1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn học luật sở hữu trí tuệ buổi thảo luận thứ tư nhãn hiệu

20 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhãn Hiệu
Tác giả Phan Thị Tuyết Như, Huỳnh Ngọc Anh Thư, Nguyễn Huỳnh Thanh Thư, Lê Thị Thiên Phú, Phạm Kiều Đan Thi, Nguyễn Minh Anh Thư
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Thể loại Buổi Thảo Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

- Bí mật kinh doanh được xác lập trên cơ sở có được một cách hợp pháp bí mật kinh doanh và thực hiện việc bảo mật bí mật kinh doanh mà không cần phải đăng ký cấp văn bằng bảo hộ theo điể

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HÒ CHÍ MINH

KHOA QUAN TRI

STT HỌ VẢ TÊN MSSV

1 Phan Thị Tuyết Như 2053401020159

2 Lê Thị Thiên Phú 2053401020164 3 Phạm Kiều Đan Thi 2053401020197

4 Huỳnh Ngọc Anh Thư 2053401020202 5 Nguyễn Huỳnh Thanh Thư (nhóm 2053401020203

trưởng)

6 Nguyễn Minh Anh Thư 2053801014258

TP HCM, ngày 09 tháng 10 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

A.1 LÝ THUYẾT 1

1 Phân biệt nhãn hiệu và tên thương mại 1

2 Trình bày căn cứ xác lập quyền đối với tên thương mại, bí mật kinh

2 Theo các chuyên gia kiểm định chất lượng thì nhà vườn ông E tuy trồng

bưởi tại xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh nhưng chất lượng

bưởi lại không ngon, không đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng Do vậy nhà vườn này không được sử dụng chỉ dẫn địa lý Phúc Trạch cho sản phẩm bưởi của mình Anh (chị) có đồng ý với quan điểm trên không? Vì sao? 8

B PHẦN CÂU HỎI SINH VIÊN TỰ LÀM (CÓ NỘP BÀI) VÀ KHÔNG THẢO LUẬN

3 Trong hai vụ việc trên, Tòa án đã dựa trên cơ sở pháp lý nào để thu hồi

Trang 3

4 Pháp luật các quốc gia khác quy định như thế nào về trường hợp tên miền trùng hay tương tự với các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ đã được bảo

Khái niệm

Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của

các tổ chức, cá nhân

khác nhau

Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt

động kinh doanh để

phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu

vực kinh doanh

Chức năng Phân biệt hàng hóa, Phân biệt các chủ thể

Trang 4

- Không đăng ký đối với nhãn hiệu nổi tiếng (xác lập quyền sở hữu trên cơ sở sử

dụng)

Không cần đăng ký, quyền sở hữu được xác lập trên cơ sở sử dụng

- Không bảo hộ những cụm từ, dấu hiệu quy định tại khoản 2 điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ

2005

Chỉ là dấu hiệu từ ngữ (tap hợp các chữ, phát âm được và có nghĩa), không bảo hộ

màu sắc, hình ảnh

Gồm 2 thành phần: mô tả (mô tả tóm tắt loại hình kinh doanh) và phân biệt (phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác)

được bằng mắt - Có khả năng phân biệt

- Không trái đạo đức xã hội, trật tự công cộng: không gây hại cho quốc phòng, an Có khả năng phân

biệt, cụ thể như sau: - Chứa thành phần tên riêng, trừ trường hợp đã được biết đến rộng rãi do sử dụng - Không trùng hoặc tương tự đến mức gây

Trang 5

Điều kiện bảo hộ ninh nhầm lẫn với tên

thương mại mà người khác đã sử dụng trước trong cũng lĩnh vực và

khu vực kinh doanh

hoặc nhãn hiệu của người khác được bảo hộ trước ngày tên thương mại đó được sử dụng

- Không trái đạo đức xã hội, trật tự công cộng: không gây hại cho quốc phòng, an

Thời hạn bảo hộ 10 năm kể từ ngày

nộp đơn, có thể gia hạn nhiều lần

Bảo hộ không xác định thời hạn, chấm dứt bảo hộ khi không còn sử dụng trên thực

thương mại là tổ chức, cá nhân sử dụng hợp pháp tên thương mại đó trong hoạt động kinh doanh

Trang 6

hoặc có nhãn hiệu nổi tiếng

Chuyển giao quyền

Nhãn hiệu có thể là đối tượng của hợp đồng chuyển nhượng và hợp đồng chuyển quyền sử dụng

Chỉ có thể là đối tượng của hợp đồng chuyển nhượng với điểu kiện là việc chuyển nhượng tên thương mại kèm theo việc chuyển nhượng toàn bộ cơ sở sản xuất kinh doanh và hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó

Nghĩa vụ sử dụng

vụ sử dụng nhãn hiệu liên tục Nếu nhãn hiệu không được sử dụng liên tục từ (05) năm năm trở lên thì quyền sử dụng nhãn hiệu đó bị chấm dứt Luật không quy định

nghĩa vụ sử dụng đối với tên thương mại

2 Trình bày căn cứ xác lập quyền đối với tên thương mại, bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý

Căn cứ xác lập quyền: - Tên thương mại được xác lập trên cơ sở sử dụng hợp pháp mà

không cần phải đăng ký cấp văn bằng bảo hộ theo điểm b khoản 3 Điều

6 Luật SHTT - Bí mật kinh doanh được xác lập trên cơ sở có được một cách hợp pháp bí mật kinh doanh và thực hiện việc bảo mật bí mật kinh doanh

mà không cần phải đăng ký cấp văn bằng bảo hộ theo điểm c khoản 3

Điều 6 Luật SHTT

Trang 7

- Chỉ dẫn địa lý được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý của Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam theo thủ tục đăng ký quy định tại Luật SHTT hoặc theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên Cơ sở pháp lý tại điểm a khoản 3

Điều 6 Luật SHTT

3 So sánh quy định của Hiệp định EVFTA và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành về bảo hộ chỉ dẫn địa lý Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cần có sự sửa đổi gì cho phù hợp với quy định của Hiệp định EVFTA?

(Điều 12.23 Tiểu Mục

3 Chương 12)

Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực địa phương hoặc quốc gia tương ứng với chỉ dẫn địa lý; sản phẩm

mang chỉ dẫn địa lý

có danh tiếng chất lượng hoặc đặc tính chủ yếu do điều kiện địa lý (Điều 79)

Luật pháp của Việt Nam không đặt ra giới hạn về loại hàng hóa đủ điều kiện để bảo hộ các chỉ dẫn địa lý, phạm vi điều chỉnh rộng hơn so với Hiệp định EVFTA Tuy nhiên, để tuân thủ Điều 12.23 về phạm vi áp dụng, pháp luật Việt Nam nên kiểm tra nhu cầu đối với một mức độ bảo hộ cao cho tất cả các chỉ dẫn địa

Trang 8

Điều 142) Nhà nước cho phép tổ chức, cá nhân sản xuất sản

phẩm mang chỉ dẫn

địa lý, tổ chức tập thể đại diện cho các tổ chức, cá nhân đó hoặc cơ quan quản lý hành chính địa phương nơi có chỉ dẫn địa lý thực hiện quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý Tổ chức cá nhân thực hiện quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý không trở thành chủ

sở hữu chỉ dẫn địa lý

đó (khoản 1 Điều 88)

Việt Nam nên sửa đổi các quy định để cho phép các cơ quan hành chính cấp giấy phép sử dụng, từ đó giảm thiểu các nghĩa vụ đối với các đối tượng được cấp phép chỉ để công bố Việt Nam cũng cần có phương pháp thu thập và công bố thông tin về các đối tượng được cấp phép

ngoại lệ về trường hợp miễn trừ đặc biệt đối với các chỉ dẫn địa

“Fontina”,

“Gorgonzola”, “Feta” va “Champagne”

Tén goi, chi dan da trở thành tên gọi chung của hàng hóa theo nhận thức của người tiêu dùng có lên quan trên lãnh thổ Việt Nam Chỉ dẫn địa lý trùng hoặc

Trang 9

danh nghĩa chỉ dẫn gây hiểu sai lệch cho

nguồn gốc địa lý (Điều 80)

Những trường hợp ngoại lệ quy định tại Điều

12.28 Tiểu Mục 3 Chương 12 Hiệp định EVFTA

nên được áp dụng trực tiếp và cụ thể trong các văn bản pháp luật hướng dẫn 4 chỉ dẫn địa lý trên về pho-mát của EU (“Asiago”, “Fontina”, “Gorgonzola”, “Feta”) đang được sử dụng như tên gọi chung của pho-mát ở một số nước Việc bảo hộ 4 chỉ dẫn địa lý trên không cản trở các doanh nghiệp bất kỳ được tiếp tục sử dụng các tên gọi này trên thị trường Việt Nam cho sản phẩm pho-mát nếu các doanh nghiệp này đã kinh doanh thực thụ sản phẩm pho-mát có tên gọi trên trước ngày

01/01/2017

Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cần có sự sửa đổi để

phù hợp với quy định của Hiệp định EVFTA như sau: Thứ nhất, để tuân thủ đầy đủ Điều 12.23 Tiểu Mục 3 Chương 12 Hiệp định EVFTA về phạm vi áp dụng, pháp luật Việt Nam nên kiểm tra nhu câu đối với một mức độ bảo hộ cao cho tất cả các chỉ dẫn địa lý

Thứ hai, để thực hiện Điều 12.27 Tiểu Mục 3 Chương 12 về bảo hộ chỉ dẫn địa lý nên xem xét đến 2 phương án:

1) Duy trì 2 cấp độ bảo vệ bao gồm mức độ bảo hộ cao đối với chỉ dẫn địa lý theo Hiệp định EVFTA và mức độ bảo hộ thông thường đối với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ theo pháp luật trong nước

2) Nếu thống nhất áp dụng ít hơn một cấp bảo hộ, cần quyết

Trang 10

định xem xét cấp bảo hộ đó sẽ được áp dụng cho tất cả các hàng hóa hoặc chỉ nhóm như được nêu trong EVFTA

Thứ ba, để thực hiện Điều 12.27.3 Tiểu Mục 3 Chương 12 Hiệp định EVFTA về bảo hộ chỉ dẫn địa lý, pháp luật Việt Nam nên bổ sung

các điều khoản nhằm bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm, bao gồm nghĩa

vụ thông báo trong quá trình đàm phán và kiểm tra tính hợp lệ của việc bổ sung quy định vào Luật SHTT khi chỉ dẫn địa lý không còn được bảo hộ tại nơi xuất xứ của nó

Thứ tư, theo Điều 12.28 Tiểu Mục 3 Chương 12 Hiệp định EVFTA đưa ra các ngoại lệ về trường hợp miền trừ đặc biệt đối với các chỉ dẫn địa lý “Asiago", “Fontina", “Gorgonzola”, “Feta” và “Champagne” Những tên này nên được áp dụng trực tiếp và cụ thể trong các văn bản hướng dẫn pháp luật

Thứ năm, để thực thi Điều 12.29 Tiểu Mục 3 Chương 12 Hiệp định EVFTA về quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý, Việt Nam nên sửa đổi các quy định để cho phép các cơ quan hành chính cấp giấy phép sử dụng, từ đó giảm thiểu các nghĩa vụ đối với các đối tượng được cấp phép chỉ để công bố Việt Nam cũng cần có phương pháp thu thập và công bố thông tin về các đối tượng được cấp phép

A.2 BÀI TẬP

1 Nghiên cứu tình huống sau:

Hiện nay, trên thực tế tồn tại Thỏa thuận không cạnh tranh giữa người sử dụng lao động và người lao động Theo đó, các bên ký kết thỏa thuận về việc người lao động sau khi nghỉ việc không được đi làm cho đối thủ cạnh tranh của người sử dụng lao động ban đầu Mục đích của thỏa thuận này là ngăn cản việc người lao động tiết lộ bí mật kinh doanh mà họ có được khi làm việc cho người sử dụng lao động ban đầu Theo bạn, Thoả thuận không cạnh tranh có hợp pháp không? Vì sao?

Trang 11

Việc ký kết thỏa thuận về việc người lao động sau khi nghỉ việc không được đi làm cho đối thủ cạnh tranh của người sử dụng lao động

ban đâu này có thể gây bất lợi cho NLĐ bởi vì hạn chế quyền “làm việc,

lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc” của NLĐ đã được công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm bởi Hiến pháp 2013 (khoản 1 Điều 35), Bộ luật Lao động 2019 (điểm a khoản 1 Điều 5) và Luật Việc làm 2013 (khoản 1 Điều 4 và khoản 6 Điều 9)

Mục đích của thỏa thuận nhằm ngăn cản việc NLĐ tiết lộ bí mật kinh doanh mà họ có được khi làm việc cho NSDLĐ ban đầu Nhưng không phải bất cứ bí mật kinh doanh nào cũng được bảo hộ theo Luật SHTT, bí mật kinh doanh được bảo hộ theo Luật SHTT phải đáp ứng các điều kiện theo Điều 84 và 85 Luật SHTT Vì vậy đối với những trường hợp không thuộc điều kiện bảo hộ, đây không phải là đối tượng điều chỉnh của Luật SHTT Do đó việc NSDLĐ muốn NLĐ ký kết thỏa thuận bảo mật và không cạnh tranh là không phù hợp với Luật SHTT nếu như bí mật kinh doanh không được bảo hộ

Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật thì NSDLĐ với NLĐ có thể ký kết bằng văn bản trên nguyên tắc “tự nguyện” đối với NLĐ (có nghĩa rằng NLĐ chấp nhận mất đi quyền tự do làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc) và “không được trái với đạo đức xã hội, không vi phạm điều cấm của pháp luật” đối với NSDLĐ Và vì lẽ đó, nếu NLĐ với NSDLĐ thỏa thuận đạt 2 điều kiện trên, và phải lập thành văn bản khi có quyết định chấm dứt hợp đồng thì thỏa thuận không cạnh tranh mới hợp lý Nếu không, khi chấm dứt hợp đồng, các điều khoản đã quy định trong hợp đồng sẽ vô hiệu và NLĐ có quyền tự do làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc

Nhưng để thỏa thuận không cạnh tranh này đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động và để thực hiện bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các bí mật kinh doanh theo Luật SHTT hiện nay được tốt nhất Nhóm em đề xuất một số khuyến nghị để thỏa thuận này phù hợp với thực tế hiện nay

Thứ nhất, doanh nghiệp nên thống kê những loại thông tin, tài liệu cần bảo mật hoặc xây dựng các tiêu chí để xác định các thông tin mật

Trang 12

Việc này sẽ hạn chế được tranh chấp về sau trong việc xác định thông tin bị tiết lộ có phải là thông tin mật theo quy định của doanh nghiệp không Bên cạnh đó, cần có chế độ đãi ngộ tốt cho những người lao động làm việc liên quan đến bí mật thông tin hoặc có khoản tiền hỗ trợ cho họ khi kết thúc thời hạn hợp đồng sẽ giúp thỏa thuận được tuân thủ cao hơn, hạn chế trường hợp họ bị lôi kéo từ các công ty đối thủ

Thứ hai, để hạn chế tranh chấp về hiệu lực của điều khoản thỏa thuận này cũng như nhận được sự đồng tình của VIAC và Tòa án thì doanh nghiệp nên soạn thảo riêng một thỏa thuận không cạnh tranh tách biệt với HĐLĐ Khi đó, thỏa thuận này sẽ được coi là một hợp đồng dân sự và nó không phụ thuộc vào HĐLĐ, cụ thể trong trường hợp HĐLĐ chấm dứt hiệu lực thì thỏa thuận bảo mật và không cạnh tranh

này vẫn có giá trị pháp lý để ràng buộc NLĐ

Thứ ba, văn bản thỏa thuận không cạnh tranh cần phải có đủ các nội dung về thông tin bảo mật, đối thủ cạnh tranh, phạm vi và thời gian cam kết bảo mật, hậu quả khi vi phạm thỏa thuận Ngoài ra, doanh nghiệp cũng nên đưa vào trong nội dung của Thỏa thuận các điều khoản về lợi ích mà NLĐ được hưởng khi ký kết thỏa thuận này Riêng đối với điều khoản về hậu quả khi vi phạm thỏa thuận, doanh nghiệp nên đưa vào điều khoản phạt vi phạm (tức phạt một số tiền cụ thể, ví dụ: 03 tháng lương), mục đích của chế định này là chỉ cần vi phạm thì sẽ nhận được bồi thường

2 Theo các chuyên gia kiểm định chất lượng thì nhà vườn ông E tuy trồng bưởi tại xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh nhưng chất lượng bưởi lại không ngon, không đáp ứng

các tiêu chuẩn về chất lượng Do vậy nhà vườn này không được

sử dụng chỉ dẫn địa lý Phúc Trạch cho sản phẩm bưởi của mình Anh (chị) có đồng ý với quan điểm trên không? Vì sao?

Nhóm em đồng ý với quan điểm trên Thứ nhất, đối tượng đang xem xét là “Phúc Trạch” đã được bảo hộ dưới hình thức chỉ dẫn địa lý theo Luật SHTT theo Quyết định số

Ngày đăng: 18/09/2024, 20:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN