Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp theo pháp luật việt nam

150 94 0
Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH MAI BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP QUYỀN ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ QUẾ ANH HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thanh Mai MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái quát kiểu dáng công nghiệp bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp 1.1.1 Khái niệm kiểu dáng công nghiệp 1.1.2 Phân loại kiểu dáng công nghiệp 1.1.3 Mối quan hệ kiểu dáng công nghiệp sáng chế, nhãn hiệu, quyền tác giả, 10 1.1.4 Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp .11 1.1.5 Ý nghĩa việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp 14 1.2 Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp theo Điều ước quốc tế pháp luật số quốc gia 15 1.2.1 Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp theo Điều ước quốc tế 15 1.2.2 Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp theo pháp luật số quốc gia 19 1.3 Sự hình thành phát triển pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp 29 1.3.1 Quy định pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng cơng nghiệp trước có Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 29 1.3.2 Quy định pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng cơng nghiệp sau có Luật Sở hữu trí tuệ 2005 32 Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP 39 2.1 Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp 39 2.1.1 Tính 39 2.1.2 Tính sáng tạo 43 2.1.3 Khả áp dụng công nghiệp 43 2.1.4 Các đối tượng không pháp luật bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp 45 2.2 Xác lập chấm dứt quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp 46 2.2.1 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp 46 2.2.2 Chấm dứt quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp 56 2.3 Nội dung quyền sở hữu công nghiệp KDCN 57 2.3.1 Quyền chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp 57 2.3.2 Nghĩa vụ chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp 66 2.4 Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp 66 2.4.1 Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp 67 2.4.2 Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp 70 Chương 3: THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT 79 3.1 Thực trạng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp Việt Nam 79 3.1.1 Tình hình đăng ký, khiếu nại KDCN 79 3.1.2 Sử dụng, khai thác quyền sở hữu công nghiệp KDCN .83 3.1.3 Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp KDCN 86 3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ kiểu dáng cơng nghiệp 92 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MFN BL DS Cô ng ướ c Pa ris NT SHCN SHTT Thỏa ước Lahay Đ Ư Q T E U G AT T Hi ệp ướ c Lo car no K D C N Lu ật SH TT 20 05 TRIPs WTO Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Điều ước quốc tế Liên minh châu Âu Hiệp định chung thuế quan thương mại Luật sở hữu trí tuệ nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Nguyên tắcđối xử tối huệ quốc (Most Favoured Nation) Nguyên tắcđối xử quốc gia (National Treatment) Sở hữu công nghiệp Sở hữu trí tuệ Thỏa ước Lahay đăng kí quốc tế kiểu dáng công nghiệp thông qua khuôn khổ Cơng ước Paris ngày 6/11/1925 có hiệu lực từ ngày 01/06/1928, Thỏa ước sửa đổi bổ sung nhiều lần, hai văn kiện Thỏa ước Hiệp ước Locarno thiết lập Phân loại quốc tế có hiệu lực là: Văn kiện London 1934 Văn kiện KDCN năm 1968 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại Kiểu dáng cơng nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Lahay 1960, phạm vi luận văn tập trung nghiên cứu Văn kiện Lahay 1960 Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đơn đăng ký KDCN nộp từ 1988 đến 2012 80 Bảng 3.2 Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp cấp từ 1989 đến 2012 81 Bảng 3.3 Giải khiếu nại SHCN 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kiểu dáng cơng nghiệp đối tượng quan trọng đối tượng quyền sở hữu công nghiệp Kiểu dáng công nghiệp liên quan đến khía cạnh mỹ thuật, hình dáng bên ngồi sản phẩm Chính hình dáng bên ngồi làm cho sản phẩm thu hút hấp dẫn người tiêu dùng hấp dẫn trực quan yếu tố mà người tiêu dùng cân nhắc việc lựa chọn sản phẩm mua sắm hàng hóa Kiểu dáng cơng nghiệp giúp cho cơng ty phân biệt sản phẩm đối tượng cạnh tranh thị trường cải thiện, nâng cao hình ảnh sản phẩm họ Cũng tình trạng đối tượng sở hữu trí tuệ, hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp ngày phức tạp phổ biến Việc xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng cơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng Mục đích việc xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp để giải hiệu vụ việc cụ thể cơng tác thực thi quyền sở hữu trí tuệ Vấn đề bảo hộ quyền SHCN nói chung bảo hộ KDCN nói riêng khơng ngừng vận động phát triển với hoạt động giao lưu thương mại quốc tế theo hướng mở rộng quyền cho chủ sở hữu, mở rộng phạm vi đối tượng bảo hộ Bảo hộ SHCN không mang ý nghĩa riêng lẻ quốc gia mà mang tính tồn cầu bối cảnh tự hóa, tồn cầu hóa thương mại Khi nhu cầu hội nhập vấn đề mang tính tất yếu khách quan, kinh tế tri thức chiếm tỷ trọng cao kinh tế tồn cầu việc bảo hộ SHCN trở nên thiết quốc gia nào, đặc biệt Việt Nam Trong vận động phát triển xã hội, KDCN có vai trị to lớn, phục vụ ngày tốt hoàn hảo cho nhu cầu người Xã hội phát triển cao, thẩm mỹ nhu cầu người kiểu dáng đòi hỏi khắt khe tinh vi hơn, nhà sản xuất phải cho sản phẩm lạ, hấp dẫn chất lượng Thực tế Việt Nam cho thấy, kinh tế yếu trước đây, người dân chủ yếu quan tâm đến số lượng chất lượng sản phẩm; nhà sản xuất dựa vào để sản xuất mà khơng trọng đến kiểu dáng sản phẩm Tuy nhiên, bước vào kỷ XXI, lựa chọn cuối người tiêu dùng thuộc sản phẩm đáp ứng chất lượng lẫn kiểu dáng Một kiểu dáng hấp dẫn người tiêu dùng làm tăng giá trị thương mại sản phẩm trở thành tài sản vơ hình quan trọng nhà sản xuất Song song với thay đổi này, nạn trộm cắp, làm hàng giả, hàng nhái KDCN xảy với quy mô số lượng ngày lớn Nhiều hàng thật chưa tung thị trường hàng giả xuất Xuất phát từ thực trạng đó, khơng có hệ thống bảo hộ KDCN hồn thiện, làm giảm động lực phát triển xã hội, triệt tiêu sáng tạo trí tuệ người Hiện nay, Việt Nam ngày hội nhập sâu vào trình kinh tế quốc tế Vì thế, pháp luật SHTT nói chung KDCN nói riêng cần phải đáp ứng chuẩn mực chung quốc tế Do đó, việc nghiên cứu hệ thống bảo hộ KDCN để tìm ưu điểm hạn chế để khắc phục yêu cầu cần thiết cấp bách quốc gia Chính vậy, tác giả định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp KDCN theo pháp luật Việt Nam” cho luận văn thạc sỹ luật học Phạm vi nghiên cứu đề tài Bảo hộ quyền SHCN KDCN lĩnh vực có phạm vi nghiên cứu rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, bảo hộ KDCN tiếp cận góc độ thơng qua quy phạm pháp luật điều chỉnh điều kiện, nội dung quyền SHCN vấn đề pháp lý khác (như thủ tục, quy trình đăng kí bảo hộ,…) KDCN qua nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho chủ sở hữu KDCN Với cách tiếp cận này, luận văn sâu vào nghiên cứu số vấn đề lý luận KDCN, nêu phân tích quy định số ĐƯQT tiêu biểu pháp luật số quốc gia có SHTT tiên tiến, đánh giá khải quát hệ thống pháp luật KDCN Việt Nam, thực trạng bảo hộ KDCN T L thoại điện T báo, T L máy telex thiết bị vô tuyến điện Màn hiển thị biểu tượng (dùng riêng cho máy tính) Các loại khác 123 Nhóm 15: Các loại máy khơng xếp nhóm khác 15-01 Động (kể c Lưu ý: a) Bao gồ b) Không bao gồ 15-02 Máy bơm máy Lưu ý: Không ba (Nhóm 08-05), h 15-03 Máy nơng nghiệ Lưu ý: a) Bao gồ máy móc xe c b) Khơng bao gồ 15-04 Máy xây dựng Lưu ý: a) Bao gồ vận hành má b) Không bao gồ 15-05 Máy giặt, tẩy Lưu ý: a) Bao gồ giường quần b) Máy rửa chén 15-06 Máy dệt, khâu, th 15-07 Máy thiết Lưu ý: a) Bao gồ b) Không bao gồ lạnh chở hàng (N 15-08 (để trống) 15-09 Các máy công cụ Lưu ý: Khơng ba 15-99 Các loại khác Nhóm 16: Máy chiếu phim, chụp ảnh thiết bị quang học Lưu ý: Không bao gồm đèn dùng cho máy chụp ảnh quay phim 16-01 Máy chiếu phim máy quay phim 16-02 Máy chiếu kính xem phim 16-03 Thiết bị chụp máy phóng Lưu ý: Bao gồm thiết bị vi phim máy đọc vi phim, kể máy dùng cho văn phịng máy "photocopy" khơng sử dụng công nghệ chụp ảnh (cụ thể sử dụng công nghệ nhiệt từ) 16-04 Thiết bị rửa ảnh 16-05 Các phụ tùng, linh kiện Lưu ý: Bao gồm kính lọc dùng cho máy ảnh, khí đo thời gian lộ sáng, giá ba chân đèn chớp dùng cho máy ảnh 16-06 Thiết bị quang học Lưu ý: a) Bao gồm kính đeo mắt kính hiển vi b) Không bao gồm dụng cụ đo thiết bị quang học (Nhóm 10-04) 16-99 Các loại khác Nhóm 17: Nhạc cụ Lưu ý: Khơng bao gồm loại hộp dùng cho nhạc cụ (Nhóm 03-01), thiết bị dùng để ghi tái tạo lại âm (Nhóm 14-01) 17-01 Nhạc cụ có phím bấm Lưu ý: Bao gồm đàn oóc điện tử loại khác, đàn ác-cooc-đê-ôn đàn pianô loại 17-02 Các loại đàn gió Lưu ý: Khơng bao gồm đàn c, ác-mơ-ni-ca ác-cc-đê-ơn (Nhóm 17-01) 17-03 Nhạc cụ có dây 17-04 Nhạc cụ gõ 125 17-05 Nhạc cụ học Lưu ý: a) Bao gồm hộp nhạc b) Không bao gồm dụng cụ âm nhạc có phím bấm (Nhóm 17-01) 17-99 Các loại khác Nhóm 18: Máy in máy văn phịng 18-01 Máy chữ máy tính tốn Lưu ý: Khơng bao gồm máy tính điện tử máy khác xếp Nhóm 14-02 18-02 Máy in Lưu ý: a) Bao gồm máy chữ, in đúc nổi, máy in tipô máy tái tạo khác máy in nhân bản, máy in offset, máy lập địa chỉ, máy đóng dấu bưu điện máy đóng dấu huỷ bỏ b) Khơng bao gồm máy chụp (máy photocopy) 18-03 18-04 Các chữ kiểu chữ Máy đóng sách, máy rập sách, máy xén giấy máy cắt mép (để đóng sách) Lưu ý: Bao gồm máy dụng cụ tương tự dùng để cắt giấy, xén giấy cắt mép 18-99 Các loại khác Nhóm 19: Đồ dùng thiết bị cho văn phòng, dạy học mỹ thuật 19-01 Giấy viết, bưu thiếp thư tín thông báo Lưu ý: Bao gồm tất loại giấy, hiểu theo nghĩa rộng, dùng để viết, vẽ, sơn in, giấy can, giấy than, giấy in báo, phong bì, thiếp chúc mừng bưu thiếp, bưu ảnh, kể ghi âm 19-02 Thiết bị văn phòng Lưu ý: a) Bao gồm thiết bị dùng cho quầy thu tiền máy xếp tiền b) Một số thiết bị văn phòng xếp nhóm phân nhóm khác; đồ đạc văn phịng Nhóm 6, máy thiết bị văn phịng Nhóm 14-02; 16-03;18-01;18-02 18-04, vật liệu dùng để viết Nhóm 19-01 19-06 (Xem Danh mục sản phẩm theo Bảng chữ cái) 126 19-03 Lịch Lưu ý: Khơng bao gồm loại nhật ký (Nhóm 19-04) 19-04 Sách đối tượng khác có hình thức bên ngồi tương tự Lưu ý: Bao gồm bìa bọc sách, bìa đóng sách, albom, nhật ký sản phẩm tương tự 19-05 19-06 (để trống) Vật liệu dụng cụ để viết, vẽ, sơn, tạc tượng, khắc, trạm trổ dùng cho lĩnh vực mỹ thuật khác Lưu ý: Không bao gồm loại bút vẽ (Nhóm 14-04), bàn vẽ thiết bị kèm (Nhóm 06-03) giấy vẽ (Nhóm 19-01) 19-07 Đồ dùng dạy học Lưu ý: a) Bao gồm loại đồ, địa cầu mơ hình vũ trụ b) Khơng bao gồm dụng cụ nghe nhìn để hỗ trợ giảng dạy (Nhóm 14-01) 19-08 Các ấn phẩm in khác Lưu ý: Bao gồm ấn phẩm quảng cáo 19-99 Các loại khác Nhóm 20: Dụng cụ bán hàng quảng cáo, dấu hiệu dẫn 2001 Máy bán hàng tự động 2002 Lưu ý: Không bao gồm đồ dùng nhà (Nhóm 06) Các thiết bị bán hàng trưng bày Các dấu hiệu dẫn, bảng dẫn phương tiện quảng cáo 2003 Lưu ý: a) Bao gồm phương tiện quảng cáo phát sáng phương tiện quảng cáo lưu động b) Khơng bao gồm bao gói (Nhóm 09), thiết bị báo hiệu (Nhóm 10-06) Các loại khác 2099 Nhóm 21: Trò chơi, đồ chơi, lều trại dụng cụ thể thao 21-01 Trò chơi đồ chơi Lưu ý: a) Bao gồm mơ hình thu nhỏ 127 b) Khơng bao gồm đồ chơi cho động vật (Nhóm 30-99) 21-02 Dụng cụ trang bị cho thể dục thể thao Lưu ý: a) Bao gồm dụng cụ thể thao như: dụng cụ trang bị cho môn thể thao khác mà mục đích đặc biệt khác bóng đá, trượt tuyết, bóng bàn, ngoại trừ vật dụng khác mà sử dụng để luyện tập thể thao b) Bao gồm dụng cụ học tập trang bị cần thiết cho trị chơi ngồi trời, kể môn liên quan đến mục a) c) Không bao gồm quần áo thể thao, xe trượt băng xe trượt tuyết (Nhóm 12-14) 21-03 Các thiết bị giải trí khác Lưu ý: a) Bao gồm trị chơi đu quay ngồi trời (vịng ngựa gỗ) trò chơi may rủi máy tự động hố b) Khơng bao gồm trị chơi đồ chơi (Nhóm 21-01) sản phẩm khác nằm Nhóm 21-01 21-02 21-04 Lều trại phụ kiện Lưu ý: a) Bao gồm loại cọc,chốt sản phẩm tương tự b) Không bao gồm đồ dùng cắm trại xếp nhóm khác theo chất chúng ghế (Nhóm 06-01), bàn (Nhóm 0603), đĩa (Nhóm 07-01), xe moóc lưu động (Nhóm 12-10) 21-99 Các loại khác Nhóm 22: Vũ khí, pháo hoa, dụng cụ săn bắt, đánh cá tiêu diệt loại trùng có hại 2201 Vũ khí ném, phóng vũ khí có lửa 2202 Đạn, loại pháo pháo hoa, pháo sáng 2203 2204 Các loại vũ khí khác Bia (mục tiêu) phụ kiện khác Lưu ý: Bao gồm phương tiện đặc biệt dùng để vận hành bia lưu động Các dụng cụ săn bắt đánh cá Lưu ý: Khơng bao gồm sản phẩm quần áo (Nhóm 02), 2205 vũ khí 128 (Nhóm 22-01 22-02) 22-06 Bẫy dụng cụ tiêu diệt côn trùng có hại 22-99 Các loại khác Nhóm 23: Các thiết bị phân phối chất lỏng khí, thiết bị vệ sinh, sưởi, thơng gió điều hồ khơng khí, nhiên liệu rắn 2301 Thiết bị phân phối chất lỏng chất khí Lưu ý: Bao gồm ống dẫn khớp nối ống Thiết bị vệ sinh 2302 Lưu ý: a) Bao gồm bồn tắm, vòi sen, chậu rửa, phòng tắm hơi, nhà vệ sinh, thiết bị vệ sinh phụ kiện vệ sinh không xếp nhóm khác b) Khơng bao gồm ống dẫn khớp nối ống (Nhóm 23-01) Thiết bị sưởi 2303 2304 Thiết bị thơng gió điều hồ khơng khí Nhiên liệu rắn Các loại khác 2305 24-01 24-02 2399 Nhóm 24: Dụng cụ y tế phịng thí nghiệm 24-03 Lưu ý: Thuật ngữ "dụng cụ y tế" bao gồm dụng cụ phẫu thuật, nha khoa, thú y 24-04 Máy móc thiết bị cho bác sỹ, bệnh viện phịng thí nghiệm Thiết bị y tế, thiết bị dụng cụ cho phịng thí nghiệm Lưu ý: Chỉ bao gồm dụng cụ vận hành tay Các phận làm giả (thay, ghép) Các đồ dùng để băng bó chăm sóc người bệnh Lưu ý: Bao gồm băng vệ sinh đồ thấm hút 24-99 Các loại khác Nhóm 25: Vật liệu xây dựng cấu kiện xây dựng 25-01 Vật liệu xây dựng Lưu ý: Bao gồm gạc h, xà, rầm, than h định hình , ngói , đá phiế n pan en 129 25-02 Cấu kiện xây dựng chế tạo sẵn Lưu ý: a) Bao gồm cửa sổ, cửa vào, cửa chớp, tường ngăn, lưới sắt, hoa văn cửa sắt b) Không bao gồm loại cầu thang (Nhóm 25-04) 25-03 Nhà, ga-ra, cơng trình xây dựng khác 25-04 Bậc thang, thang, dàn giáo kết cấu tương tự 25-99 Các loại khác Nhóm 26: Thiết bị dụng cụ chiếu sáng 2601 Nến, đèn nến, giá đỡ nến 2602 Thiết bị chiếu sáng nơi công cộng 2603 Đuốc, đèn xách tay đền lồng Lưu ý: Bao gồm đèn trời, đèn sân khấu, đèn pha, đèn pha rọi Nguồn phát sáng, điện không điện 2604 Lưu ý: Bao gồm bóng đèn cho đèn điện, đèn chùm, đèn ống, nến Đèn, đèn có chân, đèn chùm, đèn treo tường trần, chụp đèn, gương phản xạ, loại đèn cho chụp ảnh, chiếu 2605 phim 2606 Các loại khác Thiết bị phát sáng cho xe cộ 2699 Nhóm 27: Thuốc dụng cụ cho người hút thuốc 2701 2702 2703 2704 2705 2706 27-99 T Nhóm 28: Dược phẩm, đồ mỹ phẩm đồ vệ sinh cá nhân 28-01 P G D B H L C 130 D Lưu ý: a) Bao gồm dược phẩm cho động vật b) Bao gồm hoá chất túi nhỏ, thuốc nhộng, thuốc viên hình thoi, thuốc viên dạng dạng viên thuốc c) Không bao gồm đồ dùng để băng bó chăm sóc người bệnh (Nhóm 24-04) 28-02 Đồ mỹ phẩm Lưu ý: Kể mỹ phẩm dùng cho động vật 28-03 Đồ dùng vệ sinh cá nhân thiết bị dùng thẩm mỹ viện Lưu ý: a) Bao gồm tông đơ, máy dụng cụ xoa bóp, cắt tóc, trang điểm tóc b) Khơng bao gồm bàn chải vệ sinh bút trang điểm (Nhóm 04- 02), sản phẩm thiết bị dùng cho động vật (Nhóm 3028-04 28-99 99) Râu, tóc giả Các loại khác Nhóm 29: Trang thiết bị chống hoả hoạn, phòng cứu nạn 2901 Trang thiết bị chống hoả hoạn Lưu ý: a) Bao gồm bình dập lửa b) Khơng bao gồm xe cứu hoả (Nhóm 12-13), ống bơm nước chữa cháy, vòi phun nước chữa cháy (Nhóm 23-01) Trang thiết bị phịng cứu nạn chưa xếp 2902 nhóm khác Lưu ý: a) Bao gồm trang thiết bị cho động vật b) Khơng bao gồm mũ bảo hiểm (Nhóm 02-03) quần áo để bảo hộ chống tai nạn (Nhóm 2-02; 2-04 2-06) Các loại khác 2999 Nhóm 30: Trang thiết bị để chăm sóc chăn dắt động vật Lưu ý: Khơng bao gồm thức ăn cho động vật (Nhóm 01), dược phẩm đồ trang điểm cho động vật (Nhóm 28-01 2802) 3001 3002 kiện Đ xây dựng C (Nhóm L 25) 131 30-03 Máng ăn, đồ đựng nước cho động vật 30-04 Yên cương Lưu ý: Bao gồm vòng cổ cho động vật 30-05 Roi, gậy chăn dắt động vật 30-06 Nền ổ cho động vật 30-07 Dàn cho gà đậu, sào cho chim đậu phụ kiện khác chuồng, lồng 30-08 Các dụng cụ để đánh dấu, dấu loại vòn kẹp 30-09 Cọc, trụ để buộc động vật 30-99 Các loại khác Nhóm 31: Máy dụng cụ để chuẩn bị thức ăn đồ uống chưa xếp nhóm khác Lưu ý: Khơng bao gồm dụng cụ vận hành tay, dụng cụ, thiết bị phục vụ chuẩn bị đồ ăn đồ uống 31-00 Nhóm 99 99-00 Máy dụng cụ để chuẩn bị thức ăn đồ uống, chưa xếp nhóm khác Các loại khác Lưu ý: Bao gồm tất sản phẩm chưa xếp nhóm nêu Các loại khác 132 ... CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP 2.1 Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Theo pháp luật Việt Nam, để đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, ... VỀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái quát kiểu dáng công nghiệp bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp. .. trạng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp Việt Nam kiến nghị hoàn thiện pháp luật Chương KHÁI QUÁT VỀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG

Ngày đăng: 04/11/2020, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan