Việc bảo hộ một nhãn hiệu có thành công hay không trước hết nhãn hiệu đó phải đáp ứng được các điều kiện bảo hộ theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ.. Trong quá trình xây dựng nhãn
Trang 1KHOA LUAT
ĐÈ ÁN MÔN HỌC DIEU KIEN BAO HQ DOI VOI NHAN HIEU THEO
PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIET NAM
Trang 2CHUONG I
NHUNG VÂN ĐÊ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÃN HIỆU 22-222222 22222222 I
LL Khai niém nhan hi@ue na II 1 1.2 Các loại nhãn hiệu theo pháp luat Viét Naim cece ceteeenaeeeeenes 1 1.2.1 Nhãn hiệu tap thé (Collective marks) ccccccccccccccccccsscetssscesesesestesescteseseeeeess l 1.2.2 Nhãn hiệu ching nhéin (Certification Marks) occ cccccccccscet tes tetetttteetensees 2 1.2.3 Nhãn hiệu liên kẾ cess ccesscesseesseessessseesiessssessesssesssiessessiesssiessiesees 3
1.3 Phân biệt nhãn hiệu với một số đối tượng sở hữu công nghiệp khác 4
!.3.L Phân biệt nhãn hiệu với tên thương mại (Trade natme8) cà cccsc- 4 1.3.2 Phân biệt nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp (Industrical Designs) 5 CHƯƠNG II
ĐIÊU KIỆN BẢO HỘ ĐÔI VỚI NHÃN HIỆU THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM -222222222221222312222122221122211 22122 c22 6 2.1 Điều kiện thứ nhất: Là đấu hiệu nhìn thấy được - 5: s1 2E xe 6 2.1.1 Dấu hiệu là chữ cái, chữt số 5c 5S 2x 2x 22121 2111221112121 7 2.1.2 Dấu hiệu từ Hgữ à n nnnHHnH H HH1 tt tre 7 2.1.3 Dầu hiệu hình VẾ 5s 22122 2211221 11.2111211.21.111211112 1e 7 2.1.4 Dấu hiệu hình ảnh, hình ảnh ba chiểM +-225sccccScxcSzxrczxrrsrxrrrrre § 2.1.5 Dấu hiệu kết hợp cả dấu hiệu chữ và dấu hiệu hình được thê hiện bằng một hoặc nhiễu mừu sẮC Sa ST 2n 2121121 11111 11 tt tre 9
2.2 Điều kiện thứ hai: Khả năng phân biệt của nhãn hiệu ceeeeeee 10
2.2.1, Nhãn hiệu phải có khả năng tự phân ĐIỆI à TT HT HH HH kk, 11 2.2.2 Nhãn hiệu phải không trùng hoặc tương tự gây nhằm lẫn với một trong các đối tượng thuộc phạm vì bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ của người khác 14 CHƯƠNG III
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VẺ ĐIÊU KIỆN BẢO HỘ
ĐÓI VỚI NHẴN HIỆU 552 22222222222211222212211122111221112221222111222.21.21 1 0 18
KET LUAN ooceeccccccccecessscscssesesssessescsessesesessesesessssesesvstsscsvstsseacstsseasstevavsessseseseseivesseesees 21
Trang 3trí tuệ được bắt đầu từ những năm 80 của thế kỷ 20 Đến nay, Việt Nam đã có một
hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế về sở hữu trí tuệ theo đánh giá chung của quốc tế, trong đó trụ cột là Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng Việt Nam đang đứng trước sự bùng nỗ của đa dạng các loại hàng hóa, dịch vụ Nhãn hiệu luôn đi liền với sản phẩm và có vai trò, chức năng rất quan trọng không chỉ trong sản xuất kinh doanh mà cả trong đời sống xã hội Với tư cách là một dấu hiệu chỉ ra doanh nghiệp đã cung cấp những sản phẩm, dịch vụ đó ra thị trường, nhãn hiệu không chỉ giúp người tiêu dùng nhận ra một sản phâm trong nhiều sản phẩm cùng loại mả còn thể hiện được uy tín của doanh nghiệp
Bảo hộ nhãn hiệu tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp quảng bá, lưu thông, bảo vệ và phát triển các sản phâm của mình trên thị trường nội địa và quốc
