1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thảo luận mồn luật sở hữu trí tuệ buổi thảo luận thứ hai

17 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thảo luận Môn Luật Sở hữu trí tuệ
Tác giả Nguyễn Phan Thùy Trang, Đào Quốc Việt, Bùi Thị Anh, Trương Lý Hà Anh, Mai Khánh Chi, Lưu Phước Hiển, Cao Hoàng Thiện Kim, Nguyễn Hà My
Trường học Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ
Thể loại Thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Sử dụng hợp lí là một trong những giới hạn của luật bản quyên nhằm hướng đân cân bằng lợi ích của người năm giữ bản quyên và lợi ích của xã hội, của cộng đông trong việc phân phôi và sử

Trang 1

4 Trương Lê Hà Anh 2053801015010

7 Cao Hoàng Thiên Kim 2053801015045

Trang 2

Thanh phôô Hỗ Chí Minh, ngày 07 tháng 03 năm 2023

MỤC LỤC

1 Nguyên tdéc “str dung hop ly” (“fair use”) la gi? Tim hiéu quy dinh của pháp lu ận ướ ngoài về vâên đê này và so sánh với các quy định hiện hành của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Ngm ĐÁ Q.2 S123 211SHg SH“ TH xa 2

2 Điểm b khoản 3 Điêu 20 là một quy định hoàn toàn mới được bổ sung bởi Luật s ửđ 6b ung m ôsôê điêu của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 Theo đó, chủ sở

h i quyên tác gi không có quyên ngăn câêm tổ chức, cá nhân khác thực hiện

hành vi “phân phôêi lân têêp theo, nh p kh u di phần phôêi đôêi v ốb ủ gôêc, bản

sao tác phẩm đã được chủ sở hữu quyên tác giả thực hiện hoặc cho phép thực hi nội cệhân phôêi¡” Anh/ch hi ẩnh ưhêê nào vê quy định này 5 3 Phân tch môôêi liên h ậi ữ quyên tác gi wa quyên liên quan đêên quyên tác giả

A.2 Bằi tẬ|D: TS TH HH TH HH HH HH TH HH TH TH TH TT ng re 8

B Phâân Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luận trên lớp 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO CS L1 TS HH HH TỰ HT HH HT HH Hiệp 15

Trang 3

BUỔI THẢO LUẠN THỨ HAI QUYÊÔN TÁC GI VẢ QUYÊÔN LIÊN QUAN BEN QUYEON TAC GIA

A Nội dung thảo luận tại lớp: A.1 Lý thuyêêt:

1 Nguyên tdéc “str dung hop lý” (“fair use”) là gì? Tìm hiểu quy định của pháp luật n ướngoài về vâên đê này và so sánh với các quy định hiện hành của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam

hợp lý hoặc có thể kiêm chê sự sáng tạo hay ngăn người khác tạo tác phẩm

gôc một cách không phù hợp Điêu đó sẽ gây tổn hại cho công chúng Vì thê, học thuyêt cho phép mọi người sử dụng tác phẩm có bản quyên của người khác mà không cân được phép trong một số trường hợp nhất định Các ví dụ phổ biên bao gôm: cỉỉ trích, bình luậ n, báo cáo tn tức, bài giảng, học bổng và nghiên cứu Sử dụng hợp lí là một trong những giới hạn của luật bản quyên nhằm hướng đân cân bằng lợi ích của người năm giữ bản quyên và lợi ích của xã hội, của cộng đông trong việc phân phôi và sử dụng rộng rãi hơn các sản phẩm của lao động sáng tạo bằng cách cho phép việc sử dụng được coi là xâm phạm các tác phẩm đã được bảo hộ nhưng sử dụng ở mức độ hạn chê thì không coi là xâm phạm

- Bên cạnh đó, sử dụng hợp lý khác với hành vi vi phạm ở chố là chúng cùng có hành vi được coi là xâm phạm nhưng một bên không phải chịu trách nhiệm pháp lí do có lí do hợp pháp quy định trong luật còn cái còn lại thì phải chịu

Trang 4

trâch nhiệm phâp lí, ví dụ, sử dụng hợp lí không bị coi lă lạm dụng bản quyín (hănh vi vi phạm)

s* So sânh giữ phâp luật Việt Nam vă phâp luật n ướngoăi víđ nguyín tăôc “sử dụng hợp lý” (“fair use”):

ddan todn b @ tdc ph Mvdnh onh ug Toa ún cđôp sơ thẩm cho có vi phạm

quyín tâc gỉ &òn Tòa ân cđôp Phúc thẩm cho răng không vi phạm quyín tâc giả

-_ Được sử dụng tâc phẩm đê được phâp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ ví quyín tâc giả không cần sự cho phĩp của tâc giả hoặc sở hữu

- Ngoai Hoa Kỳ thì mộ t sô quốc gia khi tm hiểu thì xâc định việc sử dụng hợp lý được liệt kí giỗng như Luật SHTT Việt Nam, cụ thể như Luật quyín tâc giả của Nhật Bản từ Điíu 30 đín Điíu 50 hay từ Điíu 11 đín Điíu 26 Luật Quyín tâc

giả tâc phẩm văn học vă nghệ thuật của Thụy Điển

Điểm khâc: Tiíu chí Phâp lu §câc quôôc gia khâc Phâp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam

Lu fib ô quyíđn Hoa Kỳ đưa ra 4

yíu tõ cụ thể cđn phải đâp ứng đủ:

1} Mục đích vă đặc điểm của việc sử dụng, bao gôm việc sử dụng đó có tnh chất thương mại Xâc định không hay lă chỉ nhằm mục đích

việc sử giâo dục phi lợi nhuận;

dụng 2) B ủ chấôt của tâc phẩm được

được sử dụng trong tâc phẩm được bảo hộ như lă một tổng

thể; 4) Vẫn đề ảnh hưởng của việc sử

Trang 5

dị ng đó đối vớ ¡ tam nang thi trường hoặc đồi với giá trị của

tác phẩm được bảo hộ (Điêu

107 Luật bản quyên Hoa Kỳ) >> Việc sử dụng đáp ứng đầy đủ 4

yêu tô trên là sử dụng hợp lí

Ngoại lệ Mức độ

cụ thể

được xem là sử dụng

- Viéc sao chép một tác phẩm

nhẫm mục đích học tập được pháp luật quy định là hợp pháp quy định tại Điêu 107 Luật bản quyên Hoa Kỳ

- Bình luận thời sự chính trị, kinh tê hoặc xã hội đăng tải trên báo hoặc tạp chí không được sao chép vào các bài viêt mang tnh nghiên cứu khoa học (Điêu 39 Luật quyên tác giả Nhật Bản) Quyên tác giả không ngăn cản việc sử dụng tác phẩm trong việc quản lý của cơ quan tư pháp hoặc công an (Điêu 26b

Luật Quyên tác giả tác phẩm

văn học và nghệ thuật của

Thụy Điển)

- Luật Bản quyên Anh cho phép người sử dụng sao chép tới 10% nhưng không quá một chương của một cuốn sách Luật Bản quyên New Zealand

1994 vân đề sao chép tác phẩm

~ Tác phẩm kiên trúc, tác phẩm tạo

hình, chươ ng trình máy tnh thi cũng không được sao chép dù là nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy hay lưu trữ trong thư viện (Khoản 3 Điêu 25 Luật

SHTT)

Việc sao chép nhằm mục đích học tập không được xem là hợp pháp Pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam không thừa nhận sao chép nhằm mục đích học tập thuộc trường hợp giới hạn quyên tác giả Cách tép can nay có cơ sở với giả thiết nêu học sinh, sinh viên được tự do sao chép mỗi người một bản sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu để phục vụ cho việc học tập thì sách in sẽ không bán được (vì

giá thành photocopy tác phẩm

chắc chăn sẽ rẻ hơn mua sách in} và điêu này chắc chắn sẽ ảnh hưởng đên quyên lợi của chủ sở

hữu tác phẩm trong việc khai thác tác phẩm

Luật SHTT Việt Nam không có quy

định mức độ cụ thể.

Trang 6

tại thư viện: Trong luật này giới hạn về quyên tác giả với số %

phẩm có bản quyên tại các thư viện Thư viện có thể làm một bản sao của một tác phẩm hoặc

một bài báo định kỳ cho sử dụng với mức độ sao chép hợp lý; Phần trăm (%) sao chép hợp lý được dựa trên sao chép sử dụng cho mục đích nghiên cứu hoặc tự học, sao chép sử dụng cho mục đích giáo dục; Sao chép cho mục đích giáo dục có

thể được thực hiện dựa theo thỏa thuận chuyển nhượng bản

quyên với CLL,

2 Điểm b khoản 3 Điêu 20 là một quy định hoàn toàn mới được bổ sung bởi Luật s @d 6b Gungm 6s6é diéu của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 Theo đó, chủ sở

h_ñ quyên tác gi đkhông có quyên ngăn câêm tổ chức, cá nhân khác thực hiện hành

vi “phân phôêi lân têêp theo, nh p li u đ phần phôêi đôêi v ốb ủ gôêc, bản sao tác

phẩm đã được chủ sở hữu quyên tác giả thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc phân phééi” Anh/ch hi @nh uthéé nào vê quy định này

-_ Điểm a khoản 3 Điêu 20 giới hạn quyên của chủ sở hữu trong việc ngăn câm người khác đôi với quyên tài sản:

(} Sao chép tác phẩm chỉ để thực hiện các quyên khác theo quy định của

Luật này; sao chép tạm thời theo một quy trình công nghệ, trong qua trinh ho pđ ôgc ủ cúc thiêôt bị để truyên phút trong một mạng lưới giữa các bên thứ ba thông qua trung gian hoặc sử dụng hợp phúp tác phẩm, không

Trang 7

có m gốích kinh têô độc lập và bản sao bị tự động xoú bỏ, không có khả năng phục hôi lại và

(li) Phân phôôi lân têôp theo, nh pkh u đi phần phôôi đôôi v b ủ gôôc, bản sao

túc phẩm đã được chủ sở hữu quyên túc giả thực hiện hoặc cho phép thực hi § vi ệ phân phôôi

Quyên phân phôi bản géc hoặc bản sao tác phẩm là quyên của chủ sở hữu quyên tác giả, độc quyên thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện bằng bắt kỳ

hình t c, pươ ng Ệ n kỹ thuậ t nào mà công chúng có thể têp cận được để bán,

cho thuê hoặc các hình thức chuyển nhượng khác bản gôc hoặc bản sao tác

phẩm

Trong thời đại sô hóa hiện nay, rât nhiêu các hoạt động nghê nghiệp có liên quan đên quyên tác giả đêu cần phải có sự tham gia của các tổ chức cung câp dịch vụ trung gian Theo quy định của pháp luật hiện hành, dịch vụ trung gian bao gôm: dchv wédn thong, d th v Internet, d th v ụm ag xd h Gtr uw tuyédn, dchw tm kiêôm thông tn sôô, d cv cho thué chéd! ui tr ữthông tn sôô bao gôm cả dịch vụ cho thuê chôâ lr u trữ trang thông tn điện tử và Doanh nghiệp cung cap dịch vụ trung gian gôm a) Doanh nghi pêung câôp d dhv dnternet; b) Doanh nghỉ Ê viêân thông; c) Doanh nghỉ p ¡ng câôp d clv cho thuê chôô Ï ư tr ữthông tn sôô bao gôm c ảd ‡h v cho thuê chôô Lí u tữ trang thông tn điện tử; d) Doanh nghiệp cung cd6p d chiv m ngxãh iÿ cựuyêôn và đ) Doanh nghỉ cung câôp dịch vụ tm kiêôm thông tn sôô Tuy nhiên, cân lưu ý răng quy định bổ sung này chỉ cho phép sử dụng để truyên phát thông qua trung gian và không có mục đích kinh tê độc lập và bản sao tự động xóa bỏ và không có khả năng hôi phục lại

Quy định bổ sung này hoàn toàn không được áp dụng với các trường hợp như website Phimmoi.net, Phimmoizz, https://phimmoichill.net/ hay các trang mạng tương tự khác đăng tải trái phép hàng nghìn bộ phim và show truyên hình vì các doanh nghiệp này có doanh thu từ quảng cáo trực tuyên và hoàn toàn có hệ thông máy chủ lưu trữ các dữ liệu không có bản quyên cung câp trên website của họ và các dữ liệu này không phải là bản sao tự động xóa bỏ

Với trường hợp các dịch vụ trung gian khác như các website Lazada, Shopee, Sendo khi đăng các hình ảnh các sản phẩm cho bên thứ ba khác nhằm mục dich bán hàng của bên thứ ba trong nhiêu ngành nghề khác nhau thì hành động này của các trang thương mại điện tử không bị coi là hành vi xâm phạm quyên tác giả

Điêu 198b quy đ nh chỉ têt vê trách nhiệm pháp lý liên quan đên quyên tác giả, quyên liên quan đôi với doanh nghiệp cung câp dịch vụ trung gian đã làm rõ

Trang 8

được khá nhiêu vân đê và đảm bảo hài hòa được lợi ích chung giữa bên bán hàng, bên cung câp dịch vụ trung gian và người dùng

3 Phân tch môôêi liên h âi ữ quyên tác gi ;kàù quyên liên quan đêên quyên túc giả - _ Tác giả là ngrờ i trự c têp sáng tạo tác phẩm (khoản 1 Điêu 12a Luật Sở hữu trí

tuệ)

- _ Quyên tác giả là quyên của tổ chức, cá nhân đôi với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu (khoản 2 Điêu 4 Luật Sở hữu trí tuệ)

- _ Quyên liên quan đêôn quyên tác giả (sau đây gọi là quyên liên quan) là quyên

của tổ chức, cá nhân đôi với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương

trình phát sóng, tn hệ u € tnh mang chương trình được mã hóa (khoản 3 Điêu 4 Luật Sở hữu trí tuệ)

Môäi liênh gi a&qufêân tác gi và đuyêân liên quan đêăn quyêân tác gi ảà raat chat chế: Quyên tác giả là căn bản và quan trọng nhất, bởi vì nêu không có quyên tác giả, không ai có thể phân phối hoặc sản xuât tác phẩm đó Tuy nhiên, quyên liên quan đên quyên tác giả là quyên của những người tham gia vào việc phổ biên và phân phôi tác phẩm đó Do đó, cân có sự cân bằng giữa quyên tác giả và quyên liên quan đên quyên tác giả để đảm bảo rằng các bên đêu được bảo vệ và được hưởng lợi từ tác phẩm đó một cách công băng và hợp lý

Để hiểu rõ hơn vê mỗi liên hệ giữa quyên tác giả và quyên liên quan đên quyên tác

giả, chúng ta có thể xem xét một sô ví dụ cụ thể: Ví dụ 1: Nhà văn A viêt nộ t cuồn tểu thuyêt và đã đăng ký bản quyên để bảo vệ

quyên tác gä đi a mình đôi vớ ¡ tác phể m này Nhà xuât hả n B muôn phân phối và tép

th cuôn tểu thuyết này Tuy nhiên, để làm điêu này, nhà xuât bản B cân phải đàm phán và ký kêt một hợp đông với nhà văn A để được câp phép sử dụng tác phẩm đó

Trong trường hợp này, quyên tác giả thuộc vê nhà văn A, và quyên liên quan dén quyên tác giả thuộc vê nhà xuât bản B

Ví dụ 2: Nhạc sĩ C viêt một bản nhạc và đăng ký bản quyên để bảo vệ quyên tác giả của mình đôi với bản nhạc này Ca sĩ D muôn thu âm bản nhạc này và phát hành như một đĩa đơn Tuy nhiên, để làm điều này, ca sĩ D cần phải đàm phán và ký kêt một hợp đông với nhạc sĩ C để được câp phép sử dụng bản nhạc đó Trong trường hợp này, quyên tác giả thuộc vê nhạc sĩ C, và quyên liên quan đân quyên tác giả thuộc vê ca sĩ D

Như vậy, quyên tác giả và quyên liên quan đên quyên tác giả thường liên quan đên nhau trong quá trình sản xuât, phân phôi và sử dụng tác phẩm nghệ thuật hoặc trí tuệ Để đảm bảo rằng tât cả các bên liên quan đêu được bảo vệ và được hưởng lợi từ tác phẩm đó một cách hợp lý, cân có các quy định vê bản quyên và hợp đông giữa các

bên Nêu các bên không thể đạt được thỏa thuận vê quyên sử dụng tác phẩm, có thể

xảy ra tranh châp bản quyên và các vân đê pháp lý khác liên quan đên quyên tác giả và quyên liên quan đên quyên tác giả

Trang 9

A.2 Bài tập: Tóm tăätv tranhưhâäp quyêân tác gi vêäiTruy n tệanh Thâân Đôâng Đâät Việt: Các bên trong vụ việc:

Nguyên đơn: Họa sĩ Lê Linh Bị đơn: Công ty Phan Thị và bà Phan Thị Mỹ Hạnh (Giám đốc Công ty) N dung tranh châäp:

Năm 2001, họa sĩ Lê Linh bắt đầu làm việc tại Công ty Phan Thị và được giao thực hiện bộ truyện tranh Thần đông Đât Việt (TĐĐV) Tranh châp quyên tác giả xảy ra khi đên tập 78, Lê Linh châm dứt cộng tác với Phan Thị nhưng sau đó Phan Thị đã thuê họa sĩ khác sử dụng hình tượng các nhân vật trong TDDV tướ c đó ể têp tụ c thự c hệ n và xuât kả n lộ truy n tếp tục từ tập 79 trở đi mà không có sự đông ý của Lê Linh Họa sĩ Lê Linh phát hiện trong hô sơ đăng ký bản quyên, bà Hạnh tự nhận là tác giả của các nhân vật

Năm 2007, Lê Linh khởi kiện Công ty Phan Thị và bà Phan Thị Mỹ Hạnh cho răng chỉ có mình là tác giả nên có quyên bảo vệ sự toàn vẹn đối với tác phẩm, không ai có quyên sáng tác các p tép theo dựa trên các nhân vật trong truyện của mình và đưa vụ việc nhờ tới pháp luật để giải quyết Quyâät định Tòa án:

Tại phiên sơ thẩm, Hội đông xét xử (HĐXX}đã công nhận Lê Linh là tác giả duy nhât của 4 hình tượng trong TĐĐV bao gôm Trạng Tí, Sửu Eo, Dân Béo, Cả Mẹo; đông thời xác nhận bà Hạnh không phải là đông tác giả; buộc Phan Thị châm dứt việc tạo ra và sử dụng 4 hình tượng nhân vật này trên các biên thể khác nhau; buộ c Phan Thị phả ¡ xin lõi ông Lê Linh trên 3 kỳ liên tp trên 2 tờ báo; buộc Phan Thị phải thanh toán chi phí 15 triệu đông chỉ phí luật sư cho ông Lê Linh

Tại phiên phúc thẩm, HĐXX đã bác bỏ toàn bộ kháng cáo của bị đơn, công nhận và giữ nguyên bản án ở phiên tòa sơ thẩm đã tuyên trước đó Họa sĩ Lê Linh đã được tòa công nhận là tác giả duy nhật của 4 hình tượng nhân vật chính trong bệ truyện tranh TĐĐV

1 Nghiên c uứranh châêp quyên tác gỉ đrong v ựi ệTruy § tranh Thân Đông Đâêt Vi và đánh giá các vâên đề pháp lý sau:

d} Theo Lu §SHTT, truy ệ tranh Thân Đông Đâêt Việt có được bảo hộ quyên tác giả không?

Truyện tranh Thân đông Đât Việt thuộc loại hình tác phẩm văn học được bảo

hộ quyên tác giả tại điểm a khoản 1 Điêu 14 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung

năm 2022 thì đây là đôi tượng được bảo hộ quyên tác giả Tac pha m nay hả o đ m tnh nguyên gôc theo khoản 3 Điêu 14 Luật SHTT 2005

sử a đi, lổ sung năm 2022 do tác gÄ Lê Linh trự c têp sáng tạo băng lao động

trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phẩm của người khác Truyện tranh Thần Đông Đât Việt đã được định hình dưới dạng vật chât nhât định là chữ

Trang 10

viêt, đường nét, hình khôi, bỗ cục, màu sắc theo khoản 3 Điêu 3 ND

22/2018/NĐ-CP >> Do đó, truyện tranh Thần Đông Đât Việt được bảo hộ quyên tác giả b} Xác định tác giả và chủ sở hữu của hình thức thể hiện của các nhân vật

Tr qg Tí,S @ B, Dân Béo, C dM etrongb Gruy § tranh Thân Đông Đâêt Việt

- Tac gia cla hình thức thể hiện của các nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dân Béo, Cả Mẹo trong bộ truyện tranh Thần Đông Đất Việt là ông Lê Linh Căn cứ vào các quy định ở Điêu 6, Điêu 13 Luật Sở hữu trí tuệ, có thể thây ngoài ông Lê Linh thì không còn bât kỳ ai tham gia vào quá trình sáng tạo ra tác phẩm Thân đông đât Việt Do đó ông chính là tác giả

-_ Chủ sở hữu của hình thức thể hiện của các nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dân Béo, Cả Mẹo trong bộ truyện tranh Thân Đông Đât Việt là Công ty Phan Thị Tại vì chủ sở hữu trong đăng ký quyên tác giả của tác phẩm Thân đông đât Việt là Phan Thị

c) Céng ty Phan Th cé quyên gì đôêi v ốb Gruy ê tranh Thân Đông Đâêt Việt?

Căn cứ Điêu 39 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2022 quy định: “1 Tổ chức giao nhiệm vụ sóng tạo tác phẩm cho tác giả là người thuộc tổ chức

mình là chủ sở hữu các quyên quy định tại Điêu 20 và khoản 3 Điêu 19 của Luật này, trừ trường hợp có thoả thuận khúc.”

Ông Linh là nhân viên Công ty Phan Thị với công việc là vẽ tranh minh họa và được giao thực hiện bộ truyện tranh TĐĐV Nên nhóm xác định công ty Phan Thị thuộc loại chủ sở hữu là tổ chức giao nhiệm vụ sáng tạo tác phẩm cho tác giả, vì vậy, nêu các bên không có thỏa thuận khác, Công ty Phan Thị sẽ có các quyên quy

định tại Điêu 20 và khoản 3 Điêu 19 Luật SHTT cụ thể:

- Công ty Phan Thị có toàn bộ quyên tài sản tại Điêu 20 bao gôm: quyên làm

tác phẩm phái sinh; biểu diễn tác phẩm trước công chúng; sao chép tác phẩm; phân phối, nhập khẩu bản gôc hoặc bản sao tác phẩm; truyên đạt tác

pha m dén công chúng băng phươ ng tện hữu tuyên, vô tuyên, mạng phơ ngệ n thông tn đệ n tử hdặ c bât kỳ pho’ ng tện kỹ thuật nào khác; cho thué kin géc hai c hả n sao tác pIể m đệ nả nh, chươ ng trình máy tnh - Đông thời, công ty Phan Thị cũng có một phần quyên nhân thân là quyên

công bô tác phẩm hoặc cho phép người khác công bô tác phẩm theo khoản

3 Điêu 19 Luật SHTT

d) Vi ệ công ty Phan Th tho xuGét bản bộ truyện từ tập 79 trở đi có phù hợp với quy định pháp luật không?

Ngày đăng: 12/09/2024, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w