1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề án môn học luật thương mại đề tài chính sách chế độ an sinh xã hội trong phòng chống dịch bệnh

37 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách, chế độ an sinh xã hội trong phòng, chống dịch bệnh
Tác giả Trần Mai Anh, Hoàng Minh Phương, Tran Anh Minh, Nguyễn Dinh Tam, Nguyễn Thị Quynh Mai, Ty Thi Kim Ngan, Nguyễn Đức Trung
Người hướng dẫn TS.GVC. Nguyễn Thu Ba
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Luật Thương Mại
Thể loại Đề án môn học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 4,99 MB

Nội dung

© Chính sách bảo đảm ASXH: Chính sách bảo đảm ASXH là hệ thống các chính sách can thiệp của Nhà nước bảo hiểm xã hội, trợ giúp xã hội.... Mô hình chính sách ASXH ở VN Mô hình này bao gồm

Trang 1

TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN

DE AN MON HOC - LUẬT THƯƠNG MẠI

Déé tai Chính sách, chế độ an sinh xã hội trong phòng, chống dịch bệnh Giảng viên: TS.GVC Nguyễn Thu Ba

Lớp: Luật Kinh tế 62B

Họ và tên sinh viên: Trần Mai Anh - 11200377

Hoàng Minh Phương - 11206561 Tran Anh Minh — 11202590 Nguyễn Dinh Tam — 11203472 Nguyễn Thị Quynh Mai — 11202469

Ty Thi Kim Ngan — 11202774 Nguyễn Đức Trung - 11207314

Hà Nội, 2023

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VẺ AN SINH XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRONG PHONG, CHONG DỊCH BỆNH - 50 S52 v22 1c rererrrres 4 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VẺ ASXH, CHÍNH SÁCH ASXH àtcnerereerrrrrei 4

1.1.1 Khái niệm ASXH và chính sách ASXH nh nh HH kết 4

1.1.2 Bản chất của ASXH nh gu ha 4 1.1.3 Đặc điểm cúa hệ thống ASXH 0: 22c n2 HE 221 211 111 1v 6

1.1.4 Vai trò của chính sách ASXH LH nh HH KH hen kt 8

1.2 CHÍNH SÁCH ASXH TRONG PHÒNG, CHÓNG DỊCH BỆNH se 9

1.2.1 Khái niệm dịch bệnh ch nh HH Hà HH kh HH kg tr ket 9 1.2.2 Sự cần thiết của các chính sách ASXH trong phòng chống dịch bệnh 10

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC BAN HÀNH VÀ ÁP DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH AN SINH

XÃ HỌI TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19 -.- 2222 2211122112221 121.111 1errree 12 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CÚA ĐẠI DỊCH COYID-19 cà ìnntereerererrrre 12

2.1.1 Tác động của đại dịch covid 19 tới chính sách an sinh xã hội của Việt Nam 12 2.1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về ban hành các chính sách an sinh xã hội ứng phó với dịch bệnh covid 1®9 renin ene 15

2.2 CÁC CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐÃ ĐƯỢC TRIÊN KHAI TRONG ĐẠI DỊCH 694)05L1717 3›: , 16

2.2.1 Các chính sách về bảo hiếm thất nghiệp -. - 55 So 2 nề vrieerrerrrrrrrrrrrrere 16

2.2.2 Các chính sách về bảo hiếm xã hội S205 nhi re 18

2.2.3 Các chính sách về bão hiếm y tế S55 22 2 H211 211 re 20

2.2.4 Các chính sách về ưu đãi xã hội 0 St hinh 2 reo 21

2.2.5 Các chính sách trợ giúp xã hội HH HH Han Hà Hà Hà Hy 23

2.3 ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐƯỢC BAN HÀNH TRONG ĐẠI 0)/9:1910)2105L 5 0Ẻ0Ẻ8aag 24

2.3.1 Thành tựu đạt được từ các chính sách đảm bảo ASXH ằ che 24 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân của các chính sách an sinh xã hội ban hành trong đại dịch covid ÍÔ ánh Hà HH Hà HH HH HH Hà HH Hà HH Hà HH KT HH KH Hy 25

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ CHÍNH SÁCH ASXH TRONG PHÒNG, CHÓNG DỊCH BỆNH - ch nghe 28 3.1 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ CHÍNH SÁCH ASXH TRONG PHÒNG

kh (CC ro nh ố ‹-‹-:TLH(AậẬH) 28 3.1.2 Về thực tiễn cà Lọ TH TH HH ng ng re rời 29

Trang 4

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VẺ AN SINH XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRONG PHÒNG, CHÓNG DỊCH BỆNH

1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ASXH, CHÍNH SÁCH ASXH

1.1.1 Khái niệm ASXH và chính sách ASXH

® - ASXH: ASXH (ASXH) có thể hiểu là hệ thống chính sách, các chương trình của Nhà nước và của các tô chức xã hội nhằm trợ giúp, giúp đỡ toàn xã hội, các cá nhân gặp phải rủi ro hoặc biến cô xã hội để đảm bảo mức sống tôi thiểu và nâng

cao đời sông của họ

© Chính sách bảo đảm ASXH: Chính sách bảo đảm ASXH là hệ thống các chính sách can thiệp của Nhà nước (bảo hiểm xã hội, trợ giúp xã hội ) và sự hỗ trợ của tô chức hay tư nhân (các chế độ không theo luật định) nhằm giảm mức độ nghèo đói và tốn thương, nâng cao năng lực tự bảo vệ của người dân và cộng đồng trước những rủi ro hay nguy cơ giảm hoặc mắt thu nhập, bảo đảm ổn định, phát triển và công bằng xã hội

1.1.2 Bản chất của ASXH

ASXH là góp phần đảm bảo thu nhập và đời sống cho các công dân trong xã hội khi họ không may gặp phải những “rủi ro xã hội” hoặc các “biến có xã hội” dẫn đến ngừng hoặc giảm thu nhập Phương thức hoạt động là thông qua các biện pháp công

cộng Mục đích là tạo ra sự “an sinh” cho mọi thành viên trong xã hội và vì vậy mang

tính xã hội và tính nhân văn sâu sắc, đây cũng là tư tưởng muốn hướng tới sự hưng thịnh và hạnh phúc cho mọi người và cho xã hội Có thê thấy rõ bản chất của ASXH từ

các khía cạnh sau:

- Thứ nhất, ASXH là biêu hiện rõ rệt của quyền con người đã được Liên hợp

quốc thừa nhận: Đề tạo ra lưới an toàn gồm nhiều tầng, nhiều lớp, có thê thực hiện bảo

4

Trang 5

đảm an sinh cho mọi tầng lớp dân cư, ASXH dựa trên nguyên tắc san sẻ trách nhiệm và

thực hiện công bằng xã hội, được thực hiện bằng nhiều hình thức, phương thức và các

biện pháp khác nhau Nhưng tập trung vào ba vấn đề chủ yếu:

+) Van dé BHXH, đây là trụ cột cơ ban nhất, cần thiết cho sự bảo đảm của cả hệ

thông ASXH Có thể coi BHXH là xương sống của hệ thông ASXH Thông qua các trợ cấp BHXH, người lao động có được một khoản thu nhập bù đắp hoặc thay thể cho những khoản thu nhập bị giảm hoặc mất trong những trường hợp họ bị giảm hoặc mất

khả năng lao động hoặc mắt việc làm

+) Hệ thống cung cấp dịch vụ xã hội, bao gồm cả dịch vụ chăm sóc sức khỏe

cho người lao động và các thành viên gia đình họ, nhằm bảo đảm cho họ tái tạo được sức lao động, duy trì và phát triển nền sản xuất xã hội, đồng thời phát triển mọi mặt cuộc sông của con người, kê cả phát triển ban than con người

+) Các loại trợ giúp xã hội (cung cấp tiền, hiện vật ), bao gồm cả trợ cấp gia đình, cho những người có rất ít hoặc không có tài sản (người nghèo khó), những người cần sự giúp đỡ đặc biệt cho các gánh nặng gia đình ASXH cũng khuyến khích, thậm chí bao quát cả những loại trợ giúp như miễn giảm thuế, trợ cấp về ăn, ở, dịch vụ đi

lại

Như vậy, có thé thay rõ bản chất của ASXH là nhằm che chắn, bảo vệ cho các thành

viên của xã hội trước mọi “biên cô xã hội” bát lợi Đây là thước đo thực hiện quyên

con người của môi quốc gia, đã được Liên hợp quốc thừa nhận

- 7hứ hai, ASXH thể hiện chủ nghĩa nhân đạo cao đẹp: Mỗi người trong xã hội

từ những địa vị xã hội, chủng tộc, tôn giáo khác nhau là những biểu hiện khác nhau của một hệ thống giá trị xã hội Nhưng vượt lên trên tất cả, với tư cách là một công dân, họ phải được bảo đảm mọi mặt để phát huy đầy đủ những khả năng của minh,

không phân biệt địa vị xã hội, chủng tộc, tôn giáo ASXH tạo cho những người bat

hạnh, những người kém may mắn hơn những người bình thường khác có thêm những

5

Trang 6

điều kiện, những lực đây cần thiết để khắc phục những “biến cố”, những “rủi ro xã hội”, có cơ hội dé phát triển, hoà nhập vào cộng đồng ASXH kích thích tính tích cực

xã hội trong mỗi con người, kê cả những người giàu và người nghèo; người may mắn

và người kém may mắn, giúp họ hướng tới những chuẩn mực của Chân - Thiện - Mỹ

- Thứ ba, ASXH thê hiện truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, tương thân tương ái của cộng đồng: Sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng là một trong những nhân tố để ôn định và phát triển xã hội Sự san sẻ trong cộng đồng, giúp đỡ những người bất hạnh là nhằm hoàn thiện những giá trị nhân bản của con người, bảo đảm cho một xã hội phát triển lành mạnh

1.1.3 Đặc điểm của hệ thống ASXH

1.1.3.1 Cấu trúc của hệ thông chính sách ASXH nói chung và cấu trúc của hệ thông ASXH ở Việt Nam

Về cấu trúc của hệ thống chính sách ASXH: có nhiều quan điểm và cách tiếp cận khác nhau Theo quan điểm phô biến của các tổ chức quốc tế, thì một hệ thống ASXH phải có tối thiểu 3 hợp phần cơ bản tương ứng với 3 chức năng chính của ASXH, gồm:

- Thứ nhất, những chính sách, chương trình phòng ngừa rủi ro Đây là tầng trên cùng của hệ thông ASXH Chức năng của những chính sách này là hướng tới can thiệp

và bao phủ toàn bộ dân cư; giúp cho mọi tầng lớp dân cư có được việc làm, thu nhập,

có được năng lực vật chất cần thiết đề đôi phó tốt nhất với rủi ro

- Thứ hai, những chính sách, chương trình giảm thiêu rủi ro Đây là tầng thứ hai,

gồm các chiến lược giảm thiểu thiệt hại do rủi ro của hệ thống ASXH, co vai tro đặc

biệt quan trọng Nội dung quan trọng nhất trong tầng này là các hình thức bảo hiểm, dựa trên nguyên tắc đóng - hưởng như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất

nghiệp, v.v

Trang 7

- 7u? ba, những chính sách, chương trình khắc phục rủi ro, bao gồm các chính sách, chương trình về cứu trợ và trợ giúp xã hội Đây là tầng cuối cùng của hệ thống ASXH với chức năng bảo đảm an toàn cho các thành viên xã hội khi họ gặp phải rủi ro

mà bán thân không tự khắc phục được như: thất nghiệp, người thiểu việc làm, người có thu nhập thấp, người già, người tàn tật, trẻ em mồ côi, người nghèo

1.1.3.2 Về cấu trúc của hệ thông ASXH ở VN

Ở Việt Nam, cấu trúc của hệ thống ASXH gồm 5 trụ cột: L) Bảo hiểm xã hội; 2) Bảo hiểm y tế; 3) Bảo hiểm thất nghiệp: 4) Cứu trợ xã hội; 5) Trợ giúp và ưu đãi xã

hội Xét về thực chất, năm trụ cột nay la nhằm thực hiện 3 chức năng chiến lược của hệ

thong ASXH: Phòng ngừa rủi ro, giảm thiểu rủi ro và khắc phục rủi ro So với mô hình phô biến trên thế giới, hệ thông ASXH ở nước ta có một cầu phần đặc thù, đó là chính

sách ưu đãi xã hội Chính sách này nhằm thực hiện mục tiêu cao cả là đền ơn, đáp

nghĩa đối với sự hy sinh, công lao đặc biệt và cống hiến to lớn của những người có

công với cách mạng, với đất nước; thực hiện trách nhiệm của Nhà nước, của xã hội

chăm lo, bảo đảm cho người có công có cuộc sông ôn định và ngày càng được cải thiện

1.1.3.3 Mô hình chính sách ASXH ở VN

Mô hình này bao gồm 4 trụ cột chính sách:

- Chính sách đảm bảo việc làm, tạo thu nhập và giảm nghèo nhằm hỗ trợ người dân chủ động phòng ngừa các rủi ro trên thị trường lao động thông qua các chính sách đào tạo kỹ năng nghè nghiệp, tín dụng, tạo việc làm, thu nhập tối thiêu và giảm nghèo đơn chiều, đa chiều, bền vững

- Chính sách bảo hiểm xã hội nhằm hỗ trợ người dân giảm thiểu rủi ro về sức khỏe khi ốm đau, tai nạn, tuôi già và khi bị thất nghiệp thông qua các hình thức, cơ chế bảo hiểm xã hội đề bù đắp một phần thu nhập bị mắt hoặc bị suy giảm.

Trang 8

- Chính sách trợ giúp xã hội nhằm hỗ trợ đột xuất và hỗ trợ thường xuyên cho người dân khắc phục các rủi ro khó lường, vượt quá khả năng kiểm soát như mắt mùa, đói nghèo

- Chính sách dịch vụ xã hội cơ bản - trụ cột ASXH nhằm hỗ trợ người dân tiếp

cận hệ thống các dịch vụ xã hội cơ bản ở mức tối thiểu bao gồm y té, giao duc, nhà ở,

nước sạch, thông tin truyền thông, trợ giúp pháp lý Trụ cột này thê hiện rất rõ yêu tố

“mô hình sàn ASXH” khi xây dựng, ban hành và thực hiện các chính sách ASXH ở Việt Nam hiện nay

Mô hình hệ thông chính sách ASXH của Việt Nam là mô hình tông tích hợp các

mô hình khác nhau để có thê bao quát nhiều chế độ bảo trợ xã hội với mức độ từ thấp

đến cao đối với nhiều nhóm đối tượng hưởng thụ khác nhau trong xã hội

1.1.4 Vai trò của chính sách ASXH

Chính sách ASXH có các vai trò chủ yếu sau:

- Chính sách ASXH là một trong những công cụ quản lý nhà nước, sự quan ly này thê hiện thông qua hệ thống luật pháp, chính sách và các chương trình của một quoc gia

- Chính sách ASXH còn có vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa rủi ro, phòng ngừa từ xa, sự phòng ngừa rủi ro này có ý nghĩa quan trọng cho việc ôn định cuộc sông của mọi thành viên trong xã hội khi rủi ro xảy 1a

- Chính sách ASXH trực tiếp giải quyết những vấn đề liên quan đến giảm thiểu rủi ro, hạn chế tinh dé bị tốn thương và khắc phục hậu quả của rủi ro

Dựa vào những vai trò của chính sách ASXH nêu trên thì có thê rút ra chính sách ASXH cần tập trung vào 4 nội dung chính như sau:

Trang 9

- Một là, tăng cường cơ hội có việc làm, bảo đảm thu nhập tối thiểu và giảm nghèo bền vững cho người lao động yếu thế thông qua hỗ trợ cá nhân và hộ gia đình phát triển sản xuất, hỗ trợ tín dụng, giải quyết việc làm và kết nối thông tin thị trường

lao động

- Hai là, mở rộng cơ hội cho người lao động tham gia hệ thống chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp để chủ động đối phó khi thu nhập bị suy giảm hoặc

bi mat do các rủi ro, ôm đau, tai nạn lao động, tuôi già

- Ba là, hỗ trợ thường xuyên đối với người có hoàn cánh đặc thù và hỗ trợ đột xuất cho người dân khi gặp các rủi ro không lường trước hoặc vượt quá khả năng kiểm soát (mat mùa, thiên tai, động đất, chiến tranh, đói nghẻo, ) thông qua các khoản tiền mặt và hiện vật do ngân sách nhà nước bảo đảm

- Bồn là, như giáo dục, y tê, nhà ở, nước sạch và vệ sinh môi trường, thông tin Chính sách an sinh xã hội trong phòng chống dịch bệnh

1.2 CHÍNH SÁCH ASXH TRONG PHÒNG, CHÓNG DỊCH BỆNH

1.2.1 Khái niệm dịch bệnh

Theo wikipedia, dịch bệnh là sự lây lan nhanh chóng của một bệnh truyền nhiễm với sô lượng lớn những người bị nhiễm trong một cộng đồng hoặc một khu vực trong vòng một thời gian ngắn, thường là hai tuần hoặc ít hơn Ví dụ, nhiễm não mô cau, tỷ lệ mắc vượt quá 15 trường hợp trên 100.000 người trong hai tuần liên tiếp được

col là một vụ dich

Rui ro do dich bệnh gây ra

Gây anh hưởng xấu đến sức khỏe vật chất và tinh than: dịch bệnh tàn phá sức khỏe của con người, khiến cơ thê trở nên ốm yếu, hệ miễn dịch suy giảm, tỉnh thần mệt mỏi, nghiêm trọng nhất là có thê dẫn đến tử vong

Trang 10

Gây ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế: dịch bệnh khiến nền kinh tế trở nên trì trệ, lực lượng lao động giảm sút do sức khỏe không đảm bảo, nếu dịch bệnh phát triển thành đại dịch, sẽ có thể gây ra khủng hoảng kinh tế giống như các tác động của đại dịch covid 19 Các ngành kinh tế như sản xuất, xuất nhập khẩu, du lịch, hoàn toàn bị đóng băng

Gây ảnh hưởng xấu đến xã hội: khiến các hoạt động ngày thường trở nên khó khăn Như những gi chung ta trai qua sau dai dich covid 19, các hoạt động đời thường như đi chợ, y tế, trường học, làm việc đều bị hoãn lại do ảnh hưởng của dịch, khiến cuộc sống trở nên vô cùng bắt tiện

1.2.2 Sự cần thiết của các chính sách ASXH trong phòng chống dịch bệnh

Chính vì những ảnh hưởng tiêu cực mà dịch bệnh mang lại nên việc phòng

chống dịch là vô cùng quan trọng Ông bà xưa có câu "phòng bệnh hơn chữa bệnh" Bởi khi bệnh tật xảy ra, dù nhẹ hay nặng, chúng ta đều chịu những tác động tiêu cực, ảnh hưởng đến sức khỏe, tốn kém thời gian, tiền bạc, .thậm chí là mắt đi cơ hội sống Một xã hội, một đất nước muốn phát triển thì sức khỏe của người dân phải được đưa lên hàng đầu, vì chỉ khi có sức khỏe, lực lượng lao động mới có thé gia tăng năng suất lao động, làm ra của cải vật chất, còn khi ôm yếu, bệnh tật, toàn bộ công việc hàng

ngày đều bị hoãn lại, trong đó có lao động Dịch bệnh lây lan nhanh sẽ khiến sức khỏe

con người suy yếu từ đó nền kinh tế cũng suy yếu, khủng hoảng

Các chính sách ASXH được áp dụng trong phòng chỗng dịch bệnh có thể kế dén:

- M6t la, cac dia phuong kip thoi xây dựng kịch ban, phuong an bao dam ASXH đối với người dân trên địa bàn phù hợp với tình hình phòng, chống dịch Trong đó cần

bồ sung và bảo đảm thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo, gồm: 1)

Lương thực: 2) Tiền mặt để duy trì sinh hoạt tôi thiểu hàng ngày: 3) máy tính hoặc điện

thoại thông minh và dịch vụ Internet dé phục vụ học trực tuyến; 4) tiếp tục triển khai

10

Trang 11

các túi ASXH, hoạt động thu dung, hỗ trợ nơi ở khân cấp cho người lang thang, cơ nhỡ, người không có chỗ ở tạm thời(4)

- Hai la, tiép tuc tăng cường mạng lưới hỗ trợ người yếu thế ở cấp cộng đồng (bao gồm chính quyền địa phương, nhân viên xã hội, nhân viên y tế địa phương, các tô chức đoàn thể và tình nguyện viên cộng đồng)

- Ba là, tăng cường hậu kiểm, nâng cao trách nhiệm xã hội của đối tượng thụ

hưởng

- Bốn là, đặc biệt quan tâm đến phát triển và tính kết nối của hệ thông dịch vụ

xã hội cơ bản: y tế, giáo dục, nhà ở, thông tin truyền thông, môi trường ở cấp cơ sở Phát triển ứng dụng hỗ trợ an sinh, giúp người dân có thê trực tiếp gửi các yêu cầu để nhận hỗ trợ gồm: nhu yếu phẩm; thiết bị vật tư y tế như xe cấp cứu, bình oxy, thuốc men, các thiết bị y tế phục vụ chồng dịch; yêu cầu cấp cứu đối với các tình huống khân cấp

- Năm là, tô chức thực hiện rà soát, phát hiện kịp thời, trợ giúp, chuyển tuyến các đôi tượng cần sự bảo vệ khan cap (tré em mồ côi, đối tượng bị bạo hành, xâm hại ) vào cơ sở xã hội khi không có điều kiện sông tại cộng dong

11

Trang 12

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC BAN HÀNH VÀ ÁP DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19

2.1 KHAI QUAT TINH HINH CUA DAI DICH COVID-19

2.1.1 Tác động của đại dịch covid 19 tới chính sách an sinh xã hội của Việt Nam

Tại Việt Nam, từ đầu năm 2020 đến nay, Việt Nam đã trải qua 4 đợt dịch Quy

mô, địa bàn và mức độ lây lan qua mỗi đợt đều có xu hướng phức tạp hơn Đến ngày 18/11/2021, đã ghi nhận 1.065.469 ca mắc, trong đó riêng đợt dịch thứ 4 ghi nhận 858.000 ca mắc và 21.000 ca tử vong Năm tỉnh, thành phố có số mắc cao là TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Long An, Đồng Nai, Bắc Giang, Đại địch COVID-I9 diễn biến rất phức tạp, lan rộng tại nhiều tỉnh, thành phố lớn, tập trung đông dân và có những cơ

sở sản xuất quan trọng của cả nước, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất — kinh doanh và cuộc sông của người dân Một số nhóm đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề có thê kề đến:

