1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Xây dựng và sử dụng hồ sơ vụ việc thực tiễn trong giảng dạy và học tập môn học Luật Thương mại tại Trường Đại học Luật Hà Nội

350 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

'PR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ể TÀI SGEIEN COU HOA HỌC CAP TR¯ỜNG MA SỐ: LH - 09 — 12/ DHL - HN

ge auc dso

" ed lala ae:

MÔN HỌC LUAT TH¯ I

HÀ NỘI - 2010

Trang 2

THỰC TIẾN TRONG GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP

MÔN HỌC LUẬT TH¯ NG MẠI TẠI TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Chủ nhiệm ề tài: TS Vi Thị Lan Anh

Trang 3

NHỮNG NG¯ỜI THAM GIA THUC HIEN DE TÀI Chủ nhiệm ề tài: TS Vi Thị Lan Anh

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

Các tác giả chuyên ề khoa học:

1 TS Vi ặng Hải Yến Chuyên dé 1

(Tr°ờng Dai hoc Luật Ha Nội)

2 TS Nguyén Thi Dung Chuyén dé 2

(Truong Dai hoc Luật Ha Nội)

3 TS Phan Chi Hiéu Chuyén dé 3

(BO Tu phap)

4 TS Nguyén Thi Van Anh Chuyén dé 4

(Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội)

5 ThS Nguyễn Thị Vân Anh , Chuyén dé 5

(Hoc vién Tu phap)

6 TS Lé Dinh Vinh Chuyên ề 6 (Bộ T° pháp)

7 GV Trần Quỳnh Anh _ Chuyên ề 7

(Tr°ờng ại học Luật Hà Nội)

8 TS Vi Thị Lan Anh & Trần Quỳnh Anh — Chuyên dé 8

(Tr°ờng ại học Luật Hà Nội)

9, ThS Nguyễn Thị Yến Chuyên ề 9

(Tr°ờng ại học Luật Hà Nội)

10 TS Vi Thị Lan Anh Chuyên ề 10

(Tr°ờng ại học Luật Hà Nội)

Trang 4

MỤC LỤC

BAO CAO TONG THUẬTT - S2 n3 111 E1 1 5111111111 111171117111 cryg 4

CÁC CHUYEN DE KHOA HỌC - c5 Sc cv vệ xe 45 Phần thứ nhất: C¡ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng các hồ s¡ vụ việc thực tiễn trong hoạt ộng giảng dạy ại học

Chuyên ề 1: Khái quát chung về sử dụng tình huống thực tiễn trong 45

o E6 LSE TH a a 908

Chuyên dé 2: ánh giá thực trạng sử dung tinh huống thực tiễn trong

giảng dạy ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội 61

Chuyén dé 3: Danh gia su can thiét va kha nang str dung hồ s¡ vụ việc

thực tiến trong giảng day va hoc tập môn học Luật th°¡ng

Phần thứ hai: Xây dựng và sử dụng bộ hồ s¡ vụ việc thực tiễn trong

giảng dạy và học tập môn học Luật th°¡ng mại

Chuyên ề 4: Những hồ s¡ vụ việc thực tiễn cần xây dựng phục vụ

giảng dạy và học tập môn học Luật th°¡ng mại g2

Chuyên ề 5: Quy trình biên tập hồ s¡ vụ việc thực tiễn phục vụ giảng

dạy và học tập môn học Luật th°¡ng mại - 109

Chuyên dé 6: Cách thức sử dụng hồ s¡ vụ việc thực tiễn trong giảng

dạy và học tập môn học Luật th°¡ng mại

-Chuyên ề 7: Báo cáo kết quả iều tra xã hội học về việc xây dựng và

sử dụng hồ s¡ vụ việc thực tiễn trong giảng day và học

tập môn học Luật th°¡ng mại - -« «<< 130

Phần thứ ba: Xây dựng một số hồ s¡ vụ việc thực tiễn

Chuyên ề §: Hồ s¡ ng ký kinh doanh công ty trách nhiệm hữu hạn

GÓ TMII TEEN tết bL ÔN EÃ s°aoraranorvdidaksG0i4yvagi0Siiasin0bàttii4.400130)814 144

Chuyên ề 9: Hồ s¡ tổ chức quan lý nội bộ công ty cổ phân 206

Trang 5

BAO CAO TONG THUẬT

Trang 6

BAO CAO TONG THUAT

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC

“Xây dung va sử dung hồ s¡ vu việc thực tiễn trong giảng day va

học tập môn học Luật th°¡ng mại tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội”

L TÍNH CAP THIET CUA DE TÀI

Trong thời gian qua, hoạt ộng giảng day va học tập ở Tr°ờng Dai hoc

Luật Hà Nội nói chung, môn học Luật th°¡ng mại nói riêng ã có nhiều cố gang

trong việc gan lý luận với thực tiễn áp dung pháp luật Tuy vậy, tr°ớc òi hỏi của thực tiễn thì việc giảng dạy, học tập môn học Luật th°¡ng mại ang bộc lộ một số bất cập nh°: sinh viên không có c¡ hội tiếp cận với thực tiễn (t° vấn, tranh

tụng); nguồn tài liệu chủ yếu là giáo trình và các vn bain pháp luật, nếu nh°

không tính ến một số tình huống ngắn mang tính chất minh hoạ mà giáo viên

°a ra khi giảng bài hoặc trong nội dung h°ớng dẫn thảo luận iều này dẫn ến hậu quả là sinh viên tốt nghiệp ra tr°ờng, tuy nm vững lý thuyết cing nh° các quy ịnh của pháp luật nh°ng vẫn rất lúng túng khi áp dụng các kiến thức ó ể giải quyết các công việc cu thé theo yêu cầu thực tế Bởi vậy, các nhà tuyên dụng ch°a thực sự mặn mà với sinh viên mới tốt nghiệp ại học có trình ộ cử nhân luật, do số ng°ời có thé áp ứng yêu cầu công việc của nhà tuyển dụng không nhiều Khi tuyển dụng ng°ời mới tốt nghiệp ra tr°ờng, các ¡n vị sử dụng lao ộng th°ờng phải mất nhiều thời gian ào tạo lại số cử nhân luật này ể họ có thể áp ứng yêu cầu của công việc, bắt ầu từ việc làm quen với thực tiễn - một công việc mà lẽ ra sinh viên phải °ợc rèn luyện ngay từ khi còn ngồi trên giảng

°ờng ại học.

Chính vì vậy, việc nghiên cứu và triên khai xây dựng thí iêm một sô hô

s¡ từ các vụ việc có thực, ã °ợc giải quyết trong thực tiễn dé bố sung nguồntài liệu tham khảo nhằm tng tính thực tiễn trong hoạt ộng giảng dạy và học tập

Trang 7

môn học Luật th°¡ng mại là rất cần thiết Những hồ s¡ vụ việc thực tiễn sẽ giúp

sinh viên hệ ào tạo chính quy nắm bắt °ợc cách thức thực hiện một số công việc cụ thể, qua ó rèn luyện °ợc những kỹ nng c¡ bản ban ầu cing nh° củng

có thêm kiến thức lý thuyết của mình Ví dụ, trong môn học Luật th°¡ng mại có

nội dung về phá sản doanh nghiệp Từ hồ s¡ giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp ã °ợc Toa án giải quyết, nếu tiến hành biên tập lại cho ngắn gọn, -chính xác và mang tính iển hình h¡n, gồm ầy ủ các bút lục nh°: ¡n yêu cầu tuyên bố phá sản, Quyết ịnh mở thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, Danh sách chủ nợ, Ph°¡ng án tổ chức lại hoạt ộng kinh doanh, Quyết ịnh

tuyên bố phá sản , với những ý kiến bình luận ngn, cô ọng về cái úng, cái

sai của những việc ã °ợc tiến hành trong thực tế thì sẽ giúp sinh viên nắm rất vững về iều kiện, trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh

nghiệp và khi tốt nghiệp ra tr°ờng có thể tự mình giải quyết °ợc các công việc liên quan ến yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp ở những c°¡ng vị công tác khác nhau nh°: thẩm phán, luật s°, cán bộ pháp chế doanh nghiệp Các hồ s¡ vụ việc thực tiễn này sẽ °ợc sử dụng nh° một học liệu cho sinh viên khi học môn Luật th°¡ng mại Việc nghiên cứu, giải quyết các tình huống thực tiễn theo hồ s¡ vụ việc không chỉ giúp sinh viên hiểu bài h¡n mà còn chỉ dẫn những kỹ nng cần thiết cho một cử nhân luật t°¡ng lai, giúp họ rút ngắn thời gian tiếp cận với thực tiễn, qua ó làm tng khả nng tìm °ợc việc làm sau khi tốt nghiệp.

Bên cạnh ó, qua việc h°ớng dẫn sinh viên thảo luận theo các vấn ề cụ thể mà hồ s¡ tình huống ặt ra, bản thân các giảng viên cing có iều kiện tiếp cận với thực tế, vận dụng kiến thức lý luận, các quy ịnh của pháp luật ể giải quyết những tình huống thực tế ặt ra Ngoài ra, việc thực hiện ề tài nghiên cứu còn góp phần vào việc xây dựng hệ thống học liệu, áp ứng yêu cầu của ào tạo theo học chế tín chỉ tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

U TINH HÌNH NGHIÊN CỨU

Trang 8

Dé tng tính thực tiễn trong hoạt ộng ào tạo, Tr°ờng ại học Luật Hà

Nội nói chung, Tổ bộ môn Luật th°¡ng mại nói riêng ã có nhiều thử nghiệm,

mà một trong số ó là xây dựng và áp dụng các bài tập tình huống Ngay từ nm

1998, Tổ bộ môn Luật th°¡ng mại ã xây dựng một số bài tập tình huống ể sử dụng trong các giờ thảo luận Ở phạm vi cấp Tr°ờng cing ã có một số công

trình nghiên cứu liên quan ến việc sử dụng tình huống trong giảng dạy ã °ợc

nghiệm thu nh°: ề tài “Nghién cứu việc giảng dạy bằng ph°¡ng pháp sử dụng tình huống trong ào tạo các môn học của Khoa Pháp luật kinh tế" do TS L°u

Bình Nh°ỡng làm chủ nhiệm; ề tài “Xáy dung và sử dung các tình huống pháp luật trong giảng dạy luật hoc” do TS Nguyễn Vn Tuyến làm chủ nhiệm Các tình huống °ợc nghiên cứu sử dụng với tính chất là các bài tập giả ịnh và thông qua việc giải quyết chúng, sinh viên nắm vững h¡n các quy ịnh của pháp luật ã °ợc trang bị, biết cách giải quyết một số tình huống cụ thể theo nội dung

bài học.

Ngoài ra, vấn dé giảng dạy có sử dụng tình huống nói chung trong giảng

dạy ại hoc cing °ợc một số tác giả quan tâm nh° Ths Vi Thế Ding' (Khoa

Quản lý Công nghiệp, tr°ờng ại học Bách khoa, thành phố Hồ Chí Minh), Bich Ngọc (Khoa Luật, Tr°ờng ại học Cần Th¡)

Khác với những công trình nghiên cứu khác, ề tài này tiếp cận vấn ề

theo h°ớng hoàn toàn mới ề tài không nhằm mục ích xây dựng các bài tập tình huống mà nghiên cứu, xây dựng một số hồ s¡ mang tính iển hình từ những vụ việc có thật ã °ợc giải quyết trên thực tế Các hồ s¡ này không chỉ là nguồn tài liệu phục vụ cho các buổi thảo luận trên lớp d°ới sự h°ớng dẫn của giáo viên mà còn °ợc sử dụng nh° nguồn tài liệu tham khảo b6é sung giúp giảng viên, sinh viên tiếp cận gần h¡n với thực tiễn; thông qua các giấy tờ, tài liệu cụ thể

trong hô s¡ sẽ m°ờng t°ợng rõ h¡n cách thức thực hiện một sô công việc trong

' Vi Thế Ding Nghiên cứu tình huống trong giảng dạy ại học Nguồn:

http://dt.ussh.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=246 &Itemid=136

? Bích Ngọc Dạy học thực tiễn Báo Cần Th¡ ngày 9/2/2009.

Trang 9

thực tế, từ ó giúp hiéu rõ h¡n kiến thức lý thuyết, biết vận dụng những quy ịnh

pháp luật dé giải quyết các vẫn ề ặt ra từ thực tiễn cuộc sống, ồng thời nắm °ợc một số kỹ nng c¡ bản cần thiết cho cử nhân luật t°¡ng lai Theo tìm hiểu

của nhóm tác giả, ây là ề tài mới, ch°a từng °ợc nghiên cứu ở các c¡ sở ào

tạo luật ở Việt Nam.

II PH¯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU

ể ạt °ợc mục tiêu xây dựng hồ s¡ vụ việc thực tiễn phục vụ giảng dạy một môn học trong ch°¡ng trình ào tạo cử nhân luật, trong khi thực hiện ề tài,

nhóm nghiên cứu ã sử dụng rộng rãi các ph°¡ng pháp nghiên cứu khoa học nh°

ph°¡ng pháp khảo sát thực tiễn và ánh giá, ph°¡ng pháp thống kê, ph°¡ng pháp phân tích và tổng hợp, ph°¡ng pháp so sánh, ph°¡ng pháp áp dụng thí iểm, v.v

IV MỤC DICH NGHIÊN CUU

ề tài ặt ra mục ích nghiên cứu làm rõ c¡ sở lý luận và thực tiễn của

việc xây dựng, sử dụng các hồ s¡ vụ việc thực tiễn trong một số nội dung của

môn học Luật th°¡ng mại ể tng tính thực tiễn trong việc giảng dạy và học tập môn học này, từ ó rút kinh nghiệm ể có thé triển khai sang các nội dung còn lại của môn Luật th°¡ng mại, cing nh° một số môn học khác trong ch°¡ng trình

ào tạo cử nhân luật tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

Bên cạnh ó, ề tài còn ặt ra mục ích xây dựng những bộ hồ s¡ vụ việc mẫu ể làm tài liệu tham khảo cho cả giáo viên và sinh viên, trên c¡ sở ó, góp phần xây dựng nguồn học liệu phục vụ cho việc ào tạo theo tín chỉ tại tr°ờng.

Dé ạt °ợc mục dich trên, dé tai ặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu chủ yêu

sau ây:

Trang 10

1 ánh giá thực trạng sử dụng các tình huống thực tiễn trong hoạt ộng

giảng dạy các môn học trong ch°¡ng trình ào tạo cử nhân luật tại Tr°ờng ại

học Luật Hà Nội;

2 ánh giá mức ộ phù hợp, sự cân thiệt của việc sử dụng các hô s¡ vụ

việc thực tiễn trong giảng dạy một sô nội dung của môn học Luật th°¡ng mại;

3 Xác ịnh các nội dung trong môn học Luật th°¡ng mại có thê sử dụng

các hồ s¡ vụ việc thực tiễn, từ ó lên danh mục các hô s¡ cân xây dung ề phục

vụ môn học này;

4 Xây dựng quy trình biên tập các hồ s¡ vụ việc ã °ợc giải quyết trong thực tế ể hình thành hồ s¡ mang tính iển hình dùng trong hoạt ộng giảng dạy

và học tập môn học Luật th°¡ng mại;

5 Phác hoạ cách thức sử dụng hồ s¡ vụ việc thực tiễn dé giảng day một số

nội dung trong môn học Luật th°¡ng mại trong ch°¡ng trình ào tạo cử nhân

6 Xây dựng mẫu một số hồ s¡ thực tế Vv PHAM VINGHIÊN CỨU DE TÀI

Trong khuôn khổ ề tài nghiên cứu cấp tr°ờng, phạm vi nghiên cứu của ề

tài °ợc giới hạn ở việc xây dựng và sử dụng hồ s¡ vụ việc thực tiễn phục vụ việc giảng dạy và học tập một số nội dung của môn học Luật th°¡ng mại, áp dụng chung ối với tất cả sinh viên hệ chính quy của Tr°ờng ại học Luật Hà

Nội khi học môn Luật th°¡ng mại mà không phân biệt sinh viên theo khoa hay

theo chuyên ngành.

VI LỰC L¯ỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU

Các cộng tác viên tham gia nghiên cứu ề tài là những giảng viên, nhà

Khoa học thuộc Bộ T° pháp, Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội và Học viện T° pháp -những ng°ời ã nhiêu nm trực tiép làm công tác giảng day và nghiên cứu môn

Trang 11

học Luật th°¡ng mại tại Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội và Học viện T° pháp (Có

danh sách kèm theo).

VII QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU DE TÀI

Sau khi ký hợp ồng nghiên cứu khoa học với Tr°ờng ại học Luật Hà

Nội, Chủ nhiệm ề tài và các cộng tác viên ã thống nhất cách thức thực hiện ề

tài và phân công nghiên cứu các chuyên dé cụ thé Dé tài °ợc ánh giá là khó, ch°a có tiền lệ nên các cộng tác viên cing gặp rất nhiều khó khn trong quá trình triển khai nghiên cứu Những khó khn chủ yếu về hai mặt: Thứ nhất, viết chuyên ề về lý thuyết khá vất vả, vì không có tài liệu tham khảo nên tất cả phải tự mày mò; Thứ hai, việc tìm kiếm và lựa chọn các hồ s¡ vụ việc phù hợp với mục ích ề ra cing không dễ dàng Trong suốt quá trình thực hiện ề tài, Chủ nhiệm ể tài và các cộng tác viên phải th°ờng xuyên trao ổi với nhau ể cùng

làm rõ những vấn ề còn khúc mắc.

ể phục vụ cho việc nghiên cứu ề tài, chúng tôi ã tiến hành 3 cuộc khảo sát Thứ nhất, khảo sát bằng vn bản sinh viên Khoá 32 của tất cả các khoa trong t°ờng Thứ hai, khảo sát bằng vn bản các sinh viên lớp Kinh tế 31B sau khi cho các em sử dụng thí iểm một bộ hồ s¡ giải quyết tranh chấp th°¡ng mai bang trọng tài trên lớp học Thứ ba, phỏng vấn thm dò ý kién của một s6 giáo viên trong Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Trên c¡ sở kết quả khảo sát, các cộng tác viên tiến hành viết chuyên ề của phần thứ nhất và phần thứ hai của ề tài sau khi có c¡ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng hồ s¡ vụ việc thực tế, chúng tôi tiến hành xây dựng 3 bộ hồ s¡ vụ việc thực tiễn hoàn chỉnh.

VII KET QUA THUC HIỆN DE TÀI

Sau khi hoàn thành, công trình nghiên cứu ã thu °ợc các kết quả cu thé

nh° sau:

a/ Báo cáo phúc trình theo mục ích nghiên cứu ã °ợc ặt ra;

Trang 12

b/ 10 báo cáo khoa học theo chuyên ề bao gồm 7 chuyên ề nghiên cứu và 3 chuyên ề xây dựng mẫu hồ s¡ vụ việc thực tế ã °ợc biên tập hoàn chỉnh về ng ký kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn, tổ chức quản lý nội bộ của công ty cổ phan và giải quyết tranh chấp th°¡ng mại bằng trọng tài.

IX NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Sau thời gian nghiên cứu, nhóm tác giả ã hoàn thành công việc và kết

quả nghiên cứu °ợc thể hiện ở những nội dung c¡ bản °ợc trình bày d°ới ây:

Trang 13

PHAN THỨ NHẤT:

C  SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA VIỆC XÂY DUNG VA SU DUNG HO S  VỤVIỆC THỰC TIEN TRONG HOẠT ỘNG GIANG DAY ẠI HỌC

1 Khái quát chung về sử dụng tình huống thực tiễn trong hoạt ộng ào tạo

ại học ở Việt Nam

1.1 Yêu cau của ào tạo dai học và nhu câu sử dụng tình huông thực tiêntrong ào tạo ại học ở Việt Nam

Hội nghị Giáo dục ại học trong thé ky 21 °ợc tổ chức ở Paris tháng 10

nm 1998 dé ra những yêu cầu mới về nng lực của sinh viên tốt nghiệp ại học, theo ó các tr°ờng ại học cần tạo cho sinh viên những tiềm nng ể họ có thể

°¡ng ầu với những òi hỏi của xã hội tri thức Do là (i) các nng lực học tập, nghiên cứu (academic capacities), chủ yếu dựa vào ào tạo chuyên môn và nng lực t° duy phê phán, giải quyết vấn ề, nng lực ổi mới t° duy; (ii) các kỹ nng phát triển cá nhân gắn kết với xã hội nh° tự tin, quyết tâm cao, tôn trọng các giá trị ạo ức, hiểu biết rộng về xã hội và thế giới; (iii) các kỹ nng sáng nghiệp

(enterpreneurial skills) nh° khả nng lãnh ạo và làm việc nhóm, làm chủ các

công nghệ mới ” Trong khi ó, các tr°ờng ại học ở n°ớc ta mới chỉ chú ý ến

việc trang bị nhóm tiềm nng thứ nhất, ít quan tâm ến hai nhóm tiềm nng sau.

Ngay trong nhóm tiềm nng thứ nhất, chúng ta mới chỉ tập trung phát triển °ợc các nng lực nhận thức cấp thấp là biết và hiểu, ch°a chú trọng úng mức ến việc phát triển óc phê phán và khả nng giải quyết vấn ề."

Vì thế, tr°ớc yêu cầu của thời ại mới, Nghị quyết 14/2005/NQ-CP của Chính Phủ về ổi mới c¡ bản và toàn diện giáo dục ại học Việt Nam giai oạn 2006-2020 ã ề ra mục tiêu tạo chuyền biến c¡ bản về chất l°ợng, hiệu quả giáo dục ại học Dé ạt °ợc mục tiêu ó, một trong những nhiệm vụ ặt ra là phải

Syntheis Report on trends and development in higher education since The World Conference on Higher

Education (1998-2003), UNESCO Paris, 2003.

“ Xem thêm: GS Lâm Quang Thiệp Về mục tiêu, nội dung, ph°¡ng pháp dạy va học ở các tr°ờng ại học n°ớc

:a trong thời kỳ mới Tạp chí Giáo dục, số 120, 6/2005.II

Trang 14

ổi mới ph°¡ng pháp giáo dục ại học ở n°ớc ta nhằm áp ứng yêu cầu của giáo dục ại học nói chung và của ph°¡ng thức ào tạo theo hệ thống tín chí trong

các tr°ờng ại học nói riêng Các ph°¡ng pháp giảng dạy hiệu quả làm nâng caokhả nng ộc lập, tự nghiên cứu của sinh viên, qua ó rèn luyện cho sinh viên

khả nng t° duy và giải quyết vấn ề thực tiễn Một trong những ph°¡ng pháp dé chính là việc °a tình huống thực tiễn vào giảng dạy trong tr°ờng ại học.

