Nâng cao kỹ năng tự học các môn lý luận chính trị của sinh viên trường đại học giao thông vận tải cơ sở ii,đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên

59 2 0
Nâng cao kỹ năng tự học các môn lý luận chính trị của sinh viên trường đại học giao thông vận tải cơ sở ii,đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI CƠ SỞ II BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI CƠ SỞ II Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội TP Hồ Chí Minh, 05/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI CƠ SỞ II BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI CƠ SỞ II Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Thảo Nữ Vũ Văn Hưng Nam Dân tộc : Kinh Lớp: Kinh tế xây dựng CTGT1 K53 Khoa: Vận tải-kinh tế Năm thứ: 02 Số năm đào tạo: 04 Ngành học: Kinh tế xây dựng Sinh viên chịu trách nhiệm thức: Trần Thị Ngọc Thảo Người hướng dẫn: Th.s Vũ Thị Hiên TP Hồ Chí Minh, 05/2014 Nhóm nghiên cứu chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Bộ môn bản, Ban khoa học công nghệ đối ngoại, Trường ĐHGTVT-CSII tạo hội cho chúng em bạn sinh viên khác tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên lần Đặc biệt Th.s Vũ Thị Hiên-người tận tình hướng dẫn cho chúng em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu khoa học Trong trình nghiên cứu tìm hiểu sở lý luận, thực tiễn, trình làm báo cáo tổng kết khó tránh khỏi sai sót, chúng em mong Thầy, Cơ bỏ qua Đồng thời với vốn kiến thức trình độ lý luận hạn hẹp sinh viên năm nên báo cáo tổng kết nhiều thiếu sót điều chắn Vì vậy, chúng em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp Thầy, Cơ để đề tài hồn thiện chúng em lĩnh hội thêm nhiều kiến thức để có thêm kinh nghiệm cho trình học tập Một lần chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu có liên quan Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1.Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA KĨ NĂNG TỰ HỌC CÁC MƠN LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Kỹ 1.1.2 Tự học, kỹ tự học kỹ tự học mơn lý luận trị sinh viên 1.1.2.1 Tự học 1.1.2.2 Kĩ tự học mơn lý luận trị 10 1.1.2.3 Các loại kỹ tự học cần hình thành cho sinh viên 15 1.1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới hình thành kỹ tự học sinh viên 19 1.2 Thực trạng kỹ tự học mơn lý luận trị sinh viên trường ĐHGTVTCS 26 1.2.1 Phương pháp khảo sát 26 1.2.2 Phân tích kết 26 1.2.3 Những ưu điểm 29 1.2.4 Nhược điểm 29 1.2.5 Nguyên nhân 30 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC CÁC MƠN 31 LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI 31 2.1 Xây dựng thái độ học tập đắn cho sinh viên 31 2.2 Cung cấp hệ thống tri thức (kiến thức) khoa học phương pháp cách thức vận dụng kiến thức giải nhiệm vụ học tập thông qua việc đổi nội dung phương pháp dạy học 36 2.2.1 Đổi nội dung, chương trình dạy học 36 2.2.2 Đổi phương pháp dạy học 37 2.3 Thông qua hình thức dạy học hoạt động khác giúp người học bước vận dụng kiến thức, kinh nghiệm có để giải tốt nhiệm vụ học tập 38 2.3.1 Hình thành kĩ tự học thực hiệu đưa sinh viên tham gia hình thức nghiên cứu khoa học trình học tập 40 2.3.2 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên học tập 40 2.3.3 Phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng giáo dục nhà trường, đảm bảo tốt điều kiện cho sinh viên tự học 42 2.3.3.1 Sự tác động đội ngũ giáo viên 42 2.3.3.2 Phát huy vai trò tập thể sinh viên, tăng cường hợp tác giúp đỡ lẫn thành viên 43 2.3.3.3 Đảm bảo điều kiện cho tự học 45 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, học tập thường xuyên, học tập suốt đời xu hướng tất yếu xã hội đại Xã hội đặt cho giáo dục đào tạo ngày khắt khe, địi hỏi trường đại học khơng đào tạo nguồn nhân lực thông thạo lý thuyết mà phải biết vận dụng, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống Tự học có ý nghĩa lớn, khơng giáo dục đào tạo mà sống người Trong nhà trường, chất học tự học, cốt lõi dạy học dạy tự học, kết người học tỉ lệ thuận với khả tự học Cùng với việc nâng cao kết học tập, tự học cịn tạo điều kiện hình thành rèn luyện khả hoạt động độc lập, sáng tạo người, sở tạo điều kiện hội học tập suốt đời Để đáp ứng yêu cầu đó, trường đại học phát động đổi phương pháp học tập Tuy đội ngũ giảng viên tiến hành ứng dụng chuyển biến chất lượng dạy chưa thật có kết cao Bởi sinh viên quen với việc thụ động việc tiếp nhận, áp đặt Trong giảng thầy giáo, giáo có phần định hướng, tổ chức tự học cho sinh viên nhiều sinh viên thực cách sơ sài, chiếu lệ Như vậy, việc tự học sinh viên đặt nhu cầu thiết Kỹ tự học giữ vai trò định trực tiếp kết học tập sinh viên, sở để họ học suốt đời, khơng ngừng hoàn thiện thân đáp ứng nhu cầu hoạt động Xuất phát từ đòi hỏi nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường, từ thực tiễn tự học sinh viên cịn hạn chế, nâng cao kỹ tự học môn lý luận trị sinh viên vấn đề cần thiết Nhóm tác giả chọn vấn đề “Nâng cao kỹ tự học môn lý luận trị sinh viên trường ĐHGTVT – sở 2” để nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lượng học tập sinh viên chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Tình hình nghiên cứu có liên quan Trong hoạt động sư phạm, nhà nghiên cứu C Kyriacou, Shuell, Brow, Weinert, Helmke, N J Richard…đã tập trung nghiên cứu hình thành kĩ dạy học C Kyriacou, Cheltenham, Stanley Thornes phân biệt giai đoạn hình thành kĩ nhận thức, liên tưởng tự lập Các tác giả cho rằng, giai đoạn nhận thức, người phải hiểu rõ nhiệm vụ, xác định nội dung cần đạt làm sở thu nhận xử lý thông tin Ở giai đoạn liên tưởng diễn hình thành thành phần kĩ riêng lẻ Ở giai đoạn tự lập, kĩ ngày tự động hoá nhiều D Chalmer, Fuller đưa kết luận, việc học tập, nhận thức người q trình chủ động, tạo lập tích luỹ, giai đoạn đầu việc học tập, người học phải đối mặt với số lớn kiện thông tin riêng lẻ quan trọng Vì thế, từ đầu, người học phải chủ động, cố gắng làm làm được: Học, giải thích thơng tin mới, khảo sát “có sai lầm bổ ích” D Chalmer xác định, giai đoạn trung gian người học sử dụng thông tin tiếp nhận để tự giải vấn đề đơn giản Nghĩa là, người học “học qua làm” Ở giai đoạn cuối, giai đoạn tích luỹ, kiến thức thu nhận người học có tính chất hệ thống Do đó, kĩ thu qua tự động hoá luyện tập thay đổi nâng cao khả hoạt động, thành phần siêu nhận thức tới lúc khơng tồn mà cịn sử dụng Shah I cho rằng, để học tập có hiệu phụ thuộc vào người học khác biệt cá nhân họ Theo ông, việc học tập người học bị phụ thuộc vào điều kiện nguồn tri thức vốn có; tạo tình học tập; làm xuất hiện, phát huy yếu tố chủ động, tự giác, tích cực học tập, rèn luyện kết hợp với tính nêu vấn đề dạy học giáo viên Theo N J Richard có giai đoạn hình thành kĩ năng: Nhận thức, kết hợp kĩ kiểm soát Các tác giả chủ yếu xem xét kĩ góc độ tuý hành động E.A Milerian coi kĩ thành phần, mức độ lực người Tác giả đề cập chủ yếu đến kĩ bậc cao mà sở tri thức kĩ xảo Người có kĩ địi hỏi phải có hành động có kết cách vận dụng phương pháp phương thức thực cách đắn thực hành động, sử dụng tri thức hành động kĩ xảo thao tác hành động P.A Ruđích bàn đến kĩ bậc thấp, kĩ hành động Điều có nghĩa kĩ bậc thấp sở kĩ xảo điều kiện ổn định Tuy nhiên, tình phức tạp, điều kiện thay đổi khó trở thành kĩ xảo A.V Petrovxki, V.a Krutetxki coi kĩ xảo thành phần kĩ năng, cho kĩ kĩ bậc cao hành động phức tạp điều kiện hành động không ổn định A.N Leonchiev nghiên cứu kĩ tự học cần thiết để đảm bảo cho người học đạt kết cao Trong loại kĩ tự học, tác giả nhấn mạnh đến kĩ đọc sách Ông cho kĩ đọc sách kĩ bản, định kết tự học người học V Ơkơn khẳng định, để tự học có hiệu người học phải biết kế hoạch háo hoạt động tự học, phải có kế hoạch tự học Kế hoạch tự học giúp người học chủ động hoạt động thể tác phong khoa học thân N.A Rubakin tác phẩm Tự học nhấn mạnh vai trị th độ tích cực tự học chiếm lĩnh tri thức học sinh, cho giáo dục động đắn điều kiện để học sinh tích cực, chủ động tự học A.V Pêtovxki, M Machiuskin cho trình dạy học, giáo viên phải tổ chức bồi dưỡng, hình thành kĩ tự học cho sinh viên Việc giáo viên giao tập nhận thức cho sinh viên thời gian tự học biện pháp quan trọng nhằm nâng cao tính tích cực, độc lập, sáng tạo sinh viên học tập V.V Tsebưseva đưa điều kiện hình thành kĩ gồm: − Tính chất xác định nhiệm vụ, hiểu mục đích phương thức đạt kết − Học sinh có tri thức cần thiết − Sự phù hợp phương thức dạy học với đặc điểm loại kĩ xảo − Tính hiệu việc huấn luyện − Một số lượng tập đủ mức − Đánh giá hoạt động học sinh kịp thời, công khai − Tính chất tích cực hoạt động học sinh Kết luận đáng ý mà tác giả rút là, dạy học, giảm dần vai trò nhà giáo dục để người học tự làm lấy kĩ hình thành nhanh chóng ổn định Nhà trường phải ý mức đến chất lượng kĩ xảo, kĩ không học sinh hình thành kĩ xảo, kĩ chưa hồn thiện, sau phải học lại I.F Khalamov với Phát huy tính tích cực học sinh khẳng định tự học đóng vai trị quan trọng nâng cao tính tích cực nhận thức hiệu hoạt động trí tuệ học sinh Các tác giả Nguyễn Quang Uẩn, Trần Quốc Thành nghiên cứu Vấn đề kỹ kỹ học tập, Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên) Q trình dạy – tự học… tìm hiểu vấn đề kỹ phát triển kỹ tự học người học nghiên cứu khoa học… Chỉ có thơng qua hình thức người học động não, tìm đọc tài liệu, nghiên cứu kỹ, giải thấu đáo khối lượng tập tự học, vận dụng kiến thức có để giải nội dung học tập Thơng qua giáo viên đánh giá hình thành phát triển kỹ tự học người học Để sinh viên thực tốt hình thức cần thơng qua mối quan hệ với người khác mà người đánh giá chất lượng lĩnh hội mình, học hỏi thêm nhiều điều từ bạn bè để bổ sung vào hệ thống tri thức, kỹ năng, củng cố thêm tự tin vào có Qua giáo viên đánh giá kỹ tự học sinh viên thông qua việc tổ chức thường xuyên hình thức đánh giá để thúc đẩy sinh viên tích cực tự học Việc lấy kết thi, kiểm tra cuối môn học cuối năm tiêu chí quan trọng đánh giá chất lượng đào tạo, chất lượng tự học Tuy nhiên, cần coi trọng việc đánh giá trình Bởi đánh giá thường xuyên giáo viên thơng qua giảng tình hình sau giảng khiến người học học tập thường xuyên ln có ý thức trách nhiệm cao suốt trình học tập Điều giúp cho giáo viên nhanh chóng nắm trình độ, khả lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng, nhận khiếm khuyết sinh viên suốt trình dạy học; từ đề tác động sư phạm có hiệu hơn, sát với người để bước hình thành kĩ tự học Từ định hướng nói trên, việc hình thành kỹ tự học cho sinh viên không việc nắm vững nội dung tri thức tồn diện mà cịn có sở điều kiện để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn hoạt động thân cơng việc cụ thể Để đạt mục đích đó, sinh viên cần tích cực tự giác tham gia vào hoạt động trường Hình thành kỹ tụ học phải rèn luyện cho sinh viên thói quen khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, bước nâng dần trình độ khái quát, tổng hợp; đúc rút kinh nghiệm mà phát triển tri thức từ thực tiễn học tập, rèn luyện Đây vấn đề 39 cần mà sinh viên thiếu trình học tập sau trường 2.3.1 Hình thành kĩ tự học thực hiệu đưa sinh viên tham gia hình thức nghiên cứu khoa học q trình học tập Quan niệm đóng cửa tự học, tinh thần túy để lính hội tri thức, hành vi, hoạt động người học phù hợp trình học tập trường Đại học Đưa sinh viên vào hoạt động nghiên cứu khoa học trường triển khai mạnh mẽ năm gần Điều thể đánh giá đắn khoa học trình giáo dục đào tạo thống hoạt động lĩnh hội tri thức, kỹ với hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Đưa sinh viên vào nghiên cứu khoa học không tạo phẩm chất lực làm việc độc lập mà tạo động lực thúc đẩy tính tích cực, chủ động, say mê trình học tập tiếp thu lĩnh hội tri thức Quá trình học tập sinh viên trường thực chất trình tổ chức hoạt động nhận thức có tính chất nghiên cứu Sinh viên trực tiếp tham gia nghiên cứu khoa học hình thành rèn luyện tác phong cơng nghiệp, quy, bước loại bỏ tác phong tùy tiện Đồng thời qua nghiên cứu khoa học đưa học vào hoạt động với yêu cầu cao tính khách quan xác, điều có hiệu lớn để hình thành kĩ tự học cho sinh viên 2.3.2 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên học tập Sự hình thành kỹ tự học sinh viên kết tác động biện chứng nhân tố khách quan trình đào tạo với nhân tố chủ quan nhằm phát huy cao nội lực chủ quan người học Trong yếu tố khách quan trình đào tạo mục tiêu, nội dung, chương trình, chất lượng đội ngũ giáo viên phương pháp dạy học họ công tác quản lý giáo dục dù tác động to lớn đến đâu khơng thể đạt hiệu tốt khơng có cộng hưởng từ nội lực chủ quan sinh viên 40 Phát huy tính tích cực tự học sinh viên việc hình thành kỹ tự học trước hết cần phải phát huy ý thức tự học họ q trình học tập Có ý thức đầy đủ tự học, sinh viên xác lập trình tự thân vận động phát triển mình, tạo sở động lực cho đấu tranh chiến thắng thân, tạo nên ý chí nghị lực, tâm cao, đức kiên trì, liên tục chủ động, sáng tạo việc hình thành kỹ tự học Sinh viên ý thức vai trị chủ thể qua q trình học tập, qua huy động có hiệu nhân tố chủ quan vào trình tự học tập điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, lúc nơi Ngược lại, không phát huy ý thức tự học kết khơng thể tạo yêu cầu xác định Chất lượng hiệu hoạt động học tập, tăng cường nâng cao tạo lực sáng tạo sinh viên Mục đích việc học tập chiếm lĩnh hệ thống tri thức kỹ năng, kỹ xảo thái độ máy móc, thụ động tiêu thụ, lĩnh hội kiến thức mà phải hoạt động tích cực, với thái độ sáng tạo, tìm tịi chân lý, từ đánh giá, tự điều chỉnh thân, điều chỉnh phương pháp học tập phù hợp với khả hồn cảnh Tự sinh viên phải suy nghĩ hành động tìm biện pháp để tháo gỡ khó khăn đường học tập, không ỷ lại, chờ đợi thụ động, khắc phục trước khó khăn Việc tự học phải trở thành niềm say mê, ý thức tự giác, chủ động, thường xuyên học hỏi, trao dồi tri thức, niềm tin nắm vững tri thức nhân loại không bị tụt hậu trước phát triển khơng ngừng thực tiễn Tính tích cực chủ động tự học sinh viên thực xây dựng bồi dưỡng hệ thống tri thức, kỹ tự học cho thân Mỗi hoạt động cụ thể địi hỏi phải có hệ thống tri thức kỹ tương ứng để hoạt động đạt hiệu Hệ thống tri thức kỹ tự học điều kiện đảm bảo cho sinh viên tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động tự học cho phù hợp với quy tình tất yếu trình đào tạo Sinh viên tri thức kỹ năng, thao tác tự học họ có cơng cụ phương tiện phù 41 hợp để tiến hành hoạt động tự học nhà trường suốt đời họ, đặc biệt điều kiện độc lập, khó khăn Thực tế q trình học tập sinh viên năm đầu, nhiều sinh viên đánh giá tích cực, tâm cao, có ý thức tận dụng thời gian tự học triệt để kết hạn chế họ thiếu hiểu biết cần thiết tự học, thiếu khả tổ chức điều chỉnh cách khoa học hợp lý Sinh viên có tri thức kỹ năng, kỹ xảo tự học theo quy luật trình học tập phát huy tính tích cực nhân cách, biết tự tổ chức, điều khiển hoạt động học tập phù hợp với tác động nhân tố trình đào tạo Đồng thời, bước loại bỏ cách nhìn siêu hình, máy móc tư tưởng trung bình chủ nghĩa, học tập đối phó theo mùa vụ hoạt động học tập, tự học Có kỹ năng, tri thức tự học, có điều kiện tận dụng tốt hiệu hơn, tác động thuận lợi từ môi trường đào tạo, từ thành tố khác trình dạy học, tranh thủ hội để nhận thức, lĩnh hội phát triển tri thức toàn diện cho thân, nâng cao chất lượng hiệu học tập 2.3.3 Phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng giáo dục nhà trường, đảm bảo tốt điều kiện cho sinh viên tự học Cùng với yếu tố thuộc điều kiện chủ quan thân người học, hình thành kỹ tự học cịn phụ thuộc vào tác động lực lượng giáo dục nhà trường, việc đảm bảo điều kiện cho tự học 2.3.3.1 Sự tác động đội ngũ giáo viên Tác động mạnh mẽ tới hoạt động tự học người học đội ngũ giáo viên người trực tiếp làm nhiệm vụ truyền thụ kiến thức, rèn luyện kỹ xảo, kỹ năng, trang bị phương pháp tự học, kích thích tư độc lập sáng tạo Trong khâu hoạt động tự học có mối liên hệ chặt chẽ giáo viên với sinh viên, giáo viên người hướng dẫn, tổ chức, trọng tài cố vấn, kiểm tra đánh giá sinh viên Vì thế, giáo viên cần phải xác định rõ vị trí, vai trị mình, 42 nêu cao trách nhiệm thực có hiệu tác động tới người học, bảo đảm cho mối quan hệ Giáo viên – Sinh viên phát triển theo hướng tích cực Sự kết hợp hoạt động dạy giáo viên hoạt động học sinh viên nhân tố quan trọng làm tăng sức tự học, hình thành kỹ tự học cho sinh viên Dạy học kết hợp chặt chẽ với tự học có nghĩa dạy cho vươn lên người học kích thích, trì đến mức họ tự chiếm lĩnh tri thức mới, đạt mục tiêu tự học Đi đôi với việc truyền thụ kiến thức, kỹ xảo, kỹ theo yêu cầu mục đích đào tạo, giáo viiên cần tích cực bồi dưỡng phương pháp tự học cho sinh viên, giao nhiệm vụ tự học cụ thể như: + Đọc sách + Tài liệu tham khảo + Làm tập bắt buộc + Định hướng theo chủ đề định… Giáo viên cần tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ tự học người học Trong thi, kiểm tra nên có nhuững vấn đề liên quan đến tự học, đánh giá kết hoạt động học gắn nhận xét tinh thần, thái độ, lực tự học giúp người học có điều chỉnh cần thiết Ngày nay, điều kiện kinh tế tri thức để tạo chuyển biến mạnh mẽ tự học sinh viên phải đặc biệt trọng tới đổi phương pháp dạy học giáo viên 2.3.3.2 Phát huy vai trò tập thể sinh viên, tăng cường hợp tác giúp đỡ lẫn thành viên Thông qua mối quan hệ với người khác mà người đánh giá chất lượng lĩnh hội mình, học hỏi thêm nhiều điều từ bạn bè để bổ sung vào hệ thống tri thức, kỹ năng, củng cố thêm tự tin vào có Tác động tích cực từ phía tập thể coi nguồn động lực to lớn thúc sinh viên tự học 43 Trong tác động tích cực từ phía tập thể trước hết phải nói tới động viên đánh giá, giúp đỡ lẫn thành viên Điều tất nhiên phụ thuộc vào chuