TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA QUẢN TRỊ
BỘ MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆBUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤT
Năm học: 2023 – 2024
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Trang 4Mục lục
I Thảo luận tại lớp 1
1/ Vì sao cần phải bảo hộ tài sản trí tuệ? Quyền sở hữu trí tuệ có những đặc trưng gì so với quyền sở hữu các tài sản hữu hình? 1 2/ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 đã dựa trên các chính sách: “Đảm bảo mức độ bảo hộ thoả đáng và cân bằng trong bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ” và “Bảo đảm thi hành đầy đủ và nghiêm túc các cam kết quốc tế của Việt Nam và bảo hộ sở hữu trí tuệ trong quá trình hội nhập” Bạn hiểu như thế nào về hai chính sách này? 4 3/ Quyền sở hữu trí tuệ có những đối tượng nào? Cho ví dụ minh hoạ mỗi đối tượng 8 4/ Theo thống kê, số lượng hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam là khá nhiều so với các quốc gia trên thế giới Theo bạn, vì sao lại có hiện tượng này? 9 5/ Tóm tắt 1 vụ tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, cho biết vấn đề pháp lý đặt ra và kết quả giải quyết vụ việc của Tòa án 11
II Không thảo luận tại lớp 12
1/ Đối tượng bị xâm phạm trong vụ việc trên là gì? 12 2/ Theo quy định của Bộ luật Hình sự, tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan được quy định như thế nào? 12 3/ Quan điểm cá nhân về hướng giải quyết vụ việc trên liên quan đến hành vi xâm phạm quyền tác giả? 13
Too long to read onyour phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5KHÁT QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆI Thảo luận tại lớp
1/ Vì sao cần phải bảo hộ tài sản trí tuệ? Quyền sở hữu trí tuệ có những đặc trưng gìso với quyền sở hữu các tài sản hữu hình?
Quyền sở hữu trí tuệ là quyền xuất phát từ các sáng tạo trí tuệ của con người Để có được các thành quả sáng tạo trí tuệ thì con người cần phải đầu tư chất xám, trí tuệ, công sức, tiền bạc… Vì vậy, cần phải bảo hộ tài sản trí tuệ nhằm:
+ Khuyến khích sự sáng tạo
Đối với chủ thể nắm quyền sở hữu, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ sẽ khuyến khích sự sáng tạo Thúc đẩy những nỗ lực, cống hiến của họ vào các hoạt động nghiên cứu Cải tiến kỹ thuật, tạo ra những sản phẩm tốt.
+ Thúc đẩy kinh doanh
Việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ góp phần giảm thiểu tổn thất Và thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh hợp pháp Nhờ vào quyền sở hữu trí tuệ, các doanh nghiệp sẽ không phải đối mặt với những thiệt hại về mặt kinh tế do hành vi “chiếm đoạt” của các đối thủ cạnh tranh
+ Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng
Nếu không bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thì trên thị trường sẽ tràn lan những sản phẩm giả, kém chất lượng Ảnh hưởng nghiêm trọng về cả uy tín và doanh thu cho các chủ thể đang sản xuất, kinh doanh những mặt hàng có chất lượng, có sự đầu tư trí tuệ vào sản phẩm.
Bên cạnh đó, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ giúp cho người tiêu dùng có cơ hội lựa chọn Và được sử dụng các hàng hóa, dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của họ.
+ Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiệu quả sẽ tạo được môi trường cạnh tranh lành mạnh Là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Pháp luật sở hữu trí tuệ chống mọi hành vi sử dụng các dấu hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu đang được bảo hộ Cũng như những hành vi sử dụng trái phép thông tin bí mật được bảo hộ.
+ Tạo uy tín cho doanh nghiệp
Một cá nhân, tổ chức phải trải qua thời gian dài để có thể cho ra một sản phẩm mang thương hiệu riêng của mình Họ phải đầu tư trong nhiều năm Và có thể phải mất rất nhiều chi phí cho hoạt động nghiên cứu và triển khai (nghiên cứu để tạo ra, thử nghiệm…) Rồi mới có thể đưa một sản phẩm đến tay người tiêu dùng Nhờ vào bảo vệ
Trang 6sở hữu trí tuệ, công ty sẽ xây dựng được “uy tín thương hiệu” Được nhiều người biết đến và tin dùng.
+ Mang lại lợi ích quốc gia
Hơn nữa, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ còn có ý nghĩa về chính trị Nếu muốn gia nhập làm thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới WTO thì điều kiện tiên quyết đối với các quốc gia là bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Như vậy, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đóng vai trò quan trọng trong việc hội nhập kinh tế nước ta với thế giới.
