1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Kỹ năng tranh luận của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội

282 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ năng tranh luận của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội
Tác giả Nguyễn Đắc Tuân, Nguyễn Thị Hà, Trương Thị Hương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đắc Tuân, ThS. Nguyễn Thị Hà
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 282
Dung lượng 24,04 MB

Nội dung

Hiểu được ngành luật là một trong những ngảnh đòi hỗi sự khắt khe nhất các yêu câu đảo tao đối với sinh viên, vậy nên ngoài cung cấp tr thức va các kiến thức ứng dung ra, Trường Đại học

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

MÃ SO: LH-2020-18/ĐHL-HN

KY NĂNG TRANH LUẬN CUA SINH VIÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

‘Cha nhiệm đề tài: TS Nguyễn Đắc Tuân.

‘Tho ký đề tài: ThS Nguyễn Thị Hà

Trang 2

NHUNG NGƯỜI THỰC HIỆN DE TÀI

Nguyễn Đắc Tuân ~ Khoa Pháp luật Hình sự, Trường Đại học Luật Ha Nội, Chủ nhiém để tải, viết bao cáo tổng thuật, viết chuyên để 3.4.

Nguyễn Thi Hà ~ Khoa Pháp luật Hình su, Trưởng Đại học Luật Ha Nội,

thư ky để tai, viết bao cáo tóm tắt để tai, viết chuyên để 1

Trương Thị Hương — Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội, viết chuyên để 2.

Trang 3

CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Chữ đây đủ

ĐTB Điểm trung binh

ĐTBC Điểm trung binh chung

ĐLC Độ lệch chuẩn.

Trang 4

MỤC LỤC BAO CÁO TONG QUAN KET QUẢ NGHIÊN CỨU wl

1 PHAN MG BAU A.

1 Tinh cấp thiết của dé tai 1

2 Tinh hình nghiên cứu 3

5 Đôi tượng và khách thể nghiên cứu 15

5.1 Đôi tương nghiên cứu 15

5.2 Khách thể nghiên cứu 15

7 Cách tiép cân va phương pháp 16 7.1 Cách tiếp cân 16 7.2 Các phương pháp nghiên cứu 16

IL PHAN NỘI DUNG.

Chương 1 CƠ SỞ LY LUẬN VE KY NĂNG TRANH LUẬN CUA

SINH VIÊN

1-1 Kỹ năng tranh luận.

1.1.2 Khai niệm tranh luên 30 1.1.3 Đặc điểm, vai trò và yêu cầu của tranh luận a

1.1.4 Sư khác nhau giữa tranh luận với một số hình thức khác 26

1.2 Sinh viên.

1.2.1 Khai niệm sinh viên ”

1.2.2 Đặc điểm tâm, sinh lí của sinh viên a 1.2.3, Đặc điểm hoc tập cũa sinh viên Trường Đại học Luật Ha Nat 29

1.3 Kỹ năng tranh luận của sinh viên

1.3 1 Khái niệm kỹ năng tranh luận của sinh viên 31 1.3.2 Các kỹ năng thanh phan cia kỹ năng tranh luận của sinh viên 31

Trang 5

14 Yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng tranh luận của sinh viên

1.4.1 Nhu cẩu tim tôi, mỡ rông tri thức của sinh viên bị 1.4.2 Tâm thé phan biện của sinh viên 38 1.4.3 Khả năng lập luận và tư đuy logic của sinh viên 38 1.4.4 Phương pháp giảng day của giảng viên 40 1.4.5 Môi trường học tập của sinh viên 40 1.4.6 Những yêu cẩu đôi hồi của xã hội và công việc sau khi ra

trường, 4i

Chương 2 TỎ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KY

NĂNG TRANH LUẬN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

HÀNỘI

2.1 Tổ chức nghiên cứu.

3.1.1 Tổ chức nghiên cứu lí luận 4 2.1.2 Tổ chức nghiên cứu thực tiễn 4

2.2 Phương pháp nghiên cứu.

3.2.1 Phương pháp điều tra bằng bing hỗi 4

2.2.2 Phương pháp phông van sâu 47 3.2.3 Phương pháp xử lí kết quả nghiên cửu bằng thống kê toán học 47

Chương 3 THỰC TRẠNG KY NĂNG TRANH LUẬN CUA

SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

3.1 Đánh giá nhận thức chung của sinh viên về kỹ năng tranh luận 49

3.1.1 Kết qua chung về thực trang nhân thức của sinh viền vẻ lỹ năng

tranh luận 49 3.1.2 Tương quan giữa các khía cạnh nhận thức của sinh viên 50 3.1.3 So sảnh nhân thức cia sinh viên vẻ một số nôi dung của kỹ năng tranh luận theo các biển số 51 3.1.4 Nhân thức của sinh viên vẻ một số nội dung của kỹ năng tranh

Trận 51

Trang 6

3.2 Đánh giá chưng về thục trạng kỹ năng tranh luận của sinh viên

Trường Đại học Luật Hà Nội.

3.2.1 Kết quả chung vẻ thực trang kỹ năng tranh luận của sinh viên

Trường Đại học Luật Ha Nội 55 3.2.2 Mỗi tương quan giữa các kỹ năng thảnh phan của kỹ năng tranh Tuận của sinh viên Trường Đại hoc Luật Ha Nội 56

3.2 3 So sánh sự khác biết giữa các nhóm khách thể nghiên cứu 57

3.3 Thực trạng các kỹ năng thành phan của kỹ năng tranh luận của

sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội

3.3.1, Kỹ năng tư duy va lập luận trong tranh luận của sinh viên 58 3.3.2 Kỹ năng lắng nghe va sử dụng ngôn ngữ trong tranh luân 60 3.3.3 Kỹ năng van dụng các chiến thuật tâm lý trong tranh luận 6 3.4 Thực trạng các yếu tổ ảnh hưởng đến kỹ năng tranh luận của

sinh viên Trường Đại học L.uật Hà Nội

3.4.1 Khả năng tu đuy và lập luân của sinh viên 6 3.4 2 Phương pháp giảng day của giảng viên 68 3.4 3 Môi trường học tập của sinh viên 7

3.4.4 Doi hỏi của công việc va yêu cầu của zã hội 714

3.4.5 Dự báo mức độ anh hưởng của các yêu tổ đến kỹ năng tranh luận của sinh viên T5 Tiểu kết chương 3

III KET LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ.

1 Kết luận

2 Kiến nghị

-Chuyên dé 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE KY NĂNG TRANH LUẬN CUA

SINH VIÊN

1.1 Kỹ năng tranh luận.

1.1.2 Khái niệm tranh luận 87

Trang 7

1.13 Đặc điểm, vai trò va yêu cầu của tranh luận 90

1.14 Sự khác nhau giữa tranh luận với một số hình thức khác 99 1.1.5 Khái niêm id năng tranh luân 100 1.2 Sinh vi „101 1.2.1, Khái niệm sinh viên 101

1.22 Đặc điểm tâm, sinh lí của sinh viên 103 1.2.3, Đặc điểm học tập của sinh viên Trường Đại hoc Luật Hà Nai 106

1.3 Kỹ năng tranh luận của sinh viên „.108

1.3 1 Khái niệm kỹ năng tranh luận của sinh viên 108 1.3.2 Các kỹ năng thành phan của kỹ năng tranh luân của sinh viên 108 1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng tranh luận của sinh viên 118

1.4.1 Nhu cầu tim tòi, mỡ rộng tri thức của sinh viền 118

1.4.2 Tâm thé phan biện cia sinh viên 119 1.4.3 Kha năng lập luận và tư duy logic của sinh viên 120 1.4.4 Phương pháp giảng day của giảng viên 12 1.4.5 Môi trường học tập của sinh viên 12 1.4.6 Những yêu cầu doi hồi của xã hội và công việc sau khi ra

trường, 14

Chuyên dé 2 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU KY

NĂNG TRANH LUẬN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

HÀNỘI

2.1 Té chức nghiên cứu 127

3.1.2 Tổ chức nghiên cứu thực tiễn 128

2.2 Phương pháp nghiên cứu 129

1 Phuong pháp điều tra bằng bảng hỏi 129

2.2.2 Phương pháp phông vẫn sâu 146 2.2.3, Phương pháp xử lí kết quả nghiên cửu bằng thống kể toán học 146 KẾT LUẬN „14T

Trang 8

Chuyên để 3 THỰC TRẠNG KỸ NĂNG TRANH LUẬN CỦA SINH

VIEN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘ:

3.1 Nhận thức cửa sinh viên về một số nội dung của kỹ năng tranh.

luận

3.1.1 Nhân thức của sinh viên vé mức d6 quan trong của kỹ năng

tranh luận.

3.1.2 Nhân thức của sinh viên về khái niêm tranh luận.

3.1.3 Nhân thức của sinh viên vé vai trò cũa tranh luận.

3.1.4 Nhân thức của sinh viên vẻ mồi quan hệ giữa tranh luận với khả nding ngôn ngữ và tư duy phan biên.

3.1.5 Nhân thức của sinh viên vẻ yêu cầu của mốt cuộc tranh luận.

3.2 Thực trạng kỹ năng tranh luận của sinh viên Trường Đại học

Luật Hà Nội

3.1.1 Ky năng từ duy va lập luận trong tranh luận của sinh viên.

3.2.2 KY năng lắng nghe va sử dung ngôn ngữ trong tranh luần.

3.2.3, Kỹ năng van dụng các chiến thuật tâm lý trong tranh luận

3.3 Mối trong quan

3.3 1 Tương quan giữa các khía cạnh nhân thức của sinh viên.

3.3.2 Tương quan giữa các kỹ năng thành phân của kỹ năng tranh.

Trân.

3.4, So sánh sự khác biệt giữa các nhóm khách thể nghiên cứu.

3.4.1, Sự khác biết theo giới tinh

3.4 2 Sự khác biết giữa các nhóm sinh viên theo năm học.

3.4.3 Sự khác bit giữa sinh viên chất lương cao với sinh viên chuyên.

155 157

162 162 164 167 110 170

12 12 12 173

173 114

Trang 9

HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ KIEN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KỸ NANG

NÀY

4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng tranh luận của sinh viên.

4.1.1 Khả năng từ duy và lập luận của sinh viên

4.1.2 Phương pháp giảng day của giảng viên

4.1.3 Môi trường học tập của sinh viền

4.1.4 Doi hii ola công viée va yêu cầu của sã hội

4.1.5 Dự báo mức độ ảnh hưỡng ola các yêu tô đến kỹ năng tranh

luận của sinh viền.

4.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao kj năng tranh luận của sinh

viên trường Đại học L.uật Hà Nội

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

PHU LỤC 2

116 116 176 180 18 187

190 195 208

Trang 10

DANH MỤC BẢNG Bang 3.1 Kết quả héi quy về ảnh hưởng của các yếu tổ đến kỹ năng tranh

Tuân của sinh viền 1

‘Bang 2.1 Mẫu khách thể nghiên cứu (đơn vị N: người) 45

Bang 2.2 Xép loại mức độ thống nhất ÿ kiến của sinh viên 48

Bang 3.1 Tương quan giữa các khía cạnh nhận thức 50

Bang 3.2 Tương quan giữa các kỹ năng thành phân của kỹ năng tranh luận 56

Bang 3.3 Kỹ năng tr duy va lập luôn trong tranh luận 58

Bang 34 Kỹ năng lắng nghe va sử dung ngôn ngữ trong tranh luận 61

Bang 3.5 Kỹ năng van dung các chiến thuật tâm lý trong tranh luận 3 Bang 3.6 Khả năng từ duy va lập luận cia sinh viên 65 Bang 3.7 Phương pháp giảng dạy của giảng viên 68

Bang 3.9 Dai hôi cla công việc và yêu cầu của xã hội 1

Bang 3 10 Kết quả hồi quy về ảnh hưởng của các yêu tổ đến kỹ năng tranh

un của sinh viên T6

Bang 2.1 Mẫu khách thể nghiên cứu (đơn vị N: người) 128

Bang 2.2 Độ tin cây do mức độ nhận thức của sinh viên về khái niệm tranh

Tuấn 130

Bảng 2.3 Đô tin cây đo mức đô nhân thức của sinh viên vẻ vai trò cia kỹ

năng tranh luận 132

Bang 24 Đô tin cây do mức độ nhân thức của sinh viên vẻ đặc điểm của

năng tranh luận 133

Bang 2 5 Đô tin cây về mức dé thực hiến các yêu cầu trong tranh luận của

Trang 11

Bang 2.8 Đô tin cây do kỹ năng sử dung các chiến thuật tâm lý trong tranh Tuận của sinh viên 138 Bang 2.9 Đô tin cây đo các yêu tô chủ quan ảnh hưởng đền kỹ năng tranh Tuân cia sinh viên 140

Bang 2.10 Các yêu tô khách quan ảnh hưởng đến kỹ năng tranh luân của

sinh viên 143

Bang 2 11 Xếp loại mức độ thông nhất ý kiến của sinh viên 147 Bang 3.1 Nhân thức vẻ mức độ quan trong của kỹ năng tranh luận 149 Bang 3.2 Nhân thức vẻ khái niêm tranh luân 151 Bang 3.3 Nhân thức vẻ vai tro của tranh luận 153 Bang 34 Nhân thức vẻ mỗi quan hệ giữa tranh luận với khả năng ngén

ngữ, tư duy phan biên 155

Bang 3.5 Nhân thức vẻ yêu cầu của tranh luận 157 Bảng 3.6 Kỹ năng từ duy và lập luận trong tranh luận 182

Bang 37 Kỹ năng lắng nghe va sử dụng ngôn ngữ trong tranh luận 165

Bảng 38 Kỹ năng van dung các chiến thuật tâm lý trong tranh luận 167 Bang 3.9 Tương quan giữa các khia canh nhận thức 11

Bang 4.1 Khả năng tư duy va lập luận 176 Bang 4.2 Phương pháp giảng day cia giảng viên 180

Bang 4.4 Dai hdi của công việc va yêu cẩu của zã hồi 187

Bang 4.5 Kết quả hôi quy về ảnh hưởng của các yếu tổ đến kỹ năng tranh

luận của sinh viên 189

Trang 12

DANH MỤC BIEU DO

Biểu đỗ 3.1 Nhân thức chung của sinh viên về kỹ năng tranh luận.

Biểu đỗ 3.2 Kỹ năng tranh luôn của sinh viên

Biểu đỗ 3.1 Nhân thức chung của sinh viên về kỹ năng tranh luận.

Biểu đỗ 3.2 Kỹ năng tranh luôn của sinh viên

Biểu dé 3 3 Khả năng lập luận và tư đuy của sinh viên.

6 3.4 Phương pháp giảng dạy của giảng viên.

Biểu đồ 3.5, Môi trường học tập của sinh viên

Biểu

Biểu đồ 3.6, Boi hỏi của công việc va yêu cầu của xã hội

Biểu dé 3.1 Nhận thức chung của sinh viên vé kỹ năng tranh luận.

Biểu đỏ 3 2 Kỹ năng tranh luận của sinh viên.

Biểu đỗ 4.1 Khả năng lập luận va tu duy của sinh viên.

Bị

Biểu da 4.4 Doi hoi của công viếc và yêu cầu của xã hội

ô 4.3 Môi trường hoc tập của sinh viên.

13 16 50 56 68 n 74 75 161 170 180 184 187 188

Trang 13

TÓM TAT KET QUẢ NGHIÊN CỨU DE TÀI

KY NĂNG TRANH LUẬN CUA SINH VIÊN TRƯỜNG

ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

ThS Nguyễn Thị Hà - Thue ki dé

Trường Đại học Luật Hà Nội 1.PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong cuộc sống nói chung, trong công việc cũng như trong hoc tập để nâng cao trình độ nhận thức, hiểu biết nói riêng vé những s kiện xy ra trong

tự nhiên, xã hội va từ duy của con người, chúng ta luôn đứng trước những

Gi, tranh luận để đi đến chân lý,

liên hệ bên trong mang tính quy

để cần được đưa ra cùng nhau ban bạc, trao

để tim ra bản chat, thuộc tính, mối quan hé

luật của su vật, hiện tương tổn tai, phát triển, luôn vận đông, biến đỗi xung

quanh chúng ta Đồng thời, thông qua đó xác định được đúng, sai, phải trái, tim

ra được căn nguyên nguồn cội của vấn để Để đạt được hiệu quả cao trong qua trình tranh luân, mỗi cuộc tranh luận cẩn thực hiện theo những nguyên tắc

nghiêm ngặt, doi héi mỗi người phải có sự trau doi trong một thoi gian dai vả

luyện tap một cách nghiêm túc để bao vệ được chính kién của mình và tôn

trọng quan điểm của đối phương Không co tranh luận không có sự phát triển

xã hội Do đó, kỹ năng tranh luân là một kỹ năng mém vô củng quan trong

trong bat kỷ lĩnh vực nao của cuộc sống xã hội Không phải ngẫu nhiên ma nước Mỹ lai đặt ra yêu cầu đối với những ứng cử viên tổng thông, cuối cing

phải tham gia các cuộc tranh luận, hing biên, đối chất trực tiếp với nhau trước

sử chứng kiến cia toàn dân Cũng không tự dưng mã kỹ năng tranh luận lại trở thành một môn học cực kỳ quan trong đối với sinh viên các trường Đại học

Luật & nước ngoái Đối với mỗi sinh viên luật, đây là một trong những kỹ năng,

rat cần thiết và bất buộc Bởi nghề luật 1a nghề dao tạo ra đội ngũ lao động cho

xã hội, sắp xép, điều chỉnh, quản lý sã hội, bao vệ lế phãi và thực thi công lý

Muôn vậy, người học luật luôn phải đưa vấn để ra tranh luận dé tim hướng đi

Trang 14

đúng cho một đạo luật, một van dé xã hội hay một quan điểm nao đó Vậy nên,

kỹ năng tranh luận là mốt trong những chia khóa giúp cho sinh viên luật đi đến thành công trên con đường sự nghiệp hành nghề luật của minh trên nhiều cương vị, vi trí và vai trò khác nhau trung xã hội

Trường Đại học Luật Hà Nội là cơ sở đảo tạo luật hang dau Việt Nam, sinh viên luôn được đánh gia cao cả vẻ kiến thức, trình đô chuyên môn và kỹ năng nghề Hiểu được ngành luật là một trong những ngảnh đòi hỗi sự khắt khe nhất

các yêu câu đảo tao đối với sinh viên, vậy nên ngoài cung cấp tr thức va các kiến

thức ứng dung ra, Trường Đại học Luật Hà Nội sắc định muốn có một sản phẩm không chỉ tốt ma đạt chất lượng cao vừa vé lý luận vả thực tiễn, cũng như khả năng tư duy lập luận tốt, nha trường cén phải trang bi cho người học những kỹ

năng mém cần có của ngành luật, trong đó, nhiệm vụ nhất thiết phải làm đó là phải truyền tải, trang bị cho sinh viên kỹ năng tranh luôn Đổi với các ngành nghề đặc thủ như ngành Lut thi việc năm vững và thực hảnh tốt (chính zác, thuận

thục, linh hoạt, hiệu quả) kỹ năng nay lả điều kiên tiên quyết, quyết định sự thành công trong sử nghiệp va cuốc sống của mỗi cá nhân, nhất là trong xã hội hiện dai,

khi mã sự canh tranh đang ngày càng trở nên gay git và khốc liệt trong mọi Tính vực, sự đòi hỏi cao của zã hội, cũng như yêu cầu của công việc, nhất la trong lĩnh vực luật pháp

Hiện nay, thực trang kỹ năng tranh luận của sinh viên trường Đại hoc Luất Ha Nội đạt được ở mức độ như thể nảo, cỏ những yếu tổ nao anh hưỡng

ến thực trang trên? Tử những lập luận nêu trên, nhóm tác giả triển khai

“Kỹ năng tranh huận của sinh viên Trường Đại hoc Luật Hà Nội

2 Tình hình nghiên cứu

Cac công trình nghiên cứu ở nước ngoài va trong nước chủ yếu nghiên

cứu nhóm kỹ năng, kỹ năng tư duy phản biên, kỹ năng giải quyết tỉnh hudng có

để, nhưng chưa có nhiễu công trình nghiên cứu kỹ năng tranh luận của sinh viên nói chung, đặc biệt kỹ năng tranh luận cia sinh viên Trường Đại học Luật

Ha Nội một cách đây đủ và toàn diện các biểu hiện của nó Việc di sâu tim hiểu.

Trang 15

thực trang kỹ năng tranh luận của sinh viên Trường Đại học Luật Ha Nội va những yếu tổ ảnh hưởng đến kỹ năng nay có ý nghĩa thiết thực trong việc để

xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao năng tranh luận nói riêng và chất lương, học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội nói chung

3 Mục đích nghiên cứu

Lâm rõ những lý luận va thực trang kỹ năng tranh luận của sinh viên

Trường Đại Học Luật Hà Nội va các yếu to ảnh hưởng đến kỹ năng nảy, đưa ra

một số kiến nghị nhằm nâng cao kỹ năng tranh luận của sinh viên Trường Đại Hoc Luật Hà Nội

4 Nhiệm vụ nghiên cứu.

_ HỆ tiững hài bất XÀI đi gaa VE By ag aoa aah VIÊN

đó làm cơ sở lý luận của đề tai như khái niệm kỹ năng tranh luận kỹ năng tranh luận,

kỹ năng tranh luận của sinh viên; các nhóm kỹ nắng thành phân cũa kỹ năng tranh luân.của sinh viên và các yêu ảnh hướng din kỹ năng này của ho

- Khảo sát thực trang kỹ năng tranh luận của sinh viên Trường Đại hoc

Luật Hà Nội Khảo sát thực trang mức độ ảnh hưởng của các yêu tô đền kỹ năng tranh luận của sinh viên Đưa ra một sổ kiển nghị nhằm nâng cao kỹ năng tranh

luận của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội

§ Đối trong và khách thể nghiên cứu.

5.1 Đỗi tượng nghiên cứ:

Mức độ biểu hiện kỹ năng tranh luận của sinh viên Trường Đại học Luật

Hà Nội

5.2 Khách thé nghién cit

Tổng số khách thé nghiên cứu 1a 528 sinh viên Trường Đại học Luật Ha

"Nội, tham gia điều tra thử, diéu tra chính thức và phöng van sâu.

6 Phạm vi nghiên cứu

~ Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Đề có kỹ năng tranh luận, sinh viên.

cần sử dụng nhiễu kỹ néng thành phan nhưng để tải tập trung nghiên cửu các

kỹ năng cơ bản như Kỹ năng tư duy và lập luận; kỹ năng lắng nghe và sử dung

Trang 16

ngôn ngữ, kỹ năng vận dụng các chiến thuật tâm lý trong tranh luận Để tải chỉ

tập trung nghiên cứu mức độ khả năng thực hiện các biểu hiện của kỹ năng

tranh luận thông qua các kỹ năng thành phẩn của sinh viên trường Đại học Luật Ha Nội

- Giới han về khách thé nghiên cứu: 528 sinh viên hệ chính quy (năm.

thứ nhất (khoá 45), năm thứ hai (khoá 44), năm thứ ba (khoá 43), năm thứ tư (khóa 42)

- Giới han về địa bàn nghiên cửa Nghiên cửa trên sinh viên Trường Đại hoc Luật Hà Nôi tại cơ si chính, số 87 Nguyễn Chí Thanh, Đồng Đa, Ha Nội

7 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

7.1 Cách tiếp cận

- Nguyên tắc hoạt đông,

- Nguyên tắc hệ thống,

- Nguyên tắc phát triển

7.2 Các phương pháp nghiên cin

- Phương pháp nghiên cứu văn ban, tai liêu,

- Phương pháp điều tra bang bang hôi,

- Phương pháp phông vẫn sâu,

- Phương pháp thông ké toán học (số liên điều tra được xử lý theo chương, trình SPSS 20.0 phn mễn chuyên dung, xử lý, phân tích số liệu thống kê dành.

cho khoa học sã hội.

Trang 17

Il PHAN NOI DUNG.

Chuong1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE KỸ NANG TRANH LUẬN CUA SINH VIÊN

1.1 Một số khái niệm cơ bản

LLL Khái niệm Kỹ năng

AY năng là khả năng vận ching những tr thức, kinh nghiệm cũa cả nhân

để thực hiện có hiệu quả một hoạt động nào đó trong thực tiễn!,-3

1.12 Khái niệm tranh luận

Tranh lân i inh thức giao tiếp ngôn ngit mang tính đối kháng nay sinh

ki có sự đối lap về quan điễm trước cùng một vẫn đà, các bên tranh iuận nỗ lực ding If lẽ và lập luận đỗ bác bỗ quan điểm của đối phương, khẳng định và bảo

vệ quan điểm của mình ®

1.1.3 Khái niệm kĩ năng tranh ln

AY năng tranh luân là khả năng hiện thực lóa các HF năng tư dy, lập hiện,

năng lắng nghe và sử dùng ngôn ngữ.

timyễt phục đối phương đỗ bdo vệ quan điểm của minh >

1.1.4 Khái niệm kỹ năng tranh luận của sinh vì

AX tăng tranh luận của sinh viên là khả năng hiên thực hóa các AF năng,

năng vận dung các chiến timật tâm

n

he uy, lập luận, if năng vận ching các chiến thuật tâm I; Xỹ năng lắng nghe và

sử dung ngôn ngit của bản thân, thuyết prac đối phương đỗ bảo vệ quan đễm của mình về các vẫn đề trong hoc tập và cuộc sống.

1.2 Đặc điểm, vai trò và yêu cầu của tranh luận

12.1 Đặc điễm của tranh luận

Trong cuộc sống có bao nhiêu mỗi quan hệ phức tạp thì có bẩy nhiêu tinh

‘hhudng nay sinh mâu thuẫn doi hỏi phải giải quyết Có hai phương cách chủ yếu.

để con người giải quyết mâu thuẫn, đó là ding sức manh trí tué - ngôn từ va

` Ngô Thẻ Ngọc Văn,

Web Tapp

* Hoc vi Tephip (2014), Gio tràh KẾ ning wank amg cũa hột sotrng mat s vụ nhàn nụ Ne Trnhép

ˆ Ding Tum Nẹ 2020) Xổ năng git qt taming cô vin dé rong hoạt động học tip cia salva

{Rosng Đạ Bọc tt Ha es, tn Ana hoc cap tường

‘Truong Đại học Lut hành phd Hộ Cai Man C017), KỸ ning nghiền cu và 1p ổn Nib Hng Đức

® Bường Đụ học Lust tanh nhổ HG Ch Ma C017), Kỹ ring nghin câu Vẻ lp luận Wb ng Đức

Th Thấy Nex C020), Ký năng ca Luật aiệi ga gũi ait cic vụ hà sự,

Trang 18

dùng sức mạnh cơ bắp - bao lực Tranh luận chính lả cách dùng sức manh trí tuệ

- ngôn từ để giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp giữa phả¡/trái, đúng/si Do đó,

tranh luận luôn thể hién: tính đổi lập, tính canh tranh, tính tương tác

1.3.2 Vai trò của tranh lug "

"Tranh luân 1a mốt hoạt động can thiết để phân rõ đúng/sai, phn bác, loại

bö nghịch lý, phát hiện, khẳng đính chân lý Nhở tranh luận, co xát giữa các

quan điểm mã con người hạn chế sai lâm trong quyết định và hành động Tranh luận là một cách thức dé tiếp cân chân lý, 18 động lực cho sự phát triển, một hoạt

đông giao tiép ngôn ngữ đặc thủ để qua đó giúp rên luyện trí tuệ linh hoạt, nhạy,tế

1.2.3 Yêu cầu của tranh luận

én luyện khả năng ngôn ngữ sắc so và khả năng hùng biên thuyết phục

‘Thdu tình dat lý là muc tiêu cn đạt đến của một cuộc tranh luận với đúng nghĩa, bởi vay, để dat được mục tiêu ấy, tranh luận đòi hai các yêu cdu vé tính trí tuệ, tính khách quan, tinh dan chủ, bình đẳng, tính văn hóa.

1.3 Sự khác nhau giữa tranh luận với một số hình thức khác

Giữa tranh luận với thảo luận, với phê phan, chỉ trích, với cãi lôn có sự khác biệt rất lớn về nguyên tắc,

1.4 Một số kỹ năng thành phan của kỹ năng tranh luận.

Tranh luận gắn liễn với thuật hing biên, người có tải thuyết phục người khác dé chiến thắng trong các cuộc tranh luận là người có tải hùng biên Tải

"rùng biện, hay, tai ửng bién giỗi trong tranh luận 1a kết quả của sự tổng hợp các

năng lực tri tuệ, ngôn ngữ và cảm súc Các năng lực ấy được hiện thực hóa trong tranh luận qua sự phối hợp các kỹ năng tư duy va lép luận, kỹ năng lắng nghe và sử dụng ngồn ngữ, kỹ năng vân dụng các chiến thuật tâm lý Kỹ năng tranh luận của sinh viên chia thành 5 mức đô: kém, yếu, trung bình, khá, tắt

15 Những vấn đề chung về sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội

1.5.1 Khái niệm sinh viên.

Sinh viên là người lọc tập tại các trường đai học, cao ding Ở đó họ

dat kiến thức bài bản về một ngành nghệ, chuẩn bt cho công việc

Trang 19

sau này của ho Họ được xã hôi công nhân qua những bằng cấp đạt được trong

qué trình học Quá trinh học của ho theo phương pháp chính guy, tức là ho đã phải trải qua bậc tiễn học và trang học

415.2 Đặc diém tầm, sinh lí của sinh

Sinh viên là những người có độ tuổi từ 18 đến 25, là một nhóm xã hội đặc biệt là những người đang theo học ỡ bac đại học, dé trưởng thành cả về phương

diện sinh học va xã hội, có những nét tâm lý điển hình, đầy là thé manh so với các

lửa tuôi trước như tự ý thức cao, có tinh cảm nghề nghiệp, có năng lực và finh cảm

trí tuệ phát triển (khao khát di tim cái mới, thích tim tòi, khám pha), có nhủ câu, có khát vong thành dat, nhiều ước mơ và thích trải nghiêm, dam đổi mặt với thử thách.

1.5.3 Đặc điễm học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội

Ngoài những đặc điểm chung, hoạt động học tập của sinh viên có những

đặc điểm đặc trưng sau: Hoạt động hoc tập của sinh mang tính trí tuệ, hoạt động,

học tập của sinh viên mang tính độc lập, sang tao, hoat đồng học tập của sinh

"

viên có zu hướng nghề nghiệp Hoạt động học tập của sinh vién không tách rời với hoạt động day học của giảng viên Hoạt đồng học tập của sinh viên được thực hiện thông qua hành động học tập *

1.5.4 Yéu tổ ảnh lưỡng dén ké năng tranh luận của sinh viên

Có khả nhiễu yêu tổ ảnh hưỡng đến kỹ năng tranh luận của sinh viên nói chung, sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng, trong để tai nay làm sang tö một số yéu tổ: Nhu cu tim tòi, mỡ rộng trí thức của sinh viên, tâm thé phan biển của sinh viên, khả năng lập luận vả từ duy logic của sinh viên, phương pháp giảng day của giảng viên, môi trường hoc tập của sinh viên, những, xyêu cầu đồi hỏi của xế hội và công việc sau khi ra trường

“ Đăng Thanh Nex 2020), AF vồng mã tù bung có vấn a mong loạt đồng học tập cũa son

“Thường Bat lọc lade Hà ÄHt đã tà kho học cập trường:

Trang 20

Tiểu kết chương 1

Kỹ năng tranh luân của sinh viên là khả năng hiện thực hea các kỹ năng,

từ duy, lập luân, kỹ năng vân dụng các chiến thuật tâm lý, kỹ năng lắng nghe va

sử dụng ngén ngữ của bản thân, thuyết phục đối phương để bao vệ quan điểm.

của mình về các van dé trong học tập va cuộc sống

Kỹ năng của sinh viên được biểu hiện qua ba kỹ năng thành phẩn kỹ,

năng tư duy và lập luận, kỹ năng van dụng các chiến thuật tâm lý, kỹ năng lắng nghe và sử dụng ngôn ngữt

Kỹ năng tranh luân của sinh viên được chia thảnh 5 mức độ: Mức độ kém,

mức độ yêu, mức độ trung bình, mức độ khá, mức đô tốt.

Kỹ năng tranh luân của sinh viên chịu ảnh hưởng béi các yêu tổ chủ quan.

Và khách quan’ Nhu cấu tim tòi, mở rộng trì thức của sinh viên, tâm thé phan biên cla sinh viên, khả năng lập luận và từ duy logic của sinh viền, phương

pháp giảng day của giảng viên, môi trường học tập của sinh viên, những yêu cầu.

đồi hdi của xã hội va công việc sau khi ra trường

Trang 21

TỎ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG TRANH LUẬN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 2.1 Tổ chức nghiên cứu.

3.1.1 Vài nét về địa bàn nghiên cứu và khách thể nghiên cứu.

3.111 Vài nét về dia bàm nghiên cia

Trưởng Đại học Luật Ha Nội la Trường Đại học có định hướng nghiên cứu, có sit mang cung cấp nguồn nhân lực pháp luật chất lượng cao cho đất

nước, cung cấp các sản phẩm khoa học vả dịch vụ pháp lý chất lượng cao cho.

Nha nước, sã hội và người dân, tham gia tích cực trong công tác xây dựng pháp luật và chính sách, phan biên xã hồi, gop phẩn thực hiến nhiém vụ xây dựng Nha nước pháp quyền x4 hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

3.112 Khách thé nghiên cin

Tổng số khách thể nghiên cửu lả 528 sinh viên Trường Đại học Luật Ha Nội tham gia điều tra thử, điều tra chính thức và phỏng vấn sâu Trong số 528

sinh viên tham gia điều tra chỉnh thức có: Theo giới: nữ chiếm 69,7%%, nam

chiếm 30,3%, theo năm học năm thứ nhất chiêm 25,0%, năm thứ hai chiếm

320%, năm thử ba chiếm 25,2%, năm thứ tư chiếm 17,8%.

3.1.2 Các giai đoạn nghiên cứu.

Đề tải được tiến hảnh nghiên cứu theo các giai đoạn: Giai đoạn nghiên cửa lý luân; giai đoạn thiết kế công cu nghiên cửu (phiéu điều tra, phiều phông vân sâu để tim hiểu về kỹ năng tranh luận của sinh viên), giai đoạn diéu tra thực tiễn; giai đoạn xử lý số liệu và viết công trình nghiên cứu.

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Để đánh giá kỹ năng tranh luôn cia sinh viên, dé tài sử dung các phương,

pháp như: Phương pháp nghiền cứu văn bản, tai liệu; phương pháp điều tra bằng

‘bang hỏi, phương pháp phỏng vấn sâu va phương pháp thống kê toán học Trong

đó phương pháp chính la điều tra bằng bing hỏi Bang hỏi gồm những câu hi nhằm thu thập đỡ liệu liên quan đến 4 nội dung chính: Nhận thức của sinh viên

Trang 22

vẻ một số nội dung của kỹ năng tranh luận; thông tin vẻ các kỹ năng thành phân, thông tin vẻ một số yếu té anh hưỡng đến kỹ năng tranh luận của sinh viên, thông tin vé cá nhân của sinh viên

Để đánh giá chung kỹ năng tranh luận của sinh viên, tác giả tim hiểu mức

đô nhân thức của sinh viên vẻ một số nội dung của kỹ năng tranh luận, đồng thời

tim hiểu thực trang mức đồ khả năng thực hiện những biểu hiện của kỹ năng tranh luân thông qua các kỹ năng thành phan: kỹ năng tư duy va lập luân, kỹ

năng vận dụng các chiến thuật tâm lý, kỹ năng lắng nghe vả sử dụng ngôn ngữ.

Kiểm định đô tin cây của các thang đo vẻ nhận thức của sinh viên về một

số nội dung của kỹ năng tranh luận cho thấy thang đo có đô tin cây đâm bao

Mỗi mệnh để có 5 phương án trả lời tương ứng với 5 mức điểm như sau: hoản.

toàn không đúng, phân nhiễu không đúng, nửa đúng, nữa sai, phẩn nhiễu đúng,

"hoàn toàn đúng hoặc không quan trong, it quan trọng, tương đối quan trọng, khả quan trọng, rét quan trong.

Kiểm đính độ tin cây của các thang đo cho kết quả ơ Cronbach của 3 nhóm kỹ năng thành phan cho thấy thang đo có đô tin cây đảm bảo Mỗi mệnh 'ó 5 phương án trả lời tương ứng với 5 mức điểm như sau: Không bao giờ; tiiểm khi; thỉnh thoang; thường xuyên va rất thường xuyên.

Để phân nhóm mức độ của từng thang đo theo điểm trung binh, tác giả sit dụng phương pháp phân tổ trong thông kê: dau tiến, lây điểm cao nhất là 5 trừ di điểm thấp nhất la 1 và chia cho 5 (số nhóm dự định chia) được điểm chênh lệch của mỗi mức độ tương đương 0,8 Từ đó, điểm trung binh của mỗi thang do

được chia thảnh 5 mức với khoảng điểm như sau:

- Điểm trung bình từ 1 đến 1,8: tương ứng với sinh viên có nhận thức vẻ các nội dung của kỹ năng tranh luận va khả năng thực hiện những biểu hiến của

kỹ năng tranh luận đạt ở mức kém,

- Điểm trung bình từ 1,8 đến 2,6: tương ứng với sinh viên có nhận thức vé các nội dung của kỹ năng tranh luận va khả năng thực hiện những biểu hiện của

kỹ năng tranh luận đạt ở mức yếu,

Trang 23

- Điểm trùng bình từ 2,6 dén 3,4: tương ứng với sinh viên có nhân thức vẻ các nội dung của kỹ năng tranh luận va khả năng thực hiện những biểu hiện của

kỹ năng tranh luận đạt ỡ mức trung bình,

- Điểm trung binh từ 3,4 đến 4,2: tương ứng với sinh viên có nhận thức vé

các nội dung của kỹ năng tranh luận va khả năng thực hiện những biểu hiện của

kỹ năng tranh luận đạt ở mức khá,

- Điểm trung bình trên 4 tương ứng với sinh viên có nhận thức về các

nôi dung của kỹ năng tranh luận và khả năng thực hiện những biểu hiện của kỹ

năng tranh luôn đạt & mức tt.

Cách tính điểm trung bình của các yêu tổ ảnh hưởng được tính tương tự như khi tinh điểm trung bình ở trên, cu thé như sau:

Stt Các tiêu chi đánh giá Mức độ | Điểmtrungbinh

1 [Hoan toan khéng ding y Ken 1,0 đến 18

2 _ | Phan nhiéu ichéng déng y Yếu 18 đến 2,6

3 | Nia déng y, nita Không Trung tình 2,6 đến 34

4 [Phan nhiéu dng y Kha 3⁄4 đến 4,2

5 [Hoan toan dingy Tắt Trên 4,2

Toản bộ sổ liệu điều tra được sử lí theo chương trình SPSS 20.0 với các phép phân tích dữ liêu được sử dung gồm: phân tích độ tin cây, phân tích yêu tổ,

phan tích tỷ lệ %, điểm trung bình, phân tích tương quan va hỏi quy tuyến tinh.

Tiểu kết chương 2

Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, chúng tôi đã tổ chức

nghiên cứu theo chu trình khoa học và chat chế trong bén giai đoạn: giai đoạn nghiên cứu ly luên, giai đoạn thiết kế công cu nghiên cứu, giai đoạn điểu tra

thực tiễn, giai đoạn xử lý số liệu và viết công trình nghiên cứu Ở mỗi giai

đoạn chúng tôi déu xác định mục đích, nôi dung, cách thức tiến hành, thời gian.

và địa điểm thực hiện.

Trang 24

Vé địa ban nghiên cứu: Để tải tiến hành nghiên cứu tai Trường Đại hoc Luật Ha Nội, tai trụ sở chính, số 87 Nguyễn Chí Thanh, Đồng Đa, Hà Nội.

'Vẻ phương pháp nghiên cứu: Để tài phối hợp nhiễu phương pháp nghiên.

cứu khác nhau: phương pháp nghiền cứu văn bản, tai iu; phương pháp điều tra bằng bang héi; phương pháp phỏng van sâu vả phương pháp thông kê toán hoc Cac phương pháp nay bỗ sung, hỗ trợ lẫn nhau giúp cho việc thu được kết quả nghiên cứu đây đủ, chính sắc trên nhiều bình diện

Các số liêu được xữ lý theo phương pháp đính lượng vả định tính, đảm bao đô tin cây vả khoa học cho các kết luận của để tải

Trang 25

Chương3 KET QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VE KỸ NANG

TRANH LUẬN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

3.1 Nhận thức chung cửa sinh viên về một số nội dung của kỹ năng tranh luận.

Khách thể nghiên cứu có nhận thức ở mức đô khả vé một sé nội dung của

kỹ năng tranh luận như tim quan trọng của kỹ năng tranh luận đối với bản thân

họ, khái niệm, vai rò, mỗi quan hệ giữa tranh luận với khả năng ngôn ngữ vả tư duy phan biện, các yêu cầu cia một cuộc tranh luận

Tuy nhiên, bang thuật toán thống kê, có 15,7% khách thể nhận thức vé khái niêm tranh luận ở mức đô trung bình, yêu và kém, cũng ở mức độ nay,

nhận thức của sinh viên đổi với vai tro của tranh luận là 16,3%, nhận thức đổi với mối quan hệ giữa tranh luận với khả năng ngôn ngữ va tử duy phân biện là

3,1%, nhên thức vé yêu cầu của tranh luận lá 28,2% khách thể nghiền cứa.

“Xét về ĐTBC nhận thức chung của sinh viên về một số nôi dung của kỹ năng tranh luận đạt mức đồ khả 1a 3,85 với DLC là 0,43 Ý kiến trả lời khả tập trung và nằm trên đường cong phân bổ chuẩn Được hiển thi trong biểu dé

dưới đây:

Biéu đồ 3.1 Nhận thức chung của sinh vién về lý năng tranh luận

Trang 26

3.2 Kỹ năng tranh luận của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội

ily số liệu cũng cho thấy, có tới 46,0% khách thé thể hiện khả năng thực hiện những biểu hiện của kỹ năng tư duy và lâp luôn trong tranh luôn đạt ở mức đô

trung bình, yếu và kém Khẳng định rằng, đây la kỹ năng khó nhất trong một cuộc

tranh luận, do đó, kết quả thu được như vây lé hoàn toàn khách quan vả phn ánh đúng thực trang

3.2.2 KG năng lắng nghe và sử dung ngôn ngữ trong tranh luận.

Cũng giống như kết quả thu được ở kỹ năng tư duy và lập luân trong tranh Tuân vừa phân tích ở trên, ở kỹ năng lắng nghe và sử dụng ngôn ngữ trong tranh Tuân cũng cho kết quả tương tự, ÿ kiến của khách thé trả lời ở phương án 1 — không bao gid và phương án 2 — hiểm khi, chiếm t lê rét nhỏ, thậm chí mệnh để

3 và 3 không có một khách thé nao lựa chọn phương án nảy Sinh viên rất thường xuyên thực hiền các nội dung cia kỹ năng nảy trong tranh luận chiếm tỉ

lê thấp, chỉ dao đông từ 11,7% đến 27,7% Sinh viên chủ yêu thực hiên những

nội dung của kỹ nắng này ở mức đồ thường xuyên hoặc thỉnh thoằng,

Thìn một cách tổng quát, DTB dat được ở các mệnh để dao đồng từ 3,13

~ 3,96, do đó, ĐTBC đạt ở mức khá la 3,68 và BLC là 0,56 Do đó, khẳng định

tầng, ý kiến tra lời của khách thé khá tập trung vả nằm trên đường cong phân bổ chuẩn Tuy nhiên, kết quả xử lý số liệu cho thấy, kỹ năng nảy có 29,2% sinh

viên dat ở mức độ trung bình, yếu và kém.

3.2.3 BY năng vận dung các chiến thud fam lý trong tranh luận:

Đa số sinh viên thực hiện khá tot, tuân thủ các chiến thuật tâm ly cần thiết

trong tranh luân, do đó, ĐTBC đạt được la 3,73 ~ mức độ khả với DLC thư được 1a 0,54 Do đó, ý kiến trả lời khá tập trung và nằm trên đường cong phân bô

Trang 27

chuẩn Tuy nhiên, có tới 23,5% sinh viên thực hiện các biểu hiện của kỹ nang

nay đạt mite đô trung bình, yếu và kém.

tai thời điểm nghiên cứu, với ĐTBC đạt 3,62 va DLC là 0,45 Xử lý số liệu bằng

phương pháp loc ĐTBC của toản bộ 528 khách thể tham gia nghiên cứu, có 36,5% khách thể thực hiện những biểu hiện của kỹ năng tranh luận chỉ đạt ở mức độ trung binh, yêu va kém Số sinh viên còn lại (chiếm 73,5%) thể hiện khả năng thực hiện những biểu hiện của kỹ năng tranh luân đạt ở mức đồ khá

Để minh chứng cho kết qua nêu trên, câu hỏi số 03, dé tai hỏi khách thể

nghiên cứu, trong học tp vả cuộc sống ho tham gia vào các cuộc tranh luận ở mức đô nào? Kết quả thu được: 46,2% sinh viên thường xuyên va rất thường xuyên tham gia tranh luân, còn 47,7% sinh viên thỉnh thoảng, chỉ có 5,7% và

0.4% khách thể hiém khi và không bao giờ tham gia vào các cuộc tranh luận.

‘Voi kết quả nay cũng gop phan khẳng định kết quả thu được phân tích trong những phân trên là logic, khoa hoc và phù hợp, kết qua thu được là tin cây.

Trong một câu hồi khác yêu cấu sinh viên tự đánh giá về kỹ năng tranh luận của bản thân mình hiện nay đạt 6 mức độ nào? Cho kết quả như sau: Chỉ có

10,6% sinh viên tư khẳng định kỹ năng tranh luận của bản thân hiện nay là tốt, với 51,1% tự nhân là khá, còn lại là 30,5% khách thể lựa chọn mức độ trung

bình va 7,6% la mức đồ yếu va kém So sánh với kết quả thu được ở những phản.

trên cho thấy, chúng phủ hợp, thông nhất với nhau trong nhân thức, tự nhân thức

và hành đông của bản thân mỗi sinh viên vẻ kỹ năng tranh luận của mình.

Nhìn một cách khái quát, khách thể nghiên cứu thực hiện những biểu hiện của kỹ năng tranh luận đạt ở mức độ khá tại thời điểm nghiên cứu với ĐTBC la 3,62 với DLC lả 0.45 Ý kiến trả lời khá tấp trung và nằm trên đường cong phân bé chuẩn Được hiển thị cụ thể ở biểu đô đưới đây.

Trang 28

3 Äỹ năng tranh luận của sinh viên 3.3 Mi trong quan

3.3.1 Tương quan giữa các Khia cạnh nậu thức của sink

Các khía cạnh nhận thức của sinh viên giữa ching có mỗi tương quan thuận, manh vả khá manh có ý nghĩa thống kể, tương quan manh nhất la giữa khía

canh nhận thức vé vai trỏ cũa tranh luân với nhận thức vẻ mồi quan hệ giữa tranh

luận với khả năng lập luận va tư đuy phan biển.

"Nhân thức chung của sinh viên về kỹ năng tranh luận có méi tong quan rất mạnh va có ý nghĩa thông kê với tat cã các khía cạnh khác trong nhân thức.

của ho, trong đó, tương quan chất và mạnh nhất với khía cạnh nhận thức về vai trò của tranh luận.

3.3.2 Tương quan giữa các kỹ năng thành phần

Các kỹ năng thành phân tạo nền kỹ năng tranh luận, giữa chúng déu có mồi tương quan thuận, manh và khá manh, có ý nghĩa thống kê, Giữa kỹ năng tranh luận chung với các kỹ năng thảnh phan của nó đều có múi tương quan rat chặt.

Mỗi tương quan giữa mặt nhân thức về một số nội dung của kỹ năng tranh luận với kỹ năng tranh luân của sinh viên, giữa chúng có mối tương quan khá manh va có ý nghĩa thong kê.

Trang 29

3.4 So sánh sự khác biệt giữa các nhóm khách thể nghiên cứu

Không thay có sự khác biệt giữa các nhóm sinh viên về mức 46 nhận thức

các nội dung của kỹ năng tranh luận, cũng như khả năng thực hiện những biểu hiện của kỹ năng tranh luận, điều này có thé ly giải: kết quả nghiên cửu về các

yên tổ ảnh hưởng, cho thấy, kha năng lập luận và tư duy logic của sinh viên là yêu tổ ảnh hưỡng manh nhất đền kỹ năng tranh luận cia ho Có nghĩa là kỹ năng tranh luôn của sinh viên không phụ thuộc vảo giới tinh, nhóm sinh viên năm thứ nhất, thứ hai, thứ ba hay thứ tư, hoặc giữa sinh viên chất lương cao với sinh viên.

chuyên ngành luật Để phát triển kỹ năng tranh luận cho sinh thì giải pháp quan trong nhất là hình thảnh va phát triển khã năng lập luận va tư duy logic cho họ.

3.5 Dự bao mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến kỹ năng tranh luận của.

sinh viên

Bang 3.1 Kết quả hôi quy về ảnh hưởng của các yếu tố

đến kỹ năng tranh luận của sinh viên.

Shnmm = Tae TTR TGR

TRAE RAPP 04 i516 |000 [0365 om | 1.390

Pioneoppbe | gig | s4ø [oo | 0139 ast | 1935 cay eta pang in 0.89 | 59.5 | 00

Rar iwng lọc Bele | 017 | 780 | 0000 | 0188 0104 | 1863

Ea niEniFrirs s2 luan

Kết quả phân tích hổi quy cho thay tất cả yếu tổ chủ quan va khách quan

déu ảnh hưởng đến kỹ năng tranh luận của sinh viên Tắt cả các yếu tố déu ảnh

hưởng đến kỹ năng tranh luận của sinh viên nói chung và các kỹ năng thảnh phân nói riêng, Trong đó, yếu tô chủ quan tác đồng đến kỹ năng tranh luận của sinh viên manh hơn so với các yếu tổ khách quan.

Điểm đáng quan tâm nhất trong nghiên cứu nay lả phát hiện vai trò vé khả

năng tư duy va lập luân của sinh viên đổi với kỹ năng tranh luân của sinh viên.

Hình thành, phat triển khả năng tư duy va lập luận của sinh viên là cách hiệu quả nhất để nâng cao kỹ năng tranh luận của họ.

Trang 30

Tiểu kết chương 3

Trên cơ sở các kết quả thu được từ các phương pháp nghiên cửu định lương và định tinh, chúng tôi đi đến một số nhân định sau dy.

- Nhân thức của sinh viên vé một số nội dung của kỹ năng tranh luận và

khả năng thực hiện những biểu hiện trong kỹ năng tranh luận của sinh viên đạt ở

mức độ khá

- Trong các kỹ năng thánh phân, có thể nhân thấy cả ba nhóm kỹ năng nay của kỹ năng tranh luận ở sinh viên đều đạt mức khả Trong đó, nhóm kỹ năng tư duy và lập luận với điểm trung bình thập nhát, tiếp đến lả kỹ năng ling nghe va

sử dụng ngôn ngữ trong tranh luân, kỹ năng vận dụng các chiến thuật tâm ly

trong tranh luận đạt điểm trung bình cao nhất.

Các kỹ năng thành phén tao nên kỹ năng tranh luận, giữa chúng đều có mỗi tương quan thuận, manh va khá mạnh, có ý nghĩa thống kê Giữa kỹ năng tranh luận chung với các kỹ năng thảnh phan đều có mối tương quan rất chất.

Không thay có sự khác biệt giữa các nhóm sinh viên về mức đô nhận thức.

về các nội dung của kỹ năng tranh luận cũng như khả năng thực hiện những biểu

hiện của kỹ năng tranh luận.

Trong các yêu tổ ảnh hưởng, yêu tổ thuộc vé khả năng lập luận va từ duy logic cla sinh viên có ảnh hưởng manh nhất dén kỹ năng tranh luân của ho

Ill KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ

1 Kếtận

- Kỹ năng tranh luận là khả năng hiên thuc húa các kỹ năng tư duy, lập

luận, kỹ năng vân dung các chiến thuật tâm lý, kỹ năng lắng nghe và sử dung ngôn ngữ của các chủ thể thuyết phục đổi phương dé bảo vệ quan điểm của mình.

- Kỹ năng tranh luận của sinh viên là khả năng hiện thực hóa các kỹ năng

từ duy, lap luân, kỹ năng vận dụng các chiến thuật tam lý, kỹ năng lắng nghe và

sử dụng ngôn ngữ cia ban thân, thuyết phục đổi phương dé bao vệ quan điểm.

của mình vẻ các vấn để trong hoc tập và cuộc sing

Trang 31

- Khách thể nghiên cứu có nhân thức khả về một số khia canh của kỹ năng,

tranh luận như tm quan trong của kỹ năng tranh luận đối với bản thân họ; khái niêm, vai trở, môi quan hệ giữa tranh luận với khả năng ngôn ngữ và tư duy phân biến, các yêu cầu của một cuộc tranh luân.

- Đa sô khách thể nghiên cửu thực hiến những biểu hiền cũa kỹ năng tranh.

luận dat ở mức khá tai thời điểm nghiê

trên đường cong phân bổ chuẩn.

ý kiến trả lời khá tập trung va nằm

- Nhân thức chung của sinh viên vẻ các nội dung liên quan dén kỹ năng tranh luên có mối tương quan rất manh và có ý nghĩa thông kê, giữa các khía canh đó cũng có mỗi tương quan rắt chất và có ý nghĩa thông kê.

- Các kỹ năng thành phan tao nén kỹ năng tranh luân, giữa chúng đầu có

mỗi tương quan thuận, manh vả khá manh Do đó, giữa kỹ năng tranh luôn chung với các kỹ năng thành phẩn déu có mỗi tương quan rất chất.

- Nhân thức vẻ các nội dung liên quan đến kỹ năng tranh luân với khả nding thực hiến các biểu hiện trong kỹ năng tranh luận của sinh viên, giữa ching

có mỗi tương quan khá manh và có ÿ nghĩa thống kê

- Không có sự khác biết giữa các nhóm sinh viên về mức độ nhân thức và

khả năng thực hiện các biểu hiện của kỹ năng tranh luân tại thời điểm nghiên cửu.

- Trong bổn yếu tổ anh hưởng đến kỹ năng tranh luân của sinh viên.

trường Đại học Luật Ha Nội, th khả năng lập luận và tư duy logic của ho có ảnh

trưởng mạnh nhất tại thời điểm nghiên cứu.

2 Kiến nghị.

Từ kết quả nghiên cứu, để tài đưa ra một số kiến nghị sau đây:

Đối với nhà trường

Chú trong nông cao nhân thức cho sinh viên và cả giảng viên vé tắm quan trong của kỹ năng mém nói chung, kỹ năng tranh luân nói riêng

Nhà trường cin xây dụng nổi dung chương trish cụ thể hoặc lồng ghép những

"nôi dụng nhưy nông cao nhân thức eile nh viên về tâm quan trong của kỹ năng anhluân, mỡ rông vốn kiên thức cho sinh viên, dic biết là những kién thúc khoa học đã

Trang 32

"Hợp kiến Hãy chine Hhú những ga Wa eT SERVO HH nHẪÙ BOE

"hành af sinh viên vận dụng luyện tập và phất triển kỹ năng tranh luda cho bin thân,

Tô chức các buổi béi đưỡng chuyên để vi kỹ năng tranh luận của nh viên Thưởng xuyên cùng cấp đầy đã các thông tin về yêu cầu đảo lao nhấp quy thí, nội dung và chương trình đào tạo cho sinh viên theo nhiều kênh khác nhau.

Tiêp tục bồi dưỡng giảng viên về phương pháp dạy học giúp phát huy kỹ năng tranh luân của sinh viên Béi đưỡng cho sinh viên vé kỹ năng mềm nói chung, kỹ năng tranh luân nói riêng

‘Tao môi trường hoc tập tích cực thông qua các hoạt đông như: lắng nghe

ý kiên phan biện của sinh viên, cho phép sinh viên bay t8 quan điểm chính đáng trong các vân để học tập, sinh hoạt tại trường,

trong các hội thảo khoa học, thảo luận chuyên dé, các câu lạc bộ

Thành lập các câu lạc bô với hình thức hoạt đông đa dạng, phong phú

nhằm phát triển, nâng cao hơn nữa kỹ năng tranh luận cho sinh viên.

“Xây dựng giáo trình hoặc tải liêu tham khảo vẻ kỹ năng tranh luận nhằm giúp giảng viên va sinh viên có cơ hội tự tim hiểu, nghiên cứu Can bổ sung môn hoc kỹ năng mềm, trong đó, có kỹ năng tranh luận để đưa vảo chương trình

giảng day tại trường Đại hoc Luật Hà Nội

trợ sinh viên bay tô chính kiến

Đối với giảng viên

Khuyến khích sinh viên có thai độ hoài nghỉ khoa học, chủ động phát hiện những vẫn để đáng khả nghỉ ở lĩnh vực minh đang phụ trách Cho phép sinh viên

phan biện quan điểm trái ngược nhưng có căn cứ, luận cứ, luân chứng của ho.

Khuyén khích sinh viên hình thánh thói quen mỡ rộng vốn kiến thức

thông qua việc giao nhiệm vụ đọc sách, nghiền cứu tải liệu tham khảo, chuyên

khảo, từ đó, chủ đông đất câu héi dé khai thắc kinh nghiêm của giảng viên, ban

bè và những người xung quanh

Trong các giờ giảng cần tao điều kiến cho sinh viên tham gia tranh luận,

được đưa ra quan điểm, ý kiến của ban thân Để lâm được việc đó, giảng viên can có nhiễu tình huồng, câu hỏi, những van để zã hội, thời sự, nóng bỏng, bức.

Trang 33

xúc, để cho sinh viên tranh luận, bão vệ quan điểm của bản thân Tăng cường,

hon nữa sự tương tác giữa giảng viên va sinh viên, tao điều kiên, goi mỡ để sinh viên có cơ hội tranh luận và bao vệ quan điểm của minh, không được áp đặt quan điểm của minh lên sinh viên.

Cn tích cực, chủ động đỗi mới phương pháp ging day nhằm phát huy tối

đa tính tích cực, chủ đông va sảng tao cia sinh viên theo hướng hình thành, phat

triển năng lực tự thực hiện của người học, trong đó có chú trong đến kỹ năng.

tranh luận,

Trong quá trình giảng dạy trên lớp, giảng viên cân lồng ghép giới thiêu về yên cầu của hoạt đồng học tập cũng như ngành nghề minh tham gia đảo tao cho

sinh viên thông qua các bai học, môn học cụ thể, giải thích 16 yêu cầu của hoạt

đông học tập bằng cách nêu rổ tiêu chí trước khí bắt du từng môn hoc, bai hoc,

đưa ra yêu cầu vả tiêu chí đánh giá chất lượng thực hiện của sinh viên trong mỗi hoạt đông như thuyết trình, lêm việc nhóm, lam bai tập hoc kỳ , tổ chức các hoạt động để sinh viên có thé thực hảnh kỹ năng tranh luận trong chính hoạt

động của bản thân,

- Nhiệt tình, tâm huyết giảng day dé truyền cảm hứng vào bai giảng trên.

lớp giúp cho sinh viên thấy được ý nghĩa của môn học Lắng nghe sinh viên nói,

18 thai đô tôn trọng ÿ kiến cia sinh viên, khích lệ sinh viên đưa ra quan điểm tiếng, cho phép sinh viên phan biện giáo trình với góc nhịn khoa học để tạo ra

âu không khí cởi mở, thoải mái trong lớp học.

Đối với sinh viên

Cần ý thức được tắm quan trọng của kỹ năng giải quyết tinh hudng có vẫn trong hoạt đông hoc tập, từ đó cỏ thái độ tích cực, chủ ding rên luyện kỹ.

năng giải quyết tình huồng có van dé cho bản than, nhất la kỹ năng dé xuất, sap các phương an giải quyết tỉnh huồng có van để va kỹ năng phân tích tỉnh huông thông qua việc nhân điện được tỉnh huống cũng như lựa chọn được phương án tôi ưu giải quyết van đề,

Trang 34

Tích cực rèn luyện khả năng lập luận và từ duy logic, đặc biết là kỹ năng lập luân và kỹ năng phán đoán thông qua việc học tập các phép biện chứng, logic, các phương pháp huy đông nguén dỡ liệu, tim kiểm chứng cứ thuyết phục.

Mỡ rộng kiến thức thông qua việc đọc tai liệu chuyên môn, tải liệu tham khảo, qua việc hoc hoi giảng viên, ban bẻ các chuyên gia, qua các hoạt đông trai nghiệm, thực hénh, nghiên cứu khoa học.

‘Thay đổi thói quen, phương pháp học tập , hình thành phương pháp hoc tập tích cực, chủ đồng, sang tao để giãi quyết các tinh huống có vấn để trong hoạt đồng học tập của bản thân,

Hình thành cho bản thân tâm thé phản biện, để tìm kiếm chân lý thông.

qua việc nhận thức tắm quan trong và sự cân thiết của kỹ năng tranh luận.

Trong học tập trên lớp, sinh viên nên tích cực rèn luyên kha năng lập luận va tư duy logic của minh thông qua việc phát hiện va loại bỏ những thông

tin không chính xác, sẵn sảng hoai nghỉ những kiến thức đến từ các nguồn có

uy tín của giảng viên, sich, giáo trình, tham gia tranh luôn, phan biện dé tim ra

chân lý.

Luyén tập thói quen tự tim tòi, khám phá, hoc hỏi, mỡ rông sw biết

oi Hinh vực của đời sống xã hội, hướng sự quan tâm đến những cái mới, cái khác thường, Luyén tép tư duy biên chứng và thổi quen suy nghĩ đa chiéu logic trước mọi vẫn dé Tập thói quen đưa ra nhiễu phương án giễi quyết trước một

é, cũng như khả năng dự đoán những tinh hudng có thể xây ra.

van

Rén luyện thói quen va kj năng biết đặt câu hỏi trước mỗi van dé: cái gi?

‘Thé nào? Đâu 1a yêu tổ cơ ban? Tại sao có mối liên hệ này? Có thể tiếp cân vẫn nảy từ những quan điểm nảo? Những giả định được đưa ra có ý nghĩa gì? 'Yấu tô nao làm cho van để trở nên phức tạp? lâm thé nảo để có ém tra độ

chính xác, độ tin cậy của những dữ kiện được đưa ra7,,

Tom lại, đổi với mỗi tiết học cần tích cực tham gia tranh luận các van dé

giảng viên đưa ra Đẳng thời, tham gia các khỏa học thuyết trình, tranh biện Tự ban thân rèn luyện, trau déi trí thức vẻ kỹ năng tranh luận trên sách, bao,

Trang 35

intemet, Đọc nhiễu sách bao khác nhau, 6 các lĩnh vực khoa học, chuyên môn.

khác nhau dé có nhiễu tri thức, sự hiểu biết đa dang phong phú Rén luyện khả năng nói trước đám đông, đặc biết là khả năng lập luận Mỗi sinh viên cẩn nhân.

thức rõ vai trò to lớn của kỹ năng tranh luân trong hoc tập, cuộc sống và ngành nghề Tích cực tham gia các hoat đồng của nha trường và các câu lac bộ trong Tĩnh vực tranh luân và hing biện Trau déi kiến thức minh còn thiếu, rèn luyền khả năng hùng biên, nói trước đám đông, rèn luyện tâm lý vững vàng, kiểm chế ban thân Sau mỗi cuộc tranh luận sinh viến phải tư biết rút ra những bai học kinh nghiêm cho bản thân

Trang 36

T8 Nguyễn Đắc Tuân - Chit nhiệu để

Trưởng Đại học Luật Hà Nội

1.PHÀN MỞ DAU

1 Tinh cấp thấết của để tài

Trong cuộc sống nói chung trong công việc cũng nh trong học tập để ningcao tình độ nhận thức, hiễu biét nói riêng vé những m kiên xây ra trong tự nhiễn, xãHồi và hr duy của con người, chúng ta Luôn ding trước những vẫn để cần được đơn ra

tranh luận dé ai din chân lý, để tim ra bản chất, thuộc tinh, mối quan hệ, liên hộ bên trong meng tinh quy luật ofa sự vật hiện tượng tôn tr, phát tiễn, luôn vận động biển đổi xung quanh chúng ta Đẳng thời, thông qua đó xác dinh được ding ssi, phi, tri, im ra được căn nguyên nguén cội cia vin để ĐỂcùng nhau ban bec, trao

đạt được hiệu quả cao trang quá tình trach luận, mỗt cuộc tranh luận ân thục hiệntheo những nguyên nghiêm ngặt, đội hồi mỗt người phi cô nự trau dỗi rong mộtthời gian dit và luyện ấp một cách nghiêm túc để bão vé được chính tiên cd mình

va tôn trong quan điểm của đãi phương Không có tranh luận không có me phát tiễn

xã hội Do đó, kỹ năng tranh luận là một kỹ năng mém vô củng quan trong trong bất

kỹ lính vue nào của cuộc sống xã hội Khéng phải ngẫu nhiên ma nước Mỹ lại đặt rayêu céu đối với những ứng cử viên tổng thống, cuỗi cùng phải tham gia các cuộctrenh luân, hùng biện, đổi chất trục tiếp với nhau trước sự chúng kién cũa toàn dân.Cũng không tự ding mà kỹ năng tranh luân lại trở thành một môn học cực ky quantrọng đối với sinh viên các trường Đại hoc Luật ở nước ngoài Đối với n

Tuất, đây là một trong những kỹ năng rất cân thiết và bắt buộc Bởi nghề luật là nghềdao tạo ra đôi ngũ lao động cho xã hội, sắp xép, điều chỉnh, quên lý xã hội, bão vé lế

ấi sink viên

hải và thục th cổng lý, Muốn vậy ngờ học luật ln phải dim vẫn để ra tranhluân af tim hướng đi đóng cho một đạo luật, một vẫn đồ xã hội hay một quannào do Vay nên, kỹ năng tranh luân là một trong những chia khóa giúp cho sink viênluật oi đến thành công trên con đường sư nghiệp hành nghề luật cũa mình trên nhiềucương vi, vi ti và vai trở khác nhau trong xã hội

Trường Dai học Luật Ha Nội là cơ sở dio to luật hàng đầu Việt Nam, sinh viênluôn được đảnh giá cao cả về tiễn thú, bình đồ chuyên mén và kỹ năng nghĩ, Hiểu

Trang 37

được ngành luật Tà mốt trong những ngành doi hội nykhắt khe nhất các yêu cầu đảo taođối với ảnh viên, vây nên ngoài cùng cấp trì thức và các kiên thúc ứng ding re, TruongDai học Luật Hà Nổi xắc Ảnh muốn có mốt sin phim không chỉ tốt ma dat chất lượng cao vữa về lý luận và thục tin, công nh kha năng hr day lập luận và kỹ năng nhàtrường cần phải trang bi cho người học những kỹ năng mềm cin có của ngành hit,trong đó, nhiệm vụ nhất tiết phải làm đó là phẩt truyền ti, trang bi cho sinh viên kỹnăng tranh luên Đổi với các ngành nghề đặc thù nh ngành Luit thi việc nim võng vàthực hink tốt (chính xác, thuần thục, linh hoạt, hiệu quỹ) kỹ ning này là đều liên tênquyết, quyết ảnh ar thành công trong sơ ngập và cuôc sống của mốt cá nhân, nhất làtrong xã hội hiện đụ, khi ma ar canh tranh đang ngày cảng trở nên gay git và khốc lất trong moi Tỉnh vục, sự đi hồi cao cũa xã hội, cũng như yêu cầu cba công việc, nhất làtrong fin vực luật pháp

Hiển mg, thực trạng Lý năng tranh luận của sinh viên trường Đại học Luật HaNội dat được ở mức đô như thể nào, có những yêu tổ nào ảnh hưởng đôn thực trangtrên? Từ những lập luận nêu trên, nhóm tác gã triển khai để tà: “fØ ning tranh luôncủa anh viên Trường Đại học Luật Hà Nội

2 Tinh hình nghiên cứu

Kỹ năng tranh luận là mốt kỹ năng mềm rất quan trong đối với mỗi cả nhân Đồ

là những quy tie nghiêm ngặt và các kỹ năng tranh loận khá phúc tạp, đối hồi mấtngười phit có sự rau dỗi rong một thời gian dai và luyện tập một each nghiêm tác

Kỹ năng mềm nói chung kỹ năng ranh luận nổi riêng chua đợc nhiễu tác gã quan tim nghiên cứu, mốt vài năm gin diy đã được để cập đến nhưng con chưa tương xứng Với vi ro ấm quan tong cia nó trong cuộc sống trong các Tỉnh vực lạnh, chính tị,

xã hội, vẫn hổa, giáo đụ:

ĐỂ có kỹ năng ranh luận đạt kết quả cao mỗt chủ thể cén rên luyện cho bản thin khả ning lập luận, tơ duy logo, tr duy phân biện biện luận tốt Tư duy phần biện

là xương sing của kỹ năng tranh luận Chính và vây, ma hơ duy tranh luân được nhiềunhà khoa học, nhà nghitén cứu quan tâm từ rất sớm:

Quan điển và he tưởng về tr day phin biên tân thể giới để có từ rất lâu Vào thời cổ dai, khoảng 500 năm trước công nguyễn, Sorrates di nhẫn manh đồn tâm quan trong của việc đặt ra những câu hôi sâu để kiểm tra những quan điểm, nhõng kết luận trước lồi chấp nhận chúng Ông yêu cầu người học trước tiên phải it ích cục suy nghĩ, ch đồng tim liễm thông tin, bing chúng, đơn ra những phân tich và lý luận có

Trang 38

co sở trong việc lý gi các sơ vật, sự việc cña thé gi xung quanh và k cả trong suy.ngữ và niém tin của con người Socrates tiễn hành nghệ thuật đối thosi bằng bến,

"bước, Que phương pháp đặt câu hôi của ông, chúng ta rút re được kinh nghiệm: biết

"nghe va biết hội 1a yêu tổ cơ bên để thành công nhhung hội không phii đ truy bốc, đểbit bí mã để người được hai cổ dip suy ngữ và hy tr lời, câu rã lời và giấ pháp là đochính ho tim ra, kiểm tra có ph phán sự hiểu biết của chính mink, nền móng cũa đối hoi là sự trung thục và mình bạch, là sự tn cậy Yn nhau, Tổng nghe một cách 18 độ, ted lai mốt cách rõ ring cân nhắc mốt cách hop lý và quyết định một cách vô tự, tránh, moi sự cue doen, ay cục doen bao giờ cũng tạo ta sử cực đoạn ngược la”

Ngày nay, phương pháp hii cia éng được goi là "phương pháp đất câu hỏiSocrates đầy nay là mét cách hức cho việc rên luyện từ duy phin biện Ông được xem

Tà người đều tin dit nên ting cơ sở huống cho kỹ năng tư duy phân tiện

Sau đó, các nha biết học nỗ ồng khác nfurPlaton, Avistate đã kế tue và phát ida hương pháp cia Socrates thành phương hấp tơ duy nh mét công cụ Hữu Hiệu để đánh,

i bin chit bên trong của ar vật iện tượng chứ không phổi chỉ nhăn và đánh giá ở bÈgoi, Platon được ghi nhận là đã đồng gp một vai to quan trong rengiệc phát tiễn trday ly luễn nổi chung và te đuy phân biện nối riêng

iin thời ky phục lamg khoảng thé kỹ XV và XVI, một số bí thức 6 Châu Âu như Colette, Erasmus và Moro bit đầu dua ra sự cin thiết về việc suy nghĩ một cách.

có phê phần đối với các finh vực trong đời sống xã hội nlar tên giáo, nghệ thuật, xãhối, tự nhiên, luật, tr doŸ.

iu thé kỹ XVIL, Francis Bancon 1561 ~ 1626) - nhà tiết học người Ảnh đã

nở đường cho tinh thin tiết học mới thời cân đại & Anh nói riêng và Châu Âu nói chúng Ông là người di tiên yêu cầu phấ xây dựng phương pháp nghiên củu khoahọc, phương pháp quy nep khoe học Tác phim “The Advancement of leerning” Sựtiến bổ tương học tập của Francis Bacon được coi la tác phẩm sim nhất về tư duy phần, biên Ong đã nhắn manh dén tim quan trong quá trình thn thập, chon loc, đánh giá kỹ lưống thông tin trong học tập Những luận điển của ông đã chứa đụng những vẫn để

7 Nguyễn Phương Thảo 2015, Phá wan rán biện bản cho học san hd thing gu đồi hoại rng day

‘hoc min Toán ở trường trưng học phố thing, Luin in tin sĩ giáo đục học,

` Dẫn theo Nguyễn Hoàng Khắc Eiáu 2015 , KỸ năng tr duy phi phán của smih viên đa học thành phố Hồ Chí.

Mh, Trần hiển điểm ee

Trang 39

truyền thống ce he duy phản biện, âm cơ sở lý luân vé kỹ năng tư duy phân biện sau nay?

Khoảng 5D nim su đó, Descartes 1396 — 1650 di viết cuốn sich “Rules For the Direction of Mind’ - những quy tắc định hướng suy nghĩ Trong tác phim này, tác gã ban về việc cần co sự rên luyện tơ day một cách có hệ thing Ông cho rằng cén phải

có tơ duy 18 rùng, sáng sửa đỀ nh hướng tr Guy và phát triển phương pháp suy ngữ

co phê phán dun rên nguyên tắc hoài nghĩ có hệ thẳng, “Tôi hoài nghĩ tắt cé nhữngquan diém phd quát" Cuốn cách này được xem là cuốn sách thứ hai về lý luân tr dy phần biện l2

Thể kÿXVIH, các nhà tơ tring khi sing Pháp nhờ Montesgtiet, Ý ltdire đưa1e giã thuyẾt tí tuệ của loài người đoợc rên luyện bai lap luận tim các bằng ching

va lý do sẽ có khã năng tốt hơn để tim ra bản chất của thé giới xã hội và chính tị Ho

đã có những đồng góp có ý nghĩa quan trong cho tự dụy phân biện

Sang thể kỳ XIX, tr duy phân biện được mỡ rông hơn trong cuộc séng xã hồiloài người bỗi Auguste Comte và Herbert Spencer Nhờ từ duy phân biện, ml Mane

đã nghin cứu phê phán nh tế xã hội côn chủ ngiễa hy bản

Din thể kỷ XX, các kiến giải v năng lục và bản chất côn tr duy phân biện được tình bay một cách tường mình Năm 1906, Wiliam Grebam Sumner đã công bổ công hình nghiên cứu cơ sở và xẽ hội họ và nhân loại học Ông nhân thấy sự cần thất của tr duy phn biên trong giáo đợc; đó chính là củi bão dim cho chúng ta chống lạ các do tưởng nơ hiểu sei và bản thân ofa chúng ta và những ar kiện côn thé giới tr nhiéa?

Nha biết học người Anh Russell (1872

rit sâu về tơ duy phân biện trong những nim giữa thể kỹ XX Quan niên của ông vé

1870) là một trong những tác giá bản

tur duy phin biến bao him ar quy chiêu din hàng loạt các kỹ năng, các tân thể và các that đổ, những cái này cing nói lên đặc trung của mét phẩm chất vir có khía canh tr tué vine cố khía cạnh đạo đúc, Russell khẳng định ring ngoti việc “tim đến những

“Dấu huo Ngyễn Hing hắc Bắn 1015, Tý sống ty hì phân c nữ rên học hen nhổ Hỗ Chỉ

nh, Lins đâm lọc

` ĐẾ Bao Ngayén Hoang de Hấu2015,Eýnỗng ney phi pin cia smh văn lọc tiền nổ Hồ Chỉ

"a sah Hoe Bue C07), ý nồng acy pe bf it sod tiến Dung Coo dỗng pheot Tp Nhi,

ign Byes im Vioc

' TP eign Sou bức COU), 1 ning cp hn bn cia sinh vin ing Coo ng Se pam Tip Noi

Trậnăn Tục ý học

Trang 40

"nguồn cong cập ti thắc khách quan”, giáo đục cần để xuất "việc dio tạo ác thời quan

uy xế của từ tưởng” Ngoài việc tim đến các bỉ thúc như thế, nguời học cần pháttriển những kỹ năng nhất định Nhõng kỹ năng ph phán có cơ sở khoe học dave ông

đi câp din bao gim: năng lục hình thành ý kiến riêng: năng lục tim một giải phápkhông thiên vi; năng lục nhân ra và tra vẫn các giã định Rossel nhấc chúng ta nhớtổng các xá tin không bị chất vẫn nhất ci chúng ta có th bị sử lâm như xác tin ca những kể chống Galileo Russell đã chi ra cach hiểu sử lâm về tr duy phin biển, diykhông phii la công vide mang tinh hy đt hay bác b mà là mốt công việc mangtinh xây dụng

Năm 1933, nhà giáo dục nỗi téng người Mỹ Ionh Dewey di cho ra đời tác phim “How we think” Cách chúng ta ng Ông đã ahi đốn tơ duy phần tiện nh làmột mục dich eda giáo dur, trong đó người học cén phải được rang bị vé low kỹ năngnày Tuy nhiên, lúc bẫy giỏ, ông sỡ dụng thuật ng “Reflective thinking” muy nght sâusắc thay vi “Critical thinking” tự duy phân biện nh hiện nay!

RobsitT.Stembarg 1980 cho rằng từ duy phân biện có nhi thành tổ đặc trưng, Cuộc sống có thé được mô tả như một chui các vẫn dé mã mỗi cá nhân phii giảiqgyất cho mình Các kỹ năng tư duy phân biện chính là các kỹ năng giải quyết vẫn để

để du din ti thắc dng tín cây: Con người lên tục xử ý thông tin Từ duy phân biện

là nụ thực hành vide xử lý thông tin theo cách thúc khéo êo, chính xác va nghiêm ngấtnhất có thể, theo mốt cách ma nó din đôn những két luận chắc chin, hợp logic va ding tin cây nhất ma dua trên đó nguồi ta có thi đưa ra những quyết định có trách nhiệm, cho cuộc sống hành vi và những hành động của mình với kiễn thức đầy đã cho những

gi định và hệ quả của những quyết định này ©

Raymond Nickerson (1987) đã chi ra các đặc trung của mốt nha tư duy phấntiện tốt trên phương diện kién thức, các năng lực, há đổ và các cách thức theo thiquenlế,

Robert H Ennis 1993 là một trong những tác ga nỗi trồng nhất vé xây đụng

và phát tiễn tơ duy phân biện xée đánh 13 đặc diém côn người có tr duy phin biện

có xu hướng cõi m3, giữ quan điểm hoặc thay đổi quan diém khi chứng cứ yêu cầu,

`” Wiliam Hare (2013), Bertrand Eieseil bàn về ne đọ phế phản, http liriethoc sửa

vavichmayen-de-triet-techn ine key lage hee ane sssel bare tara jan Jina 10418

'* Trần Buỳnh Hoài Đức (2017), Xỹ năng tư chy phen biện của zmhi viễn trường Cao đẳng S phạm Tâp New,

Ica Đạc ở tin lọc

na Ti aaố

'°Bhsmend 5 Nickerson (1997), Thnkng ened Problen solving Handbook of Perception ti Cogan

Ngày đăng: 04/04/2024, 03:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w