tẾ, đồng thời cũng bảo đảm một môi trường cạnh tranh lành mạnh đề thúc đây sự tăng trưởng của nền kinh tế Bảo hộ hiệu quả đối với nhãn hiệu góp phần khuyến khích đầu tư và tạo niềm tin cho nhà đầu tư trong hoạt động của mình Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, bảo hộ nhãn hiệu góp phần thúc đây quá trình Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nên kinh tế thế giới Bảo hộ nhãn hiệu có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, cho phép chống lại việc sản xuất và buôn bán hàng giả, tránh cho người tiêu dùng không bị lừa dối
Tuy nhiên, để xây dựng được một nhãn hiệu đáp ứng được mục đích kinh doanh của doanh nghiệp và đáp ứng được những quy định vẻ điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu lại không phải dễ dàng Việc bảo hộ một nhãn hiệu có thành công hay không trước hết nhãn hiệu đó phải đáp ứng được các điều kiện bảo hộ theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Trong quá trình xây dựng nhãn hiệu, các doanh nghiệp
đã gặp phải không ít những khó khăn khi áp dụng những quy định pháp luật liên quan đến vấn đề điều kiện để một nhãn hiệu được bảo hộ
Trước tình hình thực tế đó, tác giả chọn đề tài: “Điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam” với mong muốn có cơ hội tìm hiểu, nghiên cứu một cách có hệ thống các quy định về nhãn hiệu, đặc biệt là các quy định về điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu, qua đó mong góp một phần nhỏ bé trong việc làm rõ những quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ về điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu, đồng thời tăng cường sự hiểu biết, nhận thức về những quy định
đó thêm đầy đủ và đúng đắn, góp phần giải quyết được những vấn đề của thực tiễn
Trang 4CHUONG I NHUNG VAN DE LY LUAN CO BAN VE NHAN HIEU 1.1 Khái niệm nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam
Khái niệm nhãn hiệu theo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (được sửa đối bổ sung năm 2009, sau đây gọi là Luật SHTT) được quy định cụ thê tại Khoản 16 Điều 4 phần giải thích từ ngữ như sau: “Nhãn hiệu là đấu hiệu dùng đề phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tô chức, cá nhân khác nhau” Và, để được bảo hộ thì nhãn hiệu phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
1 Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh,
kế cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tô đó, được thê hiện bằng một hoặc
sử dụng và được bảo hộ là nhãn hiệu mà pháp luật đặt ra những yêu cầu cụ thế đối với chúng Đầu tiên, đó là những đấu hiệu có thế nhìn thấy được, tức pháp luật Việt Nam chỉ bảo hộ những nhãn hiệu có thể nhận biết bằng thị giác Điều kiện thứ hai bắt buộc để một dấu hiệu được bảo hộ là nhãn hiệu đó là khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các chủ thể kinh doanh khác nhau
Tuy nhiên, các dâu hiệu mới mà thế giới đã thừa nhận và bảo hộ là nhãn hiệu như nhãn hiệu âm thanh, mùi, bản thân màu sắc hoặc sự kết hợp của các màu sắc với nhau chưa được quy định trong pháp luật SHTT Việt Nam
1.2 Các loại nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam
Việc phân loại nhãn hiệu có ý nghĩa quan trọng đối với lý luận và thực tiễn bảo
hộ nhãn hiệu Dựa vảo tính chất, chức năng của nhãn hiệu, bên cạnh nhãn hiệu thông thường, pháp luật Việt Nam quy định về các loại nhãn hiệu sau: nhãn hiệu tập
thê, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu liên kết và nhãn hiệu nỗi tiếng
1.2.1 Nhan hiéu tép thé (Collective marks)
Khoản 17 Điều 4 Luật SHTT có quy định: “Nhãn hiệu tập thé là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các thành viên của tô chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hàng hoá, dịch vụ của tô chức, cá nhân không phải là thành viên của tô chức đó ”
Nhãn hiệu tập thế được áp dụng đối với hàng hóa và địch vụ Nhãn hiệu tập thê là nhãn hiệu của một tập thể các nhà sản xuất (thường là một hiệp hội, hợp tác
xã, tông công ty ), trong đó, tổ chức tập thể xây dựng quy chế chung về việc sử dụng nhãn hiệu tập thê (như các chỉ tiêu chung về chất lượng, nguồn gốc, phương
Trang 5pháp sản xuất ) và các thành viên có quyền sử dụng nhãn hiệu nếu hàng hóa, địch
vụ của họ đáp ứng được các tiêu chuẩn đó; đồng thời có nghĩa vụ tuân theo quy chế
sử dụng nhãn hiệu Nhãn hiệu tập thê nhằm phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các thành viên trong tập thể đó với hàng hóa dịch vụ của những các nhân, tổ chức không phải là thành viên
Vĩ dị: Nhãn hiệu Gạo Bao Thai - Định Hoá và hình là nhãn hiệu tập thể của tỉnh Thái Nguyên số bằng: 4-0090842-000, ngày cấp bằng: 26/10/2007 Đây là nhãn hiệu tập thê thứ hai của tỉnh Thái Nguyên được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thế sau Chè Thái Nguyên (Số bằng: 4-0084266-000, ngày cấp băng : 26/12/2006)
GẠO BAO THAI -ĐỊNH HƠA
1.2.2 Nhdn hiéu ching nhan (Certification marks)
Khoản 18 Điều 4 Luật SHTT quy định: “Nhãn hiệu chứng nhận là nhăn hiệu
mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tô chức, cá nhân khác sử dụng trên hàng hóa, dich vụ của tổ chức, cá nhân đó để chưng nhận các đặc tính về xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng,
độ chính xác, độ an toàn hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu `
Nhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu do các tô chức có chức năng kiểm soát, chứng nhận chất lượng, đặc tính của hàng hóa, dịch vụ đăng ký, sau đó tổ chức này có quyền cấp phép sử dụng cho bất kỳ chủ thể sản xuất, kinh doanh nào nếu hàng hóa, dịch vụ của họ đáp ứng các tiêu chuẩn do chủ sở hữu nhãn hiệu chứng nhân đặt ra Chủ sở hữu nhãn hiệu chứng nhận có nghĩa vụ tuân thủ các quy định của quy chế sử dụng nhãn hiệu trong quá trình chứng nhận hàng hóa, địch vụ đủ tiêu chuẩn mang nhãn hiệu và có nghĩa vụ kiểm soát sự tuân thủ quy chế sử dụng nhãn hiệu của các cá nhân, tô chức có quyền sử dụng nhãn hiệu chứng nhận tương ứng Sự khác biệt chủ yếu giữa nhãn hiệu chứng nhận và nhãn hiệu tập thê là nhãn hiệu tập thé chi có thể do các thành viên của tô chức tập thể sử dụng, trong khi nhãn hiệu chứng nhận có thê được sử dụng bởi bất kỳ ai có sản phẩm, địch vụ đáp ứng được các tiêu chuẩn định sẵn Nhãn hiệu chứng nhận hầu như không được đề cập đến trong các điều ước quốc tế, kế cả Hiệp định TRIPs
Trang 6Vĩ dụ: Nhãn hiệu BaVi Cows Milk Sữa bò Ba Vì và hinh (s6 bang: 4-0118140-
000, ngày cấp bằng: 20/01/2009) hay nhãn hiệu Rau Đà Lat Vegetable va hinh (số bằng: 4-0135739-000, ngày cấp bằng: 23/10/2009) là những nhãn hiệu chứng nhận
Nhãn hiệu liên kết cũng hạn chế tối đa việc các chủ sở hữu sản xuất kinh doanh khác lợi dụng uy tín của nhãn hiệu mà đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tương tự gây nhằm lẫn cho người tiêu dùng và thiệt hại cho chủ nhãn hiệu
Trên thị trường ta có thê bắt gặp rất nhiều nhãn hiệu liên kết như: Nhãn hiệu Sony của công ty điện tử Sony được dùng cho tất cả các mặt hàng của hàng như tivi, tủ lạnh, điều hòa nhiệt độ Hay công ty Toyota với các nhãn hiệu liên kết: Toyota Camry, Toyota Vios, Toyota Innova
1.2.4 Nhãn hiệu nỗi tieng
Khoản 20 Điều 4 Luật SHTT quy định: “Nhãn hiệu nồi tiếng là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến rộng rồi trên toàn lãnh thô Việt Nam” Nhãn hiệu nỗi tiếng không cần tiến hành đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyền mà chỉ được công nhận khi đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 75 Luật SHTT Tại Việt Nam, Cà phê Trung Nguyên là một ví dụ về sự thành công mang lại của một nhãn hiệu nỗi tiếng đã được xây dựng trên thị trường trong và ngoài nước Chỉ trong vòng may năm, từ một xưởng sản xuất nhỏ ở Buôn Ma Thuột, với một chiến lược xây dựng và phát triển, Trung Nguyên đã có mặt ở khắp mọi miền đất nước, chiếm thi phần lớn và trở thành một nhãn hiệu cà phê nổi tiếng được nhiều người tiêu dùng trong và ngoài nước biết đến
Qua xem xét các tiêu chí nêu tại Điều 75 Luật SHTT, chúng ta cũng có thê dễ dàng nhận thấy có rất nhiều các quy định mang tính chất định lượng, ví dụ như số lượng các quốc gia bảo hộ nhãn hiệu, số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu là nỗi tiếng, số lượng người tiêu dùng liên quan đã biết đến nhãn hiệu thông qua việc mua bán, sử dụng hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu hoặc thông qua quảng cáo Bên cạnh đó, có sự mâu thuẫn giữa quy định trong khoản 6 Điều 75 về số lượng quốc
gia bảo hộ nhãn hiệu và quy định tại điểm 20 Điều 4, Luật SHTT Định nghĩa tại
Điều 4 chỉ yêu cầu nhãn hiệu nôi tiếng chỉ cần được người tiêu dùng biết đến rộng
Trang 7rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam, trong khi tiêu chí công nhận lại nêu số lượng quốc gia Có thế nhận xét chung răng các quy định pháp luật về nhãn hiệu nồi tiếng của
Việt Nam còn thiếu và chưa đáp ứng được tỉnh hình hội nhập kinh tế quốc tế hiện
Tại khoản 21 Điều 4 Luật SHTT quy định: “7ên fhương mại là tên gọi của tô chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thê kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh `
Có thê nói, tên thương mại có khá nhiều điểm tương đồng với nhãn hiệu Tuy nhiên, nếu như dâu hiệu của nhãn hiệu bao gồm các yếu tổ khác nhau với chức năng
la dé phan biét hang hoa, dich vu thi tén thuong mai chi bao gồm từ ngữ, dé ca thé héa chu thé kinh doanh, phân biệt co sở kinh doanh và hoạt động kinh doanh, do đó tên thương mại của chủ thê này phải đảm bảo điều kiện không gây nhằm lẫn với tên thương mại của chủ thê khác đã đăng ký kinh doanh trên cùng địa bàn và trong một
lĩnh vực
Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa tên thương mại và nhãn hiệu có thé thay qua tiéu chí quy định về khả năng phân biệt của tên thương mại và nhãn hiệu Tên thương mại và nhãn hiệu muốn được bảo hộ thì phải có khả năng phân biệt Theo điểm k,
khoản 2, điều 74, Luật SHTTT thì nhãn hiệu bị coi là không có khả năng phân biệt
nếu có “đếu hiệu trùng hoặc tương tự với tên thương mại đang được sử dụng của người khác, nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thê gây nhằm lân cho người tiêu dùng
về nguồn sốc hàng hoá, dịch vụ” Ngược lại, theo khoản 3 Điều 78 Luật SHTT thì tên thương mại chỉ được coi là có khả năng phân biệt nếu “không trừng hoặc tương
tự đến mức gây nhậm lần với nhãn hiệu của người khác ”
Một nhãn hiệu không bắt buộc phải đọc, phải phát âm được, còn tên thương mại yếu tô này là bắt buộc Đối với tên thương mại, yếu tố màu sắc cũng không được đặt ra Hơn nữa về cấu tạo, tên thương mại bao giờ cũng gồm phần mô tả (chỉ loại hình tổ chức hoặc hình thức tổn tại của chủ thể kinh doanh hoặc xuất xứ địa lý)