- Thứ nhất là nhóm đôi tượng người lao động Việt Nam

+) Báo cáo tác động của dịch COVID-I9 đến tình hình lao động, việc làm quý 1/2021 của Tông cục Thống kê cho thấy, cả nước có 9,I triệu người lao động từ I5 tuổi

trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch bệnh COVID-I9 (Ảnh hưởng tiêu cực bởi đại dich bénh COVID-19 bao gom: Mat viéc, tam nghỉ, tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh

doanh, giám giờ làm, nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên, giảm thu nhập) Theo kết quả khảo sát của VCCI, 48% doanh nghiệp được khảo sát đã phải cắt giảm số lao động do

ảnh hưởng bởi dịch, có đến 60% doanh nghiệp phải thực hiện tạm thời cho lao động

nghỉ việc không hưởng lương Gần 35% doanh nghiệp phải tạm hoãn hợp đồng với người lao động; khoảng 27% thực hiện chấm dứt hợp đồng lao động và 12% doanh nghiệp cho lao động ngừng việc (Hình 2)

12

Trang 13

HÌNH 2: CÁC BIỆN PHÁP DOANH NGHIỆP ĐÃ THỰC HIỆN

TRONG TRƯỜNG HỢP PHẢI CẮT GIẢM SỐ LƯỢNG LAO

DONG DO ANH HUONG CUA DICH COVID-19 (diém %)

Tạm thoi cho lao Tam hoan thre Chấm đứthợp Cho lao động Khác

động nghủ việc hiện hợp đông lao đông lao động, ngừng việc

không lương động hợp đóng lam

việc Nguồn: V((I-Ngân hàng thế giới (2020), Báo cáo kết quả khảo sát sức khỏe doanh nghiệp Việt

Nam và đánh qiá tác động của giai đoạn 2 Dịch (ovid-19 đến doanh nghiệp và người lao động

+) Khảo sát trên cho thấy, mặc dù gặp nhiều khó khăn trong sản xuất, kinh doanh, phần lớn doanh nghiệp vẫn ưu tiên các biện pháp đề giữ lại lực lượng lao động của mình (chỉ tạm thời cho nghỉ việc, tạm hoãn hợp đồng hoặc ngừng việc) để có thé

sử dụng lại lao động khi điều kiện kinh doanh đã trở nên tốt hơn Hơn nữa, điều đó

cũng thể hiện được phần nào trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp

- Thuứ hai là nhóm người yếu thế trong xã hội như người già, người khuyết tật,

nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, những người bị

nhiễm HIV/AIDS, nạn nhân bom min,

+) Người khuyết tật: Theo một báo cáo của UNDP, 30% số người khuyết tật tại Việt Nam tham gia khảo sát cho biết họ đang thất nghiệp do đại dịch COVID-19, 49% người khác bị giảm thời gian làm việc Báo cáo đưa ra đánh giá nhanh về tác động kinh

13

Trang 14

tế xã hội của đại dịch COVID-19 đôi với người khuyết tật tại Việt Nam đã được UNDP Việt Nam công bố vào ngày 12/5/2020

+) Người cao tuôi: Theo số liệu thông kê của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội TP Hồ Chí Minh, địch Covid-I9 bùng phát trong năm 2021 đã khiến gần 400 NCT rơi vào cảnh sông neo đơn Theo thống kê, hiện nước ta có gần 13 triệu người cao tuôi Thế nhưng có tới hơn 60% người cao tuổi không có lương hưu và trợ cấp, nghĩa là những người ông, người bà sẽ phải sống dựa vào con cháu, gia đình, họ hàng hoặc phải tiếp tục lao động để mưu sinh Và đại dịch COVID-19 đã khiến cho hai từ "sinh kế" với người giả thêm nặng nẻ trên đôi vai đã còng theo năm tháng Nỗi lo sinh kế khiến nước mắt người cao tuôi thêm xót xa Bởi ở cái tuổi đáng lẽ phải được hưởng hai chữ

"an nhàn”, giờ đây áp lực của nhiều cụ ông, cụ bà vẫn là ngày mai ăn bằng gì Giữa đại dịch, người cao tuổi không chỉ yếu thế về sinh kế mà còn mang theo nỗi bất an về sức khỏe

+) Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: Không chỉ vậy, trẻ em cũng là đối

tượng bị tác động khá nhiều bởi đại dịch covid 19 Cục Trẻ em (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) cho biết, đại dịch Covid-I9 đã làm 4.461 trẻ em Việt Nam rơi vào cảnh

mỖ côi; trong đó có 193 trẻ em mô côi cả cha lẫn mẹ Có 8-20% trẻ em và vị thành niên ở nước ta gặp các vấn đề sức khỏe tâm thần chung Đặc biệt, dịch bệnh Covid-19

đã tác động tiêu cực đến vấn đề sức khỏe, tâm lý, tâm thần của trẻ em Với nhữung trẻ

em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, nhiều trẻ em không được tiếp cận và giảm chất lượng giáo dục đã tác động đến kết quả học tập do tiếp cận không đồng đều với giáo

dục trực tuyến và không thé hap thu khéi luong kiến thức, đặc biệt là trẻ em dân tộc

thiểu số và trẻ em khuyết tật ở vùng sâu, vùng xa; giảm khả năng tiếp cận với các dịch

vụ chăm sóc sức khỏe thiết yêu và tăng nguy cơ trẻ em không được chăm sóc y tế kịp thời do tâm lý lo ngại lây nhiễm tại chính các cơ sở y tế, việc này đặc biệt ảnh hưởng

đến trẻ em khuyết tật và trẻ sơ sinh cần được khám định kỳ; giảm số lượng và chất

lượng bữa ăn, việc này ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến dinh dưỡng, sự phát triển

14

Trang 15

thê chất và nhận thức của trẻ em, trong đó trẻ em trong các gia đình có hoàn cảnh khó khăn bị ảnh hưởng nhất

2.1.2 Quan điêm của Đảng và Nhà nước về ban hành các chính sách an sinh xã hội ứng phó với dịch bệnh covid 19

Văn kiện Đại hội XIII của Đảng xác định: “Phát triển hệ thông chính sách an sinh xã hội toàn diện, tiến tới bao phủ toàn dân với chính sách phòng ngừa, giảm thiểu

và khác khắc phục rủi ro cho người dân, bảo đảm trợ giúp cho các nhóm đối tượng yêu thế ” Theo đó, các mục tiêu hướng đến trong phát triển hệ thông an sinh của Việt

Nam bao gồm: 1) đạt được sự nhận thức rõ và thống nhất trong xã hội về bảo đảm

ASXH cho người dân vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đây tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững đất nước; 2) thực hiện quyền được bảo đảm ASXH của mọi công

đân vì mục tiêu phát triển con người; 3) đạt được tiến bộ, công bằng, đồng thuận xã hội

trong bảo đảm quyền ASXH của người dân trên cơ sở hài hòa lợi ích giữa các chủ thẻ, nhóm xã hội, hạn chế phân tầng xã hội không hợp thức, phân hóa giàu nghèo; 4) giải quyết cơ bản các vấn đề ASXH bức xúc nhằm phòng ngừa, giảm thiểu và khắc phục rủi

ro cho con người; 5) hòa nhập xã hội tốt hơn đối với nhóm yếu thê và dễ bị tốn thương

dé không một ai bị bỏ lại phía sau

Từ đầu năm 2020, trong bối cảnh đại dịch COVID-19 tác động mạnh, gây nhiều thiệt hại về tính mạng, sức khỏe và kinh tế - xã hội, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, biện pháp tông thể nhằm kịp thời ứng phó với dịch bệnh; trong đó nhắn mạnh đến việc quán triệt, thực hiện tốt phương châm tuân thủ 5K + vaccine + điều trị y tế + ứng dụng công nghệ thông tin + ý thức của người dân + hệ thống ASXH

Việc ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách ASXH đã góp phần giảm thiểu

những tác động tiêu cực của đại dịch, thực hiện “mục tiêu kép”: vừa khống chế, ngăn

chặn đại dịch vừa phục hồi, phát triển kinh tế, đảm bảo đời sông và an toàn cho người

15

Trang 16

dân Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả quan trọng đạt được, hệ thông ASXH của cũng bộc lộ không ít hạn chế, bắt cập Do đó, tăng cường việc hoàn thiện, tô chức thực hiện

hệ thống ASXH nhằm thích ứng linh hoạt và hiệu quả trong và sau đại dịch COVID-19

là một đòi hỏi bức thiết; có ý nghĩa quyết định đến vẫn đề kiêm soát đại dịch 2.2 CÁC CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI DA DƯỢC TRIÊN KHAI TRONG

ĐẠI DỊCH COVID 19

2.2.1 Các chính sách về bảo hiểm thất nghiệp

Bảo hiểm thất nghiệp là chế độ nhằm bù đắp một phần thu nhập của người lao

động khi bị mắt việc làm, hỗ trợ người lao động học nghé, duy tri viéc lam, tim viéc

làm trên cơ sở đóng vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp

- Trong đại dịch covid 19, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết L16/NQ-CP về bảo hiểm thất nghiệp đã có một số thay đổi Theo đó:

Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp được nhận tiền hỗ trợ

Khi NLĐ bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-]9 sẽ nhận được tiền hồ trợ từ kết dụ

Quỹ bảo hiểm thất nghiệp

Đối tượng được nhận là những người lao động thuộc một trong hai trường hợp:

Dang tham gia bảo hiểm thất nghiệp tại thời điểm 30/9/2021 (không bao gồm người lao động đang làm việc tại cơ quan Nhà nước, tô chức chính trị, tô chức chính

trị xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và đơn vị sự nghiệp công lập do ngân sách Nhà

nước bảo đảm chỉ thường xuyên);

Đã dừng tham gia bảo hiểm thất nghiệp do chấm dứt hợp động lao động hoặc hợp đồng làm việc trong thời gian từ 01/01/2020 - 30/9/2021, có thời gian đóng bảo

16

Trang 17

hiểm thất nghiệp được bảo lưu (không bao gồm người đang hưởng lương hưu hàng tháng)

Mức hỗ trợ dựa trên thời gian đóng bảo hiệm thất nghiệp chưa được hưởng trợ cấp thất nghiệp của người lao động, cụ thể như sau:

Thời gian đóng bảo hiệm thất nghiệp dưới 12 tháng, mức hỗ trợ là L8 triệu đồng 1 người

Thời gian đóng từ đủ 12 tháng đến dưới 60 tháng: Hỗ trợ 2,1 triệu đồng người

Thời gian từ đủ 60 tháng đến dưới 84 tháng: Hỗ trợ 2,4 triệu đồng người

Thời gian đóng từ đủ 94 tháng đến dưới 108 tháng: Hỗ trợ 265 triệu đồng người

Thời gian đóng từ đủ 103 tháng đến dưới 132 tháng: HỖ trợ 2,9 triệu đồng người

Thời gian đóng từ đủ 132 tháng trỏ lên: Hồ trợ 3,3 triệu đồng người

Như vậy, mức hỗ trợ cao nhất là 3,3 triệu đồng sẽ dành cho người đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ L1 năm mà chưa được nhận trợ cấp thất nghiệp

Thời gian thực hiện từ ngày 01/10/2021 và hoàn thành chậm nhất vào ngày 31/12/2021

- Giảm mức đóng BHTN cho NSDLĐ:

Nghị quyết 116 quy định giảm mức đóng vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp cho

người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 như sau:

Theo đó Nghị quyết quy định:

17

Trang 18

Người sử dụng lao động sẽ được giảm nưức đóng từ 1⁄4 xuống còn 0% quỹ tiền lương tháng của những người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Thời gian được giảm trong vòng 12 thang, ké tle ngay 01/10/2021 đến ngày 30/9/2022

Chính sách này không áp dụng đối với các cơ quan Nhà nước, tô chức chính trị,

tô chức chính trị xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và đơn vị sự nghiệp công lập do

ngân sách Nhà nước bảo đảm chỉ thường xuyên, đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp trước ngày 01⁄10/2021

Như vậy, người sử dụng lao động từ ngày 01/10/2021 sẽ chỉ còn phải đóng tổng 20% vào quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế Trong đó: 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất; 3% vào quỹ ốm đau, thai sản; 3% vào quỹ bảo hiểm y tế

2.2.2 Các chính sách về bảo hiểm xã hội

Nhằm chia sẻ khó khăn với các DN và người lao động, ngày 04/3/2020, Thủ

tướng Chính phủ ban hành Chí thị số 11/CT-TTg về các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách

tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đám ASXH ứng phó với dịch COVID-

19, theo đó, giao BHXH Việt Nam chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan hướng dẫn thực hiện tạm dừng đóng vào Quỹ Hưu trí và tử tuất đối với đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-I9 đến hết tháng 6 hoặc tháng 12/2020 và không tính lãi phạt chậm nộp theo thâm quyền và quy định của pháp luật

Đặc biệt, mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 68/NQ-CP về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19

18

Ngày đăng: 12/08/2024, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w