1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập thảo luận buổi 3 luật sở hữu trí tuệ

13 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài tập thảo luận buổi 3 luật sở hữu trí tuệ
Trường học Trường Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ
Thể loại bài tập thảo luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Nguyên tac nop don dau tiên: CSPL: Điều 90 Luật SHTT 2005, stra déi, b6 sung 2022 - Nguyên tắc nộp don dau tiên được áp dụng khi có nhiều người khác nhau cùng nộp don dang ký bảo hộ cho

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH

BAI TAP THAO LUAN BUOI3

Môn: Luật Sở hữu trí tuệ

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTT - 2 SE 1211511121121 21 11 1E nh Hà ng He He 1

A.1 LÝ THUYÊTT 55: 22212221112211112211 122111 211.2 11.21 111101101 re 2

1, Phân tích nguyên tắc nộp đơn đầu tiên và nguyên tắc về quyền ưu tiên Các nguyên

2 Tóm tắt các bước trong quy trình xử lý đơn và cấp Bằng độc quyền sáng chế 3

1 Các giải pháp kỹ thuật dưới đây có khả năng được cấp bằng độc quyền sáng chế tại Việt Nam không? Giả sử các giải pháp kỹ thuật đều đáp ứng yêu cầu về tính mới 5 2 Những đối tượng nào dưới đây là đối tượng của KDCN theo quy định pháp luật hiện

B Phần câu hỏi Sinh viên tự làm S2 1 E1 E21 11 22111221 HH nàn 8

2 Kiểu đáng công nghiệp hộp đèn taxi của Công ty Mai Linh có được pháp luật bảo hộ |3 ).L.dÀ 48.06 9 3 Trong tranh chấp trên, để xem xét hành vi của công ty Ánh Dương (Vinasun) có xâm phạm quyền đôi với kiêu dáng công nghiệp của Công ty Mai Linh không Tòa án đã

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Trang 4

ALY THUYET - oo -

1 Phân tích nguyên tắc nộp đơn đầu tiên và nguyên tắc về quyền ưu tiên Các nguyên tắc này được áp dụng cho những đôi tượng nào?

Nguyên tac nop don dau tiên:

CSPL: Điều 90 Luật SHTT 2005, stra déi, b6 sung 2022

- Nguyên tắc nộp don dau tiên được áp dụng khi có nhiều người khác nhau cùng nộp don dang ký bảo hộ cho một sáng chế hoặc đăng kí các kiểu dáng công nghiệp trùng hoặc không khác biệt đáng kê với nhau; hoặc đăng ký các nhãn hiệu mà sự thê hiện của chúng được đánh giá trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn được dùng cho các hàng hóa, dịch vụ trùng hoặc tương tự với nhau thì văn bằng bảo hộ chỉ được cấp cho đơn nào đáp ứng được các điều kiện: Phải là đơn hợp lệ; có ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhất trong số tất cả những don do Ngày nộp đơn là ngày đơn được cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp tiếp nhận hoặc là ngày nộp đơn quốc tế đối với đơn được nộp theo điều ước quốc tế

- Trong trường hợp có nhiều đơn đăng ký đều đáp ứng tất cả các yêu câu trên thì những người

nộp đơn phải thỏa thuận với nhau để chọn ra một người được nhận văn bằng bảo hộ quyền SỞ

hữu công nghiệp chí được cấp cho một chủ thê duy nhất; nếu họ không thỏa thuận được thì tất cả các đơn đều bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ Cơ quan nhà nước không thê cấp chung một văn bằng cho tất cả các đơn coi như họ đồng sở hữu đối với văn bằng được bởi họ đã không thực sự cùng tạo ra các đối tượng sở hữu công nghiệp đó

=> Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên có vai trò là công cụ thúc đây việc nộp đơn được tiễn hành nhanh chóng và hiệu quả, đồng nghĩa với việc đây mạnh các hoạt động nghiên cứu, sáng tạo

