Thời hạn bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng là không xác định thời hạn cho đến khi nhãn hiệu này không còn đáp-ứững được một hoặc tạ Điều-75- liật SHTT—Được công nhận Cục sở hữu trí tuệ Thông qu
Trang 14TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM
ti
KHOA: QUAN TRI
LOP: QTL45B2 NHOM: 4
MON HOC: LUAT SO HUU TRi TUE
5 Nguyễn Thị Ngọc Xuyến 2053401020278
NĂM 2023
Trang 2DANH MỤC TU VIET TAT
Trang 3
MỤC LỤC
A Nội dung thảo luận tại lỚT: - 7G 7G G0 2 3919000009 cọ 4 1 T04 00 1
1 So sánh cơ chế bảo hộ nhãn hiệu và nhãn hiệu nồi tiếng 55c cccccczs2 1
2 Trỉnh bày những điểm mới của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở
hữu trí tuệ năm 2022 về nhãn hiệu - 5 2222221112121 1121125112212 5E 81 1e ng 2 3 Nhận định đúng/saI, nêu cơ sở pháp lý và giải thích: c- 2c 222cc cssxssc+ 9
B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG tháo luận trên lớp: 13
1 Đọc, nghiên cứu Bản án số 15 “Dấu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn
hiệu” (gôm cả phân tình huông và bình luận) trong Sách tình huông Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam và trả lời các câu hỏi sau đây: - L1 1021112221222 122118212 kẻ 13 2 Theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành, quy trình cấp văn bằng bảo hộ đôi với nhãn hiệu cần trải qua những thủ tục øÌ? 0 c2 211122 2112 rườ 17 3 Đọc và nghiên cứu Bản án số 08/2016/KDTM-ST ngày 16/11/2016 của TAND tính Bình Dương và Bán án số 52/2017/KDTM-PT ngày 06/12/2017 của TAND cấp cao tại Tp Hồ Chí Minh về tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu mì ăn liền Hảo Hảo và trả lời các câu hỏi sau Ổây: Q2 1212 1H n1 H H151 511011 11k khe 18
Trang 4HỆ THÓNG CÁC CÂU HỎI THẢO LUẬN A Nội dung thảo luận tại lớp:
L Lý thuyết: 1 So sánh cơ chẽ bảo hộ nhãn hiệu và nhãn hiệu nỗi tiếng © Giống nhau:
- Dap ung cac điều kiện được bảo hộ
+ Đáp ứng điều kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo hộ được quy định ở Điều 72
Luật SHTT
Điều 93: hiệu lực của văn bằng báo hộ: nh nỗi tiếng ko có văn bằng bảo hộ + Không trái đạo đức xã hội, không trái pháp luật
+ Không thuộc các trường hợp không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu được
quy định tại Điêu 73 Luật SHTT Mục đích: phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa,
nệm | “nhãn hiệu là dấu hiệu dùng đề | nồi tiếng là nhãn hiệu được người tiêu
phân biệt hàng hóa, dịch vụ | dùng biết đến rộng rãi trên toàn lãnh thô
của các tô chức, cá nhân khác Việt Nam `
nhau `
Điều | Đáp ứng các điều kiện của | Ngoài đáp ứng các điều kiện của nhãn hiệu
kiện | nhãn hiệu được bảo hộ được bảo hộ thì phải đáp ứng một hoặc một
Căn cứ | Dựa trên việc cấp văn bằng bảo | Nhãn hiệu nổi tiếng được xác lập quyền xác lập hộ của cơ quan nhà nước có |trên cơ sở thực tiễn quá trình sử dụng
quyền |thâm quyền (điểm a khoản 3 | (điểm a khoản 3 Điều 6 Luật SHTT)
Trang 5
Điều 6 Luật SHTT) Đăng ký có thể cấp hoặc từ
chối cấp nên kh dựa trên việc
đăng kí
Thời
hạn bảo
Khoản 6 điều 93 Luật SHTT quy định thì thời hạn bảo hộ là mười năm kể từ ngày nộp đơn, có thê gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lân mười năm
Thời hạn bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng là không xác định thời hạn cho đến khi nhãn hiệu này không còn đáp-ứững được một hoặc
tạ Điều-75- liật SHTT—Được công nhận Cục sở hữu trí tuệ
Thông qua quá trình giải quyết tranh chấp
nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ trùng hoặc liên quan tới hàng hóa, dịch vụ
thuộc danh mục đăng ký kèm
theo nhãn hiệu đó mà không
được phép của chủ sở hữu nhãn
hiệu
Hiẹp hơn Hành vi xâm phạm nhãn hiệu nổi tiếng
không chỉ được xem xét đối với sản phẩm trùng hoặc tương tự mà còn được bảo hộ đối với hàng hóa, dich vy bat kỳ, kê cả hàng hóa, dịch vụ không trùng, không tương tự và không liên quan tới hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu noi tiéng theo quy định tại diém d khoan | diéu 129
Nhãn hiệu nôi tiếng không bắt buộc là nhãn hiệu thông thường
2 Trình bày những điểm mới của Luật sửa đối, bỗ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 về nhãn hiệu '
Thứ nhất, nhãn hiệu âm thanh chính thức được bảo hộ
! (2022), “10 điểm mới về bảo hộ nhãn hiệu theo luật sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022”, [https://ageless.com.vn/vi/10-
Trang 6- Theo các quy định trước đây của Luật SHTT 2005 mới chỉ bảo hộ nhãn hiệu dưới
dạng dấu hiệu nhìn thấy được Luật SHTT sửa đổi 2022 đã bố sung dấu hiệu âm thanh (dẫu hiệu không nhìn thấy được) cũng là đối tượng mới có thể được bảo hộ nhãn hiệu
-_ Cụ thể, Luật SHTT đã bố sung dấu hiệu âm thanh vào trong định nghĩa về Nhãn
hiệu: “Nhãn hiệu là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tô đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc hoặc dấu hiệu âm thanh thể hiện được dưới dạng đồ họa” (khoản l Điều 72
Luật SHTT) - Theo đó, trong hồ sơ đăng ký nhãn hiệu, “nếu nhãn hiệu là âm thanh thì mẫu
nhãn hiệu phải là tệp âm thanh và bản thể hiện dưới dạng đồ họa của âm thanh đó”
(khoản 2 Điều 105 Luật SHTT)
- - Nhãn hiệu âm thanh được tạo ra từ các dấu hiệu là âm hưởng, được nhận biết bằng
thính giác thay vì thị giác như nhãn hiệu truyền thống Tuy nhiên, nhãn hiệu âm thanh vẫn có chức năng tương tự của một nhãn hiệu theo quy định, có khả năng phân biệt và
giúp người tiêu dùng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tô chức, cá nhân khác nhau
-_ Việc chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu âm thanh để tuân thủ cam kết trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiền bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mà Việt Nam đã tham gia, đồng thời cũng giúp cho Doanh nghiệp có thêm công cụ bảo hộ cho các tài sản Sở hữu trí tuệ của mình
- KL,k7 điều 73
Thứ hai, nhãn hiệu nỗi tiếng Một trong những điểm mới về bảo hộ nhãn hiệu trong Luật SHTT sửa đôi 2022 là điều chỉnh các quy định về nhãn hiệu nồi tiếng Cụ thê:
-_ Việc sửa đối định nghĩa về nhãn hiệu nỗi tiếng không chỉ phù hợp với pháp luật quốc tế trong EVETA, CPTPP, TRIPs và Khuyến nghị chung của WIPO năm 1999 mà
còn tạo thuận lợi cho các hoạt động thực thì quyền
- So voi phạm vị “người tiêu dùng”, “bộ phận công chúng có liên quan” được xác định cụ thể hơn, có thể gồm:
+ Người tiêu dùng có liên quan đến hàng hóa/dịch vụ mang nhãn hiệu: Nhà sản xuất hoặc cung ứng loại hàng hóa/dịch vụ mang nhãn hiệu: + Người bán và những người có liên quan đến kênh phân phối loại hàng
hóa/dịch vụ mang nhãn hiệu ;
Trang 7Bên cạnh đó, việc giới hạn phạm vi các tiêu chí công nhận nhãn hiệu nổi tiếng
cũng khắc phục được hạn chế của quy định cũ Trên thực tế, việc chứng minh một nhãn hiệu nổi tiếng với đủ 8 tiêu chí theo Điều 75 Luật SHTT 2005 khiến gây nhiều khó khăn cho chủ nhãn hiệu Luật SHTT sửa đối 2022 đã điều chỉnh để việc xem xét, đánh giá một
nhãn hiệu là nổi tiếng được lựa chọn từ một số tiêu chí theo Điều 75 luật SHTT
- Thay déi về khái niệm Thứ ba, rút ngắn thời gian xem xét nhãn hiệu đối chứng có trước đã chấm dứt hiệu lực
- Trước đây, với lập luận cho rằng 5 năm được xem là khoảng thời gian tối thiểu đề
người tiêu dùng quên di sw tồn tại của một nhãn hiệu Bởi vậy, theo Luật SHTT 2005,
một nhãn hiệu đăng ký sẽ bị từ chối bảo hộ nếu trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác đã đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ trùng hoặc tương tự mà đăng ký nhãn hiệu đó đã chấm dứt hiệu lực nhưng chưa quá 5 năm
- Tuy nhiên, thực tế cho thấy, khoảng thời gian 5 năm là quá dài và không còn phù hợp, ảnh hưởng đến quyền lợi và nhu cầu đăng ký nhãn hiệu Hiểu được bất cập này, Luật SHTT sửa đôi 2022 đã rút ngắn khoảng thời gian này xuống “chưa quá 3 năm” (Điều 74.2.h), để tương thích với bối cảnh kinh tế hiện nay:
+ Số lượng nhãn hiệu ngày càng tăng cùng với sự đa dạng của các phương tiện truyền thông, vì vậy, khá năng ghi nhớ của công chúng sẽ thấp hơn so với trước đây, nhất là khi nhãn hiệu đã rút khỏi thị trường
+ Trong khi đó, tài nguyên tên/hình nhãn hiệu ngày càng hạn hẹp bởi số lượng nhãn hiệu đăng ký tăng nhanh Do đó, loại bỏ bớt những nhãn hiệu đã hết hiệu lực làm
đối chứng sẽ tạo thêm cơ hội cho các bên có thê đăng ký và sử dụng nhãn hiệu
mình thật sự tâm huyết và ưng ý Thứ tư, bỗ sung quy định về Tạm dừng thấm định đơn đăng ký nhãn hiệu để vượt qua nhãn hiệu đối chứng
-_ Luật SHTT 2005 không có quy định về tạm dừng thâm định đơn đăng ký nhãn
hiệu
-_ Luật SHTT sửa đối 2022 đã bô sung thêm quy định về tạm dừng thâm định đơn đăng ký nhãn hiệu (Điều 117.3.b) để vượt qua nhãn hiệu đối chứng có trước đang có hiệu lực hoặc nhãn hiệu đối chứng có trước nhưng đã chấm dứt hiệu lực chưa quá 3 năm, cụ thê như sau:
Trang 8Người nộp đơn nộp đề nghị tạm dừng thẩm định đơn;
+ Người nộp đơn nộp đề nghị chấm dứt hiệu lực nhãn hiệu đối chứng do không sử
dụng hoặc hủy bỏ hiệu lực nhãn hiệu đối chứng;
+ Căn cứ kết quả giải quyết yêu cầu chấm dứt hiệu lực hoặc hủy bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, Cục SHTT tiếp tục quy trình thẩm định đơn + Kế từ ngày 01/1/2023 (ngày Luật SHTT sửa đôi 2022 có hiệu lực thi hành), các
đơn đăng ký nhãn hiệu mà chưa có quyết định cấp hoặc từ chối cấp văn bằng bảo hộ có thê áp dụng cơ chế dừng thâm định nêu trên
Thứ năm, luật hóa “Dụng ý xấu”
- Việc đăng ký nhãn hiệu với mục đích lợi dụng hoặc cạnh tranh không lành mạnh
(như đăng ký nhãn hiệu để bán lại cho chủ sở hữu đích thực, đăng ký để lợi dụng danh tiếng hay hạn chế tiếp cận thị trường) không còn là câu chuyện hiểm gặp Mặc dù có đủ cơ sở đề xác định nhãn hiệu được đăng ký với dụng ý xấu như trên, nhưng trước đây các
căn cứ đề từ chối đơn hoặc hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ chưa được quy định trong
pháp luật - Luật SHTT sửa đổi 2022 đã lần đầu luật hóa hành vi “dụng ý xấu” (bad faith) thành căn cứ pháp lý để:
+ Cho phép bên thứ ba phản đối đơn đăng ký nhãn hiệu; Từ chối cấp văn bằng bảo hộ (Điều 117.1.b); + Hủy bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (Điều 96 1.a)
- Việc bỗ sung quy định về “dụng ý xấu”, làm rõ nội hàm thuật ngữ này (sẽ do Chính phủ chịu trách nhiệm hướng dẫn chỉ tiết thông qua một Nghị định riêng) được xem
là cơ sở rõ ràng hơn dé Chủ sở hữu thực sự của nhãn hiệu có thể dựa vào đề cung cấp các
tài liệu chứng minh, thuận tiện trong quá trình giải quyết phản đối đơn cũng như huỷ bỏ văn bằng
Thit sau, có hai cơ chế để phản đối cấp bằng cho đơn đăng ký nhãn hiệu - Theo Luật SHTT 2005, kể từ ngày đơn đăng ký sở hữu công nghiệp được công bố trên Công báo sở hữu công nghiệp đến trước ngày ra quyết định cấp văn bằng bảo hộ, bất kỳ người thứ ba nào cũng có quyên có ý kiến với Cục SHTT về việc cấp hoặc không cấp văn bằng bảo hộ đối với đơn đó Văn bản nêu ý kiến của người thứ ba được coi là một nguồn thông tin tham khảo cho quá trình xử lý đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
Trang 9-_ Luật SHTT sửa đối 2022 lần đầu bố sung cơ chế mới cho phép bên thứ ba phản đối đơn đăng ký nhãn hiệu bên cạnh văn bản ý kiến của người thứ ba vẫn được giữ nguyên Cụ thể như sau:
“Điều 112a Phản đối đơn đăng ký sở hữu công nghiệp 1 Trước ngày ra quyết định cấp văn bằng bảo hộ, trong các thời hạn sau đây, bắt ky người thứ ba nào cũng có quyền phản đối việc cấp văn bằng bảo hộ:
[ ] ¢) Năm tháng kê từ ngày đơn đăng ký nhãn hiệu được công bố, ” Trình tự, thủ tục xử lý ý kiến phản đối theo do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định chỉ tiết bằng văn bản.”
-_ Sửa đối, bô sung Luật SHTT 2022 theo hướng phân định phạm vi giữa ý kiến đối
với đơn và phản đôi đơn, tách bạch quy trình xử lý 2 loại ý kiến này là cần thiết nhằm bảo đảm quyền của những người có liên quan:
+ Cơ chế phản đối mạnh hơn cơ chế về ý kiến của người thứ ba: Trong khi văn bản ý kiến của người thứ ba chỉ đóng vai trò làm nguồn thông tin tham khảo cho quá trình xử lý đơn đăng ký nhãn hiệu, còn đối với cơ chế phản đôi đơn đăng ký nhãn
hiệu, Cục SHT”T phải xử lý ý kiến phản đối này theo một trình tự thủ tục độc lập,
gần giông như cơ chế chấm dứt hiệu lực hay hủy bỏ văn bằng bảo hộ + Rút ngắn thời gian cấp văn bằng bảo hộ
+ Bao dam chất luong thấm định nội dung, tận dụng tôi đa được nguồn thông tin từ xã hội
Thứ báy, bố sung dẫu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu -_ Luật SHTT 2022 đã sửa đổi khoản I và bỗ sung thêm khoản 6 và 7 cho Điều 73
Dấu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu như sau: “Các dấu hiệu sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu:
1 Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhâằm lẫn với Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và của các nước, quốc tẾ ca [ ]
Dấu hiệu là hình dạng vốn có của hàng hóa hoặc do đặc tính kỹ thuật của hàng hóa bắt buộc phải có;
Dấu hiệu chứa bản sao tác phẩm, trừ trường hợp được phép của chủ sở hữu tác
,
pham do.’
Trang 10-_ Quy định trên cũng là một trong những điểm mới về bảo hộ nhãn hiệu đáng chú ý đã được bố sung trong Luật SHTT sửa đổi 2022
-_ Việc sửa đôi khoản 1 là để phù hợp với việc bố sung dấu hiệu âm thanh có thê đăng ký làm nhãn hiệu như đã đề cập ở phần I nêu trên, trong đó liệt kê dấu hiệu loại trừ là quốc ca, quốc tế ca
- Viéc bé sung khoan 6 sé khắc phục được hạn chế ở Luật SHTT 2005 là không có
căn cứ từ chối bảo hộ nhãn hiệu 3 chiều Theo quy định mới của Luật SHTT sửa đổi 2022, các dấu hiệu là hình dạng vốn có của hàng hóa, hoặc do đặc tính kỹ thuật của hàng hóa bắt buộc phải có bị coi là đối tượng loại trừ bảo hộ nhãn hiệu
Thứ tám, bố sung căn cứ chấm dứt, hủy bỏ hiệu lực nhãn hiệu - _ Về căn cứ chấm dứt hiệu lực nhãn hiệu, ngoài các căn cứ quy định từ điểm a đến điểm ø, khoản I Điều 95 Luật SHTT 2005, Luật SHTT sửa đối 2022 đã bố sung thêm 2 căn cử là:
“1 Văn bằng bảo hộ bị chấm dứt hiệu lực trong các trường hợp sau đây: [ ]
h) Việc sứ dụng nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ bởi chủ sở hữu nhãn
hiệu hoặc người được chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép làm cho người tiêu dùng hiểu
sai lệch về bản chất, chất lượng hoặc nguồn gốc địa lý của hàng hóa hoặc dịch vụ
đó; Ù) Nhãn hiệu được bảo hộ trỏ thành tên gọi thông thường của hàng hóa, dịch vụ đăng
+ Bồ sung thêm căn cứ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có thê bị hủy bỏ toàn bộ
hoặc một phan hiệu lực trong trường hợp việc sửa đổi nhãn hiệu làm mở rộng hoặc
làm thay đổi bản chất của ban đầu của nhãn hiệu nêu trong đơn đăng ký (Diễu 96.2.e).”
Thứ chín, bố sung các quy định về khiếu nại và giải quyết khiếu nại vào Luật SHTT sửa đổi 2022
Trang 11- Trước đây, luật SHTT 2005 không có các quy định về khiếu nại và giải quyết khiếu nại liên quan đến các thủ tục SHCN nói chung và nhãn hiệu nói riêng Các nội dung này được quy định tại Nghị định 103/2006/NĐ-CP sửa đối (văn bản dưới luật)
-_ Nay các quy định về khiếu nại đã được quy định tại Điều I19a trong Luật SHTT sửa đối 2022 Theo đó, có một số nội dung sửa đối đáng chú ý là:
+ Người nộp đơn và tô chức, cá nhân có quyền, lợi ích liên quan trực tiếp đến quyết định hoặc thông báo liên quan đến việc xử lý đơn đăng ký xác lập quyền, duy trì, gia hạn, sửa đối, chấm dứt, hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ sở hữu công nghiệp, đăng ký hợp đồng chuyển giao quyên sở hữu công nghiệp do cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp ban hành có quyền khiếu nại với cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp hoặc khởi kiện tại Tòa án theo quy định của Luật SHTT và quy định khác của pháp luật có liên quan
+ Trong trường hợp khiếu nại liên quan đến quyền đăng ký hoặc các nội dung khác cân thấm định lại, người khiếu nại phải nộp phí thâm định lại
+ Thời hạn giải quyết khiếu nại được áp dụng theo quy định của pháp luật về khiếu nại Trong trường hợp cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp thâm định lại đối với các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này hoặc người khiếu nại sửa đối, bố sung hồ sơ khiếu nại, thời gian thâm định lại, thời gian sửa đối, bô sung hồ sơ khiếu nại không tính vào thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại
+ Nội dung điều chỉnh trên đã khắc phục sự không phù hợp về thời hạn giải quyết khiếu nại của Luật Khiếu nại trong lĩnh vực Sở hữu công nghiệp Những công việc về xem xét, thâm định hồ sơ nhãn hiệu cần nhiều thời gian hơn và không thê thực hiện được trong thời hạn 30 ngày hoặc 45 ngày như quy định trong Luật Khiếu
nai
Thứ mười, bỗ sung quy định về thời điểm có hiệu lực của đăng ký quốc tế Nhãn hiệu theo hệ thông Madrid
-_ Luật SHTT 2005 không có quy định về thời điểm có hiệu lực của đăng ký quốc tế
Nhãn hiệu theo hệ thống Madrid
-_ Luật SHTT sửa đổi 2022 đã bồ sung quy định này vào khoản 8 Điều 93 như sau: “8 Đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo Nghị định thư và Thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu có chỉ định Việt Nam có hiệu lực kê từ ngày cơ quan quản lý nhà
Trang 12nước về quyền sở hữu công nghiệp ra quyết định chấp nhận bảo hộ đối với nhãn hiệu trong đăng ký quốc tế đó hoặc kế từ ngày tiếp theo ngày kết thúc thời hạn mười hai tháng tính từ ngày Văn phòng quốc tế ra thông báo đăng ký quốc tế nhãn hiệu đó chỉ
định Việt Nam, tính theo thời điểm nào sớm hơn Thời hạn hiệu lực của đăng ký quốc tế nhãn hiệu được tính theo quy định của Nghị định thư và Thỏa ước Madrid”
-_ Luật SHTT sửa đổi 2022 có rất nhiều điểm mới về bảo hộ nhãn hiệu, có hiệu lực
thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2023, riêng các quy định về bảo hộ nhãn hiệu là dấu hiệu âm thanh có hiệu lực thi hành từ ngày 14 tháng 01 năm 2022 Có thê thấy, những thay đôi bỗ sung nêu trên góp phần xây dựng cơ chế minh bạch hơn, công bằng hơn trong việc đăng ký và bảo hộ nhãn hiệu
3 Nhận định đúng/sai, nêu cơ sở pháp lý và giải thích: a) Mức bồi thường chỉ phí luật sư tối đa trong các tranh chấp về nhãn hiệu là năm mươi triệu đồng
Nhận định sai - _ Theo khoản 3 Điều 205 Luật SHTT, ngoài khoản bồi thường quy định tại khoản 1, khoản 2, chủ thê quyền sở hữu trí tuệ có quyền yêu cầu Tòa án buộc tô chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải thanh toán chỉ phí hợp lý đề thuê luật sư
Trong đó, chi phi hop ly đề thuê luật sư là chỉ phí thực tế cần thiết, phù hợp với tính chất, mức độ phức tạp của vụ việc; kỹ năng, trình độ của luật sư và lượng thời gian cần thiết dé
nghiên cứu vụ việc - Muc chi phí bao gom mức thủ lao luật sư và chi phí đi lại, lưu trú cho luật sư Mức
thù lao do luật sư thỏa thuận với khách hàng trong hợp đồng dịch vụ pháp lý dựa trên các
căn cứ và phương thức tính thù lao quy dinh tai Điều 55 của Luật Luật sư và Phần B mục I khoản 2.4 Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT-BKH- BITP
- CSPL: Khoan 2, 3 Diéu 205 Luat SHTT; Phan B mục I khoản 2.4 Thông tư liên
tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT-BKH-BTP; Điều 55 Luật Luật sư
b) Trong trường hợp nhãn hiệu không được sử dụng liên tục từ năm năm trở lên thì văn bằng bảo hộ nhãn hiệu bị hủy bỏ
Nhận định sai