPL: Điều 36, khoản 1 Điều 39 Luật SHTT
- Theo bản án thì ông Linh là họa sĩ vẽ minh họa tại Công ty Phan Thị và được ba Hạnh (người đại diện hợp pháp của Công ty Phan Thị) đề nghị vẽ bộ truyện tranh Thần Đồng Đắt Việt Và theo yêu cầu của bà Hạnh, ông Linh có ký đơn đề công ty Phan Thị đăng ký quyền sở hữu đối với 4 hình tượng nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dần Béo, Cả
6
Trang 8Mẹo Đồng thời, công ty Phan Thị cũng đã được cấp Giấy chứng nhận bản quyên là chủ sở hữu bản quyền đối với 4 hình tượng nhân vật trên
Do đó Công ty Phan Thị là chủ sở hữu của hình thức thê hiện của các nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dần Béo, Cả Mẹo trong bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt
c) Ai la tac giả của hình thức thể hiện của các nhân vật Trang Ti, Stu Eo, Dan Béo, Cả Mẹo trong bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt?
- Bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt từ tập 01 đến tập 78 chỉ có một tác giả duy nhất
là tác giả Lê Linh
- CSPL: KI Điều 12a Luật SHTT
- Vì theo khoản L Điều 12a Luật SHTT thì ông là người trực tiếp sáng tạo ra những hỉnh tượng nhân vật này vả thể hiện nó ra bên ngoài dưới dạng một tác phẩm văn học Công ty Phan Thị cụ thể là Bà Hạnh chỉ giao nhiệm vụ, góp ý, sửa đổi nêu có chứ không trực tiếp sáng tạo nên các hình tượng nhân vật được nêu trên dưới một hình thức vật chất nhất định nên bà Hạnh không được xem là đồng tác giả của bộ Truyện
- Công ty có quyên sao chép và làm tác phẩm phái sinh, tức là được tiếp tục phát hành các tập truyện tranh “Thần đồng đất Việt” từ tập I đến tập 78 và sử dụng nguyên mẫu 4 hình tượng Tí, Sửu, Dần, Mẹo đề sáng tạo nội dung cho những tập tiếp theo Tuy nhiên, công ty Phan Thị lại không có quyên cắt xén tác phẩm, làm thay đổi hình tượng gốc của nhân vật mà Lê Linh đã đăng ký, không được thực hiện các hành vi dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự, uy tín tác giả
e) Việc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi có phù hợp với quy định pháp luật không?
7
Trang 9Tí”, “Sửu Eo”, “Dần Béo”, “Cả Mẹo” từ tập 79 của “Thần đồng đất Việt? đã làm sai lệch so với nội dung thế hiện trong Thần đồng đất Việt, có hành vi xâm phạm quyền tác p1ả của ông Linh
III Cau hoi sinh viên tự làm a) Ai là tác giá tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian”? Tác phẩm này có được bảo hộ quyền tác giả không? Vì sao?
- Ông Nguyễn Văn Lộc là tác giả của tác phẩm “Hình thức thê hiện tranh tết dân gian” - Tác phâm này đã được bảo hộ quyền tác giả vì tác phâm này đã được Cục bản quyền
cấp giấy chứng nhận đăng ký bản quyền số 169/2013/QTG ngày 07/01/2013 và ông
Lộc có kèm theo bản photo hình ảnh đăng ký bản quyền đề chứng minh điều này b) Từng “cụm hình ảnh” trong tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian” có được bảo hộ quyền tác giả không? Vì sao?
- Từng “cụm hình ảnh” trong tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết đân gian” không được bảo hộ quyền tác giả
- Về nguồn gốc, các cụm hình ảnh được thê hiện trong tác phẩm của ông Nguyễn Văn Lộc là những hình ảnh đã được lưu truyền trong văn hóa đân gian từ lâu đời (hình ảnh múa lân, ông địa, liễn chúc tết, ông đồ viết chữ ) các tác giả chỉ thay đôi một số đường nét và sắp xếp theo một bố cục và hình thức thể hiện đề tạo nên tác phẩm của riêng mình Do đó, quyền tác giả của các hình ảnh riêng rẽ đã được lưu truyền lâu đời trong văn hóa dân gian không thê xác định là ai Quyền tác giả đối với tác phâm ở đây được xác định chính là bố cục sắp xếp, hình thức thê hiện trong một tổng thế thống nhất không thê tách rời ra theo từng bộ phận đề xác định quyền tác giả Bên cạnh đó, ông Nguyễn Văn Lộc đã gộp chung 5 cụm hình vào trong một tác phâm để đăng ký quyền tác giả Bởi lẽ, theo trình tự đăng ký quyền tác giả nêu muốn bảo hộ cho từng cụm hình ảnh thì ông phải lập từng hồ sơ tương ứng với từng cụm hình ảnh (5 cụm hình ảnh tương ứng với 5 hồ sơ) để đăng ký quyền tác giả Nhưng điều này sé mat nhiều thời gian nên ông đã gộp chung 5 cụm hình ảnh vào cùng một tác phâm dé dang ky quyén tác giả
= Từ đó, có thể thấy được rằng, quyền tác giả của ông Lộc đối với từng cụm hình ảnh riêng rẽ chưa được xác lập, vậy nên từng “cụm hình ảnh” trong tác phẩm “Hình thức thê hiện tranh tết dân gian” không được bảo hộ quyền tác giả
c) Hành vi của bị đơn có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của nguyên đơn không? Nêu cơ sở pháp lý
e_ Thứ nhất, về đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong vụ án
- Căn cứ vào điểm a khoản 6 Điều 43 Nghị định 17/2023/NĐ-CP thì tác phẩm mỹ
thuật ứng dụng phải đáp ứng yêu cầu sau trong hồ sơ đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan: “Bản sao tác phẩm phải được thể hiện rõ ràng trên khô giấy A4 thế hiện đúng bố cục, đường nét, màu sắc, hình khối của toàn bộ tác pham;” Đồng thời, tại khoản 8 Điều 6 Nghị định này cũng nêu rõ: “Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng quy định tại
điểm ø khoản 1 Điều 14 của Luật Sở hữu trí tuệ là tác phâm được thê hiện bởi đường
nét, màu sắc, hình khối, bố cục với tính năng hữu ích, có thê gắn liền với một đồ vật
8
Trang 10hữu ích, được sản xuất thủ công hoặc công nghiệp [ ]?” Như vậy, việc ông Lộc xác lập quyền tác giả đối với tác phẩm “Hình thức thê hiện tranh Tết dân gian” là xác lập đưới hình thức một tác phẩm tong thể với sự sắp xếp bố cục nhất định gồm các cụm hình ảnh
- Đồng thời, như đã trình bày ở câu hỏi trên, quyền tác giả đối với 5 cụm hình ảnh của ông chưa được xác lập do chưa đủ yếu tô đề cầu thành quyền tác giả Và tại phần Xét thấy của bản án có đề cập: “Quyền tác giả của các hình ảnh riêng rẽ đã được lưu truyền lâu đời trong văn hóa đân gian không thê xác định là của ai Quyên tác giả đối với tác phẩm ở đây được xác định chính là bố cục sắp xếp, hình thức thê hiện trong một tông thê thống nhất không thể tách rời ra theo từng bộ phận đề xác định quyền tác giả.” Có thê kết luận, ông Lộc chỉ có quyền tác giả đối với tác phẩm tông thê của ông, việc người khác sử dụng các cụm hình ảnh dân gian được lưu truyền với những cách thức sáng tạo khác của riêng họ và sắp xếp với bố cục, nội dung khác nhau không vi phạm đến quyền tác giả của ông đối với tác phẩm tổng thể là “Hình thức thế hiện tranh Tết dân gian”
e Thứ hai, về vấn đề hành vi của bị đơn có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của nguyên đơn không?
- Nhóm cho rằng hành vi của phía bị đơn, cụ thể là Công ty Mặt trời mọc không xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ của nguyên đơn là ông Lộc bởi những lý do sau:
( Ông Lộc là tác giả của tác phâm “Hình thức thể hiện tranh Tết dân gian” với sự bảo hộ về mặt pháp lý, tuy nhiên tác phẩm được có định bởi bố cục sắp xếp và nội dung cụ thể Nếu căn cứ theo Điều 28 LSHTT hiện hành thì hành vi của bị đơn không thuộc bất kỳ trường hợp nào về xâm phạm quyền tác giả của nguyên đơn Do tính đặc thù của hinh thức tranh dân gian nên nó phải được bảo hộ ở mức tông thể mới hình thành được không khí Tết dân gian, và các cụm hình ảnh phải được sắp xếp dựa trên sự sáng tạo của tác giả Nếu có hành vi vi phạm quyền tác giả thì buộc phải là sự sao chép toàn bộ tác phâm của ông Lộc với hình thức không có bất kỳ sự khác biệt nào, nhưng thực tế là tác phâm của phía bị đơn và công ty Đăng Viễn có bố cục và hình thức thế hiện khác với tác phẩm của ông Lộc Cho nên không thể xác định phía bị đơn xâm phạm đến quyền tác giả của ông Lộc
(ii) Công ty Đăng Viễn đã sưu tầm, mua lại các hình ảnh riêng rẽ từ các website từ đó thiết kế, sắp xếp bố cục hình thành hình thức thê hiện không khí Tết dân gian cho tác phẩm Tác phẩm được hình thành dựa trên sự sáng tạo riêng của công ty Đăng Viễn nham tạo nên tác phẩm mang thông điệp và nội dung cụ thể Cho nên xét về nguồn gốc, các cụm hình ảnh riêng rẽ không được bảo hộ đưới quyền tác giả của ông Lộc Tác phẩm của công ty Đăng Viễn là một tác phẩm sáng tạo khác tách biệt hoàn toàn với tác phẩm của ông Lộc Cho nên không có cơ sở để xác định có hành vi sao chép hay sửa đôi, cắt xén nào từ tác phẩm của ông Lộc Tác pham nay được bảo hộ từ khi nó thê hiện dưới hình thức, bố cục cụ thê, độc lập với tác phẩm của ông Lộc và cùng
không phải là tác phâm phái sinh Bởi vì nếu xác định đây là tác phâm phái sinh thì tác
phẩm gốc phải là các cụm hình ảnh riêng rẽ dân gian được lưu truyền lâu đời, nhưng do tính chất đân gian nên quyền tác giả thuộc về công chúng, khi sử dụng chỉ cần dẫn
9