1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ ba sáng chế và kiểu dáng công nghiệp

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Buổi Thảo Luận Thứ Ba Sáng Chế Và Kiểu Dáng Công Nghiệp
Tác giả Trần Thị Nhật Trinh, Nguyễn Kiều Như, Bùi Thúy Quỳnh, Nguyễn Ngọc Khánh Trà, Lưu Thị Khánh Ly, Đặng Hồ Bảo Châu, Nguyễn Bảo Quế Ngân, Phạm Hoàng Anh Thư
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Phương Thảo
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Thể loại buổi thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

Theo đó, các trường hợp hạn chế quyền của chủsở hữu đối với sáng chế được quy định cụ thể tại điểm a, b, c, d, đ khoản 2 Điều 125Luật SHTT:- Chủ sở hữu sáng chế không có quyền cấm người

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT DÂN SỰ MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

Địa chỉ liên lạc: 2153801011249@email.hcmulaw.edu.vn

BUỔI THẢO LUẬN THỨ BA

SÁNG CHẾ VÀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP

Trang 2

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 9 năm 2023

Trang 3

STT Họ và tên MSSV Ghi chú

Trang 4

Save to a Studylist

Trang 5

MỤC LỤCPHẦN A NỘI DUNG THẢO LUẬN TẠI LỚP 1

I LÝ THUYẾT: 1

1 Trình bày các trường hợp hạn chế quyền của chủ sở hữu sáng chế (ngoại lệ của hành vi xâm phạm sáng chế) theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành 1

2 Phân tích nguyên tắc nộp đơn đầu tiên và nguyên tắc về quyền ưu tiên Các nguyên tắc này được áp dụng cho những đối tượng nào? 2

2.1 Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên: 22.2 Nguyên tắc ưu tiên: 3

3 Trình bày Quy trình đăng ký và cấp văn bằng bảo hộ đối với Sáng chế Người nộp đơn cần chuẩn bị những thông tin, tài liệu gì khi nộp đơn đăng ký sở hữu công nghiệp đối với Sáng chế? 5

II BÀI TẬP: 8

1 Công ty cổ phần A&B nộp đơn đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế máy rửa xe tự động, được cấp Bằng độc quyền sáng chế năm 2018 Năm 2020, công ty cổ phần A&B ký kết thoả thuận chuyển quyền sử dụng độc quyền sáng chế trên cho công ty tách nhiệm hữu hạn Tôn Nam trong thời hạn một năm (từ ngày 01/6/2020 đến 31/5/2021), hợp đồng đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền Trong thời hạn hợp đồng trên, công ty cổ phần A&B tiếp tục thoả thuận chuyển quyền sử dụng sáng chế máy rửa xe tự động cho cơ sở sản xuất Hùng Nam, thời hạn từ ngày 01/10/2020 đến ngày 15/8/2021 Công ty trách nhiệm hữu hạn Tôn Nam phát hiện cơ sở sản xuất Hùng Nam kinh doanh sản phẩm trên, cho rằng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của mình nên công ty Tôn Nam đã khởi kiện cơ sở Hùng Nam tại Toà án 8

1.1 Tại Toà án, cơ sở Hùng Nam cho rằng mình không xâm phạm quyền sởhữu trí tuệ của công ty Tôn Nam; công ty Tôn Nam cần tiến hành khởi kiện công ty

cổ phần A&B thay vì khởi kiện cơ sở Hùng Nam Nhận xét về lập luận này 81.2 Công ty Tôn Nam đưa ra yêu cầu trong đơn khởi kiện buộc cơ sở HùngNam bồi thường chi phí thu hồi các sản phẩm máy rửa xe tự động mà cơ sở HùngNam đã bán trên thị trường trong tháng 10, 11, 12 năm 2020 tương đương100.000.000 đồng Nhận xét về yêu cầu này của công ty Tôn Nam 9

Trang 6

2 Nghiên cứu Bản án số 9 “Bảo vệ quyền đối với sáng chế” (Bản án số 96/2010/KDTM-PT ngày 03/6/2010 của Tòa phúc thẩm TANDTC tại Hà Nội) trong Sách tình huống Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam và trả lời câu hỏi: 10

2.1 Sáng chế và kiểu dáng công nghiệp “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” do aitạo ra? Sáng chế, kiểu dáng công nghiệp này đã được đăng ký bảo hộ chưa? 102.2 Việc Công ty Thành Đồng đã đăng ký bảo hộ sáng chế, kiểu dáng côngnghiệp đối với “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” thì Cơ sở Ngọc Thanh có biết haykhông? Đoạn nào trong bản án thể hiện điều này? 112.3 Cơ sở Ngọc Thanh khi sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp “Bạtchắn nắng mưa tự cuốn” có được Công ty Thành Đồng đồng ý hay không? Đoạnnào của bản án thể hiện điều này? 112.4 Cơ sở Ngọc Thanh sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp “Bạt chắnnắng mưa tự cuốn” có thỏa mãn các điều kiện của quyền sử dụng trước đối với sángchế, kiểu dáng công nghiệp hay không? 122.5 Hành vi của cơ sở Ngọc Thanh sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp

“bạt chắn nắng mưa tự cuốn” có vi phạm Luật SHTT không? Cơ sở pháp lý 12

PHẦN B KHÔNG THẢO LUẬN TRÊN LỚP 14

1 Ông Nam là tác giả ca khúc “Tình yêu tuổi trẻ”, đã đăng ký và được cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả số 4390 năm 2014 Ngày 03/4/2019, ông Nam ký hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả đối với ca khúc trên cho ca sĩ Mai với số tiền 10.000.000 đồng.Ngày 10/9/2020, ông Nam ký hợp đồng chuyển quyền

sử dụng quyền tác giả ca khúc “Tình yêu tuổi trẻ” cho ca sĩ Lê trong thời gian từ ngày 01/10/2020 đến ngày 30/11/2020 Căn cứ theo hợp đồng, ca sĩ Lê thực hiện biểu diễn bài hát này trước công chúng Ca sĩ Mai không đồng ý vì cho rằng mình

là chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm này, việc bà Lê biểu diễn tác phẩm là trái pháp luật Bà Mai khởi kiện ông Nam và bà Lê tại Toà án 14

1.1 Tại Toà, ông Nam cho rằng hợp đồng giữa ông ký với bà Mai ngày03/4/2019 là không có hiệu lực vì hợp đồng này chỉ là giấy viết tay của hai bên,chưa tiến hành đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền Lập luận này của ôngNam có phù hợp với quy định pháp luật không? 141.2 Bà Lê có hành vi xâm phạm quyền tác giả của bà Mai không? Nêu cơ sởpháp lý 15

2 Đại diện sở hữu công nghiệp là gì? Phân tích các điều kiện kinh doanh dịch

vụ đại diện sở hữu công nghiệp theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 17

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

Pháp luật về SHTT Việt Nam quy định về những ngoại lệ cho phép người khác sửdụng sáng chế mà không bị coi là xâm phạm quyền của chủ sở hữu và không phải xinphép hay trả thù lao cho chủ sở hữu Theo đó, các trường hợp hạn chế quyền của chủ

sở hữu đối với sáng chế được quy định cụ thể tại điểm a, b, c, d, đ khoản 2 Điều 125

Luật SHTT:

- Chủ sở hữu sáng chế không có quyền cấm người khác sử dụng sáng chế nhằmphục vụ nhu cầu cá nhân hoặc mục đích phi thương mại hoặc nhằm mục đích đánh giá,phân tích, nghiên cứu, giảng dạy, thử nghiệm, sản xuất thử hoặc thu thập thông tin để

thực hiện thủ tục xin phép sản xuất, nhập khẩu, lưu hành sản phẩm (CSPL: điểm a

khoản 2 Điều 125 Luật SHTT 2005 (sửa đổi, bổ sung 2022)).

- Chủ sở hữu sáng chế không có quyền cấm người khác lưu thông, nhập khẩu, khaithác công dụng của sản phẩm do chủ sở hữu, người được chuyển giao quyền sử dụng,

kể cả chuyển giao quyền sử dụng theo quyết định bắt buộc, người có quyền sử dụngtrước đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định của Luật này đưa ra thị trường, kể

cả thị trường nước ngoài (CSPL: điểm b khoản 2 Điều 125 Luật SHTT 2005 (sửa

đổi, bổ sung 2022)).

- Chủ sở hữu sáng chế không có quyền cấm người khác sử dụng sáng chế chỉ nhằmmục đích duy trì hoạt động của các phương tiện vận tải của nước ngoài đang quá cảnh

hoặc tạm thời nằm trong lãnh thổ Việt Nam (CSPL: điểm c khoản 2 Điều 125 Luật

SHTT 2005 (sửa đổi, bổ sung 2022)).

- Chủ sở hữu sáng chế không có quyền cấm người khác sử dụng sáng chế, kiểudáng công nghiệp do người có quyền sử dụng trước thực hiện theo quy định tại Điều

134 của Luật SHTT (CSPL: điểm d khoản 2 Điều 125 Luật SHTT 2005 (sửa đổi,

1

Trang 9

- Chủ sở hữu sáng chế không có quyền cấm người khác sử dụng sáng chế do ngườiđược cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thực hiện trong trường hợp bắt buộc

chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế theo Điều 145, 146 Luật SHTT (CSPL:

điểm đ khoản 2 Điều 125 Luật SHTT 2005 (sửa đổi, bổ sung 2022)).

- Quyền sử dụng sáng chế nhân danh Nhà nước:

Căn cứ khoản 1 Điều 133 Luật SHTT 2005 (sửa đổi, bổ sung 2022), Bộ, cơ quanngang bộ có quyền nhân danh Nhà nước sử dụng hoặc cho phép tổ chức, cá nhân khác

sử dụng sáng chế thuộc lĩnh vực quản lý của mình nhằm mục đích công cộng, phithương mại, phục vụ quốc phòng, an ninh, phòng bệnh, chữa bệnh, dinh dưỡng chonhân dân và đáp ứng các nhu cầu cấp thiết khác của xã hội mà không cần sự đồng ýcủa chủ sở hữu sáng chế hoặc người được chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theohợp giao quyền sử dụng đối với sáng chế

Việc sử dụng sáng chế quy định tại khoản 1 Điều 133 Luật SHTT (sửa đổi, bổ

sung 2022) chỉ được giới hạn trong phạm vi và điều kiện chuyển giao quyền sử dụng

quy định tại khoản 1 Điều 146 Luật SHTT (sửa đổi, bổ sung 2022), trừ trường hợpsáng chế được tạo ra bằng việc sử dụng cơ sở vật chất - kỹ thuật, kinh phí từ ngân sáchnhà nước

- CSPL: Điều 90 Luật SHTT.

- Đối tượng áp dụng: đơn đăng ký các sáng chế, kiểu dáng công nghiệp trùng hoặctương đương với nhau, kiểu dáng công nghiệp trùng hoặc không khác biệt đáng kể vớinhau

Theo nguyên tắc nộp đơn đầu tiên hay còn gọi là “first to file”, pháp luật chỉ bảo hộcho chủ thể nộp đơn đăng ký sớm nhất đối với cùng một đối tượng thuộc quyền sở hữucông nghiệp như sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp,… chứ không phải làngười đầu tiên sáng tạo ra nó Bản chất của việc bảo hộ sáng chế là thừa nhận và bảo

hộ về mặt pháp lý các độc quyền của chủ sở hữu sáng chế trong suốt thời hạn bảo hộsáng chế trong đó quan trọng nhất chính là độc quyền ngăn cấm người khác khai thácsáng chế khi không được sự cho phép của chủ sở hữu sáng chế Do đó, mỗi giải pháp

kỹ thuật chỉ có thể được cấp một bằng độc quyền sáng chế/giải pháp hữu ích 1Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên nhằm bảo vê v quyền lợi của chủ thể nô vp đơn sớm hơncác chủ thể khác đối với cùng một sáng chế, kiểu dáng công nghiệp

- Nội dung: Nguyên tắc này quy định 3 trường hợp cụ thể:

1 Nguyễn Hồ Bích Hằng và Nguyễn Xuân Quang (đồng chủ biên), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Hồng Đức, tr.179.

2

Trang 10

+ Thứ nhất, tại khoản 1 Điều 90 Luật SHTT, nếu như có nhiều đơn đăng ký cácsáng chế trùng hoặc tương đương với nhau, các kiểu dáng công nghiệp trùng hoặckhông khác biệt đáng kể với nhau thì văn bằng bảo hộ chỉ được cấp cho sáng chế hoặckiểu dáng công nghiệp trong đơn hợp lệ có ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhấttrong số những đơn đáp ứng các điều kiện để được cấp văn bằng bảo hộ Nguyên tắcnộp đơn đầu tiên nhằm bảo vê v quyền lợi của chủ thể nô vp đơn sớm hơn các chủ thểkhác đối với cùng một sáng chế, kiểu dáng công nghiệp Như vậy, để áp dụng nguyêntắc nộp đơn đầu tiên phải dựa trên cơ sở là ai là người nộp đơn sớm hơn chứ khôngphải ai là người sáng tạo ra sáng chế trước.

+

nhiều người khác nhau đăng ký các nhãn hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầmlẫn với nhau dùng cho các sản phẩm, dịch vụ trùng hoặc tương tự với nhau hoặctrường hợp có nhiều đơn của cùng một người đăng ký các nhãn hiệu trùng dùng chocác sản phẩm, dịch vụ trùng nhau thì văn bằng bảo hộ chỉ được cấp cho nhãn hiệutrong đơn hợp lệ có ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhất trong số những đơn đápứng các điều kiện để được cấp văn bằng bảo hộ

+

ký quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này cùng đáp ứng các điều kiện để được cấpvăn bằng bảo hộ và cùng có ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhất thì văn bằngbảo hộ chỉ được cấp cho đối tượng của một đơn duy nhất trong số các đơn đó theo thỏathuận của tất cả những người nộp đơn; nếu không thỏa thuận được thì các đối tượngtương ứng của các đơn đó bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ Nguyên tắc này thể hiệnviệc cấp Bằng bảo hộ chỉ cấp cho một sáng chế có nội dung trùng hoặc không khácbiệt của nhiều chủ thể sáng tạo độc lập tạo ra giải pháp kỹ thuật

Ưu điểm: việc áp dụng nguyên tắc nộp đơn đầu tiên giúp xác định quyền đối vớingười thực hiện nộp đơn đăng ký trước Do đó, tránh được việc đánh cắp ý tưởng, lợidụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp của người khác để cạnh tranh không lành mạnhtrong kinh doanh Lợi ích của nguyên tắc nộp đơn đầu tiên “first to file” không chỉ thôithúc người có quyền sở hữu trí tuệ sớm xác lập quyền mà còn giúp cơ quan nhà nước

dễ dàng xác định chủ thể nào là chủ thể sẽ được cấp bằng bảo hộ và giảm bớt các tranhchấp quyền trong thực tế xã hội

Hạn chế: một số chủ thể vì mục đích trục lợi mà đã lợi dụng điều này để đăng kýnhãn hiệu chiếm dụng, đầu cơ “nhãn hiệu” của các chủ thể khác, thậm chí là đăng kýluôn nhãn hiệu của đối tác, bạn hàng

CSPL: Điều 91 Luật SHTT

Đối tượng áp dụng: đơn đăng ký sáng chế công nghiệp, kiểu dáng công nghiệp,nhãn hiệu có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên trên cơ sở đơn đầu tiên đăng ký bảo hộcùng đối tượng

3

Trang 11

Đa số các quốc gia trên thế giới đều yêu cầu sáng chế phải có tính mới thế giới.Nhưng nếu một giải pháp kỹ thuật đã được nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ ởmột nước thì có nghĩa là giải pháp kỹ thuật đó đã bị bộc lộ tính mới Do đó, nếu giảipháp kỹ thuật đó được đăng ký bảo hộ ở nước ngoài thì không còn tính mới nữa, vàkhông đáp ứng được tiêu chuẩn này thì sẽ không được bảo hộ ở quốc gia nước ngoài

đó2 Việc cùng một thời gian đăng ký bảo hộ sáng chế ở nhiều nước là hết sức khókhăn do đó để đảm bảo tính mới thế giới cho sản phẩm sáng chế hay kiểu dáng côngnghiệp, tạo điều kiện cho các chủ đơn trong việc đăng ký bảo hộ sáng chế nói riêng,các đối tượng sở hữu công nghiệp nói chung ở các thị trường nước ngoài, tại Điều 4Công ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, Hiệp ước hợp tác quốc tế vềsáng chế, Hiệp định Madrid đã ghi nhận nguyên tắc hưởng quyền ưu tiên Theo đó, thìngười nộp đơn có quyền yêu cầu hưởng quyền ưu tiên cho đối tượng đã được nộptrong đơn đầu tiên trong thời hạn nhất định (theo công ước Paris, thời hạn hưởngquyền ưu tiên đối với sáng chế là 12 tháng tính từ ngày nộp đơn đơn đầu tiên, và 6tháng đối với quyền ưu tiên kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu)

Bản chất của nguyên tắc ưu tiên là không làm mất đi tính mới của các đơn nộp sau

so với đơn nộp trước với cùng một đối tượng sở hữu công nghiệp nếu đơn được nộptrong thời hạn ưu tiên vì tình trạng kỹ thuật của sáng chế sẽ được tính từ ngày ưu tiên.Phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, pháp luật Việt Nam cóghi nhận nguyên tắc ưu tiên Việc có quyền ưu tiên là một lợi thế cho chủ sở hữu khimuốn thực hiện quyền sở hữu trí tuệ của mình tại quốc gia khác do việc bảo hộ quyền

sở hữu trí tuệ chỉ có hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ quốc gia đăng ký Nguyên tắc ưutiên tạo điều kiện cho việc bảo vệ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu khôngchỉ ở trong phạm vi quốc gia đăng ký mà còn mở rộng ra các quốc gia khác Từ đó,góp phần hạn chế các hành vi xâm phạm quyền đối với các đối tượng nói trên.Trên tinh thần của các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, Luật SHTTViệt Nam cũng ghi nhận nguyên tắc ưu tiên tại Điều 91 Để được áp dụng nguyên tắc

ưu tiên thì người nộp đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu cóquyền yêu cầu hưởng quyền ưu tiên trên cơ sở đơn đầu tiên đăng ký bảo hộ cùng mộtđối tượng nếu đáp ứng được 4 điều kiện:

- Thứ nhất, đơn đầu tiên đã được nộp tại Việt Nam hoặc tại nước là thành viên của

điều ước quốc tế có quy định về quyền ưu tiên mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam cũng là thành viên hoặc có thoả thuận áp dụng quy định như vậy với Việt Nam

- Thứ hai, người nộp đơn phải là công dân Việt Nam hoặc công dân của nước khác

quy định tại điểm a khoản này cư trú hoặc có cơ sở sản xuất, kinh doanh tại Việt Namhoặc tại nước khác quy định tại điểm a khoản này

- Thứ ba, trong đơn có nêu rõ yêu cầu được hưởng quyền ưu tiên và có nộp bản sao

đơn đầu tiên có xác nhận của cơ quan đã nhận đơn đầu tiên

2 Nguyễn Hồ Bích Hằng và Nguyễn Xuân Quang (đồng chủ biên), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Hồng Đức, tr.180.

4

Trang 12

- Thứ tư, đơn phải được nộp trong thời hạn ấn định tại điều ước quốc tế mà Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên

Ngoài ra trong một đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp hoặc nhãn hiệu,người nộp đơn có quyền yêu cầu hưởng quyền ưu tiên trên cơ sở nhiều đơn khác nhauđược nộp sớm hơn với điều kiện phải chỉ ra nội dung tương ứng giữa các đơn nộp sớmhơn ứng với nội dung trong đơn

Đơn đăng ký sở hữu công nghiệp được hưởng quyền ưu tiên có ngày ưu tiên làngày nộp đơn của đơn đầu tiên

-

Đơn đăng ký sáng chế phải đảm bảo những yêu cầu chung theo quy định tại Điều

100 và những yêu cầu riêng theo Điều 102 Luật SHTT 2005

-

Theo quy định tại khoản 1 Điều 108 Luật SHTT 2005, đơn đăng ký sở hữu côngnghiệp chỉ được cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp tiếp nhận nếu

có ít nhất các thông tin và tài liệu sau:

- Tờ khai đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, chỉdẫn địa lý, trong đó có đủ thông tin để xác định người nộp đơn vào mẫu nhãn hiệu,danh mục sản phẩm, dịch vụ mang nhãn hiệu đối với đơn đăng ký nhãn hiệu

- Bản mô tả, trong đó có phạm vi bảo hộ đối với đơn đăng ký sáng chế; bộ ảnhchụp, bản vẽ, bản mô tả đối với đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp; bản mô tả tínhchất đặc thù của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý đối với đơn đăng ký chỉ dẫn địa lý

- Chứng từ nộp phí, lệ phí

-

Đơn đăng ký sở hữu công nghiệp được thẩm định hình thức để đánh giá tính hợp lýcủa đơn Thời hạn thẩm định hình thức là 01 tháng, kể từ ngày nộp đơn

Nếu đơn đăng ký sáng chế hợp lệ, Cục SHTT ban hành Quyết định thông báo chấpnhận đơn hợp lệ

Nếu đơn đăng ký sáng chế không hợp lệ theo quy định tại Khoản 2 Điều 109 Luật

sở hữu trí tuệ 2005 thì Cục SHTT thực hiện các thủ tục sau:

- Thông báo dự định từ chối tiếp nhận đơn hợp lệ, có nêu rõ lý do và ấn định thờihạn để người nộp đơn sửa chữa thiếu sót hoặc có ý kiến phản hồi dự định từ chối

5

Trang 13

- Nếu người nộp đơn không sửa chữa thiếu sót, sửa chữa thiếu sót không đạt yêucầu hoặc không có ý kiến xác đáng phản hồi dự định từ chối thì cơ quan quản lý nhànước thông báo từ chối chấp nhận đơn hợp lệ.

- Nếu người nộp đơn sửa chữa thiếu sót đạt yêu cầu hoặc có ý kiến xác đáng phảnhồi dự định từ chối thì cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp rathông báo chấp nhận đơn hợp lệ

-

Khoản 1 Điều 110 Luật SHTT quy định Đơn đăng ký sở hữu công nghiệp đã được

cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp chấp nhận hợp lệ sẽ đượccông bố trên Công báo sở hữu công nghiệp

Đơn đăng ký sáng chế được công bố trong tháng thứ mười chín kể từ ngày nộp đơnhoặc từ ngày ưu tiên đối với đơn được hưởng quyền ưu tiên hoặc vào thời điểm sớmhơn theo yêu cầu của người nộp đơn (Khoản 2 Điều 110 Luật sở hữu trí tuệ 2005).Trước thời điểm đơn đăng ký được công bố, cơ quan quản lý nhà nước về quyền sởhữu công nghiệp và cán bộ, công chức của cơ quan đó cần thực hiện các quy định vềbảo mật đơn đăng ký trước khi công bố theo quy định tại Điều 111 Luật SHTT hiệnhành

Các quy định về Ý kiến của người thứ ba về việc cấp văn bằng bảo hộ được thựchiện theo Điều 112 Luật SHTT

-

Thời hạn thẩm định nội dung đơn đăng ký sáng chế là 42 tháng kể từ ngày nộp đơn

hoặc kể từ ngày ưu tiên trong trường hợp đơn được hưởng quyền ưu tiên (khoản 1

Điều 113 Luật SHTT 2005).

Thẩm định nội dung đơn gồm: Đánh giá sự phù hợp của đối tượng nêu trong đơnvới loại văn bằng bảo hộ yêu cầu được cấp; Đánh giá đối tượng theo từng điều kiệnbảo hộ Đối với đơn đăng ký sáng chế, việc đánh giá được tiến hành lực lượng theotừng điểm nêu trong phạm vi yêu cầu bảo hộ; Kiểm tra nguyên tắc nộp đơn đầu tiên.Chủ thể có quyền yêu cầu thẩm định nội dung đơn đăng ký sáng chế: người nộpđơn đăng ký sáng chế hoặc bất kỳ người thứ ba nào đều có thể yêu cầu cơ quan quản

lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp thẩm định nội dung đơn với điều kiện phảinộp phí thẩm định nội dung đơn

Thời hạn thẩm định nội dung sáng chế là 18 tháng kể từ ngày yêu cầu thẩm địnhnội dung (điểm a, khoản 2, Điều 119) Việc thẩm định nội dung đơn nhằm kiểm tratrực tiếp các điều kiện bảo hộ của Sáng chế

-

Từ chối cấp văn bằng bảo hộ (Điều 117 Luật SHTT)

6

Ngày đăng: 30/04/2024, 09:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w