và thành phần phân biệt (chỉ tên riêng của chủ thể kinh đoanh), còn nhãn hiệu không có phần mô tả mà chỉ có tính phân biệt V7 đ: Công ty cô phần chế biến dịch
vụ thủy sản Cát Hải Địa chỉ: Thị trấn Cát Hải, Huyện Cát Hải, thành phố Hải Phong, đăng ký nhãn hiệu hang hoa: “CAT HAT”
Vi vay, tên thương mại và nhãn hiệu là hai khái niệm khác nhau nhưng thành
Trang 8phan phân biệt của tên thương mại có thể được sử dụng làm nhãn hiệu, nếu nó bảo đảm các yêu cầu của nhãn hiệu
1.3.2 Phân biệt nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp (Imdustrical Desigms)
Là đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp, định nghĩa kiểu dáng công nghiệp được quy định tại Khoản 13 Điều 4 Luật SHTT: “Kiểu đáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc kết hợp các yếu tổ này”
Nhu vay, kiéu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, nó không nhằm phân biệt sản phẩm của các nhà sản xuất khác nhau, kiêu đáng công nghiệp nhằm tạo ấn tượng thâm mỹ cho sản phẩm, tăng khả năng hấp dẫn người tiêu dùng khi chọn lựa sản phẩm
Tuy nhiên, cùng một dấu hiệu, ví dụ hình dáng chai có thể lựa chọn bảo hộ dưới hình thức nhãn hiệu hoặc kiêu dáng công nghiệp Ví dụ: chai coca cola là một nhãn hiệu
Có thể nhận thấy, giữa nhãn hiệu và một số đối tượng của quyên sở hữu công nghiệp như tên thương mại và kiểu đáng công nghiệp có nhiều điểm tương đồng, do
đó nếu không có sự phân biệt rõ ràng dễ dẫn đến tình trạng nhằm lẫn hàng hóa, dịch
vụ giữa các cơ sở sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, do có sự tương đồng đó mà các chủ thể kinh doanh có thể quyết định lựa chọn một dấu hiệu đề đăng ký làm nhãn hiệu hoặc kiểu đáng công nghiệp hoặc tên thương mại, tùy vào điều kiện kinh doanh cua chu thé do
Trang 9CHUONG II
DIEU KIEN BAO HO DOI VOI NHAN HIEU THEO QUY ĐỊNH CỦA PHAP
LUAT SO HUU TRI TUE VIET NAM Điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu là các yêu cầu cụ thê đối với đối tượng của
sở hữu công nghiệp đề đối tượng này nhận được sự bảo hộ về mặt pháp lý, đo vậy điều kiện bảo hộ được xác định rõ ràng trong luật Theo Điều 72 Luật SHTT, nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện: (1) la dấu hiệu nhìn thây được dưởi dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kê cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu
tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc và (2) có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác 2.1 Điều kiện thứ nhất: Là dấu hiệu nhìn thấy được
Tại Khoản 2 Điều 15 mục 2 Hiệp định TRIPs quy định như sau: “Các thanh
viên có thể quy định rằng để được đăng kí là các dấu hiệu phải là dấu hiệu nhìn thấy được” Như vậy, điều kiện của nhãn hiệu: “dấu hiệu nhìn thấy được” được Hiệp định TRIPs quy định một cách rất linh hoạt, không cứng nhắc Các nước thành viên có thê quy định trong pháp luật quốc gia rằng đây là một điều kiện bắt buộc mà một dâu hiệu phải đáp ứng được hoặc không quy định Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ thì không quy định về điều kiện “nhìn thấy được” này Trong đó, Luật SHTT Việt Nam 2005 thì lại quy định dấu hiệu “nhìn thấy được” là một trong các điều kiện để nhãn hiệu được bảo hộ Sở dĩ có sự quy định khác biệt như vậy là
do trình độ phát triển về kinh té, thương mại, khoa học kỹ thuật của mỗi nước khác nhau, chi phối đến khả năng bảo hộ của từng quốc gia đối với các dấu hiệu được đăng kí bảo hộ nhãn hiệu Đối với Việt Nam - một quốc gia đang phát triển, việc bảo hộ các dấu hiệu “không nhìn thấy được” vượt quá khả năng của chúng ta trong thời điểm hiện tại, khi mà điều kiện về cơ sở vật chất và khoa học kỹ thuật chưa cho phép Vi thế Luật SHTT đã vận dụng rất linh hoạt Hiệp định TRIPs, khi quy định dấu hiệu trước tiên để nhãn hiệu được bảo hộ tại Việt Nam phải thoả mãn, đó là nhãn hiệu phải “nhìn thấy được” Quy định này rất hợp lí trong thời điểm hiện nay,
vì nó vừa không trái với TRIPs vừa phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam
Dấu hiệu nhìn thấy được là đấu hiệu có thể nhận biết được thông qua thị giác của con người Người tiêu dùng qua quan sát nhìn ngắm dé phat hiện ra loại hàng hóa, dịch vụ có gan với nhãn hiệu đó để lựa chọn Ở Việt Nam, các dấu hiệu liên quan đến đăng ký, bảo hộ nhãn hiệu được quy định cụ thể tại Luật SHTT, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật SHTT Theo quy định tại điểm 39.2 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn thí hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ
Trang 10quy dinh chi tiét va hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp được sửa đôi, bô sung theo Thông tư số 13/2010/TT-BKHCN ngày 30/7/2010 và Thông tư số I8/2011/TT-BKHCN ngày 22/7/2011 (sau đây gọi là Thông tư 01/2007) thì dấu hiệu nhìn thấy được được thể hiện dưới các dạng chữ cái, chữ số, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kế cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tô đó được thê hiện bằng một hoặc một số màu sắc nhất định
2.1.1 Dấu hiệu là chữ cái, chữ số
Chữ cái nói đến ở đây là chữ cái Latinh được sử dụng phổ biến ở Việt Nam và thé giới Đây là những dấu hiệu được sử dụng phô biến để đăng ký nhãn hiệu Bởi
sự dễ nhận biết, dễ ghi nhớ và điều quan trọng là dấu hiệu thông dụng, quen thuộc không chỉ đối với người tiêu dùng mà còn đối với các thương nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ
2.1.2 Dấu hiệu từ ngữ
Theo từ điển Tiếng Việt thì từ ngữ phải “bao gồm tập hợp các chữ cái có thể ghép lại thành từ và ngữ có nghĩa hoàn chỉnh và nói lên ý nghĩa nhất định” Thông thường, các chuyên gia thường sử dụng bốn cách đặt tên nhãn hiệu: 77 nhất là sử dụng từ tự tạo, đó là từ được kết hợp từ các kí tự thành một từ mới phát âm được và không có trong từ điền, ví dụ: NOKIA, SAMSUNG, Vitan Mặc dù đều là những từ ngữ không có nghĩa nhưng chúng lại được đánh giá là có tính phân biệt cao nên đáp ứng được yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu 7z ha¡ là sử dụng từ thông dụng, là những từ hiện dùng và thực sự có ý nghĩa trong một ngôn ngữ nào đó, như: Duy Lợi, Rạng Đông 7# ba là sử dụng từ ghép tức là sử dụng các từ hiện dùng và các âm tiết dé nhận biết, như Thinkpad 7# # là sử dụng các từ viết tắt là những từ thông thường được tạo thành từ chữ cái đầu tiên của tên công ty, từ viết tắt có thể phát âm được và mang một thông điệp nào đó như: AIA, IBM, LG
Như vậy, khi xác định từ ngữ là dấu hiệu được bảo hộ là nhãn hiệu không nhất
thiết phải bó hẹp trong khái niệm “từ ngữ” trong từ điển Tiếng Việt đã chỉ ra, mà chỉ
cần là các chữ cái, chuỗi chữ cái có thể phát âm được và đạt được khả năng phân biệt thì nhãn hiệu đó vẫn được bảo hộ
2.1.3 Dấu hiệu hình vẽ
Theo từ điển Tiếng Việt, hình vẽ được hiểu là tập hợp các đường nét, mảng màu theo những nguyên tắc hội họa nhất định trên mặt phẳng, phản ánh hình dạng một vật thê nào đó trong tự nhiên Đây là loại dấu hiệu bao gồm các hình vẽ trang
Trang 11trí, các nét vé, biéu tượng hoặc hình họa hai chiều của hàng hóa hoặc bao bì hàng hóa Các hình vẽ, biểu tượng có tính phân biệt đều có khả năng đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, bản thân dấu hiệu phải được trình bày một cách đặc biệt, ấn tượng tạo ra được sự phân biệt và gây ấn tượng đối với người tiêu đùng Ví dụ: HONDA (số bằng: 4-0020130-000, số bằng: 26/02/1996), nhãn hiệu POND's và hình (số bằng: 4-0118146-000, ngày cấp băng: 20/01/2009)
POND’S
ae ‘
HONDA
2.1.4 Dấu hiệu hình ảnh, hình ảnh ba chiều
Theo từ điển Tiếng Việt, hình ảnh là hình người, vật, cảnh tượng thu được
bằng khí cụ quang học (như máy ảnh) hoặc để lại ấn tượng nhất định và tái hiện được trong trí nhớ Dấu hiệu hình ảnh là cả dấu hiệu hai chiều và ba chiều Dấu hiệu
hình ảnh ba chiều là loại dấu hiệu hình khối có khả năng được sử dụng làm nhãn hiệu, dạng điển hình nhất của dấu hiệu này là hình dang hang hoa hoặc hình đáng
bao bì Việc đăng ký nhãn hiệu là chính hình dáng hàng hóa hay bao bì sản phẩm rất phổ biến vì khả năng phân biệt đạt được cao, như nhãn hiệu Vinamilk sữa chua và hình (số bằng: 4-0066998-000, ngày cấp bằng: 03/10/2005), nhãn hiệu Vina
Acecook Phở Gà Xưa & Nay Phở Ăn Liên và hình (số băng: 4-0096825-000, ngày
khách hàng một cách nhanh mạnh và làm cho khách hàng liên tưởng đến uy tín của
Trang 12đó Logo là dấu hiệu để nhận biết sản phẩm, dịch vụ mà nó đại diện, vì vậy logo được xem xét bảo hộ với tư cách là nhãn hiệu Bên cạnh việc thể hiện những thông tin về chủ sở hữu, logo còn mang đậm dấu ấn cá nhân của người sáng tạo ra nó Đây
là điểm khác biệt hoàn toàn so với nhãn hiệu Tính cá nhân của logo chứa đựng sự sáng tạo về mặt nghệ thuật tạo cho nó một bề ngoài hoàn chỉnh của một tác phâm nghệ thuật
Mặc dù pháp luật Việt Nam không liệt kê một cách cụ thể các dấu hiệu hình ảnh có khả năng được sử dụng làm nhãn hiệu, nhưng trên thực tế đã thừa nhận và bảo hộ dấu hiệu hình ảnh hai chiều vả ba chiều là nhãn hiệu
2.1.5 Dấu hiệu kết hợp cả dấu hiệu chữ và dẫu hiệu hình được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc
Dấu hiệu kết hợp là sự kết hợp của hai hay nhiều đấu hiệu, kết hợp giữa dấu hiệu chữ và đấu hiệu hình, theo đó pháp luật bảo hộ cho đồng thời cả hai dấu hiệu
Sự kết hợp giữa dấu hiệu chữ và dấu hiệu hình tạo thành một tong thể độc đáo, dễ nhận biết và có khả năng phân biệt như: nhãn hiệu Tiger với biểu tượng con hỗ, nhãn hiệu Halida với biểu tượng con voi Các dấu hiệu trên có thê được thê hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc Trong thực tế, vấn đề được đặt ra: nếu chỉ có sự kết hợp đơn thuần giữa các màu sắc với nhau có được công nhận và đăng ký làm nhãn hiệu hay không? Vấn đề này cần được pháp luật Việt Nam xem xét cho phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên
Những đấu hiệu thuộc vào trường hợp quy định tại điểm 39.2b Thông tư 01/2007 thì không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu:
“_ Dấu hiệu chỉ là mờu sắc mà không được kết hợp với dấu hiệu chữ hoặc dấu hiệu hình hoặc không được thể hiện thành dạng dấu hiệu chữ hoặc dấu hiệu hình;
- Dấm hiệu thuộc đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa là nhăn hiệu theo quy định tại Điều 73 của Luật Sở hữu trí tuệ;
- Dấu hiệu trái với trật tự xã hội, có hại cho an nình quốc gia `
Điều 73, Luật SHTT đã xác định các đấu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu bao gồm: