1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn học luật sở hữu trí tuệ

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Tác giả Trần Duy Thức, Nguyễn Thị Thanh Trà, Nguyễn Minh Trớ, Nguyễn Thị Thu Uyên, Phạm Hoàng Vũ
Trường học Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hình Sự
Thể loại Bài tập
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

“Chủ sở hữu quyền tác giả không có quyền ngăn cấm tô chức, cá nhân khác thực hiện hành vi phân phối lần tiếp theo, nhập khâu đề phân phối đối với bản gốc, bản sao tác phâm đã được chủ s

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỎ CHÍ MINH

KHOA LUẬT HÌNH SỰ Ñi:

Trang 2

MỤC LỤC 1

A.I Lý thuyết wl

1 Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền

2 Điểm b khoản 3 Điều 20 là một quy định hoàn toàn mới được bo sung bởi Luật sửa đỗi, bỗ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 Theo đó, chủ sở hữu quyền tác giả không có quyền ngăn cấm tô chức, cá nhân khác thực hiện hành vi “phân phối lần tiếp theo, nhập khau dé phan phối đối với bản gốc, bản sao tác phẩm đã được chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc phân phối” Anh/chị hiểu như thế

Sai trong ví dụ của bạn LnH o0 90 5 0 30 190995550 55150 5 1 2 Phòng tập gym My Hoa in to roi quang cao truyền thông cho hình ảnh phòng tập Mặt trước tờ rơi in các bài viết về lợi ích của việc tập øym (được lấy từ các trang báo điện tử) và có ghi nguồn cuối bài viết là “Theo Báo .”, mặt sau in thông tin của phòng tập và chính sách khuyến mãi cho khách hàng Hỏi phòng tập làm như vậy có vi phạm quyền tác giả không?2 3 Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả trong vụ việc Truyện tranh Thần Đồng Đắt Việt (thông qua các phương tiện thông tin đại chúng) và đánh giá các vấn đề pháp lý sau (trên cơ sở các thông tin này): “giả sử áp dụng

quy định của Luật SHTT 2005 để giải quyết tranh chấp này” 3

B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luận trên lớp:

Trang 3

Bản án số 213/2(14: -ccSeS.HHHTHHHHHHH HH HH re 7 a) Ai là tác giả tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian”? Tác phẩm này có được bảo hộ quyền tác giả không? Vì sao7 -s - 8 b) Từng “cụm hình ảnh” trong tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian” có được bảo hộ quyền tác giả không? Vì sao7 . 5 << 9 c) Hành vi của bị đơn có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của nguyên đơn không? Nêu cơ sở pháp lý 9 d) Việc bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian có những điểm khác biệt nào so với các loại hình tác phẩm khác? 10

Trang 4

A.L Lÿ thuyết 1 Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả

Tác giả là người sáng tạo ra tác phẩm và chủ thể của quyền liên quan là người đóng vai trò trung gian để đưa tác phẩm đó đến với công chúng bằng

những cuộc biếu diễn, ghi âm, ghi hình,

Quyền liên quan đến quyền tác giả chỉ được bảo hộ khi không gây phương hại đến quyền tác giả, tồn tại song song với tác phẩm và chỉ khi được sự đồng ý, cho phép của tác giả hoặc chủ sở hữu thì mới có thê khai thác và sử dụng

Quyền liên quan phát sinh từ khi tác phâm được sáng tạo ra và được bảo

hộ bởi quyền tác giả

2 Điểm b khoản 3 Điều 20 là một quy định hoàn toàn mới được bo sung bởi Luật sửa đỗi, bỗ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 Theo đó, chủ sở hữu quyền tác giả không có quyền ngăn cấm tô chức, cá nhân khác thực hiện hành vi “phân phối lần tiếp theo, nhập khau dé phan phối đối với bản gốc, bản sao tác phẩm đã được chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc phân phối” Anh/chị hiểu như thế nào về quy định này

“Chủ sở hữu quyền tác giả không có quyền ngăn cấm tô chức, cá nhân

khác thực hiện hành vi phân phối lần tiếp theo, nhập khâu đề phân phối đối với

bản gốc, bản sao tác phâm đã được chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc phân phối” - Theo em hiệu đơn giản qua một ví dụ thì nếu chủ sở hữu quyên tác giả tự mình thực hiện hoặc đã đồng ý cho nhà xuất bản xuất bản ra thị trường một lượng bản sao sách thì kê từ thời điểm đó chủ sở hữu quyền tác giả không còn quyền kiêm soát việc người khác phân phối, nhập khâu Như vậy, những người mua được từ bản sao này có thể cho, bán hoặc cho người khác thuê lại các bản sao của tác phẩm mà không cần có sự đồng ý của chủ sở hữu quyên tác giả nữa

A.2 Bài tập: 1 Khi được yêu cầu cho ví dụ ve 1 trường hợp chủ sở hữu quyền tác giả không đồng thời là tác giả của tác phẩm, bạn Linh cho ví dụ như sau: A là một hoạ sĩ nỗi tiếng, A tự bỏ công sức, chỉ phí để vẽ một bức tranh và được nhiều người yêu thích Sau đó một người yêu tranh của A tên là B đã mua

Trang 5

lại bức tranh đó của A va mang về nhà treo Trong trường hợp này, khi A chưa bán bức tranh đi thì A vừa là tác giả vừa là chủ sở hữu quyền tác giả của bức tranh Khi A đã bán bức tranh đó cho B thì A vẫn là tác giả nhưng chủ sở hữu quyền tác gia cua bức tranh lúc này là B Hãy tìm điểm sai trong vi du cua ban Linh,

Điểm sai trong ví dụ của bạn Linh là “khi A chưa bán bức tranh di thi A vừa là tác giả vừa là chủ sở hữu quyên tác giả của bức tranh” đây là trường hợp tác giả đồng thời là chủ sở hữu của tác phẩm chứ không phải ví dụ vé | trường hợp chủ sở hữu quyền tác giả không đồng thời là tác giả của tác phẩm theo như đề bài yêu cau

Ví dụ về I trường hợp chủ sở hữu quyền tác giả không đồng thời là tác giả của tác phẩm: Nếu A tự bỏ công sức, chỉ phí để vẽ một bức tranh mà đang trong thời gian lao động, làm việc cho tổ chức N nào đó theo hợp đồng lao động thì sản phẩm do A làm được trong thời gian làm việc thuộc sở hữu của tô chức N đang sử đụng lao động là A chứ không thuộc về A Trong trường hợp nay thi tác giả bức tranh trên là A còn chủ sở hữu bức tranh trên là tổ chức N Khi tô chức N đã bán bức tranh đó cho B thì A vẫn là tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả của bức tranh lúc này là B

2 Phòng tập gym Mỹ Hòa ím tờ rơi quảng cáo truyền thông cho hình ảnh phòng tập Mặt trước tờ rơi in các bài viết về lợi ích của việc tập gym (được lấy từ các trang báo điện tử) và có ghi nguồn cuối bài viết là “Theo Báo .”, mặt sau in thông tin của phòng tập và chính sách khuyến mãi cho khách hàng Hỏi phòng tập làm như vậy có vi phạm quyền tác giả không?

THI: Các bài viết về lợi ích của việc tập øym (được lấy từ các trang báo điện tử) là những tin tức thời sự thuần túy đưa tin

Khoản I Điều 19 Nghị định 22/2018/NĐ-CP quy định như sau:

"1, Tin tức thời sự thuần tuy đưa tin quy định tại khoản l Điều 15 của Luật Sở hữu trí tuệ là các thông tin báo chí ngắn hàng ngày, chỉ mang tính chất đưa tin không có tính sáng tạo "

= Như vậy, có thê xác định những thông tin báo chí này chỉ mang tính chất đưa tin không có tính sáng tạo được coi là tin tức thời sự thuần túy Do đó, không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả nên phòng tập làm như vậy không vi phạm quyên tác giả

Trang 6

TH2: Các bài viết về lợi ích của việc tập øym (được lấy từ các trang báo điện tử) là những bài được người viết (tác giả) chăm chút, mang tính chất cá nhân, sáng tạo đặc trưng bởi tác giả

Quyên tác giả phát sinh kế từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thê

hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất

lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký

= Do do các bài viết về lợi ích của việc tập gym nêu trên đã được bảo hộ quyên tác giả theo cơ chế tự động Do đó, hành vi in mặt trước tờ rơi in các bài viết về lợi ích của việc tập gym (được lấy từ các trang báo điện tử) và có ghi nguồn cuối bài viết là “Theo Báo .”, mặt sau ¡n thông tin của phòng tập và chính sách khuyến mãi cho khách hàng của phòng tập gym Mỹ Hòa là hành vi mang yếu tô thương mại, co thé làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, gây phương hại đến các quyền của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả như lợi ích kinh tế của tòa soạn các trang báo mặc đủ đã thông tin về nguồn gốc xuất xứ tác phẩm Đây là hành vi sao chép một phần tác phâm mà chưa được sự đồng ý của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm là hành vi xâm phạm quyền tác giả

CSPL: khoản 2 Điều 28, khoản 1 Điều 6 Luật SHTT

3 Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả trong vụ việc Truyện tranh Thần Đồng Đắt Việt (thông qua các phương tiện thông tin đại chúng) và đánh giá các vấn đề pháp lý sau (trên cơ sở các thông tin này): “giả sử áp dụng quy định của Luật SHTT 2005 để giải quyết tranh chấp này”

Tóm tắt vụ việc: Nguyên đơn: ông Lê Phong Linh Bị đơn: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật tin học Phan Thị (gọi

tắt là công ty Phan Thị)

Người đại diện bên phía bị đơn: bà Phan Thị Mỹ Hạnh Nội dung vụ việc:

Từ năm 2001, ông Linh bắt đầu làm việc cho công ty Phan Thị với vị trí

họa sĩ vẽ minh họa Trên cơ sở được giao nhiệm vụ vẽ bộ truyện dân gian chuyên thế các điển tích và nhân vật trạng ngày xưa, nguyên đơn đã xây dựng khoảng 30 nhân vật và trong số đó đã chọn ra được 4 hình tượng nhân vật là Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo và Cả Mẹo dùng đề sáng tác bộ truyện tranh lấy tên là Thần Đồng Đắt Việt Theo đó Ông Linh thực hiện các công việc từ hình

Trang 7

thành ý tưởng sáng tạo đến vẽ hình tượng nhân vật và đự kiến số tập truyện phải xuất bản trong năm Công ty Phan Thị và các đồng nghiệp chỉ hỗ trợ mua tư liệu, lọc nét, xử lý màu, đóng góp ý kiến nhằm rút ngắn thời gian và hoàn thiện bộ truyện

Ngày 29/3/2002, theo yêu cầu của bà Hạnh, ông có ký đơn đề Công ty Phan Thị đăng ký quyền sở hữu đối với 4 hình tượng nhân vật Sau đó, Công

ty Phan Thị được Cục bản quyền cấp Giấy chứng nhận ghi nhận là chủ sở hữu bản quyền của 4 hình tượng nhân vật trên

Ông Linh tiếp tục sáng tác truyện cho đến tập 78 thì dừng lại và nghỉ việc tại Công ty Phan Thị Một thời gian sau, ông phát hiện Công ty PT đã tự tạo ra nhiều biến thê khác nhau của 4 hình tượng nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dần Béo và Cả Mẹo trên các tập truyện Thần đồng Đất Việt từ tập 79 cho đến nay và các an pham khác như Thần đồng Đắt Việt Khoa Học, Than đồng Đất Việt Mỹ Thuật mà không xin phép ông Linh

Liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, tại phiên tòa sơ thâm ông Linh đã

khởi kiện, yêu cầu:

- Công nhận ông Linh là tác giả duy nhất của 4 hình tượng nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dần Béo và Cả Mẹo trong bộ truyện tranh Than déng Đất

Việt tử tập 01 đến tập 78, không công nhận bà Phan Thị Mỹ Hạnh là đồng tác

ø1ả trong việc sáng tác 4 hình tượng nhân vật trên — Buộc công ty Phan Thị chấm dứt việc tự tạo ra và sử dụng những biến thể khác nhau của các hình tượng Trạng Tí, Sửu Eo, Dần Béo và Cả Mẹo trên các tập Thần đồng Đắt Việt tiếp theo tập 78 và trên các ấn bản khác như Than đồng Đắt Việt Khoa Học, Thần đồng Đất Việt Mỹ Thuật

Hướng giải quyết của Tòa án: Tại phiên tòa sơ thâm, Tòa án đồng ý chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn về việc công nhận ông Linh là tác giả duy nhất của hình thức thế hiện 4

nhân vật trên bộ truyện từ tập 01 đến tập 78 Buộc công ty Phan Thị chấm đứt

việc tự tạo ra và sử dụng những biến thê khác nhau của các hình tượng Trạng Ti, Stu Eo, Dan Béo va Cả Mẹo trên các tập Thần đồng Đất Việt tiếp theo tập 78 và trên các ấn bản khác như Thần đồng Đắt Việt Khoa Hoc, Than đồng Đất Việt Mỹ Thuật

26/2/2019 bà Phan Thị Mỹ Hạnh và công ty Phan Thị kháng cáo toàn bộ bản án sơ thâm

Tòa án cấp phúc thâm không chấp nhận kháng cáo, giữ nguyên Bản án sơ thâm

Trang 8

Câu hỏi: a) Theo Luật SHTT, hình thức thế hiện của các nhân vật truyện tranh Thần Đồng Đắt Việt có được bảo hộ quyền tác giả không?

Theo Luật SHTT 2005, truyện tranh Thần Đồng Đất Việt được bảo hộ

quyền tác giả vì trong trường hợp nêu trên hình thức thể hiện các nhân vật truyện tranh “Thần đồng đất Việt” là hình ảnh các nhân vật trong truyện (Tác

phẩm mỹ thuật ứng dụng) được thê hiện dưới dạng hình ảnh nên được bảo hộ

theo khoản 1 Điều 14 Luật SHTT 2005

Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Luật SHTT 2005, quyền tác giả không cần phải đăng ký mới được bảo hộ mà nó được bảo hộ ngay từ khi tác phẩm

được định hình dưới dang vật chất nhất định nên ngay từ khi họa sĩ Linh định hình 4 nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dân Béo, Cả Mẹo trong bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt dưới dạng hình thức vật chất nhất định (hình ảnh có

đường nét, bố cục, ) thì đã được bảo hộ b) Ai là chủ sở hữu của hình thức thể hiện của các nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dần Béo, Cá Mẹo trong bộ truyện tranh Thần Đồng Dat Việt?

Căn cứ theo khoản 2 Điều 39 Luật SHTT 2005 có quy định:

“Tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng với tác giả sáng tạo ra tác phẩm là chủ sở hữu các quyền quy định tại Điều 20 và khoản 3 Điều 19 của Luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.”

Trong trường hợp này họa sĩ Lê Phong Linh có hợp đồng lao động làm việc cho Công ty Phan Thị với nhiệm vụ vẽ tranh minh họa mả cụ thé 1a tao

hình tượng 4 nhân vật: “Trạng Tí”, “Sửu eo”, “Dan béo”, “Ca Meo” cho bộ

truyện tranh “Thần đồng đất việt” và hai bên không có thỏa thuận khác nên Công ty Phan Thị là chủ sở hữu của hình thức thể hiện của các nhân vật trong tác phẩm

c) Ai la tac giá của hình thức thể hiện của các nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dần Béo, Cá Mẹo trong bộ truyện tranh Thần Đồng Đắt Việt?

Tác giả của hình thức thể hiện của các nhân vật trong bộ truyện tranh này là ông Lê Linh Lê Linh là tác giả đuy nhất của 4 hình tượng nhân vật Tí, Sứu, Dần, Mẹo trong Thần đồng đất Việt vì họa sĩ Lê Linh là người đã trực tiếp sáng tạo ra bốn hình tượng nhân vật nói trên từ lúc phác họa đến khi hoàn thiện

Trang 9

và đi đăng ký giấy chứng nhận bản quyên tác giả Quá trình phát hành các ấn

phẩm, Công ty Phan Thị đều xác định bút danh Lê Linh là người thực hiện phần tranh minh họa

CSPL: Căn cứ theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 12a Luật SHTT

2005 như sau: “1 Tac giả là người trực tiếp sáng tạo tác phẩm Trường hợp có từ hai người trở lên cùng trực tiếp sáng tạo tác phẩm với chủ ý là sự đóng góp của họ được kết hợp thành một tông thê hoàn chỉnh thì những người đó là các đồng tác giả

2 Người hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo tác phẩm không phải là tác giả, đồng tác giả.”

Việc bà Phan Thị Mỹ Hạnh cho rằng 4 nhân vật đang tranh chấp được định hình rõ trong trí óc của bà và ông Lê Linh chỉ là người được bà thuê đề vẽ ra các ý tưởng của bà ra bên ngoài nên bả mới là tác giả là không đúng với pháp luật hiện nay do Luật SHTT không bảo hộ ý tưởng và tác giả phải là người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm từ chính sức lao động của mình

d) Công ty Phan Thị có quyền gì đối với bộ truyện tranh Thần đồng Dat

Đất Việt mỹ thuật từ 4 nhân vật nêu trên là đã sửa đổi, cắt xén tác phẩm gây

phương hại đến quyền lợi của ông Linh

Trang 10

Thứ hai, nêu xem bộ truyện từ tập 79 trở đi của công ty Phan Thị là tác phẩm phái sinh (tác phâm được sáng tạo trên cơ sở một hoặc nhiều tác phâm đã có thông qua việc dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, phóng tác, biên soạn, chú giải, tuyên chọn, cải biên, chuyên thê nhạc và các chuyên thể khác) thì tác phẩm phái sinh chỉ được bảo hộ theo quy định tại khoản l Điều 14 nếu không gây phương hại đến quyền tác giả đối với tác phâm được dùng để làm tác phâm phái sinh Trong trường hợp này, việc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện mà chưa có sự thỏa thuận, đồng ý của tác giả đã làm phương hại đến

quyền tác giả và ví phạm khoản 2 Điều 20 Luật SHTT 2005

Từ những lý đo trên có đủ cơ sở đề xác định rằng việc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi đã xâm phạm đến quyền được bảo hộ của ông Linh nên không phù hợp với quy định của pháp luật

B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bai) va KHONG (hảo luận trên lop:

Ban an s6 213/2014:

Tóm tắt Bản án: Nguyên đơn: ông Nguyễn Văn Lộc

Bị đơn: CÔNG TY CP Xuất Nhập Khâu và Dịch Vụ Ô Tô Mặt Trời Mọc

Đại diện theo pháp luật: ông Nguyễn Công Người có quyền, nghĩa vụ liên quan: Công Ty TNHH Dịch Vụ Quảng Cáo Đăng Viễn

Người đại điện: ông Đặng Vĩnh Lộc Nội dung:

Ngày 7/1/2013 ông Lộc được Cục bản quyền cấp GCN đăng ký bản quyền “Hinh thức thê hiện tranh Tết đân gian” thuộc loại hình mỹ thuật ứng dụng bao gồm 05 cụm hình vẽ tập hợp những hình ảnh của các nhân vật có nguồn gốc từ dân gian (hình ảnh ông thầy đồ, múa lân, ông địa ) được sắp xếp

lai dé thê hiện không khí ngày tết của Việt Nam Vào địp trước Tết quý ty (2013), ông phát hiện tại địa điểm “Showroom

Honda 6 tô Cộng Hòa” trực thuộc chỉ nhánh Công ty CP xuất nhập khẩu & dịch vụ ô tô mặt trời mọc đã sử dụng hình ảnh trong tác phẩm của ông dé trang trí tết và không được sự đồng ý của ông Ngày 03/4/2013 ông đã gởi văn bản đến Ban giám đốc Công ty ô tô Mặt Trời Mọc nêu rõ vấn đề sai phạm của công ty, yêu cầu công ty có văn bản trả lời và liên hệ với ông đề giải quyết vấn để nhưng phía công ty không thực hiện Nay ông khởi kiện yêu cầu phía bị đơn

Ngày đăng: 12/09/2024, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w