1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luật sở hữu trí tuệ buổi thảo luận thứ năm các đối tượng quyền sở hữu công nghiệp khác

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Đối Tượng Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Khác
Tác giả H6 Huyộn Tran, Hoang Thuy Trang, Phan Phương Uyờn, Đặng Thị Yến Vy, Nguyễn Thị Ngọc Xuyến
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. HCM
Chuyên ngành Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Thể loại Thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Theo đó, các bên ký kết thoả thuận về việc người lao động sau khi nghỉ việc không được đi làm cho đối thủ cạnh tranh của người sử dụng lao động ban đầu.. Điều 142; Chuyển giao: ck nhượng

Trang 1

CÁC ĐÓI TƯỢNG QUYÈN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP KHÁC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM

ti

KHOA: QUAN TRI

LOP: QTL45B2 NHOM: 4

MON HOC: LUAT SO HUU TRi TUE

1996

TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH BUOI THAO LUAN THU NAM

5 Nguyễn Thị Ngọc Xuyến 2053401020278

NĂM 2023

Trang 2

DANH MỤC TU VIET TAT

Trang 3

MỤC LỤC

A Noi dung thao luận tại lớp: - - C1 2 2222221112111 151115115111 1511 1511511111111 811 11kg 4

1 Phân biệt nhãn hiệu và tên thương mại - c0 222211122122 1115 11112 xxx 4

2 Trình bày căn cứ xác lập quyền đối với tên thương mại, bí mật kinh doanh, chỉ

dẫn địa lý - sc n TH nHnnH HH 1 11 12121212121 trau 5 3 So sánh quy định của Hiệp định EVETA và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành về bảo hộ chỉ dẫn địa lý Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cần có sự sửa đổi gi cho phù hợp với quy định của Hiệp định EVE TA? 0 2 12121211112 1112 tre 6 II Bài HẬD, uc nh nan Hà ngan Hà HH ghe uườg 8 1 Nghiên cứu tinh huéng sau: Hién nay, trén thyc tế tồn tai Thod thudn không cạnh tranh giữa người sử dụng lao động và người lao động Theo đó, các bên ký kết thoả

thuận về việc người lao động sau khi nghỉ việc không được đi làm cho đối thủ cạnh

tranh của người sử dụng lao động ban đầu Mục đích của thoả thuận này là ngăn cản

việc người lao động tiết lộ bí mật kinh doanh mà họ có được khi làm việc cho người

sử dụng lao động ban đầu Theo bạn, 7hod thuận không cạnh tranh có hợp pháp [21020 0.2217 e cade cede cseeceeecsaeesaesasecetesetescntitsesstaes 8 2 Theo các chuyên gia kiêm định chất lượng thì nhà vườn ông E tuy trồng bưởi tại

xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh nhưng chất lượng bưởi lại không

ngon, không đáp ứng các tiêu chuân về chất lượng Do vậy nhà vườn này không được sử dụng chỉ dẫn địa lý Phúc Trạch cho sản phẩm bưởi của mình Anh (chị) có đồng ý với quan điểm trên không? Vì saOŸ ác SE 1 111121111211 1 1111 2H tr grg 8 3 Nghién cttu tinh huGng saute cecccceccccsccssessessesescssesecseesesscssesvssnsevsesscsesevevsvsesevees 9 Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG tháo luận trên lóp 10 1 Tên miền là gì? Tên miền có là một đối tượng quyền sở hữu trí tuệ không? LŨ 2 Hiện nay, việc khai thác, sử dụng tên miền được điều chỉnh bởi những văn bản HE: sxễaiaiảaảaăảää 10 3 Trong hai vụ việc trên, Tòa án đã dựa trên cơ sở pháp lý nào đề thu hồi các tên miền đã được đăng ký? - -Sc St HH1 2H H11 nguy 12 4 Pháp luật các quốc gia khác quy định như thế nào về trường hợp tên miền trùng

Trang 4

HỆ THÓNG CÁC CÂU HỎI THẢO LUẬN A Nội dung thảo luận tại lớp:

lL ÿ thuyết: 1 Phân biệt nhãn hiệu và tên thương mại

Khái

tô chức, cả nhân khác nhau `

Theo quy định tại khoản 21 Điều 4 “Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chu thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh

vực và khu vực kinh doanh ”

Căn

xác lập

cứ Quyền sở hữu công nghiệp đối với

nhãn hiệu được xác lập trên cơ sở

quyết định cấp bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thâm quyền được quy định tại điểm a khoản 3 Điều 6

Luật SH TT

Quyền sở hữu công nghiệp đối với

tên thương mại được xác lập cơ sở

sử dụng hợp pháp tên thương mại, được quy định tại điểm b khoản 3

Điều 6 Luật SHTT

Dau hiệu Có thể là những từ ngữ hình ảnh, Chi là dấu hiệu từ ngữ, chữ cái,

nhận biểu tượng, là sự kết hợp giữa ngôn | không bảo hộ màu sắc, hình ảnh biết ngữ và hình ảnh

Không bảo hộ những cụm từ, dấu

hiệu quy định tại khoản 2 điều 74

Luật SH TT Số lượng | Một chủ thê kinh doanh có thê đăng | Một chủ thể kinh doanh chỉ có thể

ký sở hữu nhiều nhãn hiệu có một tên thương mại >3 Mục đích phân biệt hàng hóa vs |3 Phân biệt chủ thể kinh doanh

nhau Phạm vi | Trên toàn lãnh thể Việt Nam | Bảo hộ trong lĩnh vực và khu vực

bảo hộ (Khoán I Điều 93 Luật SHTT) kinh doanh (Khoản 21 Điều 4 Luật

Trang 5

SHTT) Thời hạn | Bảo hộ trong thời gian 10 năm kê từ | Bảo hộ không xác định thời hạn, bảo hộ ngày nộp đơn và có thê gia hạn chấm dứt khi không còn sử dụng Chuyển | Nhãn hiệu có thê là đối tượng của | Quyền sử dụng tên thương mại giao hợp đồng chuyên nhượng và hợp | không được chuyên giao (Khoản 1 quyền đồng chuyền nhượng sử dụng Điều 142);

Chuyển giao: ck nhượng và ck| Chỉ có thể là đối tượng của hợp quyền sử dụng đồng chuyên nhượng với điều kiện

mại kèm theo việc chuyên nhượng

toàn bộ cơ sở sản xuất kinh doanh

2 Trình bày căn cứ xác lập quyền đối với tên thương mại, bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý

+ Tên thương mại - Căn cứ để xác lập quyền đối với tên thương mại là việc sử dụng hợp pháp tên thương mại đó, chứ không phải đăng ký để được cấp văn bằng bảo hộ Quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại được xác lập trên cơ sở thực tiễn sử dụng hợp pháp tên thương mại đó tương ứng với khu vực (lãnh thổ) và lĩnh vực kinh doanh mà không cần thực hiện thủ tục đăng ký (Điểm b khoản 3 Điều 6 Luật SHTT)

®Ẳ Bí mật kinh doanh - Quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh được xác lập trên cơ sở có

được một cách hợp pháp bí mật kinh doanh và thực hiện việc bảo mật bí mật kinh doanh

đó mà không cần thực hiện thủ tục đăng ký (Điểm c khoản 3 Điều 6 Luật SHTT) © Chỉ dẫn địa Jÿ

- Quyển sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thầm quyền theo thủ tục đăng ký quy định tại Luật SHTT hoặc theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên (Điểm b khoản 3 Điều 6 Luật SHTT).

Trang 6

- Chủ thể có quyền đăng ký bảo hộ đăng ký chỉ dẫn địa lý: điều 88: nhà nước -> chủ thê thực hiện quyền đăng ký không phải chủ sở hữu chi dan dia ky

- Phạm vi bảo hộ: Khoản I điều 93 LSHTT: toàn lãnh thổ VN 3 So sánh quy định của Hiệp định EVETA và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành về bảo hộ chỉ dẫn địa lý Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cần có sự sửa đối gì cho phù hợp với quy định của Hiệp định EVFTA?

Áp dụng cho các chỉ dẫn địa lý dùng | Không đặt ra giới hạn về loại hàng

cho rượu vang, rượu mạnh, sản phâm hóa đủ điều kiện để bảo hộ các chỉ

Pham vi | nông nghiệp và thực phâm có nguồn |dẫn địa lý (Điều 79, 80 Luật áp dụng gốc từ lãnh thổ các Bên (Điều | SHTT)

12.23)

- Quy định về các hành vi cạnh tranh | - Quy định về các hành vi bị coi la không lành mạnh, xâm phạm quyên | xâm phạm quyền đổi với chỉ dẫn

Bảo hộ | - Chỉ dẫn địa lý đồng âm - Các hành vi cạnh tranh không chỉ dẫn | - Chỉ dẫn địa lý bị ngừng báo hộ lành mạnh

địa lý - Báo hộ đối với tên giống cây - Các trường hợp tên của giống

(Điều 12.27) cây trồng không được coi là phù

hợp (Điều 129, 130, 163 Luật SHTT)

Các ngoại | - Việc sử dụng các thuật ngữ cụ thê | Không có quy định về các cam lệ trong chỉ dẫn địa lý đối với phô-mai | kết, nhưng thực tế pháp luật Việt

Và rượu vang Nam hiện không trái với các cam

- Thời hạn cho các yêu cầu sử dụng | kết này bởi các cam kết đều là hoặc đăng ký nhãn hiệu khi có chỉ | quyền hoặc là nghĩa vụ không bắt

dẫn địa lý tương tự gây thiệt hại; buộc

Trang 7

là 05 năm kể từ ngày biết về việc sử dụng chỉ dẫn địa lý gây thiệt hại - Quyền sử dụng tên mình hoặc tên người tiền nhiệm trong kinh doanh (Điều 12.28)

Khi một chí dẫn địa lý được bảo hộ | - Các tô chức cá nhân sản xuất sản

theo Hiệp định này, việc sử dụng hợp | phẩm tại địa phương liên quan pháp chỉ dẫn địa lý đó không phụ | được trao quyền sử dụng chỉ dẫn thuộc vào việc đăng ký người sử | địa lý mà không phải đăng ký

Quyền sử „ | dụng hoac ndp thém bat ky khoan phi | - Giay chimg nhan chi dan dia ly ~ DA A ⁄ 1a ; , ch , A ; TẤT as ge

xo ,„ | nảo không có thời hạn, nên không phải

(Điêu 12.29) nộp phí duy trì thời hạn hiệu lực

của Giấy này (Điều 92, 93, 123 Luật SHTT)

Mức - độ | Bảo hộ cao: Báo hộ thông thường

+ Sửa đổi Luật theo hướng bồ sung quy định về thủ tục cấp quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý, điều kiện cấp quyền chí dẫn địa lý; bỗ sung quy định về nghĩa vụ công khai danh

Trang 8

sách các tô chức, cá nhân được cấp quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý bởi Tổ chức quản lý chỉ

dẫn địa lý

IT Bài tập 1 Nghiên cứu tình huống sau: Hiện nay, trên thực tế tồn tại Thoả thuận không cạnh franh giữa người sử dụng lao động và người lao động Theo đó, các bên ký kết thoả thuận về việc người lao động sau khi nghỉ việc không được đi làm cho đối thủ cạnh tranh của người sử dụng lao động ban đầu Mục đích của thoả thuận này là ngăn cản việc người lao động tiết lộ bí mật kinh doanh mà họ có được khi làm việc cho người sử dụng lao động ban đầu Theo bạn, ?oá thuận không cạnh tranh có hợp pháp không? Vì sao?

- Theo nhóm em, thỏa thuận không cạnh tranh là hợp pháp - Ở góc độ khoa học pháp lý, hiện chưa có quan điểm thông nhất về tính pháp lý của

thỏa thuận không cạnh tranh Nhu cầu bảo vệ bí mật kinh doanh và bí mật công nghệ của

người sử dụng lao động là chính đáng Pháp luật không có quy định cắm hay hạn chế đối với thỏa thuận không cạnh tranh, thậm chí còn có những gợi mở nhất định Bộ luật Lao động 2019 cho phép người sử dụng lao động thỏa thuận bằng văn bản với NLĐ về việc bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ bí mật công nghệ (điều 21.2) Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đối, bô sung những năm 2009, 2019, 2022 quy định Nhà nước công nhận và bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ, đồng thời cho phép doanh nghiệp áp dụng các biện pháp đề tự bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của mình (điều 8.I và điều 198) Thiết nghĩ, điều này là đặc biệt cần thiết khi người lao động được bồ trí ở các khâu, công đoạn quan trọng, có thê thông qua công việc của mình nắm bắt được các thông tin quan trọng có ảnh hưởng đến sự phát triên của một doanh nghiệp

! “Rà soát pháp luật Việt Nam với các cam kết của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam — EU về Sở hữu trí tuệ”, [https:/rungtamwto.vn/upload/files/an-pham/257-fta/ra soat ve so huu trí tue.pdf], (truy cập ngày 06/10/2023).

Trang 9

-_ Trong thực tiễn xét xử, các cơ quan giải quyết tranh chấp xem thỏa thuận đó là một giao dịch dân sự, do đó được công nhận hiệu lực pháp lý nếu đáp ứng đây đủ các điều kiện có hiệu lực và không thuộc các trường hợp vô hiệu theo quy định pháp luật.?

-_ Điều kiện giao dịch dân sự hiệu lực: thỏa thuận là sự trao đổi thống nhất ý chí của

các bên, tự nguyên hợp pháp 2 Theo các chuyên gia kiểm định chất lượng thì nhà vườn ông E tuy trồng bưởi tại xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh nhưng chất lượng bưởi lại không ngon, không đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng Do vậy nhà vườn này không được sử dụng chỉ dẫn địa lý Phúc Trạch cho sản phẩm bưởi của mình Anh (chị) có đồng ý với quan điểm trên không? Vì sao?

- Nhóm em đồng ý với quan điểm trên - Ta thấy rằng, sản phẩm bưởi của ông E mặc dù có nguồn gốc xuất xứ từ Phúc Trạch nhưng lại không đáp ứng các tiêu chuẩn về tính chất, chất lượng đặc thù của sản pham mang chi dan dia lý Do đó, nhà vườn này không được sử dụng chỉ dẫn địa lý Phúc Trạch cho sản phẩm bưởi của mình Nếu sử dụng thì sẽ cấu thành hành vi xâm phạm quyền đối với chỉ dẫn địa lý được quy định tại điểm a khoản 3 Điều 129 Luật SHTT

- _ Có được bảo hộ hay không thì điều 79.80.81 - _ Còn này đã được bảo hộ r đề hỏi có được sử dụng hay không: muốn sd chỉ dẫn địa lý phải đáp ứng các điều kiện xuất xứ từ phúc trạch, được cơ quan nhà nước cho phép

3 Nghiên cứu tình huống sau: Ba P là nhân viên làm việc tại công ty M Trước đây, bà P đã gửi e-mail cho ba L (chị của bà) với nội dung “ Chị ơi, đây là danh mục hàng áo khoác và quần của công ty M kèm theo danh mục” Công ty cho rằng bà P có hành vi vi phạm nội quy lao động, cụ thê là tiết lộ bí mật kinh doanh của công ty theo phần 4 Điều 4.1 Nội quy công ty Điều 4.1 Nội quy công ty có quy định: “trong quá trình làm việc cho công ty M, nhân viên có thể có được tài liệu hoặc biết được thông tin về công ty Những thông tin hay tài liệu này nếu tiết lộ cho những cá nhân không có liên quan có thể gây hại về vật chất cũng như ảnh hưởng không tốt cho công ty Hành động tiết lộ đó dù cố tình hay sơ suất đều có thê xem như vi phạm hợp đồng và phải chịu biện pháp kỷ luật kế cá việc sa thải” Trên cơ sở đó, công ty

trên đã thực hiện sa thải bà P 2? Võ

Quốc An (2023), "Thỏa thuận không cạnh tranh: Tính pháp lý và thực tiễn xét xử,

[btps://thesaigontimes.vn/thoa-thuan-khong-canh-tranh-tinh-phap-ly-va-thuc-tien-xet.xu/#:~:text=Ph%C3%A Ip %20MW%ELYBAVAD(%20kh%C3%B4ng%200%C3%B3%20quy c%C3%B4ng%20ngh%E1%BB %87%20(%CA%I1i%E 1%BB%81u%202 1.2).] (truy cập ngảy 06/10/2023).

Trang 10

10

Câu hỏi: a)Nêu căn cứ xác lập quyền đối với bí mật kinh doanh Những thông tin trong e- mail mà bà P đã gửi có được bảo hộ dưới dạng bí mật kinh doanh theo Luật Sở hữu trí tuệ không?

-_ Căn cứ xác lập quyên đối với bí mật kinh doanh: theo điểm c khoản 3 Điều 6 Luật

SHTT, quyén sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh được xác lập trên cơ sở có được một cách hợp pháp bí mật kinh doanh và thực hiện việc bảo mật bí mật kimh doanh

đó - Xét 3 điều kiện để được bảo hộ bí mật kinh doanh được quy định ở Điều 84 Luật

SHTT:

+ Piéu kién 1: khong phai là hiểu biết thông thường và không dễ dàng có được + Điều kiện 2: khi được sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi thế so với người không nắm giữ hoặc không sử dụng bí mật kinh doanh đó

+ Điều kiện 3: Được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh đó không bị bộc lộ và không dễ đàng tiếp cận được

- Ta thay rằng, thông tin này được công ty M bảo mật thông qua việc kỷ luật người lao động nếu người lao động tiết lộ cho bên thứ ba không liên quan, là thỏa điều kiện 3 Tuy nhiên, những thông tin trong e-mail mà bà P đã gửi không thỏa điều kiện 1 và điều kiện 2 vì danh mục hàng áo khoác và quân của công ty M chỉ là những thông tin thông thường về sản phẩm và người nắm giữ được thông tin này sẽ không có lợi thế hơn so với người không nắm giữ hoặc không sử dụng thông tin về danh mục hàng hóa Do đó, những thông tin này không được bảo hộ dưới dạng bí mật kinh doanh theo Luật SHTT

- K3 diéu 6 căn cứ xác lập quyền b) Hanh vi cia ba P trong tình huống trên có xâm phạm bí mật kinh doanh của công ty không?

Hanh vi cua ba P trong tình huống trên không xâm phạm bí mật kinh doanh của

công ty theo Luật SHTT vì thông tin danh mục hàng áo khoác và quần của công ty M không đủ điều kiện để được bảo hộ dưới dạng bí mật kinh doanh theo Luật SHTT Tuy nhiên, công ty M có quy định trong nội quy rằng hành vi tiết lộ bất kì thông tin gì của công ty cho những cá nhân không có liên quan thì đều là hành vi vi phạm hợp đồng và phải chịu

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w