Đặc trưng của Quyền sở hữu trí tuệ so với Quyền sở hữu những tài sản hữu hình:
Tiêu chí Quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu những tài sản hữu hình
Khái niệm Sở hữu trí tuệ được định nghĩa là tập hợp các quyền đối với tài sản vô hình là thành quả lao động sáng tạo hay uy tín kinh doanh của các chủ thể, được pháp luật quy định bảo hộ
Là tài sản được biểu hiện dưới hình thái vật chất (nhà xưởng, máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hóa, ), có thể nhìn thấy được và có trị giá đo lường cụ thể Đối tượng Tài sản vô hình là kết quả của quá trình
tư duy sáng tạo trong bộ não con người được biểu hiện dưới nhiều hình thức Là những tài sản không nhìn thấy được, nhưng trị giá được tính bằng tiền và có thể trao đổi Ví dụ: tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; cuộc biểu diễn…
Tài sản hữu hình, được quy định tại Điều 163 BLDS bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và
Có giới hạn nhất định Chỉ được bảo hộ trong phạm vi một quốc gia, khi có tham gia Điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ thì lúc đó phạm vi bảo hộ được mở rộng ra các quốc gia thành viên.
Ví dụ: bạn đăng ký bảo hộ ở quốc gia A thì trong phạm vi quốc gia này, không ai
Bảo hộ quyền sở hữu tài sản hữu hình pháp luật không đặt ra thời hạn bảo hộ cho những tài sản này, tài sản hữu hình có thời hạn bảo hộ tuyệt đối.
Trang 7được xâm phạm đến quyền sở hữu của bạn đối với tài sản đó.
Tuy Bảo hộ một cách tuyệt đối nhưng quyền này không hề có giá trị tại quốc gia B (hay C) khác, trừ khi các quốc gia này cùng tham gia một Điều ước quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Thời gian:
Pháp luật có đặt ra thời hạn bảo hộ Trong thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là bất khả xâm phạm Hết thời hạn bảo hộ này (bao gồm cả thời hạn gia hạn nếu có), tài sản đó trở thành tài sản chung của nhân loại, có thể được phổ biến một cách tự do mà không cần bất kỳ sự cho phép nào của chủ sở hữu Ví dụ: Luật Sở hữu trí tuệ của Việt Nam quy định: Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ là bảy mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được công bố
-Do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, thu hoa lợi, lợi tức quyền đối với cây trồng: khi đăng ký bảo hộ tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền
- Được chuyển giao, tặng cho, thừa kế.
- Tạo thành phẩm mới do sáp
Trang 8nhập, trộn lẫn, chế biến - Các trường hợp chiếm hữu theo quy định của pháp luật Điều nếu B là chủ sở hữu giao quyền chiếm hữu chiếc xe cho A.
Đăng ký bảo hộ
Các quyền thuộc quyền sở hữu trí tuệ gồm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng Có quyền phải đăng ký bảo hộ tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền mới phát sinh quyền được bảo hộ.
Tuy nhiên, quyền tác giả thì phát sinh mà
2/ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 đã dựa trên các chính sách: “Đảm bảo mức độ bảo hộ thoả đáng và cân bằng trong bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ” và “Bảo đảm thi hành đầy đủ và nghiêm túc các cam kết quốctế của Việt Nam và bảo hộ sở hữu trí tuệ trong quá trình hội nhập” Bạn hiểu như thế nào về hai chính sách này?
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 07/2022/QH15) chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2023 So với hai lần sửa đổi, bổ sung trước đó (vào năm 2009 và năm 2019), lần sửa đổi, bổ sung thứ ba này được đánh giá là toàn diện nhất từ trước đến nay, tạo nên một dấu mốc quan trọng mới trong quá trình xây dựng, hoàn thiện chính sách, quy định pháp luật về sở hữu trí tuệ kể từ khi Luật SHTT được ban hành năm 2005 Theo đó, ngoài các mục tiêu như thể chế hóa chủ trương, đường lối
Trang 9của Đảng, chính sách của Nhà nước về việc hoàn thiện pháp luật về SHTT; xử lý các bất cập, vướng mắc sau thực tiễn 16 năm thi hành; bảo đảm tính ổn định, thống nhất, đồng bộ, minh bạch, khả thi, dễ tiếp cận, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống pháp luật SHTT, một mục tiêu không kém phần quan trọng cũng được xác định trong lần sửa đổi này, đó là nội luật hóa các cam kết quốc tế, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế ngày một sâu rộng, phù hợp với chuẩn mực về xác lập và bảo hộ quyền SHTT của thế giới
Nội dung sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ tập trung vào 7 nhóm chính sách lớn , trong1
đó có hai chính sách nổi bật phải kể đến đó là: (i) Đảm bảo mức độ bảo hộ thoả đáng và cân bằng trong bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; và (ii) Bảo đảm thi hành đầy đủ và nghiêm túc các cam kết quốc tế của Việt Nam và bảo hộ sở hữu trí tuệ trong quá trình hội nhập.
Thứ nhất, là chính sách “Đảm bảo mức độ bảo hộ thỏa đáng và cân bằng trong bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ”
Các quy định liên quan đến bảo hộ và thực thi quyền SHTT được sửa đổi, hoàn thiện để bảo đảm mức độ bảo hộ thỏa đáng và cân bằng giữa một bên là quyền lợi của chủ thể quyền và một bên là quyền sử dụng, quyền tiếp cận tri thức, công nghệ của xã hội Cụ thể:
- Bổ sung một số trường hợp ngoại lệ không xâm phạm QTG, QLQ, các giới hạn QTG, QLQ nhằm bảo đảm hài hòa lợi ích giữa chủ thể quyền tác giả với tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng và công chúng hưởng thụ tiếp cận tác phẩm, đảm bảo thực thi các cam kết quốc tế và phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam.
- Bổ sung một số quy định nhằm kiểm soát sáng chế có sử dụng nguồn gen và tri thức truyền thống về nguồn gen; bổ sung một số căn cứ chấm dứt hiệu lực, huỷ bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ (sáng chế, nhãn hiệu); xử lý xung đột giữa nhãn hiệu với tên giống cây trồng, với đối tượng QTG, QLQ; sửa đổi các quy định về chủ thể đối với chỉ dẫn địa lý; làm rõ điều kiện bị coi là cạnh tranh không lành mạnh giữa tên miền với nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý có trước.
Thứ hai, là chính sách “Bảo đảm thi hành đầy đủ và nghiêm túc các cam kết quốc tế của Việt Nam và bảo hộ sở hữu trí tuệ trong quá trình hội nhập”.
Một số nội dung nổi bật trong chính sách này bao gồm:
(i) Trong lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan: Sửa đổi, bổ sung một số nội dung liên quan đến biện pháp công nghệ bảo vệ quyền và thông tin quản lý quyền để đảm 1https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/nhung-chinh-sach-lon-diem-moi-can-ban-quan-trong-nhat-trong-luat-so-huu-tri-tue-2022-11922081914445659.htm (Công thông tin điện tử Xây dựng chính sách pháp luật 2022, Những , chính sách lớn, điểm mới căn bản, quan trọng nhất trong Luật Sở hữu trí tuệ 2022), truy cập ngày 24/08/2023.
Trang 10bảo thực thi trong môi trường số; một số quy định về ngoại lệ QTG, QLQ Cụ thể: Bổ sung các quy định làm rõ quyền tài sản, quyền của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình; bổ sung quy định một số hành vi xâm phạm QTG, QLQ liên quan tới biện pháp công nghệ hữu hiệu bảo vệ quyền, thông tin quản lý quyền; bổ sung quy định trách nhiệm pháp lý về QTG, QLQ đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian trên môi trường internet v.v.;
(ii) Trong lĩnh vực quyền sở hữu công nghiệp: Sửa đổi, bổ sung một số nội dung liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu âm thanh; chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ đối với nhãn hiệu; quy định về nghĩa vụ bảo hộ dữ liệu thử nghiệm đối với nông hóa phẩm và nghĩa vụ bảo đảm thông tin cho chủ thể bằng độc quyền sáng chế thực thi quyền trong thủ tục đăng ký dược phẩm; đặc biệt là bổ sung thẩm quyền chủ động tạm dừng làm thủ tục hải quan trong hoạt động kiểm tra, giám sát và kiểm soát hàng hóa nghi ngờ xâm phạm quyền SHTT cũng như quy định về cơ chế đền bù cho chủ sở hữu sáng chế vì sự chậm trễ trong thủ tục xin cấp phép lưu hành thị trường đối với dược phẩm; giả định về QTG, QLQ; quyền, trách nhiệm của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian trên môi trường mạng Internet và mạng viễn thông; nghĩa vụ chủ động tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu bị nghi ngờ là hàng giả mạo sở hữu trí tuệ.
Các chính sách nêu trên có tác động lớn đến người dân và xã hội
Một là, đối với chính sách Đảm bảo mức độ bảo hộ thỏa đáng và cân bằng trong bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ:
- Lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan:
+ Đối với cơ quan quản lý nhà nước: Bảo đảm cơ sở pháp lý phù hợp với các quy định pháp lý hiện hành và các cam kết quốc tế, góp phần thực hiện mục tiêu phục vụ nhân dân Tăng hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý và thực thi về quyền tác giả, quyền liên quan.
+ Đối với tổ chức, cá nhân: Bảo vệ có hiệu quả các quyền và lợi ích hợp pháp của các đối tượng khác nhau trong xã hội: Các nhà sáng tạo, nhà đầu tư, nhà sản xuất, người biểu diễn được bảo vệ quyền ở mức độ thỏa đáng và cân bằng; Tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp khai thác, sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan được tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện quy định pháp luật về quyền tác giả, quyền liên quan; Người dân được bảo đảm quyền tiếp cận và thụ hưởng các sản phẩm, dịch vụ văn hoá có giá trị nghệ thuật, tư tưởng; củng cố niềm tin của xã hội vào tính nghiêm minh của pháp luật, vào môi trường đầu tư, kinh doanh; tăng hiệu quả vận hành của thị trường văn hoá.
- Lĩnh vực sở hữu công nghiệp:
Trang 11+ Thụ hưởng cơ chế bảo hộ minh bạch hơn, công bằng hơn giữa quyền của chủ thể quyền và quyền của công chúng.
+ Tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh có thể tự do tiếp cận công nghệ liên quan đến Bằng độc quyền sáng chế bị hủy bỏ, công chúng có cơ hội tiếp cận sản phẩm được sản xuất theo sáng chế với giá thành rẻ hơn vì không có độc quyền đối với việc sử dụng sáng chế trên thị trường.
+ Bảo đảm quyền của các cộng đồng nắm giữ tri thức truyền thống không bị đánh cắp.
+ Các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm theo quyết định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế ở chừng mực nào đó có thể mở rộng sản xuất và gia tăng lợi nhuận.
+ Tuy nhiên, do có thêm nhiều căn cứ hủy bỏ, các chủ Bằng độc quyền sáng chế và tổ chức, cá nhân yêu cầu huỷ bỏ Bằng độc quyền sáng chế có thể phát sinh thêm chi phí trong quá trình theo đuổi vụ việc huỷ bỏ hiệu lực Bằng độc quyền sáng chế (chi phí thuê luật sư tư vấn, chi phí trưng cầu giám định, ý kiến chuyên gia ).
Hai là, đối với chính sách Chính sách về bảo đảm thi hành đầy đủ và nghiêm túc các cam kết quốc tế của Việt Nam về bảo hộ SHTT trong quá trình hội nhập
- Đối với cơ quan quản lý nhà nước: Bảo đảm thi hành được cam kết quốc tế, áp dụng được các thông lệ tốt của quốc tế.
- Đối với tổ chức, cá nhân: Quyền tác giả, quyền liên quan, quyền thụ hưởng và tiếp cận các giá trị văn hóa của tổ chức, cá nhân được bảo vệ tốt hơn, tương thích và đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế.
- Đối với các tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu sáng chế: Được đền bù thỏa đáng cho việc chậm trễ cấp lưu hành tại cơ quan quản lý dược, bảo đảm hơn lợi ích của họ trong việc khai thác sáng.
- Đối với tổ chức, cá nhân có nhu cầu bảo hộ SHTT: Nhu cầu bảo hộ và thực thi quyền được đáp ứng Tuy nhiên, việc chủ động áp dụng biện pháp dừng thông quan hàng hóa xuất khẩu nghi ngờ xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý và sao chép lậu cũng có thể ảnh hưởng đến hoạt động của một số doanh nghiệp sản xuất hàng hóa xuất khẩu, đặc biệt sản xuất theo đơn đặt hàng mà không chú ý đến vấn đề quyền SHTT.
- Việc bỏ quy định ghi nhận tổ chức, cá nhân sử dụng chỉ dẫn địa lý trong văn bằng bảo hộ giải quyết được bất cập trong thực tiễn, thuận lợi cho tổ chức quản lý chủ động quyền trong cấp phép sử dụng chỉ dẫn địa lý.