Việc sử dụng tình huống thực tiễn trong giảng dạy ại học không phải là iều mới mẻ ở các n°ớc có nền giáo dục ại học phát triển nh° Anh, Mỹ, Hà

Lan, Úc Những tình huống thực tiễn °ợc nghiên cứu trong ch°¡ng trình ại

học có tác dụng: (i) giúp sinh viên nắm vững h¡n kiến thức °ợc học; (ii) rèn

luyện cho sinh viên khả nng làm việc ộc lập; (iii) bồi d°ỡng t° duy phê phan và t° duy sáng tạo cho sinh viên; (iv) rèn luyện cho sinh viên kỹ nng giải quyết

các vấn ề thực tế phát sinh, áp ứng òi hỏi của công việc sau này Theo chúng tôi, việc rèn luyện các kỹ nng nghề nghiệp cho sinh viên tạo nên ý ngh)a quan trọng nhất của việc sử dụng tình huống thực tiến.

Tuy nhiên, việc °a tình huống thực tiễn vào giảng dạy ở các tr°ờng ại

học ở Việt Nam mới chỉ dừng lại ở mức ộ rải rác, ch°a trở thành một trào l°u

phổ biến Vì thế, trong công cuộc ổi mới giáo dục ại học ở Việt Nam, rất cần

tạo iều kiện ể sinh viên nắm vững các kiến thức chuyên môn và rèn luyện các

kỹ nng nghề nghiệp t°¡ng lai thông qua các tình huống thực tiễn.

1.2 Khái quát về tình huống thực tiễn và sử dung tình huống thực tiễn trong

giảng dạy ại học

Tình huống thực tiễn là một sự việc có thật ã xảy ra trong thực tiễn cuộc song và ã °ợc giải quyết trên thực tế bằng những giải pháp nhất ịnh Trong giảng dạy ại học, ph°¡ng pháp tình huống °ợc sử dụng khá phổ biến với hai dạng tình huống là giả ịnh và có thực Những tình huống °ợc °a vào giảng dạy ở Việt Nam chủ yếu là các tình huống giả ịnh do giáo viên tự ngh) ra.

Trang 15

Tình huống thực tiễn giảng dạy ở trình ộ ại học có hai dang c¡ bản là tình huống thô (tình huống ở thể nguyên dạng nh° vốn có trong thực tế, ch°a qua xử lý thông tin) và tình huống ã °ợc biên tập (tình huống ã °ợc xử lý thông

tin ể phù hợp với mục ích sử dụng) Tình huống ã °ợc biên tập chia thành

hai loại là tình huống ầy ủ °ợc biên tập và tình huống rút gọn Tình huống ầy ủ là một tình huống trọn vẹn với ầy ủ chi tiết có liên quan °ợc biên tập lại; tình huống rút gon cing là một tình huống thực tiễn nh°ng °ợc cô ọng lại

về nội dung, thậm chí có thể chỉ lựa chọn một số tình tiết phù hợp với nội dung

của bài học mà thôi.

Trong khuôn khổ ề tài này, tình huống thực tiễn °ợc hiểu là một vụ việc

có thật với ầy ủ các tình tiết ã °ợc giải quyết trên thực tế, °ợc sử dụng ể

nghiên cứu trong quá trình dạy-học, tức là tình huống ầy ủ Tình huống thực

tiễn phải áp ứng những yêu cau sau: (i) là sự việc có thật, ã xảy ra trong thực tế; (ii) tình huống có vấn ề cần giải quyết và van dé ó phù hợp với nội dung

giảng dạy; (iii) tình huống có nhiều tình tiết phong phú, kích thích nhu cầu tìm

hiệu, học hỏi của ng°ời học.

ối với một số ngành, ặc biệt là ngành y hay ngành luật , việc giảng dạy và nghiên cứu ặc biệt òi hỏi phải sử dụng các tình huống có thật xảy ra trong ời sống xã hội thì hiệu quả giáo dục mới có thể ạt ở mức tối a.

1.3 Vai trò của tình huồng thực tiễn doi với ào tạo ại học

Quá trình dạy học ại học là một quá trình gồm hai hoạt ộng là học và dạy Việc sử dụng tình huống thực tiễn trong ào tạo ại học có tác dụng làm tng hiệu quả của cả việc học lẫn việc dạy ối với việc học, sử dụng tình huống :hực tiễn làm tng hiệu quả ối với toàn lớp hoc (vì ng°ời giảng sử dung một tình huống chung cho tất cả các thành viên trong lớp, khuyến khích sự tham gia sủa cả lớp) và ối với từng sinh viên Qua giải quyết tình huống thực tiễn, sinh

ziên sẽ nm vững h¡n các kiên thức lý thuyét, °ợc rèn luyện khả nng phát hiện

13

Trang 16

vấn dé; t° duy sáng tạo, ộc lập; kỹ nng giao tiếp, làm việc nhóm; kỹ nng giải quyết vấn ề, trong ó rèn luyện t° duy phê phán, sáng tạo và kỹ nng giải quyết

van dé cho sinh viên là có ý ngh)a quan trọng nhat ôi với giáo dục dai học.

Bên cạnh ó, việc sử dụng tình huống thực tiễn còn giúp cho ng°ời dạy tng hiệu quả của việc dạy thông qua ph°¡ng pháp giảng dạy tích cực, hỗ trợ cho việc giao tiếp trên lớp giữa thày và trò, giúp giáo viên hiểu thêm về sinh viên và cách tiếp cận vấn ề của họ, ồng thời nâng cao trình ộ của giáo viên.

1.4 Thực té sử dụng tình huống thực tiễn trong ào tạo ại học ở Việt Nam

Ph°¡ng pháp giảng dạy bằng tình huống ã °ợc áp dụng ở nhiều tr°ờng

ại học ở Việt Nam Ở Khoa quản lý công nghiệp - Tr°ờng ại học Bách Khoa

Thành phố Hồ Chí Minh, ngân hàng tình huống thực tiễn phục vụ việc giảng dạy

ã °ợc giáo viên xây dựng từ nguồn thông tin trên báo chí, thậm chí sinh viên cing °ợc yêu cầu tham gia soạn tình huống Khoa Luật Tr°ờng ại học Cần Th¡ ã sử dụng nhiều cách thức ể sinh viên làm quen với thực tiễn nh° tổ chức phiên toà giả ịnh, °a các tình huống thực tiễn vào giảng dạy giúp cho sinh viên tiếp cận °ợc với những sự kiện thực tế và có khả nng giải quyết °ợc những vấn ề phát sinh.

Qua nghiên cứu việc sử dụng tình huống thực tiễn ở hai c¡ sở giáo dục ại học này, chúng tôi thấy rằng tình huống °ợc sử dụng trong giảng dạy chủ yếu là các tình huống giả ịnh Một số tình huống khác có sử dụng một số chi tiết và nội dung của vụ việc thực tế, chủ yếu ể sinh viên biết về những sự kiện có thật liên quan ến nội dung bài học, °a ra “bài toán” cho sinh viên giải Việc °a một bộ hồ s¡ chỉ tiết với những loại giấy tờ cụ thể có liên quan ch°a thấy °ợc sử dụng ở các c¡ sở ào tạo bậc ại học ở Việt Nam Ở một số c¡ sở ào tạo nghề nh° Học viện T° pháp có sử dụng hồ s¡ ể học viên nghiên cứu nh°ng cing chỉ là những vụ án ã °ợc Toà án xét xử; việc biên tập các hỗ s¡ này còn

có nhiêu hạn chê.

Trang 17

2 Sử dụng tình huống thực tiễn trong giảng dạy 6 Tr°ờng Dai học Luật Hà

2.1 Khái quát nội dung ch°¡ng trình ào tao cw nhân luật và nhu cau sử

dung tình huỗng thực tiễn trong giảng dạy ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

Nội dung ch°¡ng trình ào tạo ại học tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

hiện ang thực hiện theo Quyết ịnh số 709/DT ngày 4/6/2003 của Hiệu tr°ởng

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, theo ó, ch°¡ng trình ào tạo gdm hai khối kiến

thức là Khối kiến thức giáo dục ại c°¡ng và Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Ở mỗi khối kiến thức ó, có các môn bắt buộc và các môn tự chọn.

Ng°ời học °ợc cấp bằng cử nhân Luật khi ảm bảo tích liy ủ 120 tín chỉ Số l°ợng các môn tự chọn khá nhiều (87 môn), phần lớn °ợc xây dựng nhằm áp

ứng nhu câu thực tê của xã hội nên có tính thực tiên rât cao.

Hiện nay, ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, sử dụng tình huống có thực

trong giảng dạy là hoạt ộng mang tính cá thể, do mỗi giáo viên tự thực hiện với mong muốn ổi mới nội dung và ph°¡ng pháp giảng dạy ại học Hàng nm, nhà tr°ờng ều °a vào Kế hoạch công tác nhiệm vụ ổi mới ph°¡ng pháp giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả của công tác ào tạo Tuy nhiên, việc triển khai hoàn

toàn phụ thuộc vào các Khoa và các Bộ môn Do ch°a có chủ tr°¡ng chung và

kế hoạch hành ộng cụ thể nên việc sử dụng tình huống nói chung và tình huống thực tiễn nói riêng mang ậm tính tự phát Vì thế, có thể nói rằng việc sử dụng tình huống thực tiễn trong giảng dạy ở ại học Luật chủ yếu xuất phát từ nhu cầu của ng°ời dạy muốn ổi mới ph°¡ng pháp dạy học và của bản thân ng°ời học mong muốn xử lý tốt các tình huống thực tiễn ngay sau khi dời ghế nhà tr°ờng Xét cho cùng, iều ó áp ứng nhu cầu của xã hội cần có sản phẩm ào tạo có khả nng thích nghi nhanh với công việc thực tiễn

Trang 18

Việc sử dụng tình huống thực tiễn trong giảng dạy các môn học thuộc ch°¡ng trình ào tạo cử nhân luật ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội cần dựa trên

những nguyên tắc sau :

Thứ nhát, tình huống thực tiễn can °ợc sử dụng trong các môn hoc và trong các bài học có thé sử dụng chúng Trong 106 môn học trong ch°¡ng trình

ào tạo theo hệ thống tín chỉ, có nhiều môn học thuộc khối kiến thức giáo dục

ại c°¡ng không (hoặc rất ít) ặt ra yêu cầu °a tình huống thực tiễn vào giảng

dạy, trong khi ó, các môn học chuyên ngành và các môn kỹ nng thuộc khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp ều giàu tính thực tiễn Việc sử dụng tình

huôồng thực tiên cân °ợc áp dụng ở tat cả các môn học này.

Thu hai, tình huống thực tiên phải °ợc chọn lọc sao cho phù hợp với nội dung môn học và bài học Tình huống °a ra phải phù hợp với ch°¡ng trình môn học; nội dung bài học (bao gồm cả kiến thức ã °ợc cung cấp trên lớp và - kiến thức thuộc giờ tự bộc), ồng thời có thể kết nối °ợc các phan kiến thức

ộc lập mà ng°ời học ã tích liy.

Thứ ba, phải ảm bảo các iều kiện triển khai tình huống thực tiễn nh°

nguồn cung cấp t° liệu, quy mô lớp học, iêu kiện c¡ sở vát chát

2.2 Thực trạng sử dụng tình huống thực tiễn trong giảng dạy ở Tr°ờng ại

học Luật Hà Nội

ể có thông tin về thực trạng sử dụng tình huống thực tiễn trong giảng dạy ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, tác giả chuyên ề 2 ã tiến hành tr°ng cầu ý kiến một số giáo viên của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội theo một số nội dung Trả lời cho câu hỏi có thể sử dụng °ợc tình huống trong giảng dạy môn học của ng°ời °ợc phỏng vấn hay không, 81% ý kiến cho rằng có thé sử dụng tinh huống trong giảng dạy các môn học thuộc ch°¡ng trình ào tạo ại học luật Những ng°ời °ợc phỏng vấn cho rằng có khoảng 50% giáo viên của bộ môn có sử dụng tình huống thực tiễn khi lên lớp, nh°ng th°ờng chỉ là những tình huống

Trang 19

tóm tat Thậm chí, có giáo viên ch°a từng tiếp xúc với ho s¡ vụ việc thực tiễn

theo úng ngh)a của nó a sô giáo viên (65%) cho rng không thê sử dụng tình

huống thực tiễn ở mọi bài giảng trong ch°¡ng trình môn học Các ý kiến cho

2A 2

rng có thé sử dung tình huông thực tiên ở moi bài giảng êu là ý kiên của cácgiáo viên dạy các môn kỹ nng và các môn chuyên ngành có nội dung kiên thức

mang tính chuyên sâu.

Cac giáo viên, khi °ợc hỏi vê những khó khan ã hoặc có thê gặp phải

khi sử dụng tình huống thực tiễn trong giảng dạy, nhận ịnh rang những khó

khn chủ yêu là:

(i) Khó khn về nguồn s°u tầm hồ so vu việc thực tiễn vi việc tim kiếm hồ s¡ vụ việc thực tế phù hợp không hề dé dang;

(ii) Khó khn về kinh phí nhân bản cho sinh viên vì mỗi hồ so

th°ờng có rât nhiêu trang;

(iii) Khó khn về tô chức triên khai sử dung các ho s¡ vì sô l°ợngsinh viên ông, quy mô lớp học lớn sẽ không phát huy hêt hiệuquả của việc sử dụng hô s¡;

(iv) Khó khn về ội ngi giảng viên vi việc sử dụng hồ so thực tiễn

có hiệu quả hay không phụ thuộc vào kinh nghiệm cọ xát với

thực tiễn của giáo viên và khả nng cá nhân của họ;

(v) Thiêu chủ tr°¡ng chính thức từ phía nhà tr°ờng nên việc sử dụng

tình huống thực tiễn, hồ s¡ thực tiễn ch°a trở thành yêu câu ổi

với tât cả giáo viên.

Bên cạnh ó, việc sử dụng hồ s¡ vụ việc thực tiễn cing có một số thuận

lợi nhât ịnh, ó là nhà tr°ờng khuyên khích °a những môn học có tính thực

tiên vào giảng dạy và thực tê hiện nay trong ch°¡ng trình ào tạo có nhiêu mônhọc giàu tính thực tiên; sinh viên và a sô giáo viên có thái ộ tích cực ôi với

17

Trang 20

việc sử dụng tình huống thực tiễn; nhiều giáo viên tham gia t° van hoặc ào tạo cho các tổ chức, cá nhân ngoài tr°ờng nên tích luỹ °ợc nhiều kinh nghiệm thực tiễn Những yếu tổ nay là những iều kiện thuận lợi cho việc tiến hành công tác xây dung và sử dụng hé so vụ việc thực tiễn trong giảng dạy và hoc tập tại

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

3 ánh giá sự cần thiết và khả nng sử dụng hồ s¡ vụ việc thực tiễn trong

giảng dạy và học tập môn học Luật th°¡ng mại

3.1 Sự cần thiết sử dụng hồ s¡ vụ việc thực tiễn trong giảng dạy và học tập

môn học Luật th°¡ng mại

Môn học Luật th°¡ng mại bắt ầu °ợc °ợc giảng day ở học ky thứ S,

hiện ang °ợc triển khai giảng dạy theo học chế tín chỉ Môn học Luật th°¡ng

mại °ợc thiết kế gdm 2 module, mỗi module là 3 tin chi °ợc hoc trong 15 tuần Nội dung môn hoc bao trùm các vấn ề pháp lý liên quan ến hoạt ộng kinh doanh của các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị tr°ờng ở n°ớc ta hiện nay, từ việc “khai sinh” ra các chủ thể kinh doanh, tổ chức quản lý nội bộ, tiến hành các hoạt ộng kinh doanh, giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt ộng kinh doanh cho ến việc “khai tử” của họ - chấm dứt hoạt ộng kinh doanh ây là môn học có tính thực tiễn cao.

Thực trạng giảng dạy và học tập môn học Luật th°¡ng mại cho thấy việc °a tình huống vào giảng dạy trong giờ lý thuyết và giờ thảo luận hoàn toàn tuỳ thuộc vào giáo viên Một số bài tập tuần, nhóm, học kỳ là các bài tập tình huống

nh°ng th°ờng là các tình huống giả ịnh, °ợc xây dựng nhằm giải quyết một

hoặc một số vấn ề lý thuyết nhất ịnh nào ó; ít tình huống lấy tình tiết, sự kiện từ thực tế; nếu có, cing chỉ °a ra những tình tiết tóm tắt, s¡ l°ợc ủ ể ặt câu hỏi cho sinh viên mà thôi Sinh viên không nghiên cứu tất cả các tình huống ặt ra trong các bài tập tuần và học kỳ vì mỗi sinh viên chỉ lựa chọn một bài tập và chú trọng hoàn thành bài của mình dé nộp Chi có bai tap nhóm °ợc °a ra

Trang 21

thuyết trình tr°ớc lớp còn °ợc sinh viên các nhóm khác theo dõi, nh°ng việc

óng góp ý kiến cing hạn chế vì thông th°ờng sinh viên chỉ tập trung vào bài tập

của nhóm mình mà không nghiên cứu kỹ bài tập của nhóm khác.

Tài liệu tham khảo của môn học này chủ yếu là giáo trình, các vn bản pháp luật, các sách tham khảo và các bài viết có tính chất nghiên cứu khoa học.

Hầu nh° ch°a có các tài liệu mang tính thực tiễn nh° các hợp ồng, các vụ vIỆc,

các tranh chấp, các bản án vì ở Việt Nam hiện nay ch°a chú trọng tới việc tập hợp và xuất bản các tài liệu nh° vậy Sinh viên hầu nh° không có c¡ hội tiếp cận những vụ việc thực tiễn theo úng ngh)a của nó khi học tập trên giảng °ờng ại

Thực tế khảo sát sinh viên Khoá 32 Tr°ờng ại học Luật Hà Nội cho thấy a số sinh viên ch°a từng bao giờ °ợc tiếp xúc với hồ s¡ vụ việc thực tế liên quan ến nội dung ã học trong ch°¡ng trình ào tạo của tr°ờng nói chung và môn học Luật th°¡ng mại nói riêng Với một môn có tính thực tiễn cao nh° môn

Luật th°¡ng mại, số l°ợng sinh viên °ợc nghiên cứu tình huống thực tiễn liên

quan ến môn học ở trên lớp không nhiều (22,9%) nh°ng cing chủ yếu là nghiên cứu một số chỉ tiết chọn lọc, rút gon của vụ việc Chỉ có 6.18% sinh viên °ợc khảo sát ã từng °ợc tiếp xúc với hồ s¡ thực tiễn trọn vẹn, ầy ủ, chỉ tiết, tức là hd s¡ vụ việc thực tiễn theo h°ớng mà dé tài nghiên cứu này tiếp cận Ngay

ối với cả giảng viên, không phải ai cing có iều kiện và khả nng tiếp cận °ợc

các hé s¡ thực tiễn liên quan ến môn học mình ảm nhiệm.

Nau vậy, có thé rút ra một số nhận xét về thực trạng giảng day và học tập

môn học Luật th°¡ng mại ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội nh° sau:

Thứ nhất, môn học Luật th°¡ng mại là một môn học có tính thực tiễn cao nh°ng việc gắn lý thuyết với thực hành ch°a phải là thế mạnh của Bộ môn Luật

th°¡ng nại.

19

Trang 22

Thứ hai, xét về nội dung, môn hoc bám sát các quy ịnh pháp luật nh°ng khá dàn trải, ch°a chú trọng ến những nội dung có ý ngh)a thực tiễn, hay gặp v°ớng mắc khi thực thi pháp luật.

Thứ ba, xét về c¡ câu thời l°ợng, giờ lý thuyết nặng h¡n nhiều so với giờ thảo luận (tý lệ gần 3:1), trong khi môn học này cần nhiều thực tiễn h¡n.

Thứ tw, nguồn tài liệu tham khảo mang nhiều tính chất hàn lâm, xa rời

thực tiễn, nếu có thì chủ yếu là các ví dụ có tính chất minh hoạ Hầu nh° không có tài liệu về thực tiễn áp dụng pháp luật.

Thứ nm, mặc dù ã có nhiều cố gắng trong việc thay ổi ph°¡ng pháp

giảng dạy và gan lý luận với thực tiễn áp dung pháp luật nh°ng việc giảng dạy và học tập môn học Luật Th°¡ng mại vẫn ang bộc lộ nhiều bat cập: sinh viên

°ợc giảng kỹ về lý thuyết nh°ng ít °ợc giải quyết tình huống, nhất là tình huống thực tiễn Việc gắn lý luận với thực tiễn áp dụng pháp luật hoàn toàn phụ thuộc vào giáo viên, thế nh°ng các tình huống ặt ra trong giờ học th°ờng là tình huống giả ịnh a số sinh viên ch°a bao giờ °ợc tiếp xúc với hd s¡ vụ việc thực tiễn Vì thế, sinh viên có thể nắm vững lý thuyết nh°ng việc vận dụng trong thực tế th°ờng rất kém Thực tế ó òi hỏi phải có những biện pháp hữu hiệu nhằm cải tiến ph°¡ng pháp giảng dạy môn học này ể áp ứng yêu cầu của xã

hội, mà một trong sô ó là việc xây dựng và sử dụng hô s¡ vụ việc thực tiên.

Việc xây dựng hồ s¡ vụ việc thực tiễn phục vụ cho công tác giảng dạy và

học tập môn học Luật th°¡ng mại xuất phát từ nhu cầu thực tế của ng°ời học,

ng°ời dạy, của nhà tr°ờng và nói chung là của xã hội Kết quả khảo sát sinh viên toàn khoá 32 cho thấy 99.7% sinh viên °ợc khảo sát khẳng ịnh cần thiết phải sử dụng các hồ s¡ vụ việc thực tiễn trong giảng dạy và học tập ở tr°ờng ại học Luật, ặc biệt trong môn học Luật th°¡ng mại, hé s¡ vụ việc thực tiễn càng °ợc

sinh viên quan tâm và mong muôn °ợc nghiên cứu.

Trang 23

Không chỉ sinh viên có nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu hồ s¡ vụ việc thực tiễn mà giáo viên bộ môn cing rất cần những bộ hồ s¡ này vì chúng tạo iều kiện cho giáo viên giảng dạy tiếp xúc nhiều h¡n với thực tiễn, giúp cho bài giảng sinh ộng h¡n, giàu thực tiễn h¡n, ồng thời cing giúp nâng cao trình ộ giáo viên _

Việc xây dựng hồ s¡ vụ việc thực tiễn còn áp ứng nhu cầu của nhà tr°ờng trong việc (i) ảm bảo chất l°ợng ào tao ể những cử nhân luật - sản

phẩm ào tạo của mình có kỹ nng nghề nghiệp tốt; (ii) xây dựng nguồn học liệu

phục vụ cho việc dạy - học theo học chế tín chỉ.

Nhu cầu của xã hội ối với việc xây dựng hồ s¡ vụ việc thực tiễn trong

giảng dạy và học tập môn học Luật th°¡ng mại là rất lớn vì xã hội thực sự cần những cử nhân luật có trình ộ chuyên môn vững vàng, có hiểu biết pháp luật về l)nh vực kinh doanh, th°¡ng mại; biết áp dụng các kiến thức ã học ể giải quyết

các công việc cụ thê theo yêu câu thực tê.

Hồ s¡ vụ việc thực tiễn trong giảng dạy và học tập môn học Luật Th°¡ng mại có ý ngh)a thực tiễn lớn Thứ nhất, hồ s¡ vụ việc thực tiễn giúp tng hiệu quả của giờ học Thứ hai, hồ s¡ vụ việc thực tiễn giúp sinh viên nắm vững h¡n những kiến thức lý thuyết Thứ ba, hồ s¡ vụ việc thực tiễn giúp sinh viên rèn luyện các kỹ nng c¡ bản của cử nhân luật t°¡ng lai nh° kỹ nng tổng hợp, phân tích, kỹ nng vận dụng, kỹ nng t° duy sáng tạo, kỹ nng giải quyết vẫn ề Thứ t°, sử dụng hồ s¡ thực tiễn giúp nâng cao chất l°ợng của giáo viên.

Nhu vậy, có thé thay rang việc xây dựng va sử dụng hồ so vụ việc thực tiễn trong giảng dạy và học tập các môn học nói chung, trong ó có môn học Luật th°¡ng mại nói riêng là một yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao chất l°ợng học tập và giảng dạy tại ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, áp ứng yêu cầu của xã

21

Trang 24

3.2 C¡ sở phap lý và kha nng xây dựng, sử dụng hô s¡ vu việc thực tiễn

trong giảng dạy và học tập môn học Luật th°¡ng mại

Việc xây dựng và sử dụng hồ s¡ vụ việc thực tiễn hoàn toàn phù hợp với

chủ tr°¡ng, chính sách và các vn bản pháp luật hiện hành nh° Luật Giáo dục

2005, Nghị quyết 14/2005/NQ-CP của Chính phủ ngày 02/11/2005 về “ổi mới c¡ bản và toàn diện giáo dục ại học Việt Nam giai oạn 2006-2020”, ồng thời cing phù hợp với chiến l°ợc phát triển ào tạo của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

Việc xây dựng hồ s¡ vụ việc thực tiễn phụ thuộc vào các yếu tổ nh° nguồn t° liệu, ng°ời biên tập, quy trình biên tập và kinh phí xây dựng hồ s¡ Giáo viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, với sự hỗ trợ chính thức từ phía nhà tr°ờng có thể ảm °¡ng việc s°u tầm t° liệu từ các c¡ quan, tổ chức Bộ môn Luật th°¡ng

mại có ội ngi giảng viên ông ảo cùng với các giảng viên thỉnh giảng trong và

ngoài tr°ờng hoàn toàn có thể thực hiện công việc biên tập hồ s¡ Còn về kinh

phí xây dựng hồ s¡ bao gồm s°u tầm, biên tập và nhân bản hồ s¡ có thé lay từ kinh phí cho ào tạo, cho ảm bảo chất l°ợng của nhà tr°ờng Vấn ề khó khn

nhất là xây dựng quy trình biên tập hồ s¡ sao cho hợp lý, khoa học và thống

nhất Do ch°a có công trình nghiên cứu nào về vấn ề này nên chúng tôi ặt cho mình nhiệm vụ nghiên cứu và tự xây dựng quy trình biên tập hồ s¡ phù hợp Nh° vậy, việc xây dựng hồ s¡ vụ việc thực tiễn môn học Luật th°¡ng mại hoàn toàn có thể thực hiện ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Vậy khả nng sử dụng chúng

trong giảng dạy và học tập ra sao?

ể nắm bắt nhu cầu và khả nng tiếp thu của sinh viên ối với việc sử dụng hồ s¡ vụ việc thực tiễn trong giảng dạy và học tập môn học Luật th°¡ng mại, chúng tôi ã sử dụng một hồ s¡ thực tiễn về giải quyết tranh chấp hợp ồng bằng trọng tài ể thảo luận và phát phiếu khảo sát cho sinh viên tại lớp KT31B Khoa Pháp luật kinh tế, Tr°ờng ại học luật Hà Nội Kết quả khảo sát cho thấy 95.46% trả lời ch°a từng °ợc tiếp cận hồ s¡ vụ việc thực tiễn t°¡ng tự nh° vậy,

Trang 25

số còn lại chủ yếu °ợc tiếp xúc trong công việc cá nhân 100% ánh giá hé s¡ rat phù hợp với trình ộ của sinh viên; thay hứng thú với việc sử dụng hồ s¡ vụ việc thực tiễn Sinh viên thấy rằng việc sử dụng hồ s¡ vụ việc thực tiễn giúp dé dàng tiếp thu nội dung bài học có liên quan, nắm °ợc kỹ nng c¡ bản liên quan ến giải quyết vụ việc ặc biệt, có tới 61.9% trả lời có thể tự mình tham gia các vụ việc t°¡ng tự sau khi nghiên cứu và sử dụng hồ s¡ thực tiễn ó ây là kết quả rất khả quan cho thấy tác dụng lớn của việc sử dụng hồ s¡ vụ việc thực tiễn

trong giảng dạy môn học này.

Nh° vậy, từ kết quả khảo sát có thể thấy khả nng áp dụng hồ s¡ vụ việc thực tiễn trong giảng dạy và học tập là rất cao: sinh viên hứng thú với việc sử dụng hồ s¡ vụ việc thực tiễn trong giảng dạy và học tập; việc sử dụng hồ s¡ thực tiễn có tác dụng tốt ối với quá trình tiếp thu nội dung bài học của sinh viên cing nh° khả nng áp dụng kiến thức ã học vào một vụ việc thực tế t°¡ng tự với hỗ

s¡ ã nghiên cứu.

Về phía giáo viên, việc giảng dạy tình huống không hề dễ dàng Một vài giáo viên Bộ môn Luật th°¡ng mại ã có kinh nghiệm làm thực tiễn (t° vấn, luật s° ), cộng thêm quyết tâm học hỏi của các giáo viên thì việc triển khai sử dụng hồ s¡ vụ việc thực tiễn trong giảng dạy không phải là quá khó Tuy nhiên, ể tng hiệu quả sử dụng hồ s¡ thực tiễn, b°ớc ầu nên mời một số giáo viên thỉnh giảng là những ng°ời hoạt ộng thực tiễn cùng với các giáo viên Bộ môn nhiều kinh nghiệm trực tiếp giảng dạy theo hồ s¡ ể giáo viên của chúng ta có c¡ hội học hỏi, tiến tới có thé ảm nhiệm hoàn toàn công việc này.

Nh° vậy, có thể khẳng ịnh rằng, việc xây dựng và sử dụng hồ s¡ vụ việc thực tiễn trong giảng dạy và học tập môn học Luật th°¡ng mại có ây ủ c¡ sở lý luận và thực tiễn dé triển khai tại Tr°ờng ại học Luật Ha Nội Tr°ớc mắt, Bộ môn Luật th°¡ng mại có thể làm thí iểm Kết quả thực té sẽ tạo ộng lực ể các Bộ môn khác tiếp tục triển khai công tác này, góp phần nâng cao chất l°ợng ào

Trang 26

tạo ở nhà tr°ờng nhm áp ứng yêu câu của xã hội trong thời kỳ xây dựng nên

kinh tế thị tr°ờng và hội nhập quốc tế.

PHAN THỨ HAI:

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ HÒ S  VỤ VIỆC THỰC TIỀN TRONG GIẢNG DẠY

VÀ HỌC TẬP MÔN HỌC LUẬT TH¯ NG MẠI

1 Những hồ s¡ vụ việc thực tiễn cần xây dựng phục vụ giảng dạy và học tập

môn học Luật th°¡ng mại

1.1 N6i dung, ch°¡ng trình giảng dạy môn học Luật th°¡ng mai theo học

chế tín chỉ tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

Luật th°¡ng mại °ợc xác ịnh là môn khoa học pháp lý chuyên ngành,

cung cấp những kiến thức c¡ bản về th°¡ng nhân và hành vi th°¡ng mại cing nh° hệ thống kiến thức về giải quyết tranh chấp th°¡ng mại, ặc biệt là giải quyết tranh chấp th°¡ng mại ngoài toà án.

Môn học Luật th°¡ng mại là môn học trong khối kiến thức chuyên ngành và bắt buộc ối với các sinh viên học tại ại học Luật Hà Nội Môn học này °ợc thiết kế thành 2 module Module 1 cung cấp kiến thức c¡ bản về th°¡ng nhân, chủ thể chủ yếu tham gia thực hiện các hoạt ộng th°¡ng mại gồm những nội dung về bản chất pháp lý của các loại hình th°¡ng nhân nh° doanh nghiệp t° nhân, hộ kinh doanh, công ty hợp danh, công ty cổ phan, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty nhà n°ớc, hợp tác xã và quy chế thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp Module 2 cung cấp các kiến thức c¡ bản về hoạt ộng th°¡ng mại, những hoạt ộng nhằm mục ích kiếm lời (mua bán

hàng hoá; cung ứng dịch vụ th°¡ng mại; hoạt ộng trung gian th°¡ng mại; hoạt

ộng xúc tiến th°¡ng mại; dich vụ logistic; ấu thầu, ấu giá hang hoá; các hoạt ộng th°¡ng mại khác) và việc giải quyết tranh chấp th°¡ng mại; thủ tục giải quyết tranh chấp th°¡ng mại bằng trọng tải.

Trang 27

Tuy nội dung phong phú, nh°ng không phải tất cả các nội dung này ều có thể và cần thiết xây dựng hồ s¡ vụ việc thực tiễn Có một số nội dung hoàn toàn không cần xây dựng hồ s¡ vụ việc thực tiễn.

1.2 Các nguyên tắc xác ịnh những nội dung môn Luật th°¡ng mại cần xây dựng hé s¡ vụ việc thực tiễn

Việc xác ịnh những nội dung thật sự có tác dụng trong việc dạy và họcmôn Luật th°¡ng mại cân dựa trên những nguyên tac sau day:

() Xây dựng hồ s¡ vụ việc thực tiễn dựa trên nội dung ch°¡ng trình

ã °ợc duyệt.

(ii) Những nội dung lựa chon dé xây dựng hồ so vụ việc phải dam bao tính phổ biến, iển hình và tính ứng dụng thực tiễn cao.

(iil) Hồ s¡ vụ việc thực tiễn °ợc xây dung phải bảo dam tinh kha thi,

phù hợp với thời l°ợng học tập và giảng dạy môn Luật th°¡ng mạitại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

(iv) — Hồ s¡ vụ việc thực tiễn °ợc xây dựng phải nhằm ạt °ợc các

mục tiêu của môn học Luật th°¡ng mại ã °ợc dé ra trong ề

c°¡ng môn học.

1.3 Những hồ s¡ vụ việc thực tiễn cần xây dựng trong môn học Luật th°¡ng mại trong giai oạn tr°ớc mắt

* Hồ s¡ ng ký kinh doanh của doanh nghiệp

Trong những nm gan ây, ở Việt Nam, mỗi nm có tới hàng vạn doanh nghiệp ra ời ng ký kinh doanh là một thủ tục pháp ly bắt buộc, vì thế hồ s¡ ng ký kinh doanh mang tính phổ biến, iển hình và tính ứng dụng thực tiễn

cao ây là một nội dung quan trọng trong ch°¡ng trình môn học Luật th°¡ng

mai Việc xây dựng một số bộ hồ s¡ ng ký kinh doanh có thật sẽ giúp sinh viên hiểu rõ nội dung cụ thể của từng loại giấy tờ phải có trong hồ s¡ ng ký

Zs

Trang 28

kinh doanh ứng với mỗi loại hình doanh nghiệp và l)nh vực kinh doanh của

doanh nghiệp Qua ó, sinh viên còn °ợc rèn luyện kỹ nng vận dụng kiến thức

ã học dé có thé t° vấn cho nhà ầu t° hoặc tự mình tiễn hành các thủ tục giấy tờ

cần thiết dé ng ký kinh doanh một cách nhanh chóng, thuận lợi.

* Hồ s¡ về tô chức quan lý nội bộ công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cỗ phần

Tổ chức quản lý nội bộ công ty là vấn dé có ý ngh)a quan trọng ối với hoạt

ộng của công ty Nó chỉ phối mối quan hệ giữa các thành viên công ty với nhau

và với công ty, cing nh° ảnh h°ởng tới quan hệ giữa công ty với các các chủ thé khác trong hoạt ộng kinh doanh Pháp luật quy ịnh cụ thé về bộ máy quản lý

nội bộ của a số các loại hình doanh nghiệp Thông qua hồ s¡ tổ chức quan lý công ty có thực trong thực tẾ, ng°ời học hiểu rõ h¡n về vấn ề vốn rất phức tạp này, biết °ợc các vn bản, tài liệu, thủ tục liên quan ến quản lý nội bộ công ty,

biết cách vận dụng quy ịnh của pháp luật về quản lý công ty ể có thể trực tiếp

tiền hành các hoạt ộng trong mảng quản trị công ty hoặc làm dịch vụ cho khách

hàng trong t°¡ng lai.

* Hồ s¡ thực hiện hoạt ộng dau giá hàng hoá

Hoạt ộng ấu giá hàng hoá khá phức tạp bao gồm nhiều b°ớc, nhiều công oạn Do ó, việc tìm hiểu những nội dung quy ịnh của pháp luật cing nh° việc vận dụng nó thông qua hồ s¡ vụ việc thực tiễn về quá trình bán ấu giá một hàng hoá nhất ịnh sẽ rất hữu ích ối với sinh viên trong việc học tập và nghiên cứu

môn học Luật th°¡ng mai.

* Hồ s¡ thực hiện hoạt ộng dau thầu hàng hoá, dich vu

Trong nên kinh tế thị tr°ờng, khi có nhiều chủ thé kinh doanh cùng cung cập một loại hàng hoá, dịch vụ, ng°ời mua có thể tổ chức ấu thầu ể chọn ng°ời có khả nng cung ứng hàng hoá, dịch vụ áp ứng tốt nhất yêu cầu của mình Dich vụ dau thầu ngày càng trở nên phổ biến ở Việt Nam, vì thế, xây dựng

Trang 29

hồ s¡ vụ việc thực tiễn về hoạt ộng dau thầu mua sắm hàng hoá hoặc ấu thầu trong xây dựng, ấu thầu t° vấn thiết kế, t° vấn ào tạo sẽ rất cần thiết và hữu ích cho việc nắm vững và vận dụng kiến thức lý thuyết ể phục vụ cho việc t° vấn và thực hiện hoạt ộng ấu thầu hàng hoa, dịch vụ trong thực tiễn.

* Hồ s¡ uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá

Trong thực tế, ở Việt Nam, uỷ thác mua bán hàng hoá th°ờng °ợc áp dụng

phổ biến trong hoạt ộng uỷ thác xuất khẩu hoặc uỷ thác nhập khẩu hàng hoá Giữa các bên phát sinh hai quan hệ là quan hệ uỷ thác xuất nhập khâu và quan hệ mua bán hàng hoá quốc tế ây là một hoạt ộng rất phức tạp về mặt pháp lý, th°ờng xảy ra tranh chấp trong thực tế, vì thế, việc xây dựng bộ hồ s¡ thực tiễn về uỷ thác xuất khẩu hoặc uỷ thác nhập khẩu sẽ giúp sinh viên hiểu rõ h¡n về

hoạt ộng th°¡ng mại này, rất hữu ích cho công việc sau này của các em * Hà s¡ giải quyết phá sản doanh nghiệp

Ở các n°ớc có nền kinh tế thị tr°ờng phát triển, phá sản là hiện t°ợng khá pho biến Ở Việt Nam, số vụ phá sản ngày càng tng theo từng nm Thủ tục giải

quyết phá sản doanh nghiệp bao gồm nhiều b°ớc với các trình tự t°¡ng ối phức

tạp Bởi vậy, ể giúp sinh viên hiểu rõ ối t°ợng áp dụng Luật phá sản, thủ tục

giải quyết phá sản, cing nh° quyền và ngh)a vụ của các chủ thể tham gia vào quá trình giải quyết phá sản ở toà án một cách dễ hiểu và có hiệu quả nhất, cần

phải xây dựng một hồ s¡ vụ phá sản iển hình ã °ợc giải quyết trong thực tiễn * Hồ s¡ giải quyết tranh chấp th°¡ng mai tại trọng tài

Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là một thủ tục giải quyết tranh chấp ặc thù, rất phổ biến ở nhiều n°ớc trên thế giới Ở Việt Nam, ây cing là

ph°¡ng thức giải quyết tranh chấp th°¡ng mại °ợc nhiều th°¡ng nhân tín nhiệm Khi lựa chọn giải quyết tranh chấp th°¡ng mại bằng trọng tài, th°¡ng nhân phải nắm °ợc một số nguyên tắc ặc tr°ng cing nh° trình tự, thủ tục của việc giải quyết tranh chấp bằng con °ờng này Các nguyên tắc và trình tự, thủ

pa

Trang 30

tục này sẽ °ợc thể hiện một cách sinh ộng nhất, dễ hiểu và dễ tiếp thu nhất thông qua một số hồ s¡ vụ việc thực tiễn iển hình về việc giải quyết tranh chấp

th°¡ng mại, tốt nhất là tranh chấp hợp ồng th°¡ng mại.

Bên cạnh ó, còn một số nội dung trong ch°¡ng trình môn học Luật

th°¡ng mại cing mang tính phổ biến, thực tiễn nh°ng do thời l°ợng giảng dạy

theo học chế tín chỉ bị hạn chế nên chúng ta không nên xây dựng hồ s¡, ví dụ, hồ s¡ về cổ phan hoá doanh nghiệp 100% vốn nhà n°ớc hay hồ s¡ về quảng cáo th°¡ng mại ối với những nội dung này, giáo viên nên gợi ý một số vấn ề c¡ bản ể sinh viên biết và sẽ tự tìm hiểu, học hỏi thêm trong thực tiễn Một số vẫn ề có bản chất giống nhau nh° các hoạt ộng uỷ thác mua bán hàng hoá, ại lý th°¡ng mại ều là những hoạt ộng trung gian th°¡ng mại, vi thế trong iều kiện kinh tế hạn hẹp, chỉ cần chọn một loại hoạt ộng t°¡ng ối phức tạp trong số ó

ể xây dựng hồ s¡ vụ việc Trong l)nh vực này chúng tôi lựa chọn hoạt ộng uỷ thác xuất, nhập khẩu ể xây dựng hồ s¡ vụ việc Khi các iều kiện về nhân lực và kinh phí cho phép, có thể tiếp tục xây dựng những bộ hồ s¡ liên quan ến

những nội dung này.

Một hoạt ộng th°¡ng mại rất phổ biến là mua bán hàng hoá cing không

nên xây dựng hồ s¡ vì lý do: mua bán tài sản ã °ợc nghiên cứu rất kỹ ở môn

Luật dân sự, trong khi ó, nội dung bài học về mua bán hàng hoá cing khá ¡n giản, không khác biệt nhiều so với mua bán tải sản.

Ngoài ra, có một số bài học thuộc môn Luật th°¡ng mại mang nặng tính lý thuyết thì không cần thiết phải xây dựng hồ s¡ vụ việc thực tiễn, ví dụ, bài nhập môn, khái quát về phá sản và pháp luật về phá sản, những vấn ề chung về dịch vụ th°¡ng mại Một số nội dung khác ít mang tính phổ biến hoặc ít xảy ra tranh chấp trên thực tế cing không cần phải xây dựng hồ s¡ vụ việc thực tiễn nh° gia công trong th°¡ng mại, doanh nghiệp t° nhân Quan iểm này khá phù

Trang 31

hợp với két quả khảo sát ý kiên sinh viên cing nh° ý kiên của các giáo viên vênhững nội dung không cân xây dựng hô s¡ vụ việc.

2 Quy trình biên tập ho s¡ vụ việc thực tiễn phục vụ giảng day và học tập

môn học Luật th°¡ng mại

2.1 Sự can thiết phải biên tập các hé s¡ thực tiễn

Với tính chất là một trong những tài liệu phục vụ việc giảng dạy cho sinh

viên hệ chính quy ở trình ộ cử nhân, hồ s¡ thực tế can thiết phải °ợc biên tập

tr°ớc khi °a vào sử dụng vì các lý do sau ây:

Thứ nhất, biên tập hồ s¡ dé áp ứng mục ích và nội dung của từng bai học Một hồ s¡ thực tế có thể sử dụng phục vụ nhiều nội dung của môn học Luật

th°¡ng mại Do ó, tuỳ vào mục ích và nội dung của từng bài mà hồ s¡ cing

°ợc biên tập khác nhau Ví dụ, những tài liệu thực tế của một công ty TNHH có thể °ợc khai thác phục vụ cho hai bộ hồ s¡ vụ việc thực tiễn là Hồ s¡ ng ký

kinh doanh công ty TNHH và Hồ s¡ quản lý nội bộ công ty TNHH Với từng hồ

s¡, ng°ời biên tập phải lựa chọn các loại giấy tờ cụ thể có trong hồ s¡ chứ không °a toàn bộ hồ s¡ một vụ việc thực tế vào sử dụng.

Thứ hai, biên tập hồ s¡ thực tiễn ể áp ứng yêu cầu của ối t°ợng sử dụng hồ s¡ Do ối t°ợng sử dụng hồ s¡ khác nhau (sinh viên hay giảng viên), mục ích sử dụng hồ s¡ khác nhau sẽ dẫn ến việc biên tập hồ s¡ khác nhau.

Thứ ba, biên tập dé có một bộ hồ s¡ gồm các tài liệu rõ ràng, dé doc Các hồ s¡ vụ việc lay từ thực tế có thể bị mờ, nhàu nát nên òi hỏi phải biên tập, ánh máy lại các tài liệu ể dễ dàng nhân bản phục vụ nhiều ng°ời.

2.2 Quy trình biên tập hồ s¡ thực tiễn

Việc biên tập hô s¡ vụ việc thực tiễn cần °ợc thực hiện theo một quy trnh khoa học, hợp lý nhằm dam bảo ạt hiệu quả cao nhất khi °a hé s¡ vào sử

29

Trang 32

dụng Chúng tôi xây dựng quy trình biên tập hồ s¡ vụ việc thực tiễn sau ây dé

dùng cho sinh viên hệ chính quy của Tr°ờng Dai hoc Luật Hà Nội.

Quy trình bắt ầu bang việc lựa chon hồ s¡ thực tiễn Tr°ớc tiên phải xác ịnh c¡ quan, tổ chức nào có thể cung cấp hồ s¡ cần thiết Sau ó, với mỗi nội

dung nghiên cứu cần s°u tam một số hồ s¡ dé lựa chọn một hé s¡ tốt nhất trong số hồ s¡ vụ việc thực tiễn s°u tầm °ợc, áp ứng °ợc các yêu cầu nhất ịnh

nh° (i) hồ s¡ phải phổ biến, iển hình; (ii) phải phù hợp với trình ộ nhận thức của sinh viên, không °ợc quá s¡ sài hay quá dễ nh°ng không °ợc quá phức tạp, quá khó, mang tính ánh ồ sinh viên; (iii) phải có nhiều tình tiết ể giảng

viên phân tích, bình luận.

Công việc tiếp theo là biên tập hồ s¡ Việc biên tập các hồ s¡ vụ việc thực

tiên cân °ợc thực hiện dựa trên những nguyên tac sau ây:

Thứ nhát, khi biên tập phải tôn trọng tính “thực té” của hô s¡ Các giẫy tờ, tài liệu thực tế phải °ợc giữ nguyên, không °ợc thay ổi co bản về nội dung và hình thức ể sinh viên có thể tiếp cận với thực tế và ánh giá °ợc chính xác Nếu cần thiết chỉnh sửa một số nội dung của hồ s¡ theo ý ồ của ng°ời biên

tập thì cing phải ảm bảo những chỉnh sửa ó không làm sai lệch hồ s¡ Nếu hồ

s¡ có lỗi thì vẫn giữ nguyên lỗi ể có thể giúp sinh viên phát hiện và sữa chữa

~Ke

Thứ hai, khi biên tập phải dam bảo hồ s¡ cô ọng nh°ng day ủ.

Hồ s¡ thực tê th°ờng có rât nhiêu tài liệu, giây tờ khác nhau, ng°ời biêntập không cân °a vào tat cả tài liệu của hô s¡ thực tê mà chi lựa chọn những tàiliệu nào cân thiệt cho việc nghiên cứu hồ s¡, nh°ng vần phải ảm bảo có ây ủdữ liệu có liên quan phục vụ cho mục ích của bài giảng.

Thứ ba, khi biên tập hồ s¡ phải dam bảo không ảnh h°ởng ến hoạt ộng,

uy tín cua các tô chức, ca nhân có tên trong hồ s¡ thực tiên.

Trang 33

Xuất phát từ tâm lý chung là không ai muốn bị ng°ời khác xm xoi hoặc

xem xét việc mình ã làm nên mặc dù có nhiều thông tin trong hồ s¡ là công

khai (nh° hồ s¡ ng kí kinh doanh) nh°ng vẫn cần thay tên các c¡ quan, các

doanh nghiệp, °¡ng sự và ịa chỉ ể không ảnh h°ởng ến hoạt ộng cing nh°

uy tín của họ.

ề ạt °ợc hiệu quả cao nhât, chúng tôi cho rng việc biên tập hô s¡ vụ

việc thực tiễn cần thực hiện theo các b°ớc sau ây: B°ớc 1: Xử lý tài liệu trong hồ s¡ thực tiễn.

Sau khi °ợc lựa chọn, hô s¡ vụ việc thực tiên phải °ợc xử lý về mặt nội

dung và hình thức, cụ thể nh° sau:

- lựa chọn những giấy tờ cần thiết cho việc nghiên cứu, loại bỏ những giấy tờ không cần thiết Ké cả trong tr°ờng hợp hồ s¡ có day ủ giấy tờ can thiết,

ng°ời biên tập có thể rút bớt tài liệu ể sinh viên °a ra nhận xét.

- sap xép thứ tu các tài liệu có trong hồ s¡ theo một trật tự nhất ịnh.

- ánh số thứ tự cho các tài liệu ã °ợc sắp xếp và lên một bảng danh

mục những tài liệu có trong hô s¡.

Buóc 2: Sao chụp, ánh máy các tài liệu có trong hồ s¡ (nêu cân) và óng quyên

Sau khi xử lý s¡ bộ các tài liệu trong hồ s¡ vụ việc, ng°ời biên tập tiến hành thay ổi tên, ịa chỉ của các chủ thể kinh doanh, c¡ quan giải quyết trong hồ s¡ bằng cách xoá, sửa ổi rồi cho photocopy lại Trong một số tr°ờng hợp cần

thiết, phải ánh máy lại hồ s¡ Tuy nhiên ôi khi việc ánh máy lại làm cho hồ s¡ mất i tính chân thực, nhất là những giấy tờ có logo, con dấu, chữ ký khiến ng°ời học khó cảm nhận °ợc tính “ời thực” của tài liệu Vì thế chúng tôi cho rằng chủ yếu nên sao chụp tài liệu, chỉ khi thực sự cần thiết mới ánh máy lại Dé tránh thất lạc các giấy tờ trong hé s¡ và tiện sử dụng, nên óng hồ s¡ thành quyền.

Trang 34

B°ớc 3: ặt ra yêu cầu ối với sinh viên khi nghiên cứu ho s¡

Khi bộ hồ s¡ ã °ợc biên tập hoàn chỉnh, cần phải °a ra ịnh h°ớng

nghiên cứu hồ s¡ thông qua Bản yêu cầu °ợc ính kèm vào mỗi bộ hồ s¡ Bản yêu cau cần dựa trên những yếu tố sau: (i) những mục tiêu mà sinh viên cần ạt °ợc sau khi nghiên cứu bài học liên quan ến hồ s¡ (theo ề c°¡ng môn học); (ii) thời l°ợng của tiết học dự kiến triển khai; (iii) những yêu cầu thực tiễn liên

quan ến hồ s¡ ó Các yêu cầu ặt ra cần mang tính gợi mở, kích thích sự sáng

tạo của ng°ời học.

Về c¡ bản, sinh viên cần biết °ợc những kiến thức và kỹ nng sau: - Tóm tắt nội dung hồ s¡;

- Nhận xét về tính ầy ủ của hồ s¡ (hồ s¡ thừa hoặc thiếu những tài liệu,

giấy tờ gì);

- Nhận xét, ánh giá về cái úng, sai của một số tài liệu, quyết ịnh có trong hồ s¡ cing nh° các thủ tục tiến hành theo hồ s¡;

- Soạn thảo một số giấy tờ còn thiếu

Tóm lại, hồ s¡ vụ việc thực tiễn cần phải °ợc lựa chọn và biên tập một cách cân thận và khoa học theo một quy trình nhất ịnh ể có thé phát huy hiệu quả một cách tối a.

3 Cách thức sử dụng hồ s¡ vụ việc thực tiễn trong giảng dạy và học tập

môn học Luật th°¡ng mại

Việc sử dụng hồ s¡ vụ việc trong giảng dạy và học tập các môn về pháp

luật có ạt hiệu quả hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong ó, yếu tố quan

trọng mang tính quyết ịnh là cách thức sử dụng các hồ s¡ vụ việc ó nh° thế

3.1 Những iểm can l°u ý khi sử dụng hô s¡ vụ việc thực tiễn trong giảng dạy

và học tập môn Luật th°¡ng mại

Trang 35

* Phân loại hồ s¡ vụ việc thực tiễn: các hồ s¡ vụ việc thực tiễn thuộc nội dung môn học Luật th°¡ng mại rất a dạng và phong phú nh° thủ tục hành chính trong kinh doanh, quy chế quản lý nội bộ của doanh nghiệp hay giải quyết tranh chấp th°¡ng mại Do tính chất và yêu cầu khác nhau nên cách sử dụng từng loại hồ s¡ trên ây cing khác nhau Vì thế nhiệm vụ ầu tiên của chúng ta là phải phân loại hồ s¡ ể có cách tiếp cận và sử dụng sao cho phù hợp.

* Xác ịnh rõ mục tiêu dạy và học thông qua sử dụng hô s¡ vụ việc: phụ

thuộc vào mục tiêu ặt ra khi °a hồ s¡ vụ việc vào sử dụng trong quá trình dạy và học mà cách sử dụng hỗ s¡ có thể khác nhau Nếu yêu cầu sinh viên nắm °ợc nội dung, thể thức của một bộ hồ s¡ vụ việc thì chỉ cần giới thiệu cho sinh viên làm quen với các hồ s¡ vụ việc thực tiến Nếu muốn sinh viên nắm °ợc trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc ó và có khả nng tự soạn thảo các tài liệu

trong hồ s¡ thì cần rèn luyện cho sinh viên khả nng phân tích, ánh giá hồ s¡ vụ

việc và kỹ nng soạn thảo các tài liệu cụ thể trong hồ s¡ Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng cần chú trọng rèn luyện kỹ nng thực hành cho sinh viên.

* Xác ịnh ối t°ợng sinh viên: nng lực nhận thức của ng°ời học cing ảnh h°ởng ến hiệu quả của việc sử dụng hồ s¡ vụ việc trong dạy và học môn Luật Th°¡ng mại ối với hệ vừa học vừa làm hoặc vn bằng hai, ng°ời học có kiến thức thực tiễn nh°ng lại thiếu kiến thức chuyên ngành luật thì cần tiếp cận

theo h°ớng i từ thực tiễn ến lý luận Trong khi ó, ối với hệ chính quy, a

phan sinh viên mới chỉ có kiến thức lý luận mà ch°a có kinh nghiệm thực tiễn thi cần tiếp cận theo h°ớng i từ lý thuyết ến thực tiễn ối với sinh viên mỗi khoa

chuyên môn (pháp luật dân sự, hình sự, kinh tế, hành chính nhà n°ớc, quốc tế)

thì mức ộ òi hỏi sinh viên nắm bắt kiến thức thực tiễn về luật th°¡ng mại cing khác nhau Tuy nhiên trong khuôn khổ dé tài này, chúng tôi giới hạn việc xây

dựng và sử dụng hồ s¡ vụ việc thực tiễn cho sinh viên hệ chính quy, b°ớc ầu sử

dụng thống nhất cho tất cả các khoa chuyên môn.

G2„3

Trang 36

* Bồ trí ội ngi giảng viên hợp lý: Khi sử dụng tình huỗng, sinh viên

th°ờng nêu nhiều câu hỏi liên quan ến thực tiễn Vì thế, cần bố trí những giảng

viên ã có thâm niên giảng dạy và có ủ kinh nghiệm ể xử lý tốt mọi tình huống trong giảng dạy.

3.2 Một số nguyên tắc trong việc sử dụng hô s¡ vụ việc thực tiên

Dé việc dạy và học thông qua ph°¡ng pháp sử dụng hồ s¡ vụ việc dat kết quả tốt nhất, theo chúng tôi, cần tuân thủ một số nguyên tắc chung d°ới ây:

(i) Không nên tách bach việc nghiên cứu hồ s¡ khỏi quy trình, thủ

tục giải quyết vu việc.

Tr°ớc khi tiếp cận hồ s¡ vụ việc, sinh viên cần phải nắm chắc quy trình, thủ tục giải quyết vụ việc ó nh° thế nào theo quy ịnh của pháp luật Thông th°ờng, có hai loại quy trình giải quyết công việc là quy trình ầy ủ (các b°ớc, các khâu tuần tự theo quy ịnh của pháp luật) và quy trình rút gọn (giản l°ợc một số b°ớc hoặc tiến hành ồng thời nhiều b°ớc) Sẽ là không hiệu quả nếu

sinh viên ọc hé s¡ một vụ việc mà không nắm °ợc quy trình, thủ tục giải quyết

vụ việc ó Sinh viên sẽ không hiểu °ợc tại sao bộ hồ s¡ lại bao gồm những loại tài liệu nh° vậy và với những tài liệu ó liệu ã phù hợp về thể thức và nội dung hay ch°a? Việc nghiên cứu hồ s¡ sẽ giúp sinh viên hiểu rõ h¡n một quy trình, thủ tục pháp lý sẽ °ợc triển khai trên thực tế nh° thế nào.

(ii) Can chú trọng khai thác lối da các khía cạnh pháp lý cing nh° thực tiễn của hồ s¡ vụ việc

Mãi hồ so vụ việc chứa ựng rất nhiều kiến thức và thông tin hữu ích cho cả ng°ời dạy lẫn ng°ời học Ng°ời nghiên cứu có thể học hỏi về thể thức vn

bản, vn phong, lập luận và kinh nghiệm vận dụng pháp luật vào việc giải quyết

một tình huống cụ thể Một hồ s¡ có thể °ợc khai thác nhiều khía cạnh pháp lý,

Trang 37

với nhiều cách tiếp cận khác nhau Nguyên tắc chung là càng khai thác °ợc nhiều khía cạnh pháp lý và thực tiễn của hồ s¡ thì càng tốt.

Bên cạnh ó, mỗi hồ s¡ vụ việc cụ thể mang dấu an riêng của những chu thể sáng tạo ra nó Do vậy, lý t°ởng nhất là sinh viên °ợc tiếp cận nhiều bộ hồ

s¡ khác nhau về cùng một l)nh vực công việc ể họ có iều kiện so sánh, ối chiếu và rút ra những kinh nghiệm bổ ích cho riêng minh Tuy nhiên, trong iều

kiện c¡ sở vật chất hiện tại của chúng ta thì việc này ch°a thể thực hiện °ợc Nh°ng trong t°¡ng lai khi iều kiện cho phép, cần triển khai xây dựng ít nhất hai bộ hồ s¡ khác nhau về cùng một nội dung ể sinh viên có thể tự học, tự nghiên

cứu và so sánh.

(iii) Cân chú ý hai hòa cả về thé thức lẫn nội dung của hồ s¡

Mỗi bộ hồ s¡ vụ việc phải ảm bảo về nội dung và hình thức Yếu tố thể

thức là iều kiện cần và yếu tố nội dung là iều kiện ủ của một bộ hồ s¡ tốt Khi sử dụng hồ s¡ vụ việc trong giảng dạy, giảng viên cần nêu và phân tích cho sinh viên các khía cạnh liên quan ến cả thé thức lẫn nội dung của hồ s¡ Trong bối cảnh chúng ta muốn chú trọng rèn luyện nng lực thực hành và kỹ nng soạn

thảo hồ s¡ cho sinh viên thì quá trình dạy và học cần ặc biệt nhấn mạnh ến

khía cạnh nội dung của các hô s¡.

(iv) Can chú trọng rèn luyện t° duy và kỹ nng thực hành cho sinh

viên h¡n là khả nng ghi nhớ và tái hiện lại

Mục tiêu quan trọng của việc sử dụng hồ s¡ vụ việc thực tiễn là rèn luyện cho sinh viên kỹ nng thực hành Sinh viên phải hiểu, nam °ợc quy trình, thủ tục xử lý công việc và có thể tự mình thực hiện các công việc nh° trong hồ s¡ chứ không chỉ ¡n giản là ghi nhớ và tái hiện lại một bộ hồ s¡ theo mẫu cho tr°ớc Do vậy, việc sử dụng hồ s¡ vụ việc trong giảng dạy chỉ có tính chất gợi

mở, minh họa, kích thích sự suy luận sáng tạo của sinh viên chứ không nên coió là “máu ”.

Trang 38

3.3 Những gợi ý về cách thức sử dụng hô s¡ vụ việc thực tiễn trong giảng day

va học tập môn học Luật th°¡ng mai

Có nhiều cách thức khác nhau trong việc sử dụng hồ s¡ vụ việc thực tiễn

trong giảng dạy và học tập môn Luật Th°¡ng mại Mỗi cách thức ều có những

°u và nh°ợc iểm nhất ịnh.

* Cách 1: Kết hợp giữa thuyết trình và giới thiệu hô s¡ vụ việc

Trong các giờ thuyết trình, khi trình bày về những nội dung liên quan ến

trình tự, thủ tục xử lý công việc, giảng viên có thể °a ra những hồ s¡ vụ việc ã °ợc giải quyết trong thực tiễn ể làm ví dụ minh họa ¯u iểm của cách này là gan việc thuyết trình với minh họa bằng ví dụ thực tiễn, làm sâu sắc h¡n kiến thức lý luận và giúp sinh viên nắm bắt bài giảng tốt h¡n, ồng thời tránh gây cảm giác nhàm chán trong các giờ học lý thuyết Tuy nhiên, cách này ít có tác

dụng trong việc rèn luyện kỹ nng thực hành cho sinh viên.

* Cách 2: Kết hợp giữa ph°¡ng pháp tình huống và thực hành xây dựng

hồ s¡ vu việc

Theo cách này, giảng viên °a ra một tình huống thực tiễn ể sinh viên

thảo luận và nêu h°ớng giải quyết Trong tr°ờng hợp cần thiết có thể yêu cầu

sinh viên soạn thảo giấy tờ có liên quan ến vụ việc ¯u iểm của ph°¡ng pháp

này là giúp sinh viên có °ợc kiến thức khá toàn diện, từ việc nm vững quy

trình, thủ tục, °a ra °ợc h°ớng giải quyết vụ việc ến kỹ nng soạn thảo hồ s¡ Tuy nhiên, nếu chỉ ¡n giản vậy thi dé trùng lặp với ph°¡ng pháp tình huống,

trong khi mục tiêu của chúng ta còn i xa h¡n: rèn luyện cho sinh viên cả kỹ

nng soạn thảo hồ s¡ vụ việc Do vậy, giảng viên cần yêu cau sinh viên tập trung vào việc xây dựng và hoàn thiện các tài liệu trong hồ s¡ và sau ó sẽ ối chiếu

với các tài liệu thực của hồ s¡ vụ việc.

Trang 39

* Cách 3: Thông qua phán tích hồ s¡ vụ việc dé củng cô kiến thức và kpnng thực hành cho sinh viên

Theo cách này, một hồ s¡ vụ việc °ợc °a ra phân tích ở các khía cạnh

có liên quan nhằm giúp cho sinh viên nm vững h¡n về thể thức hồ s¡, về quy

trình, thủ tục giải quyết vụ việc và về kỹ nng soạn thảo hồ s¡ Tuy nhiên, cách này òi hỏi ng°ời giảng viên phải có kiến thức lý luận và thực tiễn sâu rộng cing

nh° có kỹ nng phân tích vấn ề Thiết ngh) trong iều kiện hiện nay, cách tiếp

cận này có vẻ phù hợp nhất ể ạt °ợc mục ích sử dụng hồ s¡ vụ việc thực tiễn mà ề tài ặt ra.

* Cách 4: Sw dụng hồ s¡ vụ việc thực tiễn nh° một học liệu cho sinh viên Theo cách này, các hồ s¡ vụ việc °ợc xây dựng và sử dụng nh° một học liệu ể sinh viên tự nghiên cứu và thực hành ngoài giờ lên lớp Tuy nhiên, cách

này chỉ có hiệu quả thực sự khi sinh viên có ý thức tự giác trong học tập, nghiên

cứu, ồng thời phải °a ra những yêu cầu ối với sinh viên nh° phải viết báo cáo hoặc thảo luận về kết quả tự nghiên cứu.

Tuy nhiên, cho dù dùng cách thức nào i chng nữa thì trong quá trình sử

dụng hồ so vụ việc thực tiễn, vai trò h°ớng dẫn của giáo viên là vô cùng quan trọng Khi thảo luận tình huống, có thể có nhiều cách tiếp cận van dé, nhiều quan iểm khác nhau, giáo viên một mặt cần khuyến khích sinh viên phát triển t° duy, nh°ng mặt khác phải kết luận cho các em biết quan iểm úng ể tạo ịnh h°ớng chuẩn khi xử lý những vụ việc t°¡ng tự trong thực tiễn ể tạo sự nhất quán giữa

các giáo viên khi h°ớng dẫn cho sinh viên, cần phải hop Bộ môn dé thống nhất

quan iêm về từng vân ê trong hồ s¡.

3.4 Cách thức thiết kê một giờ học có sử dụng hồ s¡ vụ việc thực tiên

Hồ s¡ vụ việc thực tiên có thê °ợc sử dụng trên lớp học hoặc cho sinh

viên tự nghiên cứu nh° một học liệu Nh°ng cho dù °ợc sử dụng bang cách nào

37

Trang 40

di chng nữa thì van can có sự h°ớng dan của giáo viên trên lớp hoc Vì thê, cân

thiết kế giờ học sao cho phù hợp ề hồ s¡ phát huy hiệu quả cao nhất.

* Vé hình thức tổ chức giờ học: hồ s¡ vụ việc thực tiễn có thé sử dụng ở giờ lý thuyết (ể giới thiệu hồ s¡) hoặc giờ thảo luận (dé sinh viên trao ổi, thảo luận và thực hành) Qua khảo sát ý kiến sinh viên cing nh° thực tiễn sử dụng bộ

hồ s¡ về giải quyết tranh chấp th°¡ng mại bằng trọng tài, chúng tôi thấy rằng giờ thảo luận là phù hợp và có hiệu quả tốt Tuy nhiên cing cần cân nhắc về thời

l°ợng và nội dung nghiên cứu hồ s¡ Ví dụ: Theo ch°¡ng trình ào tạo, bài học về giải quyết tranh chấp th°¡ng mại bằng trọng tài có thời l°ợng 4 tiết bao gồm

2 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận Khi sử dụng hồ s¡ vụ việc trên lớp với thời

l°ợng 2 tiết thảo luận, một số sinh viên cho rằng ch°a ủ thời gian ể phân tích kỹ các vấn dé Vì thế, có thể cân nhắc xem xét việc dùng cả 4 tiết học này dé thảo luận hồ so, từ ó rút ra những bài học lý thuyết cho sinh viên Muốn thé thi phải thay ổi lịch trình giảng dạy, theo ó vấn ề 12 Module 2 Luật th°¡ng mại sẽ nghiên cứu trong giờ thảo luận Hoặc nếu vẫn giữ nguyên lịch trình nh° vậy

thì phải có cách giải quyết mâu thuẫn là sinh viên thì muốn °ợc ặt câu hỏi

(yêu cầu) nhiều h¡n, trong khi thời l°ợng học trên lớp có hạn Có thể trên lớp chỉ

thảo luận những vấn ề quan trọng nhất, phức tạp nhất, số còn lại giáo viên

h°ớng dẫn cách tiếp cận, giải quyết ể sinh viên tự nghiên cứu.

* Về quy mô lớp học: nếu sử dụng hồ s¡ nh° tài liệu minh họa trong các giờ thuyết trình thì quy mô lớp học có thê ở mức trung bình hoặc lớn Nh°ng nếu thảo luận hồ s¡ thì quy mô lớp học cần °ợc giới hạn ở mức hợp lý Qua thực tế sử dụng hồ s¡ vụ việc thực tiễn tại lớp KT31B, chúng tôi thấy rằng lớp thảo luận theo học chế tín chỉ gồm 3 nhóm với số sinh viên khoảng 30 ng°ời là khá phù

* Vé cách bô trí và phân công nhiệm vụ cho sinh viên

Ngày đăng: 13/04/2024, 00:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w