KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚCLớp HC45B.2
BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤTKHÁI QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HŨU TRÍ TUỆ
Bộ môn: Luật Sở hữu trí tuệ
Trang 2MỤC LỤC
A NỘI DUNG THẢO LUẬN 1 1 Vì sao cần phải bảo hộ tài sản trí tuệ? Quyền sở hữu trí tuệ có những đặc trưng gì so với quyền sở hữu các tài sản hữu hình? 1 2 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 đã dựa trên các chính sách: “Đảm bảo mức độ bảo hộ thoả đáng và cân bằng trong bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ” và “Bảo đảm thi hành đầy đủ và nghiêm túc các cam kết quốc tế của Việt Nam và bảo hộ sở hữu trí tuệ trong quá trình hội nhập” Bạn hiểu như thế nào về hai chính sách này? 4 3 Quyền sở hữu trí tuệ có những đối tượng nào? Cho ví dụ minh hoạ mỗi đối tượng 5 4 Theo thống kê, số lượng hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam là khá nhiều so với các quốc gia trên thế giới Theo bạn, vì sao lại có hiện tượng này? 5 5 Tóm tắt 1 vụ tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, cho biết vấn đề pháp lý đặt ra và kết quả giải quyết vụ việc của Tòa án 6 B PHẦN CÂU HỎI 9
Trang 3A NỘI DUNG THẢO LUẬN
1 Vì sao cần phải bảo hộ tài sản trí tuệ? Quyền sở hữu trí tuệ có những đặc trưng gì so với quyền sở hữu các tài sản hữu hình?
Tài sản trí tuệ cần được bảo hộ vì nó có ý nghĩa trong việc:
- Công nhận quyền sở hữu, công sức của tác giả, chủ sở hữu.
- Thu lợi lợi ích kinh tế từ tài sản trí tuệ mang lại cho họ các độc quyền sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thương hiệu, tác phrm văn học nghệ thuật và các tài sản vô hình khác.
- Chống lại các hành vi xâm phạm tài sản trí tuệ.
So sánh những đặc trưng của Quyền sở hữu trí tuệ so với Quyền sở hữu các tàisản hữu hình:
Tiêu chíQuyền sở hữu trí tuệQuyền sở hữu tài sản hữu hìnhCấu tạo Không có cấấu t o v t chấất nhấất đ nh, tôồnạ ậ ị
t i dạ ướ ại d ng thông tn, tri th c, ch aứ ứ đ ng hi u biếất c a con ngự ể ủ ườ i vếồ t nhiếnự và xã h i, con ngộ ườ ải c m nh n qua quáậ Quyền liên quan Quyền sở hữu công nghiệp Quyền đối với giống cây trồng Là tài sản không nhìn thấy được, nhưng trị
Tài sản hữu hình, được qui định tại Điều 105 BLDS bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.
1
Trang 4giá được tính bằng tiền và có thể trao đổi.
Hình thái Tồn tại dưới dạng quyền tài sản và quyền
- Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phrm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký (Khoản 1 Điều 6 Luật SHTT) - Quyền liên quan phát sinh kể từ khi cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá được định hình hoặc thực hiện mà không gây phương hại đến quyền tác giả (Khoản 2 Điều 6 Luật SHTT)
- Quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại được xác lập khi sử dụng hợp pháp tên đó…(Khoản 3,4 Điều 6 Luật SHTT)
- Quyền đối với giống cây trồng được xác lập trên cơ sở quyết định cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng của cơ quan nhà nước có thrm quyền theo thủ tục đăng ký quy định tại Luật này (Khoản 4 Điều 6 LSHTT) - Quyền sở hữu chỉ đề cao quyền sử dụng, định đoạt Vì bản chất là tài sản vô hình, chúng ta không thê cầm năm được tài sản nên quyền chiếm hữu ít được đè cập tới
- Do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp, do hoạt động sáng tạo ra đối tượng quyền sở hữu trí tuệ.
- Được chuyển quyền sở hữu theo thỏa thuận hoặc theo bản án, quyết định của Tòa án, cơ quan nhà nước có thrm quyền khác - Thu hoa lợi, lợi tức.
- Tạo thành tài sản mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến - Được thừa kế.
(Các trường hợp chiếm hữu theo qui định của pháp luật Điều 221 BLDS)
- Việc định đoạt tài sản hữu hình cần kèm theo với sự chiếm hữu Ví dụ: A chỉ có thể quyền sử dụng một chiếc xe nếu B là chủ sở hữu giao quyền chiếm hữu chiếc xe cho A.
Quyền Không có ý nghĩa quan trọng, bất cứ ai có Có ý nghĩa quan trọng, thường
Too long to read onyour phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5chiếm hữu khả năng nhật thức và tư duy đều có thể chiếm hữu tài sản.
trao cho chủ sở hữu hoặc người được chủ sở hữu cho phép.
Chủ sở hữu khó kiểm soát và ngăn chặn chủ thể khác, sử dụng khai thác tài sản của mình.
Chủ sở hữu dễ dàng hơn trong việc kiểm soát và ngăn chặn chủ
Được bảo hộ trong một khoảng thời gian nhất định, trong thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là bất khả xâm phạm Hết thời hạn bảo hộ này (bao gồm cả thời hạn gia hạn nếu có), tài sản đó trở thành tài sản chung của nhân loại, có thể được phổ biến một cách tự do nà không cần bất kỳ sự cho phép của chủ sở hữu.
không bị giới hạn trong một khoảng thời gian nhất định, trừ trường hợp có quy định khác.
Giới hạn vềmặt không
Có giới hạn nhất định Chỉ được bảo hộ trong phạm vi lãnh thổ quốc gia nơi đối tượng được bảo hộ, khi có tham gia Điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ thì lúc đó phạm vi bảo hộ được mở rộng ra các quốc
Các quyền thuộc quyền sở hữu trí tuệ gồm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng Có quyền phải đăng ký bảo hộ tại cơ quan Nhà nước có thrm quyền mới phát sinh quyền được bảo hộ.
Tuy nhiên, quyền tác giả thì phát sinh mà không cần đăng ký (Điều 49, 86, 87, 88, 164 Luật SHTT)
- Quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là bất động sản được đăng ký theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đăng ký tài sản.
- Quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là động sản không phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật về đăng ký tài sản có quy định khác.
3
Trang 6- Việc đăng ký tài sản phải được công khai.
(Điều 106 BLDS)
Định giá Tài sản vô hình khó khăn trong việc định giá trị, chủ yếu dựa vào hàm lượng chất xám, công sức, trí tuệ để tạo lập tài sản.
Tài sản hữu hình dễ dàng xác định giá trị, chủ yếu thông qua các thuộc tính vật chất cấu thành lên tài sản.
2 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 đã dựa trên các chính sách: “Đảm bảo mức độ bảo hộ thoả đáng và cân bằng trong bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ” và “Bảo đảm thi hành đầy đủ và nghiêm túc các cam kết quốc tế của Việt Nam và bảo hộ sở hữu trí tuệ trong quá trình hội nhập” Bạn hiểu như thế nào về hai chính sách này?
Chính sách “Đảm bảo mức độ bảo hộ thỏa đáng và cân bằng trong bảo hộquyền sở hữu trí tuệ” nghĩa là để đảm bảo người sở hữu trí tuệ có được sự bảo
hộ tốt nhất, mức độ sở hữu trí tuệ cũng phải được làm cân bằng.
Đảm bảo mức độ bảo hộ thỏa đáng trong bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, luật đã bổ sung một số trường hợp ngoại lệ không xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan, các giới hạn quyền tác giả, quyền liên quan, các giới hạn quyền tác giả, quyền liên quan nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích giữa chủ thể quyền tác giả với tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng và công chúng hưởng thụ tiếp cận tác phrm, đảm bảo thực thi các cam kết quốc tế và phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Bên cạnh đó, luật bổ sung một số quy định nhằm kiểm soát sáng chế có sử dụng nguồn gen và tri thức truyền thống về nguồn gen; bổ sung một số căn cứ chấm dứt hiệu lực, hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ; xử lý xung đột tên nhãn hiệu với tên giống cây trồng, với đối tượng quyền tác giả, quyền liên quan; sữa đổi các quy định về chủ thể đối với chỉ dẫn địa lý; làm rõ điều kiện bị coi là cạnh tranh không lành mạnh giữa tên miền với tên nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý có trước
4
Trang 7Chính sách “Bảo đảm thi hành đầy đủ và nghiêm túc các cam kết quốc tế củaViệt Nam và bảo hộ sở hữu trí tuệ trong quá trình hội nhập” nghĩa là Việt Nam
sẽ thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các cam kết quốc tế liên quan đến sở hữu trí tuệ Ngoài ra, trong khuôn khổ quá trình hội nhập của Việt Nam, các quyền của người sở hữu trí tuệ cũng được bảo vệ đầy đủ.
- Đối với chính sách bảo đảm thi hành đầy đủ và nghiêm túc các cam kết quốc tế của Việt Nam về bảo hộ sở hữu trí tuệ trong quá trình hội nhập, Luật đã sửa đổi, bổ sung một số nội dung liên quan đến biện pháp công nghệ bảo vệ quyền và thông tin quản lý quyền để đảm bảo thực thi trong môi trường số; một số quy định ngoại lệ quyền tác giả, quyền liên quan.
- Luật đã sữa đổi, bổ sung một số nội dung liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu âm thanh; chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ đối với nhãn hiệu; cơ chế bảo đảm thông tin cho chủ bằng sáng chế thực thi quyền trong thủ tục cấp phép lưu hành thị trường đối với dược phrm; nghĩa vụ bảo hộ dữ liệu bí mật trong đơn xin cấp phép nông hóa phrm; cơ chế đền bù cho chủ sở hữu sáng chế vì sự chậm trễ trong việc cấp phép lưu hành dược phrm; giả định về quyền tác giả, quyền liên quan; quyền, trách nhiệm của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian trên môi trường mạng internet mạng viễn thông; nghĩa vụ chủ động tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khru, nhập khru bị nghi ngờ là hàng giả mạo sở hữu trí tuệ.
Hai chính sách này nhằm đảm bảo mức độ bảo hộ thoả đáng và cân bằng về sở hữu trí tuệ và bảo vệ quyền lợi của các chủ sở hữu bằng cách thi hành đầy đủ và nghiêm túc các cam kết quốc tế của Việt Nam trong quá trình hội nhập Nó cũng sẽ giúp đảm bảo rằng việc sửa đổi, bổ sung pháp luật sẽ đáp ứng với những nhu cầu thực tiễn của thị trường, giúp hỗ trợ và cải thiện lĩnh vực sở hữu trí tuệ, cũng như cung cấp các biện pháp hỗ trợ để giải quyết sự tranh chấp giữa các bên liên quan.
3 Quyền sở hữu trí tuệ có những đối tượng nào? Cho ví dụ minh hoạ mỗi đối tượng
Theo Điều 3 Luật Sở hữu trí tuệ 2019, sửa đổi bổ sung năm 2022 quy định về đối tượng quyền sở hữu trí tuệ thì đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ bao gồm:
5
Trang 8- Quyền tác giả: Ví dụ Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là tác giả bài hát “Nhớ mùa thu Hà Nội” thì nhạc sĩ Trịnh Công Sơn có quyền tác giả đối với bài hát “Nhớ mùa thu Hà Nội”.
- Quyền liên quan đến quyền tác giả: Ca sỹ Hồng Nhung xin phép tác giả (hoặc mua) ca khúc “Nhớ mùa thu Hà Nội” để trình diễn trên sân khấu thì ca sỹ Hồng Nhung là người có quyền liên quan đối với cuộc biểu diễn bài hát “Nhớ mùa thu Hà Nội” của mình.
- Quyền sở hữu công nghiệp: Ví dụ về quyền sở hữu công nghiệp: Nhãn hiệu:Giày Nike giả, mỹ phẫm giả nhãn hịêu Unilever, P&G, Nivea, Loreal; sữa giả nhãn hiệu Nestle, xe máy giả nhãn hiệu Honda…
- Quyền đối với giống cây trồng: Tìm ra giống cây dưa hấu không hạt,… 4 Theo thống kê, số lượng hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tại
Việt Nam là khá nhiều so với các quốc gia trên thế giới Theo bạn, vì sao lại có hiện tượng này?
Trên thực tế, so với các nước khác thì Việt Nam là nước có sự vi phạm về quyền sở hữu trí tuệ diễn ra rất nhanh và dần trở thành “như cơm bữa”.
Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong giai đoạn hiện nay được thực hiện bằng nhiều phương thức, thủ đoạn mới như áp dụng công nghệ cao, sử dụng các thiết bị hiện đại để sản xuất hàng hoá làm cho người tiêu dùng và cơ quan quản lý thị trường khó phát hiện thật/giả Đối với hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan hiện nay còn thể hiện ở các hành vi xâm phạm như in sách lậu, sử dụng các tác phrm âm nhạc, điện ảnh, ghi âm, ghi hình và không trả tiền cho các chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan khá phổ biến
Thực tế cho thấy việc vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ luôn tạo ra siêu lợi nhuận nhưng mức xử phạt lại chủ yếu dừng ở mức xử phạt hành chính và chưa đủ sức răn đe đối với đối tượng vi phạm Các hành vi sản xuất, nhập khru, tiếp thị, mua bán các hàng hóa giả mạo, hàng hóa xâm phạm quyền SHCN tại Việt Nam đang có chiều hướng gia tăng, diễn biến phức tạp Các mặt hàng giả mạo, hàng hóa xâm phạm quyền SHTT ngày càng đa dạng về chủng loại và tinh vi về hình thức Trong khi nhận thức của người tiêu dùng chưa thật sự đầy đủ, nên việc phân biệt hàng thật – hàng giả đang trở nên khó khăn đối với người tiêu dùng Các lực lượng chức năng chưa đủ mạnh
6
Trang 9ngang tầm nhiệm vụ được giao trong công tác đấu tranh bảo vệ quyền SHTT Hơn nữa, phương thức sản xuất, nhập khru, tiếp thị, mua bán các mặt hàng vi phạm về SHCN ngày càng trở nên tinh vi, có tổ chức liên tỉnh, liên vùng, liên quốc gia và đa dạng, phomg phú về hình thưc, chủng loại nên rất khó phát hiện, xử lý đối với các cơ quan thực thi
Về phương thức vi phạm, trong những năm gần đây, các đối tượng vi phạm có xu hướng chuyển dịch từ tiếp thị, phân phối theo phương thức truyền thống sang hình thức thương mại điện tử (thông qua các trang bán hàng trực tuyến, website bán hàng và đặc biệt là các trang mạng xã hội Facebook, Zalo) Vi phạm trên internet là “không có biên giới, không có rào cản địa lý” Do đó, việc phát hiện và xử lý các đối tượng vi phạm trở nên hết sức khó khăn, đòi hỏi đội ngũ công chức, thanh tra viên làm công tác, thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm phải không ngừng được tăng cường về số lượng, nâng cao về nghiệp vụ, trình độ chuyên, kỹ năng và kinh nghiệm cũng như đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ, vào cuộc đồng bộ, thống nhất của liên ngành từ Trung ương đến địa phương.
Chính vì những lý do trên, mà Việt Nam đã trở thành một trong những nước có nhiều tội phạm về xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên thế giới.
5 Tóm tắt 1 vụ tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, cho biết vấn đề pháp lý đặt ra và kết quả giải quyết vụ việc của Tòa án.
Tóm tắt bản án bản án số 01/2019/KDTM-PT của tòa án nhân dân cấp caotại thành phố Hồ Chí Minh ngày 09/01/2019 về việc tranh chấp quyền sởhữu trí tuệ
- Nguyên đơn là Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Đ, chủ sở hữu của nhãn hiệu (theo GCNĐKNH số 107919 được cấp ngày 25/08/2008) cho các hàng hóa Nhóm 07 (Máy giặt; máy xay sinh tố chạy điện sử dụng trong gia đình; máy ép trái cây chạy điện sử dụng trong gia đình); Nhóm 09 (Ti vi; đầu đọc đĩa DVD; loa; amply); Nhóm 11 (Tủ lạnh; điều hòa không khí; nồi cơm điện; lò vi sóng (thiết bị nấu ăn); lò nướng; bếp ga; quạt điện; bình đun nước chạy điện).
- Bị đơn là Công ty Cổ phần Điện tử A Việt Nam chủ sở hữu của nhãn hiệu (theo GCNĐKNH số 221067 được cấp ngày 07/03/2014) cho các hàng hóa:
7
Trang 10+ Nhóm 07 (Máy ép trái cây dùng điện cho mục đích gia dụng; máy nghiền, xay rau củ dùng điện cho mục đích gia dụng; máy băm thịt; máy bơm; máy hút bụi chân không; máy hút không khí; quạt gió dùng cho động cơ điện và động cơ);
+ Nhóm 08 (Dao; bàn là điện; dụng cụ uốn tóc, đốt nóng bằng điện); + Nhóm 09 (Đầu đĩa, loa, bộ khuếch đại âm thanh; tivi);
+ Nhóm 11 (Nồi hấp (nồi áp suất sử dụng điện); ấm đun nước dùng điện; đèn điện; đèn pin bỏ túi dùng điện; lò vi sóng; lò nướng bánh bằng điện; thiết bị nấu nướng; máy sấy tóc; bình lọc nước; quạt điện dùng cho cá nhân; quạt gió (điều hòa không khí); bóng đèn điện; tủ lạnh; nồi cơm điện; bếp ga; bếp từ; bếp hồng ngoại);
+ Nhóm 20 (Hộp nhựa (hộp bao bì bằng chất dẻo));
+ Nhóm 21 (Vải để lau sàn nhà; bộ nồi nấu không dùng điện; chảo rán không dùng điện)
+ Nhóm 35 (Mua bán: máy ép trái cây dùng điện cho mục đích gia dụng, máy nghiền, xay rau củ dùng điện cho mục đích gia dụng, máy băm thịt, máy bơm, máy hút bụi chân không, máy hút không khí, quạt gió dùng cho động cơ điện và động cơ, bàn là điện, dao, dụng cụ uốn tóc, đốt nóng bằng điện, đầu đĩa, loa, bộ khuếch đại âm thanh, tivi, nồi hấp (nồi áp suất sử dụng điện), ấm đun nước dùng điện, đèn điện, đèn pin bỏ túi dùng điện, lò vi sóng, lò nướng bánh bằng điện, thiết bị nấu nướng, máy sấy tóc, bình lọc nước, quạt điện dùng cho cá nhân, quạt gió (điều hòa không khí), bóng đèn điện, tủ lạnh, nồi cơm điện, bếp ga, bếp từ, bếp hồng ngoại, hộp nhựa (hộp bao bì bằng chất dẻo), vải lau sàn nhà, bộ nồi nấu không dùng điện, chảo rán không dùng điện.)
- Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Cục S
- Người kháng cáo: Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Đ và Công ty Cổ
phần điện tử A Việt Nam.
- Thực tế, công ty A sử dụng nhãn hiệu trên
website: http://asanzo.com.vn; gắn trên sản phrm “tivi; nồi cơm điện; nồi áp suất; bình đun siêu tốc”; gắn trên bảng hiệu Công ty và các chi nhánh của công ty A; gắn trên xe tải của Công ty.
8