1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý theo pháp luật việt nam

77 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Hộ Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Chỉ Dẫn Địa Lý Theo Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Phạm Thị Mỹ Dung
Người hướng dẫn TS. Lê Mai Thanh
Trường học Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Luật kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ luật học
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI xã hộ i PHẠM THỊ MỸ DUNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC H ọc vi ệ n kh oa họ c VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ MAI THANH HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố Tác giả luận văn H ọc vi ệ n kh oa họ c xã hộ i cơng trình khoa học khác Phạm Thị Mỹ Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 1.1 Khái quát quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý i 1.2 Nội dung bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 14 hộ 1.3 Cơ chế thực thi quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 19 xã 1.4 Khung pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý Việt Nam 23 c Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG họ NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 27 2.1 Thực trạng pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 27 oa 2.2 Thực trạng pháp luật nội dung quyền sở hữu công nghiệp dẫn kh địa lý 33 2.3 Thực trạng thực thi quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 41 n Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ vi ệ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 55 H ọc 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 55 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 62 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTA: Bilateral Trade Agreement (Hiệp định BTA) Hiệp định thương mại song phương Việt-Mỹ CDĐL: Chỉ dẫn địa lý EC: European Community hộ i Cộng đồng Châu Âu EVFTA: Hiệp định thương mại tư Việt Nam - EU European Union xã EU: Liên minh Châu Âu c Lisbon Agreement for the Protection of Appellations of Origin and their International Registration họ Lisbon: Sở hữu công nghiệp kh SHCN: oa Thỏa ước Lisbon đăng ký quốc tế bảo hộ tên gọi xuất xứ năm 1958, sửa đổi bổ sung năm 1979 Sở hữu trí tuệ TGXX: Tên gọi xuất xứ vi ệ n SHTT: TRIPs: H ọc TPP: Trans-Pacific Partnership Agreement (Hiệp định TPP) Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Agreement on Trade-Related Rights (Hiệp định TRIPs) Aspects of Intellectual Property Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ WTO: World Trade Organization (Tổ chức WTO) Tổ chức thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2016 năm thứ Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức WTO Hiệp định TRIPs ký kết, đánh dấu trình hội nhập Việt Nam kinh tế toàn cầu Trong Hiệp định này, với thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ trụ cột bản, hộ i có vai trị định việc đàm phán thực cam kết quốc tế Trong bảo hộ quyền SHTT Việt Nam năm gần đây, xu hướng tích cực xã khai thác đối tượng SHTT ghi nhận đáng kể c Từ thời xa xưa, lợi cạnh tranh thương mại sản phẩm so họ với sản phẩm khác chủ yếu nhờ vào đặc tính chất lượng riêng biệt mà điều kiện địa lý khí hậu địa chất khu vực địa lý mang lại Các oa vùng địa lý với địa danh tiếng mang lại lợi cho sản phẩm kh loại rượu vang Bordeaux Pháp, pha lê Bohemia Cộng hịa Séc, xúc xích Frankfurter Đức…Ngay Việt Nam, sản phẩm quen thuộc n với người dân nhờ có gắn kết địa danh vải thiều Thanh Hà, bưởi vi ệ Đoan Hùng, chè Tân Cương, nước mắm Phú Quốc, gốm Chu Đậu… Các địa H ọc danh kèm với sản phẩm gợi cho người tiêu dùng nhớ đến không nguồn gốc xuất xứ sản phẩm mà cịn nắm bắt đặc tính, chất lượng đặc biệt sản phẩm nhờ nguồn gốc địa lý CDĐL dần trở thành dẫn thương mại mang tính chất vơ hình sản phẩm góp phần làm gia tăng giá trị cho sản phẩm có vai trị ngày quan trọng đời sống nói chung hoạt động thương mại nói riêng Cùng với tiến trình tồn cầu hóa kinh tế tư hóa thương mại, quốc gia giới ngày quan tâm tới việc đưa sản phẩm thâm nhập vào thị trường nước khác thông qua việc sử dụng CDĐL Tuy nhiên, lợi ích to lớn thương mại mà CDĐL mang lại cho người sử dụng, mà chủ thể khác mục đích lợi nhuận sẵn sàng tìm cách để lợi dụng danh tiếng uy tín đó, gây thiệt hại đáng kể cho quốc gia sở hữu CDĐL Vì vậy, nhu cầu tăng cường nghiên cứu vấn đề pháp lý bảo hộ CDĐL thương mại thông qua đề tài luận văn “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý theo pháp luật Việt Nam” đáp ứng tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài hộ i Trên giới, thuật ngữ CDĐL quy định liên quan đến việc bảo hộ đối tượng lần quy định Hiệp định TRIPs (năm 1994) xã Sau Hiệp định TRIPs đời, vấn đề bảo hộ CDĐL mức độ quốc gia c quốc tế trở thành đề tài nhiều tranh luận sôi liệt họ bàn đàm phán WTO giới chuyên môn Nhiều viết nhà luật học bàn luận quy định bảo hộ CDĐL Hiệp định TRIPs, oa tương thích pháp luật số quốc gia điều ước quốc tế kh quan trọng Trong số đó, số tài liệu có giá trị cao như: Bảo hộ CDĐL Hiệp định TRIPs - The protection of Geographical Indication in the TRIPs n Agreement Albrecht Conrad; CDĐL nhãn hiệu – đường từ Doha - vi ệ Geographical Indication and Trademarks - the road from Doha Burkhart Goebel H ọc [19]; Mở rộng CDĐL theo TRIPs: Tranh luận cũ hay Cơ hội - Expanding the Protection of Geographical Indications of Origin under TRIPS: Old Debate or New Opportunity Irene Calboli [21] Những cơng trình chủ yếu nghiên cứu quy định Hiệp định TRIPs bảo hộ CDĐL tương thích pháp luật quốc gia với điều ước quốc tế quan trọng Ở Việt Nam, bảo hộ quyền SHCN CDĐL vấn đề mẻ lý luận thực tiễn Đã có số đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án SHTT nói chung, chủ yếu tập trung khai thác vấn đề quản lý nhà nước SHTT Có nhiều luận án, cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh pháp lý quyền SHCN có nhiều chương trình, dự án xây dựng nhằm nâng cao hiểu biết quyền SHCN nói chung quyền SHCN CDĐL nói riêng, cụ thể là: - Năm 2005, Đề tài nghiên cứu khoa học Bộ Công thương “Chỉ dẫn địa lý: khía cạnh thương mại xuất khẩu” nghiên cứu vấn đề góc độ thương mại” Đề tài giới hạn họat động xuất sản phẩm mang CDĐL, vấn đề lý luận quyền SHCN CDĐL chưa nghiên cứu; hộ i - Năm 2007, Luận văn thạc sỹ luật học Phạm Thanh Tuấn “Đăng ký, quản lý sử dụng CDĐL Việt Nam” nghiên cứu vấn đề bảo hộ CDĐL xã góc độ khoa học pháp lý chủ yếu [14]; c - Năm 2008, Luận án tiến sĩ Vũ Hải Yến “Bảo hộ CDĐL điều họ kiện hội nhập kinh tế quốc tế” nghiên cứu vấn đề bảo hộ CDĐL góc độ pháp luật Nội dung luận án tập trung chủ yếu vào vấn đề xác lập bảo vệ oa quyền SHCN CDĐL [15] kh - Năm 2010, Luận án tiến sỹ kinh tế Lê Thu Hà “Bảo hộ quyền SHCN góc độ thương mại CDĐL Việt Nam điều kiện hội n nhập kinh tế quốc tế” nghiên cứu sâu vấn đề bảo hộ CDĐL góc độ H ọc vi ệ thương mại [9]; Thực tế, việc bảo hộ CDĐL địi hỏi phải có nghiên cứu đầy đủ sâu sắc nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hộ tăng cường hiệu thực thi quyền SHCN CDĐL Vì vậy, sở xác định thực trạng pháp luật SHCN ngành luật có liên quan, việc tiếp tục phân tích nghiên cứu vấn đề lý luận bảo hộ quyền SHCN CDĐL nhu cầu cấp thiết Việc bảo hộ SHTT nói chung SHCN nói riêng thời gian gần bắt đầu quan tâm chưa mức Đặc biệt CDĐL - đối tượng bảo hộ SHCN có viết, cơng trình nghiên cứu vấn đề Việt Nam Tuy nhiên, luận văn tập trung nghiên cứu sâu phân tích việc bảo hộ quyền SHCN CDĐL theo quy định pháp luật Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Đề tài nghiên cứu cách tổng thể quy định pháp luật hành Việt Nam bảo hộ CDĐL nhằm tăng cường hiệu bảo hộ quyền SHCN CDĐL Việt Nam Nhiệm vụ: Luận văn nghiên cứu CDĐL, quyền SHCN CDĐL hộ i so sánh CDĐL với số đối tượng SHCN khác Trên sở tìm hiểu quy định hệ thống pháp luật quốc tế CDĐL quy đinh pháp luật xã Việt Nam hành nội dung bảo hộ CDĐL Qua đó, đánh giá thực trạng c hoạt động bảo hộ CDĐL Việt Nam nhằm đề xuất số giải pháp góp họ phần hồn thiện pháp luật bảo hộ CDĐL Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu oa Đối tượng nghiên cứu: pháp luật bảo hộ quyền SHCN kh CDĐL, thực tiễn thi hành bảo hộ quyền SHCN CDĐL Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu pháp luật Việt nam bảo hộ SHCN đối n với CDĐL hành mà không sâu vào đối tượng có liên quan trước vi ệ TGXX nghiên cứu pháp luật Việt nam bảo hộ SHCN CDĐL từ H ọc năm 2005 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu đề tài chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp pháp luật Việt Nam hành vấn đề bảo hộ CDĐL Luận văn số điểm hạn chế, bất cập pháp luật Việt Nam bảo hộ CDĐL, từ đưa số giải pháp khắc phục để hoàn thiện quy định pháp luật Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng phương pháp luật học so sánh, lịch sử để làm rõ trình phát triển vấn đề nghiên cứu, để đánh giá tương thích pháp luật Việt Nam so với pháp luật quốc tế Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Phân tích, đánh giá rút kết luận từ nghiên cứu cách có hệ thống đề lý luận chung CDĐL Trong đó, đặc biệt yêu cầu điều ước quốc tế bảo hộ CDĐL mối quan hệ với đối tượng SHCN khác hộ i Đánh giá tác động tích cực tiêu cực bảo hộ quyền SHCN CDĐL theo pháp luật Việt Nam kết luận rút từ nghiên cứu thực xã trạng bảo hộ CDĐL Việt Nam Trên sở xác định yêu cầu bảo hộ c CDĐL Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, luận văn đề xuất họ quan điểm cần hoàn thiện hoạt động bảo hộ CDĐL Việt Nam Cơ cấu luận văn oa Ngoài Phần mở đầu Kết luận, Luận văn cấu thành ba chương kh với nội dung cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp luật bảo hộ dẫn địa lý n Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo hộ dẫn địa lý vi ệ Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ H ọc dẫn địa lý Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 1.1 Khái quát quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý CDĐL đối tượng SHCN tương đối so với đối tượng truyền hộ i thống sáng chế nhãn hiệu Hiệp định TRIPs (1995) quy định trách nhiệm quốc gia thành viên phải bảo hộ đối tượng CDĐL Các nước Châu xã Âu, điển hình Pháp, có quy định cơng nhận bảo hộ CDĐL từ đầu c kỷ XX Hiện nay, nhiều nước ngồi Châu Âu, có Việt Nam họ thiết lập hệ thống quy định riêng để bảo hộ CDĐL Cuộc cách mạng công nghiệp chứng kiến đời nhãn hiệu oa đại Sự phát triển sản xuất công nghiệp quy mô lớn dẫn đến mong muốn kh nhà sản xuất riêng lẻ phải phân biệt họ vừa nơi xuất xứ hàng hóa lại vừa người đảm bảo chất lượng hàng hóa Hệ thống nhãn hiệu đăng n ký phát triển cho phép thương gia có quyền bảo vệ nhãn hiệu vi ệ họ tài sản riêng Ngược với hệ thống này, hệ thống bảo hộ CDĐL trao quyền H ọc sử dụng CDĐL cho nhà sản xuất địa xác định Thuật ngữ “CDĐL” đề cập Hiệp định TRIPs khoản Điều 22 sau: “CDĐL dẫn hàng hóa có nguồn gốc từ lãnh thổ nước thành viên từ khu vực hay địa phương lãnh thổ mà chất lượng, uy tín hay đặc tính khác hàng hóa chủ yếu xuất xứ địa lý định”[32] Theo quy định Điểm b, Khoản 2, Điều Quy chế Hội đồng (EEC) số 2081/92 bảo hộ CDĐL tên gọi xuất xứ sản phẩm nông nghiệp thực phẩm (Quy chế số 2081/92), CDĐL tên vùng, địa phương quốc gia dùng để nông sản thực phẩm (i) có nguồn gốc Điều khơng giúp người sản xuất yên tâm đầu cho sản phẩm mà cịn giúp người tiêu dùng dễ dàng mua sản phẩm mang dẫn gạo tám xoan Hải Hậu Cũng vậy, Hiệp hội sản xuất tiêu thụ vải Thiều Thanh Hà, công việc Hiệp hội xây dựng quy trình kỹ thuật tập thể kết hợp kinh nghiệm sản xuất truyền thống nông dân tiến khoa học kỹ thuật tổ chức áp dụng quy chế giám sát chất lượng nội từ sản xuất hộ i đến tiêu thụ Năm 2006, với hỗ trợ Tổ chức hỗ trợ kỹ thuật Đức (GTZ), Hiệp hội tiến hành hoạt động nhằm nâng cao lực tổ chức quản lí xã chất lượng ngành hàng tiến hành thủ tục đăng ký CDĐL cho sản phẩm c Sau CDĐL Thanh Hà bảo hộ, Hiệp hội triển khai nhiều hoạt động họ nhằm mở rộng vùng sản xuất, nâng cao sản lượng vải Sản phẩm vải thiều mang CDĐL xuất chuyến sang CHLB Đức tháng 6/2007 mở oa đầu cho xuất lơ hàng 20-25 vải thiều sơ chế, đóng gói với giá cao kh từ 30 đến 40% giá vải loại bán thị trường nước Năm 2007, số công ty thu mua lượng vải thiều gấp lần so với năm 2006, góp phần vi ệ n giải khó khăn đầu cho vùng vải truyền thống tiếng Mặc dù hai sản phẩm vải thiều Thanh Hà gạo tám xoan Hải Hậu có số H ọc lượng hạn chế việc quản lý khơng q khó khăn, nhiên thành công bước đầu tổ chức tập thể khẳng định vai trị khơng thể thiếu tổ chức tập thể việc quản lý CDĐL 3.1.2 Bảo hộ tương thích với điều ước quốc tế Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, CDĐL trở thành nội dung quan trọng Hiệp định EVFTA, Hiệp định TPP Điều đòi hỏi Việt Nam cần phải có quy định thích ứng mạnh mẽ sách bảo hộ, thực thi quyền CDĐL khai thác, phát huy giá trị CDĐL thực tế 59 Thực Hiệp định TRIPs kéo theo tồn hệ thống thực thi Việt Nam (cả tư pháp hành chính) phải căng để thực cam kết thực thi Trong đó, phần thiếu kinh nghiệm hệ thống tư pháp, phần thói quen ngại “kiện tụng” người dân, gánh nặng thực thi quyền sở hữu trí tuệ đổ dồn hệ thống quan hành chính, gây áp lực cho hoạt động quan gánh nặng cho ngân sách nhà nước Đặc biệt, đàm phán Hiệp định TPP (đã ký 2/2016) có ý nghĩa quan trọng hộ i mở hội phát triển cho kinh tế đất nước Tuy nhiên, nội dung đàm phán bảo hộ SHTT gay gắt, có khả tạo sức ép lớn xã Việt Nam đề xuất gia tăng hàm lượng bảo hộ từ phía Hoa Kỳ Cụ c thể là, Hiệp định TPP thêm nhiều cam kết bao gồm CDĐL họ Trong gia tăng sức ép đối tượng SHTT khác CDĐL, Hoa Kỳ đề xuất TPP “Bảo hộ CDĐL nhãn hiệu”, có nghĩa thực oa bảo hộ theo hướng đơn giản hóa kh Về đề xuất “Bảo hộ CDĐL nhãn hiệu”, Việt Nam cần cân nhắc kỹ lưỡng Là nước phát triển, đạt TPP với điều kiện thuận n lợi thuế quan tiếp cận thị thị trường nước nước phát triển Mỹ vi ệ cần thiết Tuy nhiên, chấp nhận bảo hộ CDĐL tương tự H ọc hình thức nhãn hiệu nhượng lợi ích quốc gia Việt Nam nước nơng nghiệp, có nhiều sản phẩm mang tính đặc thù theo vùng, miền bảo hộ CDĐL, mang lại ưu cạnh tranh Với việc đơn giản hóa thủ tục bảo hộ CDĐL tiềm ẩn nguy CDĐL chưa đăng ký dễ dàng bị tổ chức/cá nhân chiếm hữu theo nguyên tắc “nộp đơn đầu tiên” CDĐL với điều kiện bảo hộ đặc thù đã, cần coi tài sản chung, thuộc sở hữu cộng đồng dân cư khu vực tương ứng mà nhà nước làm đại diện Chính vậy, biện pháp cần thiết coi hữu hiệu để phát triển nâng cao chất lượng CDĐL Việt Nam xác lập hệ thống kiểm định chất lượng quốc gia xem xét công nhận bảo hộ CDĐL Kinh nghiệm EU 60 hệ thống đáng nghiên cứu học tập Chỉ có vậy, CDĐL nội địa Việt Nam vượt qua “rào cản kỹ thuật” vào nước phát triển EU “vươn tầm” quốc tế 3.1.3 Bảo hộ cân lợi ích chủ thể quyền xã hội Đây nguyên tắc hệ thống SHTT Nguyên tắc thể xuyên suốt tồn q trình bảo hộ từ xác lập quyền, khai thác quyền đến thực thi quyền Trên thực tế, thơng qua chế pháp lý nhà nước hộ i cân lợi ích chủ thể quyền xã hội nhằm đảm bảo vị trí sản phẩm mang CDĐL bảo hộ thị trường Nếu quy định xã sách tích cực rõ ràng khuyến khích sáng tạo đầu tư cho hoạt động sáng c tạo, hạn chế lạm dụng độc quyền chủ thể quyền tạo điệu kiện cho xã họ hội tiếp cận khai thác sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng [40] Xây dựng bảo hộ CDĐL cho sản phẩm nông sản oa xem hướng có hiệu nhằm bảo vệ tên tuổi nâng cao giá trị cho kh hàng nông sản Việt Nam Hiện nay, nhiều doanh nghiệp địa phương chưa nhận thức vai trò quan trọng sản phẩm đặc sản việc đăng n ký bảo hộ CDĐL cho sản phẩm họ chưa có thức chủ động xây vi ệ dựng, khai thác phát triển sản phẩm mang CDĐL bảo hộ Chính vậy, H ọc nhà nước cần phải có quy định hướng dẫn cụ thể liên quan đến việc thành lập xác định chủ thể quản lý CDĐL rõ ràng để tạo khả phát triển cho CDĐL tương lai Việc quản lý CDĐL hoạt động tập thể, muốn hoạt động có hiệu cần phải tập hợp thành tổ chức tập thể, dạng hợp tác xã, hiệp hội nhà sản xuất với thành viên nhà sản xuất tự nguyện tham gia để phát triển quản lý CDĐL Các tổ chức đóng vai trị đặc biệt quan trọng chủ thể chịu trách nhiệm việc xây dựng gìn giữ CDĐL Bên cạnh hoạt động quản lý CDĐL phải ban hành Quy chế quản lý CDĐL qui định chi tiết không khâu sản xuất, từ nguồn nguyên liệu đầu 61 vào, kiểm sốt chất lượng q trình sản xuất… mà quản lý kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, ngồi việc kiểm sốt nội bộ, hoạt động kiểm soát thị trường quan trọng Nếu sản phẩm mang CDĐL sản xuất khơng đảm bảo chất lượng bị người tiêu dùng quay lưng Điều dẫn đến hậu nghiêm trọng CDĐL danh tiếng Nói cách khác, CDĐL khơng phải phương pháp giải hộ i khó khăn phát triển nơng thơn Tuy nhiên, CDĐL lại cơng cụ độc đáo hữu ích quản lý đầy đủ nước nông xã nghiệp Việt Nam Các CDĐL đưa khn khổ tịan diện cho c phát triển nơng thơn chúng chứa đựng khía cạnh tích cực hóa xã hội họ phương diện cạnh tranh kinh tế, chủ sở hữu, quản lý môi trường giá trị văn oa 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu kh công nghiệp dẫn địa lý Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, CDĐL trở thành n nội dung quan trọng Hiệp đinh EVFTA Hiệp định TPP Điều vi ệ địi hỏi Việt Nam cần phải có thích ứng mạnh mẽ sách bảo H ọc hộ, thực thi quyền CDĐL khai thác, phát huy giá trị CDĐL thực tế 3.2.1 Sửa đổi bổ sung PL Khoản Điều 751 Bộ luật dân 2005 quy định “Quyền sở hữu CDĐL thuộc Nhà nước Quyền sử dụng CDĐL nhằm dẫn xuất xứ, nguồn gốc sản phẩm thuộc tổ chức, cá nhân đáp ứng điều kiện pháp luật SHTT quy định” Tuy nhiên, Bộ luật dân 2015 có hiệu lực vào ngày 01/01/2017 không điều chỉnh SHTT mà giao cho luật chuyên ngành - Luật SHTT 2005 Vì để việc thực luật đạt hiệu cần có thêm văn hướng dẫn cụ thể bảo hộ quyền SHTT nói chung quyền SHCN 62 CDĐL nói riêng Về mặt sách, quy định pháp luật Việt Nam CDĐL dừng lại vấn đề đăng ký thẩm định hồ sơ đăng ký CDĐL Tuy nhiên, vấn đề trao quyền sử dụng nào, quản lý CDĐL pháp luật Việt Nam chưa đề cập đến Điều khiến cho địa phương gặp lúng túng thiếu quán quy trình thực thi quyền CDĐL [9,tr22-24] (i)Đối với qui định xác lập quyền SHCN CDĐL, hộ i khó khăn mà gặp phải việc bảo hộ CDĐL cịn nhiều vướng mắc việc hoàn thiện hồ sơ đăng ký CDĐL chế quản lý xã CDĐL yêu cầu việc bảo hộ CDĐL phải tìm mối c liên hệ điều kiện địa lý tự nhiên với tính chất, chất lượng đặc thù, danh họ tiếng, uy tín sản phẩm Cơng việc địi hỏi chi phí tốn thời gian tài chính, đặc biệt số yếu tố sản phẩm phải đánh giá kết oa phân tích phịng thí nghiệm Như vậy, để tạo bước đột phá bảo kh hộ CDĐL cần phải có nỗ lực quan nhà nước chủ thể có quyền lợi ích gắn liền với CDĐL Việc tạo chế hỗ trợ n việc bảo hộ CDĐL khơng có nghĩa nhà nước làm thay cho doanh nghiệp vi ệ người dân công việc lập hồ sơ đăng ký hay quản lý việc khai thác, bảo vệ H ọc CDĐL Thay vậy, nhà nước đầu tư nghiên cứu để xây dựng mơ hình chuẩn cho việc thiết lập hồ sơ đăng ký CDĐL mơ hình quản lý sản phẩm mang CDĐL Nói tóm lại, nhà nước cần phải tập trung ban hành quy định sau: cần ban hành luật riêng cho đối tượng SHCN có CDĐL (như Thái lan Malaysia); ban hành văn hướng dẫn chi tiết trình tự, thủ tục đăng ký CDĐL xác định rõ trách nhiệm cụ thể chủ thể; qui định chi tiết hoàn thiện hồ sơ đăng ký CDĐL để tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nộp đơn Xu chung mở rộng khả bảo hộ CDĐL so với bảo hộ tên gọi xuất xứ Điều đồng nghĩa với việc giảm nhẹ tiêu chuẩn bảo hộ đối 63 với CDĐL Vì vây, điều kiện bảo hộ CDĐL khơng địi hỏi phải chứng minh ảnh hưởng tất điều kiện địa lý (cả tự nhiên người) đến đặc tính sản phẩm mà cần sản phẩm có đặc tính chất lượng có danh tiếng liên quan đến điều kiện địa lý Như vậy, yêu cầu tối thiểu để bảo hộ CDĐL phải mối liên hệ đặc tính hàng hóa (về chất lượng, tính chất, danh tiếng) với điều kiện địa lý (môi trường tự nhiên, người kết hợp hai yếu tố này) Chính vậy, quy định pháp luật SHTT điều hộ i kiện bảo hộ CDĐL nên có bổ sung, hướng dẫn thích hợp để tạo điều kiện bảo họ tối đa, hiệu cho CDĐL Việt Nam xã (ii) Đối với quy định việc khai thác sử dụng quyền SHCN đối c với CDĐL, cần phải quy định cụ thể quyền nghĩa vụ chủ thể quyền, họ cụ thể: - Đối với tổ chức quản lý tập thể cần bổ sung quy định nhiều trường hợp oa CDĐL thuộc nhiều địa phương địa phương lại thỏa thuận kh thành lập tổ chức đại diện; - Bổ sung quy định nhằm tránh tình trạng “nhãn hiệu hóa” số tên địa n lý với mục đích trục lợi tổ chức, cá nhân vi ệ - Bổ sung quy định chặt chẽ nghĩa vụ nhà sản xuất việc tự H ọc hoàn thiện bảo đảm quy trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm để đưa thị trường sản phẩm có chất lượng ổn định Bên cạnh quy định bảo hộ CDĐL, Việt Nam cần phải có quy định chế kiểm tra chất lượng sản phẩm đăng ký bảo hộ CDĐL Biện pháp coi hữu hiệu để phát triển nâng cao chất lượng CDĐL Việt Nam xác lập hệ thống kiểm định chất lượng quốc gia xem xét công nhận bảo hộ CDĐL Kinh nghiệm EU hệ thống đáng nghiên cứu học tập 64 (iii) Đối với quy định thực thi quyền SHCN CDĐL cịn mang tính ngun tắc, khơng cụ thể khó vận dụng, cần hoàn thiện quy định pháp luật như: - Hoàn thiện chế bảo đảm thực thi quyền pháp luật hành (đơn giản quy định điều kiện cho chủ sở hữu áp dụng biện pháp kiểm soát biên giới ban hành văn quy định hướng dẫn chi tiết hàng giả CDĐL) hộ i - Hoàn thiện chế bảo đảm thực thi quyền pháp luật dân (các qui định chế tài đủ mạnh để chống lại hành vi xâm phạm biện xã pháp bảo đảm; qui định phần thi hành án Bộ luật thi hành án c hành vi xâm phạm quyền SHTT); họ - Hoàn thiện chế bảo đảm thực thi quyền SHCN CDĐL pháp luật hình (tăng mức hình phạt để có tính chất răn đe vi phạm; oa quy định chi tiết hành vi sản xuất buôn bán hàng giả CDĐL) kh 3.2.2 Nâng cao lực chế nhận thức bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý n Việc nâng cao nhận thức ý thức pháp luật người dân quyền vi ệ SHCN CDĐL cần thiết Từ thực trạng nêu để phát triển H ọc đồng việc bảo hộ CDĐL, nhà nước phải có giải pháp cụ thể như: - Tăng cường hỗ trợ Nhà nước việc nâng cao nhận thức người dân nhằm phát triển bảo vệ CDĐL, chống lại việc đặc sản địa phương ngày trở nên hư danh chống lại hành vi sản xuất, buôn bán, lưu thơng hàng hóa giả mạo CDĐL Trong thời gian qua, thấy có nhiều động lực thúc đẩy việc bảo hộ CDĐL, nhiên số lượng CDĐL đăng ký bảo hộ lại số khiêm tốn Hơn nữa, CDĐL đăng ký bảo hộ hiệu việc bảo hộ chưa cao Nguyên nhân thứ nhận thức vai trò, ý nghĩa việc bảo hộ CDĐL chủ thể có quyền sử dụng CDĐL quan quản lý 65 nhà nước nơi có CDĐL chưa thực đầy đủ Nguyên nhân thứ hai niềm tin vào hiệu mà việc bảo hộ CDĐL mang lại chưa cao hành vi giả mạo CDĐL chưa bị xử lý cách có hiệu Do vậy, nhà nước cần phải xây dựng chương trình tổng thể hỗ trợ xây dựng CDĐL với mục tiêu nâng cao nhận thức địa phương, doanh nghiệp bảo hộ SHTT, đặc biệt CDĐL để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm nông sản Việt Nam thị trường nước giới thông qua việc hỗ trợ xây dựng, khai hộ i thác phát triển CDĐL Không vậy, nhà nước cịn phải tích cực tun truyền, phổ biến kiến thức tới người tiêu dùng nhằm nâng cao nhận thức xã hình thành thói quen việc sử dụng sản phẩm bảo hộ CDĐL c cách hợp pháp Ngoài ra, doanh nghiệp cần nhận thức đầy đủ vai trị họ công tác đấu tranh chống hành vi giả mạo CDĐL quyền lợi ích hợp pháp, uy tín thị phần doanh nghiệp thị trýờng Từ đó, doanh oa nghiệp có hành động tích cực việc hợp tác với cõ quan chức nãng kh đấu tranh - Tăng cường hỗ trợ nhà nước việc đào tạo CDĐL hệ n thống bảo hộ CDĐL công cụ nước ta Việc đào tạo vi ệ phương pháp phân tích cảm quan hệ thống bảo hộ CDĐL phổ H ọc biến kiến thức rộng rãi khái niệm CDĐL, điều kiện bảo hộ, quy trình bảo hộ, giá trị bảo hộ CDĐL mang lại công việc đòi hỏi nghiêm túc cấp thiết Việc đào tạo không thực với đối tượng quản lý mà cịn nơng dân, người trực tiếp sản xuất Hiện khó khăn lớn Việt Nam việc tập hợp nhà sản xuất khó thói quen sản xuất tự phát, manh mún, thiếu tập trung với thiếu kiến thức CDĐL cần phải tổ chức tập huấn, đào tạo hình thức nhằm tăng cường hiểu biết họ sản phẩm mang CDĐL bảo hộ - Nhà nước cần có chế thơng thống để tạo điều kiện khuyến khích thành lập hiệp hội ngành nghề sản xuất, kinh doanh sản phẩm mang 66 CDĐL thực tiễn cho thấy, quản lý CDĐL thơng qua hiệp hội phương thức có hiệu nhất, tổ chức đại diện cho quyền lợi người sản xuất, kinh doanh sản phẩm mang CDĐL họ thành lập quản lý - Tăng cường hỗ trợ Nhà nước nguồn lực để đánh giá cần thiết điều kiện bảo hộ kiểm soát chất lượng sản phẩm mang CDĐL Đây công việc cần thiết đặc trưng sản phẩm hộ i mang CDĐL nên chúng thường xuyên bị làm giả thời gian qua nhiều người sản xuất thây cần thiết phải có khả bảo hộ pháp lý tên xã gọi sản phẩm Tuy nhiên, người sản xuất thường sản phẩm c có đủ điều kiện để bảo hộ khơng Bên cạnh đó, họ chưa ý thức sâu sắc họ việc đảm bảo ổn định chất lượng sản phẩm chưa biết cách thành lập hội đại diện cho mình, tổ chức hoạt động để thực chức quản lý tập thể oa sản phẩm chung, tiến hành công việc xác định chứng minh điều kh kiện bảo hộ, kiểm soát việc sử dụng CDĐL - Cần phải sớm đề giải pháp phát triển thị trường cho hàng nông sản n Việt Nam Trước hết cần phải tạo sản phẩm tốt ổn định cách cải tạo H ọc vi ệ giống trồng có chất lượng cao, đồng thời hồn thiện cơng nghệ thu hoạch Qua thấy, việc tạo dựng, xác lập quyền SHTT cho sản phẩm đặc sản địa phương bước đầu Để phát huy giá trị tài sản trí tuệ, cần phải xây dựng vận hành hệ thống công cụ SHTT, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, góp phần nâng cao suất, bảo đảm chất lượng sản phẩm, khẳng định uy tín, thương hiệu, nâng cao khả cạnh tranh thị trường Kết luận Chương Pháp luật Việt Nam bảo hộ CDĐL tương đối đầy đủ, nhiên Việt Nam thiếu quy định chế kiểm tra chất lượng sản phẩm bảo hộ CDĐL, làm cho CDĐL nội địa không khẳng định chất lượng ổn 67 định, sức cạnh tranh Biện pháp coi hữu hiệu để phát triển bảo hộ CDĐL Việt Nam nước khác xác lập hệ thống kiểm định chất lượng quốc gia xem xét công nghận bảo hộ CDĐL nước, bước nâng cao chất lượng hệ thống này, Chỉ có vậy, CDĐL nội địa Việt H ọc vi ệ n kh oa họ c xã hộ i Nam xuất nhiều phát triển mạnh nước giới 68 KẾT LUẬN Quyền SHCN CDĐL quyền SHTT 165 nước thành viên WTO công nhận thông qua Hiệp định TRIPs Vì vậy, CDĐL ln xem cơng cụ marketing hữu hiệu tài sản quý dân tộc Một chế độ bảo hộ pháp lý thích hợp CDĐL góp phần nâng cao giá trị thương mại hàng hóa xuất Việt Nam góp phần bảo tồn giá trị hộ i văn hóa tri thức truyền thống dân tộc kết tinh hàng hóa Tuy nhiên thực tế Việt Nam, CDĐL tiềm chưa khai xã thác triệt để c Trên giới, quốc gia, tùy thuộc vào mạnh riêng lợi ích cụ thể họ quốc gia mà có thái độ khác việc bảo hộ CDĐL Đối với nước nông nghiệp phát triển Việt Nam, CDĐL coi oa loại tài sản trí tuệ tiềm có giá trị Với điều kiện đặc thù để kh cơng nhận bảo hộ, CDĐL đóng vai trị đảm bảo sản phẩm mang CDĐL có chất lượng định theo phương pháp sản xuất truyền thống n có nhờ xuất xứ địa lý vùng miền Chính lý này, sản phẩm mang vi ệ CDĐL đồng nghĩa với sản phẩm công nhận đảm bảo chất lượng H ọc thường mang tính cạnh tranh cao sản phẩm mang nhãn hiệu thông thường Điều lý giải Việt Nam cần phải có định hướng rõ ràng để tâp trung thúc đẩy việc bảo hộ SHCN CDĐL không Việt Nam mà nước khu vực Các quy định pháp luật bảo hộ SHCN CDĐL Việt Nam tương đối phù hợp với thông lệ quốc tế lĩnh vực Nhưng bên cạnh đó, vướng mắc việc đưa quy định bảo hộ quyền SHCN nói chung CDĐL nói riêng áp dụng vào đời sống thực tiễn Trong điều kiện ngày mở rộng hội nhập kinh tế giới khu vực, với cam kết lĩnh vực SHTT khuôn khổ mở rộng quan hệ thương mại 69 với nước việc cải thiện mơi trường điều kiện bảo đảm thực đầy đủ cam kết vấn đề quan trọng việc phát triển đầu tư sản xuất thương mại nước ta tương lai Với mục tiêu nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ CDĐL, tương thích quy định so với quy định điều ước quốc tế có liên quan, tác giả cố gắng việc nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích so sánh để đưa số kiến nghị, giải pháp hộ i nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt nam hành bảo hộ quyền H ọc vi ệ n kh oa họ c xã SHCN CDĐL 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý Dự án EU-MUTRAP (2016), Hội thảo dẫn địa lý cam kết khuôn khổ Hiệp định thương mại tự Việt Nam –EU (EVFTA) Cục SHTT (2015), Báo cáo thường niên hoạt động SHTT Cục SHTT (2016), Hội thảo pháp luât dẫn địa lý, Sơn La hộ i Cục SHTT (2016), Hội thảo pháp luât dẫn địa lý, Nghệ An Lê Thị Thu Hà (2010), Một số lý thuyết kinh tế sở áp dụng cho xã họat động bảo hô CDĐL, Tạp chí kinh tế đối ngoại 39/2009 c Lê Thị Thu Hà (2010), Quản lý CDĐL VN nhìn từ góc độ kinh họ nghiệm CH Pháp, Tạp chí kinh tế đối ngoại 41/2010 Lê Thị Thu Hà (2010), Bảo hộ CDĐL hình thức nhãn hiệu chứng oa nhận, nghiên cứu kinh nghiệm Hoa kỳ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 8/2010 kh Lê Thị Thu Hà (2010), Luận Án tiến sỹ kinh tế, Bảo hộ quyền SHCN góc độ thương mại CDĐL Việt Nam điều kiện hội nhập n kinh tế quốc tế; vi ệ Phạm Thị Hiền-Chu Thị Thanh An(2015), “Bảo hộ dẫn địa lý liên H ọc minh Châu Âu hội cho Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số12/2015, tr.25-33; 10 Bùi Thị Huyền (2010) , “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam”, Đại học Luật; 11 Lưu Đức Thanh (2007), Tiềm xây dựng CDĐL khó khăn việc bảo hộ, Tạp chí hoạt động khoa học, số đặc biệt tháng 7,tr.22; 12 Đỗ Thị Minh Thủy (2014), Giải tranh chấp bảo hộ quyền SHTT theo chế WTO, Viện khoa học xã hội 13 Phạm Thanh Tuấn (2007), Luận văn Thạc sỹ luật học, Đăng ký, quản lý sử dụng CDĐL Việt Nam, Hà Nội; 71 14 VCCI (2015), Báo cáo rà soát pháp luật Việt Nam với cam kết Hiêp định thương mai tự Việt Nam – EU Sở hữu trí tuệ; 15 Vũ Thị Hải Yến (2006), Các qui định Hiệp định TRIPs dẫn địa lý, Tạp chí luật học, số 11/2006, tr.58-65; 16 Vũ Thị Hải Yến (2008), Bàn điều kiện bảo hộ dẫn địa lý luật sở hữu trí tuệ năm 2006, Tạp chí luật học, số 5/2008, tr.45-53; 17 Vũ Thị Hải Yến ( 2008), Luật án Tiến sỹ luật học, Bảo hộ CDĐL Việt hộ i Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội,; 18 Vũ Thi Hải Yến (2016), Bảo hộ nhãn hiệu dẫn địa lý theo quy c luật, số 2/2016, tr 62-71; xã định Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương, Tạp chí Nhà nước Pháp họ 19 Bukhart Goebeln (2003), “Geographical indication and trademark – the way from Doha”, The INTA Bulletin, New York JPO (2000), Intellectual oa Property rights (2000), Japan; kh 20 Edgardo Bourgoing (2003), “Everything you always wanted to know about GIs”, The INTA Bulletin, New York; n 21 Irene Calboli (2006), Expanding the Protection of Geographical vi ệ Indications of Origin under TRIPS: Old Debate or New Opportunity, Texas H ọc A&M University School of Law 22 Sergio Escudero (2001), International Protection of Geographical indications and developing countries, WTO; 23 WIPO (2001), “What is geographical indication”, “The Protection of GIs”, “Symposium on the international protection of GIs”, Geneva 24 http://ec.europa.eu/agriculture/quality/door/list.html 25 http://ec.europa.eu/agriculture/markets/wine/ebacchus/index.cfm?&lang uage=EN 26 http://ec.europa.eu/agriculture/spirits/ 72 27 http://thanhtra.most.gov.vn/vi/article/b-o-h-ch-d-n-d-a-ly-nhin-t-goc-dn-c-dang-phat-tri-n 28 http://www.uspto.gov/trademark-Cơ quan sáng chế nhãn hiệu Mỹ 29 http://www.wipo.int/portal/en/index.html -Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) 30 http://www.wto.org-Tổ chức Thương mại giới (WTO) 31 https://www.tmdn.org/tmview/welcome hộ i 32 https://www.wto.org/english/tratop_e/trips_e/t_agm3b_e.htm#3 http://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/?uri=CELEX%3A31992R2081 xã 33 http://www.chinatrademarkoffice.com/about/laws1.html c 34 http://www.ipthailand.go.th/en/index.php?option=com_docman&task=c họ at_view&gid=114&Itemid=169 35 http://www.myipo.gov.my/documents/10192/2322945/GEOGRAPHIC oa AL%20INDICATIONS%20%28AMENDMENT%29%20REGULATIONS%20 kh 2013.pdf 36 http://www.wipo.int/treaties/en/text.jsp?file_id=288514#P213_35515 n 37 https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds174_e.htm vi ệ 38 http://www.kinhtenongthon.com.vn/Xay-dung-chi-dan-dia-ly-Nha-nuoc- H ọc can-ho-tro-106-52058.html 39 http://www.phapluatsohuutritue.vn/index.php?option=com_content&vie w=article&id=136:canbangloiich&catid=54&Itemid=179 73

Ngày đăng: 08/12/2023, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w