Qua đó nâng cao được ý thức bảo vệ tác phâm của mình của các chủ sở hữu, tránh việc bị ăn

cắp ý tưởng hay do chậm trễ mà ý tưởng thuộc về người khác - Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên dùng đề bảo hộ cho quyền sở hữu công nghiệp bao gồm: + Sáng chế

+ Kiểu dáng công nghiệp

+ Thiết kê, bố trí mạch tích hợp bán dẫn

+ Nhãn hiệu + Tên thương mại

+ Chỉ dẫn địa lý

+ Bí mật kimh doanh Nguyên tắc ưu tiên: - Quyền ưu tiên được quy định tại Điều 91 Luật SHTT 2005, sửa đổi, bố sung 2022, nguyên tắc ưu tiên bảo hộ sáng chế của chủ thê có quyền yêu cầu hưởng quyền ưu tiên trên cơ sở đơn đầu tiên đăng kí bảo hộ cùng một đổi tượng là sáng chế, nếu đáp ứng được các điều kiện:

2

Trang 5

+ Thứ nhất, đơn đầu tiên đã được nộp tại Việt Nam hoặc tại nước thành viên của điều ước quốc

tế có quy định về quyền ưu tiên mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là thành viên hoặc có thỏa thuận áp dụng quy định như vậy với Việt Nam

+ Thứ hai, chủ thê nộp đơn là công dân Việt Nam, công dân nước khác cư trú hoặc có cơ sở sản

xuất, kinh doanh tại Việt Nam hoặc tại nước khác là thành viên của điều ước quốc tế có quy

định về quyền ưu tiên mà Việt Nam cũng là thành viên của điều ước này hoặc có thoả thuận áp

dụng quy định như vậy với Việt Nam

+ Thứ ba, đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế phải thê hiện rõ nội dung yêu cầu được hưởng quyền

ưu tiên và có nộp bản sao đơn đầu tiên có xác nhận của cơ quan đã nhận đơn yêu cầu đầu tiên

+ Đơn được nộp trong thời hạn ấn định tại điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên

=> Nguyên tắc quyền ưu tiên tạo điều kiện cho việc bảo vệ sáng chế, kiêu dáng công nghiệp và nhãn hiệu không chỉ ở trong phạm vi quốc gia đăng kí mà còn mở rộng ra các quốc gia khác Đây cũng là căn cứ để giải quyết tranh chấp liên quan đến sáng chế, kiểu dáng công nghiệp và

nhãn hiệu, cũng như bồi thường thiệt hại khi có hành vi xâm phạm nếu việc giải quyết có liên

quan đến ngày ưu tiên - Nguyên tắc quyền ưu tiên được áp dụng cho nhóm đối tượng là sáng chế, kiêu dáng công nghiệp, nhãn hiệu

2 Tóm tắt các bước trong quy trình xử lý đơn và cấp Bằng độc quyền sáng chế Bước 1: Tiếp nhận đơn họp lệ (Điễu 108 Luật SHT1):

Don đăng ký chỉ được cơ quan quản lý nhà nước tiếp nhận nếu có ít nhất các thông tin và tai

liệu sau:

- Tờ khai đăng ký sáng chế - Bản mô tả, bản vẽ, bộ ảnh chụp - Chứng từ nộp phí, lệ phí Ngày nộp đơn là ngày đơn được cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp tiếp nhận hoặc là ngày nộp đơn quốc tế đối với đơn nộp theo điều ước quốc tế

Bước 2: Thâm định hình thức đơn đăng ký sáng chế (Điều 109 Luật SHTT):

- Thời hạn hình thức thấm định là 1 tháng kể từ ngày chủ thể nộp đơn yêu cầu đăng ký sáng

chế

- Nếu đơn không hợp lệ thì sẽ thông báo dự định tir chéi chấp nhận đơn, trong đó phải nêu rõ lý

do và ấn định thời hạn để người nộp đơn sửa chữa thiểu sót hoặc có ý kiến phản đối dự định từ

chối Người nộp đơn không sửa chữa thiếu sót, sửa chữa thiếu sót không đạt yêu cầu hoặc không có ý kiến xác đáng thì sẽ thông báo từ chối chấp nhận đơn

Trang 6

- Nếu đơn hợp lệ thì sẽ thông báo chấp nhận đơn hợp lệ và tới giai đoạn kế tiếp

Bước 3: Công bố đơn đăng ký sáng chế (Điều 110 Luật SHTT 2003): - Thời hạn công bố đơn đăng ký sáng ché sẽ tính từ ngày chủ thể nộp đơn hoặc tính ngày ưu tiên (nếu thuộc trường hợp được hưởng quyên ưu tiên) thì thời gian công bồ là trong tháng thứ

19 - Người thứ ba có quyền ý kiến với cơ quan quản lý nhà nước kê từ ngày đơn đăng ký được công bó

Xem xét có ý kiến của người thứ 3 hay ko Bước 4: Yêu cầu thâm định đơn (Điều 113 Luật SHTT): - Trong thời hạn 42 tháng kế từ ngày nộp đơn hoặc kể từ ngày ưu tiên trong trường hợp đơn được hưởng quyền ưu tiên, người nộp đơn đăng ký sáng chế hoặc bất kỳ người thứ ba nào đều có thê yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp thâm định nội dung đơn

với điều kiện phải nộp phí thâm định nội dung đơn

- Thời hạn yêu cầu thâm định nội dung đơn đăng ký sáng chế có yêu cầu cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích là 36 tháng kê từ ngày nộp đơn hoặc kê từ ngày ưu tiên trong trường hợp đơn được hưởng quyền ưu tiên

- Nếu không có yêu cầu thâm định nội dung nộp trong thời hạn quy định thì đơn đăng ký sáng

chế được coi như đã rút tại thời điểm kết thúc thời hạn đó

Bước 5: Thâm định nội dụng đơn đăng ký sáng chế (Diễu 114 Luật SHTT):

- Thời hạn thẩm định nội dung đơn đăng ký sáng chế không quá 18 tháng kể từ ngày công bố

đơn nếu yêu cầu thâm định nội dung được nộp trước ngày công bố đơn hoặc kê từ ngày nhận được yêu cầu thâm định nội dung nếu yêu cầu đó được nộp sau ngày công bố đơn (Điều 119

Luật SHTT)

- Trình tự, thủ tục thâm định nội dung đơn đăng ký sáng chế được kiểm tra để xem có đạt tiêu

chuẩn hay không theo Điều 114 Luật SHTT và Điều 16 Nghị định 23/2023/TT-BKHCN

Bước 6: Cấp hoặc từ chối cấp văn bằng bảo hộ (Điều 117, 118 Luật SHTT): Sau khi thấm định về nội dung đơn thì Cục sở hữu trí tuệ sẽ trả kết quả xảy ra một trong hai trường hợp như sau là:

— Nếu đơn đăng ký không đảm bảo đủ điều kiện để bảo hộ thì cơ quan có thâm quyền sẽ thực

hiện ra quyết định từ chối cấp văn bằng bảo hộ

- Được cấp giấy chứng nhận đăng ký sáng chế đáp ứng đủ điều kiện thỏa mãn đồng thời hoàn thành nghĩa vụ về nộp phí và lệ phí

Bước 7: Công bố

Trang 7

A.2 BAI TAP: 1 Các giải pháp kỹ thuật dưới đây có khả năng được cấp bằng độc quyền sáng chế tại Việt Nam không? Giả sử các giải pháp kỹ thuật đều đáp ứng yêu cầu về tính mới - Theo Điều 58 Luật SHTT 2022 thì đê được cấp bằng độc quyên sáng chế cần phải đáp ứng các điều kiện như có tính mới, có trình độ sáng tạo và có khả năng áp dụng công nghiệp; không thuộc đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế tại Điều 59 Luật SHTT 2022 a) Phuong pháp chan đoán bệnh vàng lá gân xanh trên cây họ cam quýt

- Phương pháp chân đoán bệnh vàng lá gân xanh trên cây họ cam quýt là một giải pháp kỹ thuật có thê được cấp bằng độc quyền sáng chế tại Việt Nam nều đáp ứng được các tiêu chí khác như tính sáng tạo và tính ứng dụng thực tiễn trong nền công nghiệp Việt Nam Giải pháp này có thê

duoc coi la moi va sang tao néu no str dụng một phương pháp hoặc công nghệ đặc biệt để chân

đoán bệnh vàng lá gân xanh một cách hiệu quả và chính xác Nếu phương pháp này là sự cải tiễn so với các phương pháp chân đoán hiện có và nó được chứng mình là hiệu quả, thì có thé được cấp bằng độc quyền sáng chế

b) Một vi khuẩn lai tạo được sử dụng trong việc xử lý ô nhiễm dầu

- Một vi khuẩn lai tạo được sử dụng trong việc xử lý ô nhiễm dầu có thể được cấp bằng độc

quyên sáng chế tại Việt Nam nếu vi khuẩn lai tạo này có tính mới và sáng tạo, đồng thời có khả năng ứng dụng trong việc xử lý ô nhiễm dầu một cách hiệu quả và công nghiệp hóa Tuy nhiên, việc đánh giá tính mới và tính ứng dụng thực tiễn của vi khuẩn này sẽ cần phải được thực hiện

một cách cần thận

c) Một phần mềm diệt virus - Việc cấp bằng độc quyền sáng chế cho một phần mềm diệt virus tại Việt Nam có thể gặp khó khăn, vì nó có thê không đáp ứng được các điều kiện mà pháp luật nước ta đã quy định Các phan mềm diệt virus thường dựa trên các phương pháp và công nghệ đã tồn tại nên việc tạo ra một sản phẩm mới và sáng tạo trong lĩnh vực này có thể gặp nhiều thách thức Tuy nhiên, nếu phần mềm này có một tính năng đặc biệt hoặc một phương pháp bảo vệ mới, hiệu quả hơn các sản phẩm cũ và có thể ứng dụng trong các ngành công nghiệp hoặc tổ chức nào đó, thì có thé cân nhắc cấp bằng độc quyên sáng chế

d Phương pháp chữa bệnh bằng châm cứu cô truyền - Theo khoản 7 Điều 59, phương pháp phòng ngừa, chân đoán và chữa bệnh cho người sẽ không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế Trong trường hợp này, phương pháp chữa bệnh bằng châm cứu cô truyền được sử dụng để chăm sóc sức khỏe tổng thê và bao gồm cả giảm căng thẳng cho con người thuộc vào phương pháp chữa bệnh nên không có khả năng được bảo hộ dưới danh nghĩa sáng chế

e Quy trình biến đổi phôi theo hướng làm thay đối đặc điểm của con người

5

Trang 8

- Theo Điều 59, quy trình biến đối phôi theo hướng làm thay đổi đặc điểm của con người không

thuộc vào danh mục bị cắm bảo hộ dưới danh nghĩa sang chế nên có khả năng được bảo hộ

dưới danh nghĩa sáng chế Tuy nhiên, căn cứ theo khoản 1 Điều 8, nêu như quy trình biến đổi phôi theo hướng làm thay đối đặc điểm của con người này trái với đạo đức xã hội, trật tự công cộng và có hại cho quốc phòng an ninh thì sẽ không được nhà nước công nhận và bảo hộ dưới danh nghĩa quyền sáng chế

f Phương pháp điều trị bệnh viêm da nỗi cục ở trâu bò - Theo khoản 7 Điều 59, phương pháp phòng ngừa, chân đoán và chữa bệnh cho động vật sẽ không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế Tuy nhiên, nếu phương pháp điều trị này bằng

thuốc chữa bệnh thì thuốc chữa bệnh đó vẫn có khả năng được bảo hộ dưới danh nghĩa sáng

chế

2 Những đối tượng nào dưới đây là đối tượng của KDCN theo quy định pháp luật hiện

hành, trường hợp không phải thì giải thích tạ sao? Cơ sở pháp lý căn cứ theo khoản I3 Điều 4 Luật sửa đôi, bô sung Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 quy định: “Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm hoặc bộ phận đề lắp rắp thành sản phẩm phức hợp, được thê hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này và nhìn thấy được trong quá trình khai thác công dụng của sản phẩm hoặc sản phẩm phức hợp ”

Đối tượng của Kiểu dáng công nghiệp là hình thức bên ngoài của sản phẩm, không liên quan đến các vấn đề kỹ thuật hay chức năng

Căn cứ theo quy định tại Điều 63 Luật SHTT 2022 thì KDCN được bảo hộ nếu đáp ứng các

điều kiện sau đây:

- Có tính mới

- Có tính sáng tạo

- Có khả năng áp dụng công nghiệp Đồng thời, tại Điều 64 Luật này cũng quy định các đối tượng sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa KDCN:

+ Hình dáng bên ngoài của sản phâm do đặc tính kỹ thuật của sản phâm bắt buộc phải có: + Hình dáng bên ngoài của công trình xây dựng dân dụng hoặc công nghiệp;

+ Hình dáng của sản phâm không nhìn thấy được trong quá trình sử dụng sản phẩm 1 Chia khoá

- Căn cứ theo khoản I Điều 64 Luật SHTT 2022 thì “Hình dáng bên ngoài của sản phẩm do

đặc tính kỹ thuật của sản phẩm bắt buộc phải có” không là đối tượng của KDCN Theo như hình minh hoạ thì kiểu dáng của chìa khoá là phố biến, đã được công khai sử dụng rộng rãi trước đây và đây cũng được xem là đặc tính kỹ thuật cần phải có của I chiếc chìa khóa (hình

6

Trang 9

dáng đầu tròn, đuôi dài và có dạng răng cưa) đề phù hợp với phần bên trong của ô khóa truyền thông Cho nên hình dáng của chìa khóa trong hình không là đối tượng của KDCN Tuy nhiên hiện nay có rất nhiều loại chìa khoá và vẫn có khả năng mẫu chìa khoá khác là đối tượng của

KDCN (nêu có tính mới thì có thể đc)

2 Kem đánh răng - Theo khoản 3 Điều 64 Luật SHTT hiện hành thì đối tượng sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa Kiểu dáng công nghiệp: “7finh dáng của sản phẩm không nhìn thấy được trong quá trình sử dụng sản phẩm” Vì kem đánh răng thì chúng ta không nhìn thấy được hình dáng của nó (không tồn tại dưới 1 hình dáng cô định) cho nên nó không được coi là đối tượng được bảo hộ với danh nghĩa KDCN (D23 ND 23/2023)

3 Công đình làng - Theo khoản 2 Điều 64 Luật SHTT 2022 thì “Hình đáng bên ngoài của công trình xây dựng dân dụng hoặc công nghiệp ” không phải là đối tượng của KDCN Căn cứ theo điểm đ khoản 2

Mục I Phụ lục I ban hành kèm theo NÐ 06/2021/NĐ-CP thì các công trình tín ngưỡng như

đình làng thuộc công trình dân dụng Vậy nên công đình làng không phải là đối tượng của KDCN mà là công trình kiến trúc thuộc đôi tượng bảo hộ quyền tác giả (điểm ¡ khoản I Điều 14 Luật SHTT 2022)

4 Mì nui

- Sản phâm thực phẩm là mì nui như hình minh họa dưới đây thuộc lớp 01-01 nhóm 01 theo

Bảng Phân loại quốc tế về kiều dáng công nghiệp (Phiên bản lần 8 theo Thoá ước Locarno) có kiêu đáng công nghiệp là hình nơ, viền răng cưa Theo đó, mì nui là loại thực phâm có thể được bảo hộ kiểu dáng công nghiệp, và nếu như trước trước ngày nộp đơn hoặc trước ngày ưu tiên nếu đơn đăng ký KDCN được hưởng quyền ưu tiên mà hình dạng nui này có sự khác biệt đáng

kề với những kiêu dáng công nghiệp đã bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng

văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài thì nó vẫn là đối tượng của KDCN

5 Ren vít Bugi Ren vít Bugi không được xem là đối tượng của kiêu dáng công nghiệp Vì ren vít Bugi là một

loại vít tự ren có đầu tròn và được sử dụng để kết nối các bộ phận khác nhau, thường được sử

dụng trong ngành công nghiệp và xây dựng Căn cứ vào Điều 64 Luật sửa đôi, bồ sung Luật sở

hữu trí tuệ năm 2022, thì ren vít Bugi thuộc trường hợp đối tượng không được bảo hộ với kiều

dáng công nghiệp: “#7ình dáng bên ngoài của sản phẩm do đặc tính kỹ thuật của sản phẩm bắt buộc phải có” Do đó, ren vít Bugi không phải là đối tượng của kiêu dáng công nghiệp 6 Dao

Trang 10

Dao là đối tượng của kiêu dáng công nghiệp Căn cứ lớp 07 — 03 thuộc nhóm 7 theo bảng phân loại quốc tế về Kiểu dáng công nghiệp theo Thoả ước Locarno quy định về dao, thìa, dĩa đều thuộc kiểu dáng công nghiệp thực phẩm Tuy dao có nhiều hình dạng và hoa văn khác nhau nhưng vẫn thuộc lớp 07 — 03 về dao (nói chung) Do đó, dao trong trường hợp này vẫn sẽ được xem là đối tượng bảo hộ kiều dáng công nghiệp thực phẩm

7 Cây kem Cây kem là đôi tượng của kiểu dáng công nghiệp Vì căn cứ vào lớp 01 — 01 thuộc nhóm theo bảng phân loại quốc tế về Kiêu dáng công nghiệp theo Thoả ước Locarno quy định về các loại bánh nướng, bánh quy, bánh ngọt, mì ống, các sản phâm từ ngũ cốc, sôcôla, mứt, kem đều thuộc kiêu dáng công nghiệp thực phẩm Do đó, trong trường hợp này, cây kem vẫn sẽ được xem là đối tượng bảo hộ kiều dáng công nghiệp thực phẩm

8 Thân chai nước Thân chai nước là đối tượng của kiểu dáng công nghiệp Thân chai nước là hình dáng bên ngoài của sản phâm, được thẻ hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này và nhìn thấy được trong quá trình khai thác công dụng của sản phẩm (Cơ sở pháp lý

căn cứ khoản 13 Điều 4 Luật sửa đôi, bỗ sung Luật sở hữu trí tuệ năm 2022) Do đó, thân chai

nước là đôi tượng của kiêu dáng công nghiệp

B Phần câu hỏi Sinh viên tựlàm _

- Căn cứ Điều 63 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, kiêu dáng công nghiệp được bảo hộ nêu đáp ứng đây đủ các điều kiện sau đây:

Thứ nhất, có tính mới

Kiểu dáng công nghiệp được coi là có tính mới nếu kiểu dáng công nghiệp đó khác biệt đáng

kề với những kiêu dáng công nghiệp đã bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng

văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn hoặc trước ngày ưu tiên nếu đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp được hưởng quyền ưu tiên

(khoản 1 Điều 65 Luật Sở hữu trí tuệ)

Hai kiểu dáng công nghiệp không được coi là khác biệt đáng kẻ với nhau nếu chỉ khác biệt về:

Đặc điểm tạo dáng không dễ dàng nhận biết, ghi nhớ và không thê dùng đề phân biệt tong thé hai kiều đáng công nghiệp đó

Kiểu đáng công nghiệp được coi là chưa bị bộc lộ công khai nếu chỉ có một số người có hạn

được biết và có nghĩa vụ giữ bí mật về kiêu dáng công nghiệp đó

Thi hai, có tính sáng tạo

Kiểu dáng công nghiệp được coi là có tính sáng tạo nếu căn cứ vào các kiêu dáng công nghiệp

đã được bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức

8

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w