Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là tìm hiểu, phân tích các công nghệ để tìm kiếm giải pháp phù hợp ứng dụng vào quy trình đăng ký và quản lý đề tài luận v
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỌITRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Ly
BAO CAO TONG HOP KET QUA THUC HIEN DE TAI KHOA HOC CAP CO SO
Tên đề tài:
duyệt dé tài luận văn của học viên cao học tại
Trường Đại học Luật Hà Nội”
Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Luật Hà Nội
Chủ nhiệm đề tài: Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Thủy
Thời gian thực hiện: từ tháng 9/2020 đến tháng 3/2021
Hà Nội, tháng 3 năm 2021
Trang 2BAO CÁO KET QUA THỰC HIEN DE TÀI KHOA HOC CAP CƠ SỞ
1 Tên dé tài: “Xây dựng phần mềm đăng ký Online và phê duyệt dé tài luận
văn của học viên cao học tại Trường Đại học Luật Hà Nội”
2 Loại đề tài: Nghiên cứu ứng dụng
3 Thời gian thực hiện: 6 tháng ké từ khi ký hợp đồng Cụ thé từ
tháng năm đến hết tháng năm
4 Chủ nhiệm đề tài, thư ký đề tài
- _ Chủ nhiệm dé tài:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Thủy
- - Chức danh khoa học/học vi: Thạc sĩ
- Donvi: Trung tâm Công nghệ thông tin
- Thu ký đề tai:
- Ho và tên: Phạm Van Hạnh
- - Chức danh khoa học/học vi: Thạc sĩ
- Donvi: Trung tâm Công nghệ thông tin
5 Những thành viên tham gia nghiên cứu đề tài:
Đơn vị STT Họ và tên Chức danh |
(viêt tat)
1 Nguyễn Thị Thu Thủy | Chủ nhiệm Trung tâm CNTT
2 Phạm Văn Hạnh Thư ký khoa học Trung tâm CNTT
3 Nông Thành Huy Thành viên thực hiện chính | Trung tâm CNTT + Phí Văn Định Thành viên chính Trung tâm CNTT
5 Hà Thị Minh Phương Thành viên chính Trung tâm CNTT
Trang 3MỤC LỤC
THIẾT AD sau tưng Bàt5EA11EH84081150086101061330550710838801800518130131880%53210112G18185634537071010)3g00 5
1 Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài s ss<-s 5
2 Téng quan về tinh hình nghiên cứu của đề tài: 5
3 Mục dich nghiên cứu đề tài: -5- << ses<csesseseesesee 6
4 _ Đối tượng, nội dung nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: 6
5 _ Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu: - - 7
6 Những đóng góp mới của đề tài và phương thức chuyền giao sản
phẩm Ứng ỤNỢ: G5 << 5 5 9 9 0004.0000.000 0604966884 7
7 Cấu trúc báo cáo tổng hợpp -s sc-scsscsscsecsessessessesersersee 8
NỘI DUNG CHÍNH 2-2-2 <2 s£ s£Ss£SsESsEs£EseEseEsessessesersersee 10
I NGHIEN CUU TONG QUAN, LỰA CHỌN GIẢI PHAP CÔNGNGHỆ DE XÂY DUNG PHAN MÈM -5-c5ccsccsecsecssessessee 10
1 Tổng quan một số công nghệ, môi trường phát triển phần mềm ứng
dụng Web phô biên hiện nay và lựa chọn giải pháp: ‹ 10
2 _ Giải pháp kết nối trung gian giữa các ứng dụng qua API( giao diện
lập trình Ứng dỤIg) : d << 6 5 5 99 9 999 999 90 9009095000880959686696 15
a Kiếm thử phan mềm là gi va vai trò của kiểm thử trong quy trình
phát triên PHAN MEM & 5G G5 6 5 %5 99999 9995.999.9599 95589095956 17
D> Kiếm thử tĩnh và động: s2 s- < se sess=sessesessesees 19
»- Plnrung nhấp thấm ỦÖ„«esseesesennnnrornriinireidirtsntrsratiiororrgorssvee 20
»>_ Kiếm thử hộp trắng sec ss<csessesessessesessesessesees 20D> Kid thử hộp đen s- < se sse=sessesessesesessesessesees 20
D Kiếm thử trực quan -s-< se <sese=sesesseseseeseseseesesee 21
»>_ Kiểm thử hộp xám: -< 5< s<ss2sess se sessesessesessesees 22
D KiỂm thử đơn Vị s - 5< << se sEsstsessEseEsesersesersessesers 22
>_ Kiểm thử tích hợp: -s s se sesecsessesessesesessesessesees 23D> Kiếm thử hệ thống: . s- 5< s©secsessesessessesessesessesers 24
> Kiểm thử mức chấp nhận: Cuối cùng hệ thống được giao cho
người dùng dé kiểm thử mức chấp nhận .- 2 s2 sss2 24
Trang 4H QUÁ TRINH TRIEN KHAI, QUAN LÝ THUC HIỆN DE TÀI 25
1 Tổ chức triển khai đề tài 5< s<scsecsesseseeseessessss 25
2 _ Thuận lợi, khó khăn <5 ss°ssssssesseseseesessesees 26
3 Sản phẩm của đề tài -s-< s©sscsecseseeseseesessesersesscse 26
HI KET QUÁ NGHIÊN CỨU 2-5- <5 S2 se S2 SsessEssessssese 26
1 Khảo sát yêu cầu người sử dụng: -s-s scs<-sesscse- 26
2 Giải pháp, công NGHE: 0G G5 5 S5 9 9 0.5 909 959 32
3 Cơ sở dữ liệu: -.-s <csccscscseserseesrsersrsersersrssrsese 34
4 Sản phẩm phan mm -2- s- s2 s2s£ se sessessesses=sesse 36
5 _ Triển khai phần mềm tới người sử dụng: . -s- 38
IV TON TẠI, HAN CHE, NGUYÊN NHÂN -sccsccse 38
1 Tom tại, hạn chế: -s-ss<s< se =sessessesseseesersessessese 38
Zee NUVI THẾ NT =exmeeeeeenneruaeengmonnetrtihtititiaviEtpnhtintiriavfitttvavtperrkteussk 38
V MỘT SO GIẢI PHAP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG: 39
VI KET LUẬN VÀ KIÊN NGHL cccssssssssessessssssssssessesscsssssssessessssessseess 39
1 Kết | s©se sEsEseEsEseEeEseserseseserseseree 39
2 Kiến nghị: -ss<csce<cseSsEseEsEseEsessetsersesersessrsers 39
TÀI LIEU THAM KHẢO <5 << s£ se se £seEs£sEseseeseseesers 40
Trang 5¬¬ MỞ ĐẦU
1 Tinh cap thiét của việc nghiên cứu đê tai
Xuất phát từ nhu cầu của quản lý quá trình đăng ký, giao nhận đề tài
luận văn, luận án đang diễn ra tại phòng dao tao sau đại học Quy trình
đăng ký tên dé tài và người hướng dẫn của học viên cao hoc tại TrườngĐại học Luật Hà Nội cũng như nhiều trường Đại học trong nước hiện nay
đang triển khai theo hình thức thủ công Tại thời điểm khảo sát, một số
trường như: Trường đại học Y tế công cộng, trường đại học Thủ đô quy
trình này chưa có phân mêm thực hiện.
Cần phải xây dựng phần mềm “Đăng ký Online và phê duyệt đề tài
luận văn của học viên cao học tại Trường Đại học Luật Hà Nội” dé giải
quyêt những vân đê sau:
- Giúp học viên chủ động đăng ký tên dé tài và người hướng dẫn
theo nguyện vọng của mình.
- Phòng Sau đại học, các khoa và Ban giảm hiệu chủ động kiểmsoát được tình hình đăng ký và phê duyệt trên hệ thống
- Phần mềm phải kế thừa được hệ thống phần mềm và cơ sở dit
liệu đã có.
- Do làm trên hệ thống nên tránh sai sót xảy ra
- Xây dựng được các ứng dụng mới mà không phải thiết kế lạitổng thể các hệ thống phần mềm sẵn có
2 Tông quan về tình hình nghiên cứu của dé tai:
Những phần mềm cho phép đăng ký online và xử lý các đữ liệu cóđược sau khi đăng ký để ra một quyết định nào đó tương tự như hướng
nghiên cứu trong đề tài này trên thế giới cũng như ở Việt Nam không cònmới lạ Tuy nhiên, ứng với mỗi một quy trình cụ thể cần xây dựng mộtphần mềm riêng dé xử lý do không có một phần mềm khuôn mẫu chung áp
dụng cho tất cả các trường hợp
Trang 6Quy trình đăng ký tên đề tài và người hướng dẫn của học viên cao học
tại Trường Đại học Luật Hà Nội cũng như nhiều trường Đại học trong
nước hiện nay đang triển khai theo hình thức thủ công Tại thời điểm khảo
sát, một số trường như: Trường đại học Y té công cộng, trường đại hocThủ đô quy trình này chưa có phần mềm thực hiện
3 Mục đích nghiên cứu đề tài:
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là tìm hiểu, phân tích các công
nghệ để tìm kiếm giải pháp phù hợp ứng dụng vào quy trình đăng ký và
quản lý đề tài luận văn cao học để tạo ra sản phẩm ứng dụng là: Phầnmềm đăng ký Online và phê duyệt đề tài luận văn của học viên cao học tại
Trường Đại học Luật Hà Nội.
Mục tiêu tổng quan là dan đưa các quy trình của Phòng dao tạo Sau đạihọc được mã hóa và triển khai Online tiến tới có thé thí điểm mô hình một
cửa đôi với học viên Sau đại học
Mục tiêu cụ thé của dé tài như sau: Chuan hóa lại quy trinh đăng ký détài và người hướng dẫn qua cổng thông tin đào tạo, phê duyệt đề tài, chỉnhsửa tên, người hướng dẫn, ra quyết định giao đề tài một cách nhanh nhất
và hiệu quả nhât.
4 Đôi tượng nội dung nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Quy trình đăng ký, thủ tục phê duyệt đề tài luận
văn cao học tại trường đại học Luật Hà Nội Thực trạng của quá trình
đăng ký và phê duyệt đề tài luận văn cao học tại trường Đại học Luậtcũng như một SỐ trường đại học tại Việt Nam hiện nay
Nội dung nghiên cứu của đề tài:
- Nội dung 1: Thiết kế cau trúc cơ sở dữ liệu hệ thống phần mềm
Xây dựng các ham API tích hợp với phần mềm quản ly dao tạo
CMC.
Trang 7- Nội dung 2: Xây dựng công thông tin đăng ký luận văn cao họccho học viên Xây dựng module phê duyệt đề tài và người hướng
dẫn cho các đơn vị liên quan
- Nội dung 3: Xây dựng các báo cáo liên quan đến phần mềm va
tích hợp liên thông tới phần mềm CMC Kiểm tra chạy thử phan
mềm
Phạm vi nghiên cứu:
- Pham vi nghiên cứu về không gian: Ứng dụng cho quy trình
đăng ký đề tài luận văn của Trường Đại học Luật Hà Nội
- Phạm vi nghiên cứu về thời gian: áp dụng kể từ các lớp cao họckhóa 27, cao học Tây Bắc 6, cao học Tây Nguyên khóa 2 (2019-
2021).
Thời gian nghiên cứu: 6 tháng từ 9/2020 đến tháng 3/2021
5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
Tìm hiểu quy trình và các quy định liên quan đến quá trình đăng ky
luận văn và giao đề tài tại trường Đại học Luật Hà Nội
Nghiên cứu, tìm hiểu những công nghệ đã có và đã thành công trên
thực tế và lựa chọn công nghệ áp dụng, khảo sát yêu cầu của người sửdụng dé từ đó đưa ra giải pháp, phân tích thiết kế và xây dựng phần mémứng dụng đáp ứng nhu cầu thực tiễn tại Trường Đại học Luật Hà Nội
6 Những đóng góp mới của đề tài và phương thức chuyền giao sảnphẩm ứng dụng:
- Đóng góp mới của dé tài: Nghiên cứu tìm hiểu, tự chọn côngnghệ và xây dựng một sản phẩm cụ thể áp dụng vào quy trìnhđăng ký đề tài luận văn qua môi trường mạng và áp dụng cho
Trường Đại học Luật Hà Nội.
- Phương thức chuyền giao dé tài: Phần mềm xây dựng xong sẽđược nhóm tác giả hướng dẫn sử dụng tới người dùng tham gia
vào quy trình bao gồm: Ban giám hiệu, phòng Đảo tạo Sau đại
học, Trưởng khoa, Trưởng Bộ môn, học viên cao học theo các
hình thức hướng dẫn trực tiếp, tài liệu hướng dẫn
Trang 8- Dia chỉ ứng dụng: Trường Dai học Luật Hà Nội.
- Tac động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu:
- Phan mềm sẽ giúp tin học hóa quá trình đăng ký va phân công đề
tài luận văn, giúp quản lý và lần vết tiến trình đăng ký, phêduyệt, giao đề tài
- Tao điều kiện cho học viên cao hoc dang ky dé tài một cách
thuận tiện.
- Ra quyết định, gửi thư mời cho giảng viên hướng dẫn một cách
nhanh chóng, chính xác.
7 Cấu trúc báo cáo tổng hợp
Báo cáo tông hợp gồm những nội dung sau:
- Mở đầu
- _ Nội dung chính của báo cáo:
- _ Nghiên cứu tìm hiểu, lựa chọn giải pháp công nghệ dé xây dựngphần mềm
- Qué trình triển khai, quản lý thực hiện đề tài
- Két quả nghiên cứu
- Tén tại, hạn chế, nguyên nhân
- _ Một số giải pháp nâng cao chất lượng
- Keét luận và kiên nghị
Trang 9DANH MỤC TỪ VIET TAT
STT VIẾT TẮT VIET DAY DU
1 | HTML Hyper Text Markup Language
2 CSS Cascading Style Sheets
3 | API Application Programming Interface
Giao diện lập trình ứng dụng
4 SQL Structured Query Language
5 IIS Internet Information Services
6 | CSDL Co sở dữ liệu
7 |MVC Model — View — Controller
8 GUI Graphical User Interface
Trang 10NỘI DUNG CHÍNH
NGHIÊN CỨU TỎNG QUAN, LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CÔNG
NGHỆ DE XÂY DUNG PHAN MEM
1 Tổng quan một số công nghệ, môi trường phát triển phan mềm ứng
dụng Web pho biến hiện nay và lựa chọn giải pháp:
Đề có thể xây dựng và triển khai các ứng dụng Web ta cần quan tâmđến các công nghệ sau:
- _ Ngôn ngữ lập trình FrontEnd:
o Front End là những gì mà người dùng sẽ nhìn thấy và tương tác
khi vào website Nó hoàn toàn là về thiết kế giao diện, thé hiện
hiệu ứng, cách bố trí và hình anh nhăm tạo ra trải nghiệm sửdụng tốt nhất cho người dùng Các ngôn ngữ thường được sử
dụng bởi lập trình phía FrontEnd bao gồm: HTML, CSS, jQuery
và JavaScript.
= HTML là chữ viết tắt của Hypertext Markup Language
Nó giúp người dùng tạo và cau trúc các thành phan trong
trang web hoặc ứng dụng, phân chia các đoạn văn, heading, links, blockquotes
" CSS-Cascading Style Sheets (CSS): Là các tập tin định
kiểu theo tang được dùng dé miêu ta cách trình bày các tai
liệu viết bằng ngôn ngữ HTML và XHTML Ngoài rangôn ngữ định kiểu theo tầng cũng có thể dùng
cho XML, SVG, XUL Thay vì đặt các thẻ quy định kiểu
dáng cho văn bản HTML (hoặc XHTML) ngay trong nội
dung của nó, bạn nên sử dụng CSS CSS giúp định kiểu
mọi thứ trên một file khác, có thé tạo phong cách trước rồi
sau đó tích hợp file CSS lên trên cùng của file HTML.
Việc này giúp HTML markup rõ ràng và dễ quản lý hơn
nhiều Với CSS người lập trình không cần lặp lại các mô
ta cho từng thanh phan giúp tiết kiệm thời gian, làm đoạncode ngắn lại và có thé kiểm soát lỗi dé dàng hơn CSS
Trang 11giúp người lập trình có nhiều styles trên một trang web
HTML.
= JavaScript là ngôn ngữ lập trình của trình duyệt - phạm vi
tiếp cận của nó đã lan rộng ra ngoài giới hạn lập trình của
trình duyệt với các mục đích sử dụng khác như mã code phía máy chủ Với mục đích chính là ngôn ngữ lập trình
phía máy khách được viết vào mọi trình duyệt internet,chịu trách nhiệm cho các yếu t6 tương tác, động trên mộttrang web, chăng hạn như tuân theo và phản ứng với thôngtin đầu vào của người dùng
= JQuery là một thư viện JavaScript Có nghĩa đó là một tập
hợp các mã code JavaScript được tập hợp cùng nhau có
thể được truy cập băng một dòng mã code đơn giản hơnnhiều, do đó giúp các nhà phát triển triển khai JavaScript
dễ dàng hơn mà không phải viết mã code JavaScript phứctạp, nhờ mã code được viết sẵn trong jQuery
Ngôn ngữ lập trình BackEnd:
o Lập trình web không chi cần những giao diện ở front-end mà cannhững đữ liệu và xử lý ở mức Server Hay nói cách khác, để cóđược những gi thể hiện trên Website ở front-end phải có các dit
liệu, thông tin từ các chức năng do lập trình Web back-end cung
cấp Từ “hậu trường”, lập trình viên back-end sẽ xây dựng vàthực hiện các giải thuật dé tính toán, truy cập và xử lý dữ liệu dé
cung cấp chính xác, nhanh chóng theo các yêu cầu nhận được
Có rất nhiều ngôn ngữ để lập trình Back-end như: PHP,ASP.NET, Java, Python, cho phép lập trình viên viết các đoạn
mã lệnh (source code) mà sẽ được biên dich và thi hành tại Web
server, sau đó trả kết quả về client dưới dạng HTML, CSS vàJavaScript Với lập trình back-end, có thé lập trình, xây dựng cáctrang web động, có tương tác với cơ sở đữ liệu và kết nối với cácdịch vụ Web (Web Service) phục vụ đa dạng yêu cầu của người
dùng trong thực tế
Trang 12Cơ sở dữ liệu, máy chủ Web, hệ điều hành: Dé có được ứng dụng hoànchỉnh, nếu chỉ có lập trình viết mã lệnh không thì chưa đủ, cần có cơ sở
dữ liệu để lưu thông tin của ứng dụng, cần có webserver, hệ điều hành
có thé triển khai ứng dụng mà từ đó người dùng có thê khai thác được.Tập hợp tất cả các phần mềm, công nghệ này tạo thành chồng giải phápgọi là solution stack, hệ thống nên tang dé ứng dung có thé hoạt động
được.
o_ Một số solution stack thông dụng:
Hình 1 Chồng giải pháp LAMP
LAMP-Stack: ngôn ngữ lập trình PHP, Python, Perl; cơ sở dữ liệu
MYSQL; Webserver Apache, hệ diéu hanh dùng Linux
LAM-Stack được dùng khá phổ biến, hầu hết các website đều sử
dung stack này và các hosting cho PHP cũng dang dùng stack này.
Trang 13Hình 2 Chồng giải pháp WAMP
WAMP sử dụng ngôn ngữ lập trình PHP, Python, Perl; cơ sở dit liệu
MySQL; máy chủ Web Apache; hệ điều hành dùng Windows
WAMP-Stack tương tự như LAMP Stack nhưng khác ở hệ điều
hành Windows WAMP Stack được dùng trong học tập, nghiên cứu
nhiều hơn do đã quá quen thuộc với hệ điều hành Windows
Trang 14INTERNET INFORMATION S
.NET
Hình 3 Chồng giải pháp WINS
WINS- Stack sử dụng các ngôn ngữ lập trình NET; cơ sở dữ liệu
SQL Server; máy chủ Web IIS; hệ điều hành WINDOWS
WINS-Stack này bao gồm các công nghệ của Microsoft Trong đóWindows là hệ điều hành, web server là internet information Service,NET là môi trường phát triển ứng dụng khá phổ biến với ngôn ngữ lập
trình hướng đối tượng C# và SQL Server là hệ quản tri co sở dữ liệu
quan hệ Đây là lựa chọn cho các giải pháp mang tính thống nhất vìviệc phối hợp giữa các thành phan sẽ dé dàng hơn va mang tính baomật khá 6n định hơn
Lựa chọn giải pháp dé xây dựng ứng dung phần mềm đăng ky online vàphê duyệt đề tài luận văn cao học Trường Đại học Luật Hà Nội:
Thông qua việc tìm hiểu các giải pháp công nghệ ở trên, nhóm
nghiên cứu nhận thấy mô hình WINS phù hợp với môi trường ứng
dụng công nghệ thông tin hiện tại của Trường đại học Luật do hiện nay
toàn bộ máy chủ của Trường đại học Luật đều là hệ điều hành
Windows.
Trang 15o Hệ điều hành: Windows Server 2016.
o Ngôn ngữ lập trình ứng dụng Web được lựa chon sẽ là ngôn ngữ ASP.Net.
o Cơ sở dt liệu chúng tôi chon SQL Server 2014.
© Máy chủ Web: IIS- Internet Information Services
2 Giải pháp kết nối trung gian giữa các ứng dụng qua API( giao diện
lập trình ứng dụng):
- Khai niệm API:
API là viết tắt của Application Programming Interface — phương thức
trung gian kêt nôi các ứng dụng và thư viện khác nhau.
Nó cung cấp khả năng truy xuất đến một tập các hàm hay dùng, từ đó cóthé trao đổi dữ liệu giữa các ứng dụng
Hình 4 Mô hình hoạt động của API
Có thé nói API là khớp nối giữa các thành phần phần mềm Giả sử có một
tính năng cần cung cấp cho module khác phần mềm khác thì ta sẽ mở mộtAPI để tác giả của module/ phần mềm truy cập vảo
Ví dụ, trên các thiết bị điện toán thì hệ điều hành là phần mềm duy nhất cókhả năng truy cập tới các thiết bị phần cứng Do đó, hệ điều hành sẽ phải cung
Trang 16cấp API dé ghi file, doc file, doc dữ liệu Mỗi ứng dụng khi hoạt động ségọi tới API tương ứng của hệ điều hành.
Khi một phần mềm gọi tới API, phần mềm gọi có thể cung cấp dữ liệu đầuvào và đòi hỏi dữ liệu đầu ra từ API hoặc không, nhưng trong mọi trườnghợp, phần mềm gọi dé có thé tiếp tục hoạt động thì nó cần phần mềm cungcấp phải thực hiện những gi đã cam kết qua API
- Những ứng dụng của API:
Web API: là hệ thống API được sử dụng trong các hệ thống website Hầuhết các website đều ứng dụng đến Web API cho phép kết nối, lay dữ liệu hoặccập nhật cơ sở dữ liệu Ví dụ: thiết kế chức năng login thông Google,Facebook, Twitter, Github Điều này có nghĩa là các ứng dụng đều lay dữ
liệu thông qua API Web API sử dụng thông qua giao thức HTTP (hoặc
HTTPS), dữ liệu được trả về thông thường ở dạng XML hoặc JSON, ngàynay người ta thường sử dụng JSON vì những điều tuyệt vời của nó Web API
hỗ trợ những phương thức như GET/POST/PUT/DELETE
B_-Client sends a request HTTP methods Server sends a request
Hình 5 Phương thức trao đổi dữ liệu của Web APIAPI trên hệ điều hành: Windows hay Linux có rất nhiều API, họ cung cấp
các tài liệu API là đặc tả các hàm, phương thức cũng như các giao thức kếtnối Nó giúp lập trình viên có thé tạo ra các phần mềm ứng dụng có thé tươngtác trực tiếp với hệ điều hành
API của thư viện phần mềm hay framework: API mô tả và quy định các
hành động mong muôn mà các thư viện cung câp Một API có thê có nhiêu
Trang 17cách triển khai khác nhau và nó cũng giúp cho một chương trình viết bằngngôn ngữ này có thể sử dụng thư viện được viết bằng ngôn ngữ khác Ví dụbạn có thê dùng Php dé yêu cầu một thư viện tạo file PDF được viết bằng
C++.
- Những ưu điểm nỗi bật của API:
Giao diện lập trình ứng dụng này là một framework mới cho phép lập trình
viên xây dựng các HTTP service một cách đơn giản và tiết kiệm thời gian tối
đa Các ứng dụng sẽ giao tiếp với nhau hiệu quả hơn nhờ vào tính chất tối
giản và ưu việt của API Với mã nguồn mở, người dùng có thé sử dụng bat kỳ
Client nào có sử dụng XML hoặc JSON Không chỉ vậy, API còn có khả năng
hỗ trợ các thành phần khác như: HTTP: URI, request/response headers,
caching, versioning
- C6 thé tong kết các ưu điểm của API:
= Cho phép kết nối moi lúc mọi nơi nhờ vào Internet
= Cần xác nhận trong các giao dich giao tiếp song phương
= Tăng độ tin cậy của thông tin nhờ vào giao tiếp hai chiều
= Cấu hình đơn giản so với WCS
= Hỗ trợ chức năng Rest full
=» Mã nguôn mở
3 Kiểm thử phần mềm là gì và vai trò của kiểm thử trong quy trìnhphát triển phần mềm :
- Khai niệm kiểm thử:
Kiểm thử phần mềm (tiếng Anh: Software testing) là một cuộc kiểm trađược tiến hành để cung cấp cho các bên liên quan thông tin về chất lượngcủa sản phẩm hoặc dịch vu được kiểm thử Kiểm thử có thé cung cấp cho
doanh nghiệp một quan điểm, một cách nhìn độc lập về phần mềm dé từ đó
cho phép đánh giá và thấu hiểu được những rủi ro trong quá trình triểnkhai phần mềm
Trang 18Trong kỹ thuật kiểm thử không chỉ giới hạn ở việc thực hiện mộtchương trình hoặc ứng dụng với mục đích đi tìm các lỗi phần mềm (bao gồmcác lỗi và các thiếu sót) mà còn là một quá trình phê chuẩn và xác minh mộtchương trình máy tính / ứng dụng / sản phâm nham:
o Dap ứng được mọi yêu cầu hướng dẫn khi thiết kế và phát triển phanmềm
o Thực hiện công việc đúng như kỳ vọng.
o_ Có thê triển khai được với những đặc tính tương tự
o Và đáp ứng được mọi nhu câu của các bên liên quan.
Tùy thuộc vào từng phương pháp, việc kiểm thử có thể được thực hiệnbất cứ lúc nào trong quá trình phát triển phần mềm Theo truyền thống thì các
nỗ lực kiểm thử được tiến hành sau khi các yêu cầu được xác định và việc lập
trình được hoàn tất nhưng trong Agile (là một tập hợp các phương pháp pháttriên phần mềm linh hoạt dựa trên việc lặp đi lặp lại và gia tăng giá trị) thì
việc kiểm thử được tiến hành liên tục trong suốt quá trình xây dựng phan
mềm Như vậy, mỗi một phương pháp kiểm thử bị chi phối theo một quy trìnhphát triển phần mềm nhất định
Mục đích chính của kiểm thử là phát hiện ra các lỗi phần mềm dé từ đókhắc phục và sửa chữa Việc kiểm thử không thể khăng định được rằng các
chức năng của sản pham đúng trong mọi điều kiện, mà chỉ có thé khang định
rằng nó không hoạt động đúng trong những điều kiện cụ thể Phạm vi củakiểm thử phần mềm thường bao gồm việc kiểm tra mã, thực hiện các mã
trong môi trường và điều kiện khác nhau, và việc kiểm thử các khía cạnh của
mã: nó có làm đúng nhiệm vụ của nó hay không, và nó có làm những gi cần
phải làm hay không Trong môi trường phát triển phần mềm hiện nay, một độikiểm thử có thể tách biệt với đội phát triển Các thành viên trong đội kiểm thử
Trang 19giữ các vai trò khác nhau Các thông tin thu được từ kiểm thử có thể được sửdụng để điều chỉnh quá trình phát triển phần mềm.
Mỗi sản pham phần mềm có một đối tượng phục vụ riêng Vi dụ nhưđối tượng của phần mềm trò chơi điện tử là hoàn toàn khác với đối tượng của
phần mềm ngân hàng Vì vậy, khi một tô chức phát triển hoặc đầu tư vào một
sản phâm phần mềm, họ có thê đánh giá liệu các sản phẩm phần mềm có đượcchấp nhận bởi người dùng cuối, đối tượng phục vụ, người mua, hay nhữngngười giữ vai trò quan trọng khác hay không Và việc kiểm thử phần mềm là
một quá trình nỗ lực dé đưa ra những đánh giá này
- Phuong pháp kiểm thử:
> Kiểm thử tĩnh và động:
Có rất nhiều phương pháp để kiểm thử phần mềm Đánh giá, địnhhướng hoặc kiểm tra được gọi là kiểm thử tĩnh, trong khi việc chạy mã lập
trình thực tế trong các tình huống được gọi là kiêm thử động Kiểm thử tĩnh
thông thường có thể được bỏ qua khi thực hành nhưng kiêm thử động diễn ra
khi bản thân chương trình đó đang được sử dụng Kiểm thử động có thể bắtđầu trước khi chương trình đã hoàn tat 100% dé kiêm thử các phan cụ thé của
mã và được áp dụng cho các chức năng riêng biệt hoặc Module Kỹ thuật điểnhình cho điều này được sử dụng trong cả mạch nhánh/trình điều khiển hoặcđược thực hiện trong một môi trường gỡ lỗi nhất định
Kiểm thử tĩnh liên quan đến việc kiểm chứng trong khi kiểm thử động
liên quan đến việc xác nhận Nó đều cùng giúp cải thiện chất lượng phần
mêm.
Trang 20Kiểm thử hộp trắng (được biết đến như là kiểm thử tính rõ ràng của
hộp, kiểm thử hộp kính, kiểm thử hộp trong suốt và kiểm thử cấu trúc) giúp
kiểm thử được cấu trúc nội bộ hoặc hoạt động của một chương trình, như
tương phan với chức năng được bộc lộ của người dùng cuối Một góc nhìn nội
bộ của hệ thống trong kiểm thử hộp trắng giống như là các kỹ năng lập trìnhđược sử dụng dé thiết kế ra các tình huống kiểm thử Cac Tester lựa chọn yếu
tố đầu vào dé thực hiện đường dẫn thông qua các mã và xác định được kếtquả đầu ra thích hợp
> Kiểm thử hộp den
Kiểm thử hộp đen coi phần mềm như là một "hộp đen", kiểm thử chứcnăng mà không can bat kỳ kiến thức về cấu trúc và hành vi bên trong phan
mềm Các Tester chỉ biết về những gì phần mềm phải làm mà không biết là
nó làm như thế nào Phương pháp kiểm thử hộp đen bao gồm: Phân vùng
tương đương, phân tích giá trị biên, tất cả các cặp kiêm thử, bảng chuyền đổi
trạng thái, kiểm thử bảng quyết định, kiểm thử chéo, kiểm thử dựa trên mô
hình, sử dụng Test Case, thăm dò kiểm thử và kiểm thử dựa trên đặc điểm kỹ
thuật.
Kiểm thử dựa trên đặc điểm kỹ thuật nhằm mục đích dé kiểm tra cácchức năng của phần mềm theo các yêu cầu ứng dụng Mức độ kiểm thửthường đòi hỏi Test Case kỹ lưỡng để được cung cấp bởi các Tester, nhữngngười mà sau đó có thể xác minh một cách đơn giản rằng đối với một giá trị
Trang 21đầu vào hoặc đầu ra (hoặc cách xử lý) có thể giống hoặc không so với giá trị
kỳ vọng được định vị trong một Test Case nhất định Các Test Case được xây
dựng quanh các thông số kỹ thuật và các yêu cầu đề xuất, tức là những tất cảnhững gì ứng dụng đó phải làm Nó được sử dụng để mô tả mở rộng phầnmềm bao gồm các thông số kỹ thuật, các yêu cầu và thiết kế được bắt nguồntrong Test Case Các kiểm thử này có thể là chức năng hoặc phi chức năng
Kiểm thử dựa trên đặc điểm kỹ thuật có thê là cần thiết để đảm bảo
chức năng chính xác, nhưng nó không đủ dé bảo vệ chống lại các tình huống
phức tạp hoặc có độ rủi ro cao.
Một lợi thế của kỹ thuật kiểm thử hộp đen là không yêu cầu nhất thiết
phải có kiến thức lập trình Các Tester tiến hành kiêm thử ở các khu vực vàcác chức năng khác nhau của phần mềm mà không liên quan đến các lập trìnhviên Mặt khác, kiểm thử hộp đen được cho là "đi bộ trong một mê cung tối
tăm mà không có đèn pin" Bởi vì họ không kiểm thử mã nguồn và đã cónhiều tình huống các Tester chỉ kiểm thử được tính năng trong một vài trườnghợp chứ không kiểm thử được toàn bộ hoạt động của chương trình
Phương pháp kiểm thử này có thé được áp dụng cho tất cả các cấp kiêm
thử phần mềm: đơn vị, tích hợp, hệ thống va chấp nhận Nó không thé thực
hiện được tất cả các kiểm thử các cấp độ cao hơn nhưng nó có thể tạo ưu thế
tốt khi kiểm thử từng đơn vị
> Kiểm thử trực quan
Mục đích của kiểm thử trực quan là cung cấp các nhà phát triển khảnăng kiểm soát những gì đang xảy ra tại thời điểm phần mềm thất bại theo
cách mà họ có thé nhìn thay thông tin được yêu cầu rõ ràng và dễ hiểu nhất
Cốt lõi của kiểm thử trực quan là ý tưởng giúp ai đó nhận ra được một vấn đề(hoặc một kiểm thử thất bại) thay vì chỉ mô tả nó từ đó giúp cho sự rõ ràng và
Trang 22hiểu biết tăng lên đáng kể Kiểm thử trực quan vì thế luôn yêu cầu phải ghi lại
toàn bộ tiến trình kiểm thử — chụp lại tất cả mọi thứ xảy ra trên hệ thống Ở
định dang video Các video đầu ra được bổ sung bang thời gian kiểm thử thực
tế đầu vào thông qua hình ảnh từ webcam và âm thanh từ micro
> Kiểm thử hộp xám:
Kiểm thử hộp xám liên quan đến hiểu biết về cau trúc dit liệu bên trong
và các thuật toán cho mục đích của các bài kiểm thử thiết kế Khi thực hiệnnhững bài kiểm thử với User hoặc mức độ hộp đen, Tester không nhất thiếtphải truy cập vào mã nguồn của phần mềm Ta có thé thao tác với dit liệu đầuvào và định dạng đầu ra không xác định như hộp xám bởi vì đầu vào và đầu
ra rõ ràng ở bên ngoài của "hộp đen" mà chúng được hệ thống gọi ra trongquá trình kiểm thử Sự phân biệt này là đặc biệt quan trọng khi tiến hành kiểmthử tích hợp giữa hai Module được viết mã bởi hai nhà phát triển khác nhau,
mà ở đó chỉ có các giao diện được bộc lộ ra đê kiêm thử.
- Cac mức kiêm thử:
> Kiêm thử đơn vi
Kiểm thử đơn vị hay còn được gọi là kiểm thử thành phan, dé cập đến
việc kiểm thử chức năng từng phần của mã, thường ở mức độ chức năng
Trong một môi trường hướng về đối tượng thì điều này thường là cấp độ lớp,
và các kiểm thử đơn vị tối thiêu bao gồm ham dựng và hàm hủy Nhiều loạikiểm thử được viết bởi các nhà phát triển như họ làm việc trong mã (kiểu hộp
trang) dé đảm bảo rằng từng hàm riêng biệt hoạt động đúng như kỳ vọng Một
hàm có thể có nhiều kiểm thử từ đó giúp nắm bắt được các trường hợp góchoặc các nhánh trong Code Kiểm thử đơn vị một mình không thể đảm bảohết được từng chức năng của từng bộ phận trong phần phềm nhưng nó được
sử dụng để đảm bảo rằng các khối kiến trúc của phần mềm hoạt động độc lập
với nhau.
Trang 23Kiểm thử đơn vị là một quá trình phát triển phần mềm có liên quan đếnứng dụng đồng bộ của một loạt các chiến lược phòng ngừa phát hiện lỗi và dégiảm thiểu rủi ro, thời gian và chi phí Nó được thực hiện bởi kỹ sư hay nhaphát triển trong suốt giai đoạn xây dựng của vòng đời phát triển phần mềm.Không chỉ tập trung vào việc đảm bảo chất lượng truyền thống mà phải giatăng nó lên vì thế kiểm thử đơn vị có mục đích loại bỏ những lỗi cau trúctrước khi mã hóa rồi mới thúc đây việc quản lý chất lượng Chiến lược nàynhằm nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả của phần mềm trong tiến trình
quản lý và phát triển chung
Tùy thuộc vào kỳ vọng của tổ chức phát triển phần mềm, kiểm thử don
vị có thể bao gồm phân tích mã tĩnh, phân tích luồng dữ liệu, phân tích dữ
liệu, đánh giá mã cân bằng, phân tích mã bao phủ và các thực hành xác nhận
phần mềm khác
> Kiểm thử tích hợp:
Kiểm thử tích hợp là một hình thức kiểm thử phần mềm nhằm tìm cáchxác minh các giao diện giữa các thành phần xung đột của một thiết kế Cácthành phan này có thể tích hợp theo cách lặp di lặp lại hoặc tat cả cùng nhau("Big Bang") Thông thường cách thức này được coi là một thực hành tốt hơn
vì nó cho phép các van đề về giao diện được định vi một cách nhanh chóng va
cô định hơn
Kiểm thử tích hợp làm lộ ra các khiếm khuyết trong các giao diện vatương tác giữa các thành phan tích hop (Modules) Các nhóm thành phan đã
được kiểm thử lớn dần từng bước tương ứng với các thuộc tính của cấu trúc
thiết kế đã được tích hợp và kiểm thử cho đến khi phần mềm hoạt động như
một hệ thống
Trang 24> Kiểm thử hệ thống:
Kiểm thử hệ thống giúp xác minh răng một hệ thống được tích hợp có
dap ứng đầy đủ các yêu cầu hay không Ngoài ra, kiêm thử phần mềm phảiđảm bảo rằng các chương trình hoạt động như kỳ vọng, không còn bị phá hủy
hay lỗi phan nào đó trong môi trường hoạt động của nó hoặc không gặp sự cố
khi hoạt động với tiễn trình khác (điều này bao gồm bộ nhớ chia sẻ không bị
hỏng, nguồn tài nguyên không bi dư thừa hay chiếm dụng quá mức và không
bị day ra khi hoạt động song song các tiến trình)
> Kiểm thử mức chấp nhận: Cuối cùng hệ thống được giao cho ngườidùng để kiểm thử mức chấp nhận
Trang 25Il QUA TRÌNH TRIEN KHAI, QUAN LÝ THỰC HIEN DE TÀI
1 Tổ chức triển khai đề tài
Đề tài được thực hiện theo các giai đoạn:
= Giai đoạn 1: Tiếp nhận yêu cầu, khảo sát yêu cầu người sử dụng(phòng đào tạo sau đại học) Nghiên cứu tìm hiểu quy trình đăng
ký dé tài và người hướng dẫn từ giai đoạn sinh viên đăng ký đến
giai khi ra quyết định giao đề tài
= Giai đoạn 2: Nghiên cứu giải pháp
= Giai đoạn 3: Phân tích thiết kế
= Giai đoạn 4: Lập trình
= Giai đoạn 5: Kiém thử
= Giai đoạn 6: Triển khai và đào tạo người dùng
= Giai đoạn 7: Chỉnh sửa và hoàn thiện theo yêu cau
Khảo sát
véu cau
Nghiên cứu giải pháp
Phân tích thiêt kê
MÔ HÌNH Lập trình THÁC NƯỚC
Kiểm thử
Bảo trì
Hình 6 Các giai đoạn trong xây dựng phần mềm
Trang 262 Thuận lợi, khó khan
- Thuận lợi:
+ Trong quá trình triển khai đề tài nhóm đã nhận được sự hỗ trợ
nhiệt tình cua Ban giám hiệu, lãnh đạo phòng dao tạo sau đại hoc
với tư cách là người sử dung và don vị sử dụng sản phẩm
+ việc trao đối thông tin giữa phòng đào tạo sau đại học và các
thành viên tham gia thực hiện đề tài được diễn ra thường xuyên
và kịp thời giúp đễ dàng năm bắt yêu cầu của người sử dụng
- Khó khăn: có sự chênh lệch giữa quy trình mong muốn đạt được
nhằm quản lý tốt hơn quy trình giao đề tài với thực tế sử dụng của
người dùng.
3 Sản phẩm của đề tài
= Báo cáo tông hợp
= Hệ chuyên đề
= Phần mềm đăng ký Online và phê duyệt đề tài luận văn của học viên
cao học tại Trường Đại học Luật Hà Nội
KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
1 Khảo sát yêu cầu người sử dụng:
Quá trình khảo sát yêu cầu người sử dụng là một giai đoạn rất quantrọng trong quá trình triển khai, xây dựng phần mềm vì giai đoạn này sẽquyết định phan mềm có kha năng đáp ứng đúng nhu cau của người sử
dụng hay không.
Nhóm nghiên cứu đã tiễn hành nhiều cuộc trao đổi dé khảo sát quy
trình đăng ký, giao nhận đề tài với tất cả các nhóm người sử dụng chínhkhác nhau và phân loại đối tượng sử dụng gồm có:
" Học viên cao học và nghiên cứu sinh
= Chuyên viên khoa Sau đại hoc
= Truong khoa, trưởng bộ môn
= Ban giám hiệu
Mỗi người dùng khác nhau sẽ tham gia vào một số khâu trong cả quy trình
Thông qua sự tham gia này nhóm nghiên cứu mô tả chỉ tiết quá trình đăng ký
và phê duyệt đề tài
Trang 27Cảnh báo: TS<=5, PGS<=5, : GS<=7
Dang ky: Phong
Hình 7 Quy trình đăng ký, phê duyệt dé tài và người hướng dẫn
Vai trò của người dùng trong quy trình như sau:
STT Người dùng Vai trò trong quy trình
1 Hoc vién - Dang ki
2 Sau dai hoc - Tiép nhận hô so
- Gửi phê duyệt
3 Khoa chuyên môn - Phan công
- Xét duyệt hồ sơ
Bộ môn - Xtrly hô sơ
5 Ban giám hiệu - Phé duyệt
Trang 28Thứtybước Bướcxửiý Số ngày QD Công việc Cán bộ thực hiện Thirty
| Sau đại học _[Z _x 1 Tiếp nhận hồ sơ Â Sau đại học fi] #x
4 Trưởng khoa Pháp luật Hình sự
4 Trưởng khoa Pháp luật Kinh tế
E_—] Khoa chuyên môn - Phân công _[Z _X 45 Phân công hồ sơ 4 Trưởng khoa Luật hành chinh và Luật hiển pháp E ] #x
—— Bitch hago na
4 Trưởng khoa Pháp luật dan sy
4 Trưởng bộ môn Luật Thương mại
AB Trưởng bộ môn Luật đất dai
Á Trưởng bộ mén Luật tài chính.
 Trưởng bệ môn Luật Lao động Trưởng bộ môn Luật mỗi trường
Á Trưởng bộ môn Luật hành chỉnh
& Trưởng bộ môn Lý luận Nhà nước và Pháp Luật
Á Trưởng bộ môn Luật hình sự
—— 4 Trưởng bộ môn Luật Tố tụng hình sự =——¬
6 | Bộ min aoe 2 lade a =e bộ môn Téi phạm - BJ ae
& Trưởng bộ môn Tư pháp quốc tế
Á Trưởng bộ man Công pháp quốc tế
Trưởng bé môn Luật Thương mại quốc tế
& Trưởng bộ môn Luật dân sự
4 Trưởng bệ môn Luật Tế tụng dân sự
4 Trưởng bộ môn Luật sở hữu trí tuệ
4 Trưởng bộ mân Luật hỗn nhân gia đình
4 Trưởng bé môn Luật Hiến pháp.
Á Trưởng khoa Pháo luật Hình sự
A Trưởng khoa Pháp luật Kinh tế
| Khoa chuyên môn - Xét duyệt _[Z _» 45 Xét duyệt hd sơ 4 Trưởng khoa Luật hành chính và Luật hiển pháp, #_—] mx
4 Trưởng khoa Pháo luật quốc tế
Á Trưởng khoa Pháp luật dan sur
[5 Sau đại hoc [#7 _ 1 Gửi phê duyệt  Sau đại học §
|] Ban Giám Hiệu _[Z _X 30 Phê duyệt 4 Bạn Giám hiệu fe | #x
Hình 8 Bảng mô tả bước trong quy trình đăng ký đề tài và người hướng dẫn
Trên cơ sở phân loại người sử dụng từ đó thu thập được các thông tin dữ liệu
cân xử lý trong phân mêm gôm có:
fa Thông tin học viên:
Họ và tên đệm: (*) Tên: (*) Họ và tên: (*)
Chuyên ngành: (*) Niên khóa: (*) Năm tốt nghiệp:
Luật dân sự và tố tụng dân sự % 30 2015
Tình trạng
¥ Hoạt động
Hình 9 Thông tin học viên
Trang 29fa Thông tin giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng
CHỈNH SỬA NGƯỜI HƯỚNG DẪN
Họ và tên (*) Đồ Thị Minh Thuỷ
Email dominhthuy.most@gmail.com
Số điện thoại 0904167476
Học hàm Chưa xác định v
Hoc vi Tién si `
Bộ môn (*) Bộ môn Luật sở hữu trí tuệ @
Don vi Bo Khoa hoc va cong nghé
Thứ tự ũ
x Hoạt động (*)
Hình 10 Thông tin người hướng dẫn
li Thông tin chuyên ngành dao tạo: gồm có tên chuyên ngành và
mã định danh.
Oo # Tên chuyên ngành Mã định danh
L] 1 Luật quốc tế LOT
Lie Luật dân sự và tố tung dan sự TTDS
O 3 Luật Hình sự và Tổ tụng Hình sự TTHS
(Tet Luat Kinh té LKT
O 5 Luật Hiến pháp và Luật Hành chính LHC
| lỗ Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật LSNNPL
O 7 Tội phạm hoc và phòng ngừa tội phạm PNTP
Hình 11 Thông tin chuyên ngành dao tạo
Trang 30fa Danh mục các chuyên ngành
CHỈNH SỬA CHUYÊN NGÀNH
Vui lòng nhập đầy đủ thông tin trước khi gửi.
Chu ý Các mục có dau (*) là phần bắt buộc phải nhập !
Tên (*) Luật quốc tế
Vui lòng nhập đầy đủ thông tin trước khi gửi.
Chú ý Các mục có dau (*) là phần bat buộc phải nhập !
Chuyên ngành Luật Kinh tế v
Tên (*) Bộ môn Luật thương mại
Mã định danh (*) KT_LTM
Thứ tự 1
v Hoạt động
Hình 13 Thông tin bộ môn
fa Danh mục đê tài: gôm có mã dé tài (do phân mêm cap), tên đê
tài, bộ môn, thứ tự( do phần mềm cấp)
Trang 31Bộ mon Bộ môn Tội phạm học
Hình 14 Thông tin đề tài
fi Danh mục tài khoản người dùng:
Nạn nhãn của tội phạm trên địa bàn tỉnh hoặc thành phổ
HIỆU CHỈNH NGƯỜI SỬ DỤNG
đủ thông tin trước khi gửi.
Ho tên (*) Trưởng khoa Pháp luật Kinh tế
Tên tài khoản (*) khoaplkt
Trưởng khoa v
Hình 15 Thông tin người dùng
Trang 32fi Danh mục chức vu: gôm có tên chức vụ, mã chức vụ
STT Tên danh mục Ký hiệu
= Công nghệ, môi trường phát triển được lựa chọn:
+ Môi trường phát triển: Microsoft Visual Studio NET
+ CSDL: SQL Server 2014 trở lên hoặc tương đương
+ Ngôn ngữ lập trình ASP.net
+ Hệ điều hành từ Windows Server
Hệ thống được xây dựng trên CSDL SQL Server 2014, ngôn ngữ
ASP.net trên nền phát triển ứng dụng MS Visual Studio Net Đây là côngnghệ hỗ trợ phát triển hướng đối tượng, giúp cho việc dễ dàng nâng cấp và
sửa đối các thành phan của hệ thống Sử dụng CSDL SQLServer, ứng dụng
kỹ thuật tiên tiến nhất trong việc quản trị CSDL như quan lý giao dịch, saolưu dự phòng và khôi phục, quản lý tiễn trình, tự động tối ưu dữ liệu
" Kiên trúc phân mém
Trang 33Giao diện người dùng »
YOWAN Giao dién dich vu
Tang 2
Luồng nghiệp vu IEMRDI KP nghiệp Thực thế nghiệp vụ
Tầng 3 Truy xuất dữ liệu logic Tài nguyên khác
Nguồn dữ liệu Tài nguyên
—n
Hình 17 Kiến trúc phan mềm
- Hệ thống được xây dựng trên cơ sở mô hình MVC: Tách ứng dụng ra 3
thành phần khác nhau Model, View và Controller Mỗi thành phần có mộtnhiệm vụ riêng biệt và độc lập với các thành phần khác:
- Model: Đây là thành phan chứa tất cả các nghiệp vu logic, phương thức
xử lý, truy xuất database, đối tượng mô tả dữ liệu như các Class, hàm xử lý,
Trang 34- View: Đảm nhận việc hién thị thông tin, tương tac với người dùng, nơichứa tất cả các đối tượng GUI như textbox, Images Hiểu một cách đơn
giản, nó là tập hợp các form hoặc các file HTML.
- Controller: Giữ nhiệm vụ nhận điều hướng các yêu cau từ người dùng
và gọi đúng những phương thức xử lý chúng
Mô tả luồng sự kiện được xử lý trong MVC:
| View | | Controller | | Mocel
- Model nhận thông tin và thực thi các yêu cau
- Khi Model hoàn tất việc xử lý, View sẽ nhận kết quả từ Model và hiển
thị lại cho người dùng.
3 Cơ sở dữ liệu:
Dựa trên các thông tin thu thập được từ giai đoạn khảo sát yêu cầu nhóm
đã phân tích dit liệu và tạo bảng cơ sở dữ liệu cho ứng dụng gồm có:
= Bảng cơ sở dir liệu học viên: tbÌ_accounts
= Bảng cỡ sở dữ liệu người dùng: tbÌ_users
= Bảng cơ sở dữ liệu dé tài: tblfieldadv
Trang 35Bảng cơ so liệu chuyên ngành bộ môn:
Bang cơ sở dit liệu người hướng dan: tbl_NguoiHuongDan
Bảng danh sách dé tài đăng ký của học viên: tbl_publicservicesBang chi tiết đăng ký của học viên: VHoSoMoRong
Bảng quy trình: tbl Quy Trinh
Bang qua trình xử ly dang ký của học viên: tble_processes
Rid id Rig Ric dịp
# Username # FieigiD # FieidiD # HoSoid # Name
# Password ¥ Code # Code # TxtNamet # FieidiD
# Name #& Name # DiaDanh & TrtName2 # Userid
# Birthday # Datatype # NgayGui # TxtName3 # Ordering
¥ Code # DataValue # ThangGui # TrName4 # Parentid
# Address # ParentiD # NamGui # TrtName5 # Day
# Hometown # Ordering # KinhGui # Txthames # StepID
# ldentityCard # Size # Name #& TxtName7 #& Code
# ldentityCardDate # Status # TruSo # TxtNames # kUenThong.
# GenderiD # bRequired Ó§ thi NyuoitivengDa 5 # UnitID # TxtNamed # QuyenNhanMail
# Phone # kTranfom & CreatebyiD # TrtName10 # QuyenTraKetQua
# Email # link = # ReceivedbyiD # TtName11 # QuyenkyOuyet
# job # trorMessaoe FT] # ProccessedbylD # TtName12 # TenBuockuly
# Photo # Wicth # SignedbyiD #& TxtNamet3 * Navi Properties
# Descriptions & \sSpecial # HovaTen “ a ° # TxtName14 S|
# PositionID isFuil (Sowa & CreateDate # TxtNamets
# DepartmentiD # Codefix # SoDienThoai # ModifyDate #& TxtNamet6
& Uniti & fieldAccount ` LimitDate # TrName17
# isdomin # countfile Z tom # Status # TxtNameis Properties
F LastioginiP # BoMonid 00M / ViewingbyID # TrtName19 gis
# Lastlogindate # NgayTao # BoMonid # ViewTime # TxtName20 ,# Seniceld
# CreatedDate 3 Navigation Properties # Ordering # PrgiD # TxtName21 & FromiD
#2 CreatedByiD =———: #52 _ = # StepID & TxtName22 Told
# ModifiedOn ~ Navigation Properties # ProcessiD #& TxtName23 # Contents
# ModifiedBy # isSign # IxtName24 # CreateDate
# Verity & bComplete & TxtName2s # EndDate
# ExpireFrom # lsAdditional # TxtName9o # StepID
# ExpireTo # IsDelete ~ Navigation Properties # QuyTrinhID
# Status ## TimeComplete DĐ No
& isCustomer ## TimeBoSungSecond # FieldProcessiD
# GroupUserlD # Statusfield # bBoSung
# Menuleftia # kNotice # kEdit
# FieldID # ThuLyd #4 kDelete
# LinhVucID # Duyetlaitudau # Attachment
# FieldID_LienThong # UserPCTUD & StatusfieldFrom
# QuyenQGTChuan # UseriD # StatusfieldTo.
# \sPhoiHop # QuyTrinhiD # ActionCode
# sChuTn # Noayky # ActionCodeBefore
# bslanhDaoBan # NgayTiepNhan Ninh
Trang 364 Sản phẩm phần mềm
Sau 6 tháng, phần mềm đã hoàn tất các giai đoạn triển khai và đi vào sửdụng được 2 đợt đăng kí đề tài Đặc biệt, trong đợt đăng kí đề tài đầu tiênphần mềm đã trải qua toàn bộ quy trình Trong đợt đăng kí này, nhóm đã
không ngừng hoàn thiện phần mềm dé đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu
của người sử dụng.
Phần mềm có các chức năng sau:
- Chic năng dành cho học viên:
o Cho phép đăng kí dé tài luận văn, luận án và người hướng
dẫn
o Xem,in quyết định
- - Chức năng dành cho phòng dao tạo sau đại học:
o_ Tiếp nhận hồ sơ đăng kí dé tài và người hướng dẫn
o Có tính năng cảnh báo số lượng dé tài vượt quá mức chophép đối với người hướng dẫn
o Xử lý hỗ sơ:
= Chuyên tiếp cho khoa chuyên môn, ban giám hiệu
= Xuất dữ liệu, in dữ liệu danh sách đề tài
= Sửa dữ liệu
= Sắp xếp, tìm kiếm
o Tra cứu kết qua:
= Gửi thư mời cho giảng viên hướng dẫn
= Cấp phép cho học viên xem quyết định
= Tạo quyết định giao dé tài cho từng học viên hoặc
theo một danh sách.
o Xem tiễn độ xử lý của từng đề tài
- - Chức năng dành cho các khoa chuyên môn:
fe) Tiép nhận danh sách đề tài Phòng Đào tạo Sau đại họcchuyên tới
o Chuyên tiếp dé tài cho bộ môn
o Chuyến tiếp danh sách dé tài đã chỉnh sửa cho Phong Dao
tạo Sau Dại học
Trang 37o Trả lại danh sách cho Phòng Dao tao Sau đại học hoặc Bộ
môn trong trường hợp chuyên sai
o Xem được cảnh báo số lượng đề tài vượt quá giới hạn đối
với một giảng viên hướng dẫn
o Xem tiến độ xử lý của từng đề tai
- - Chức năng dành cho bộ môn:
o Chỉnh sửa tên đề tài và người hướng dẫn
o Chuyên tiếp cho Khoa
o Trả lại dé tài cho Khoa nếu có sự sai sót
o Xem được cảnh báo số lượng đề tài vượt quá giới hạn đối
với một giảng viên hướng dẫn
o Xem tiến độ xử lý của từng đề tài
- Chic năng dành cho Ban giám hiệu:
fe) Tiép nhan danh sach ttr Phong Dao tao Sau dai hoc
o Xem xét duyệt chuyển tiếp hoặc tra lại hồ sơ cho Phòng
Đào tạo Sau đại học nếu có sai sót
o_ Xem tiến độ xử lý của từng đề tài
- _ Chức năng dành cho người quan tri:
o Quản lý nội dung công
o_ Quản lý biéu mẫu hành chính:
"Thêm, sửa, xóa chuyên ngành
" Thêm, sửa, xóa bộ môn
= Thêm, sửa, xóa Dé tài
= Thêm, sửa, xóa người hướng dẫn
o Quản tri hệ thống: thêm, sửa, xóa các đối tượng
= Người dùng:
Đơn vị hành chính
Chức vụ Thông tin trang Quản lý học viên
o Báo cáo, thông kê:
= Tat cả hô sơ
« Sô tiép nhận hô sơ
= Tra kêt quả hô sơ
Trang 38= Thống kê tong hợp
o Sao lưu, phục hôi dữ liệu
5 Triển khai phần mềm tới người sử dụng:
"Giai đoạn 1: Sau khi phần mềm được xây dựng xong, dữ liệuđược day vào với mục đích thử nghiệm, trung tâm Công nghệThông tin đã họp triển khai phần mềm tới toàn thể khoa, bộ môn
trong toàn trường và hướng dẫn người dùng
= Giai doan 2:
- Đưa phần mềm đi vào sử dụng cho lần đăng kí đề tài đầu
tiên với các lớp cao học Tây Bắc: Điện Biên, Yên Bái, Phú
Thọ, Daklak khóa 6.
- Phần mềm đã được sử dụng từ giai đoạn học viên đăng kíđến khâu cuối cùng là ra quyết định giao đề tài
- Trong suốt quá trình sử dụng phần mềm đã liên tục được
bảo trì, chỉnh sửa cho phù hợp với người sử dụng.
= Giai đoạn 3: Phần mềm đã được sử dụng cho lần đăng kí dé tài
thứ 2 với các lớp cao học 26 UD và NC.
IV TON TẠI, HAN CHE, NGUYÊN NHÂN
1 Tôn tại, hạn chế:
Mặc dù đã rất cố gắng hoàn thiện phần mềm nhằm đáp ứng nhu
cầu cao nhất của người dùng nhưng phần mềm vẫn còn điểm cần khắcphục đó là giao diện chưa thực sự dễ hiểu với người dùng
Người dùng còn quen với cách làm cũ và chưa quen với quy
trình làm trên phần mềm
2 Nguyên nhân
Người lập trình chưa đặt mình vào vi tri của người sử dụng.
Thiết kế giao diện còn mang tính chủ quan
Trang 39Vv MỘT SÓ GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG:
Nhóm nghiên cứu đề xuất, người dùng cần có thêm nhiều lần sử dụng
để quen dan với quy trình Trong quá trình sử dụng, người dùng có thé tổngkết và rút ra những ý kiến đóng góp xác đáng hơn
Những ý kiến đóng góp của người dùng sau một quá trình sử dụng nhấtđịnh sẽ giúp cho việc tim ra giải pháp khắc phục nhược điểm của phần mềm
một cách hợp lý nhất có thé
VI KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
1 Kết luận:
Nhóm nghiên cứu đã rất nỗ lực để xây dựng phần mềm từ giai
đoạn dau tiên cho tới giai đoạn cuối cùng Trong quá trình triển khai
phần mềm cho người sử dụng, ở giai đoạn bảo trì, phần mềm đã tiếp
tục được chỉnh sửa dé hoàn thiện hệ thống và đáp ứng tốt hơn nhu cầu
Trang 40TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Jose Rolando Guay Paz (6/2013), Beginning ASP.NET MVC4, Nha
xuat ban Apress Media LLC, New York
[2] Jess Chadwick, Todd Snyder va Hrusikesh Panda (9/2012),
Programming ASP.NET MVC 4: Developing Real-World Web
Applications with ASP.NET MVC, Nha xuat ban O'Reilly Media,
[4l https://msdn.microsoft.com/vi-vn/library: Thư viện chính tham khảo
các API của các ngôn ngữ lập trình dựa trên nền tảng NET framework
[5] Trung tâm Tin học Khoa học Tự nhiên, Tự học lập trình Web- Các thuật ngữ cơ bản, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,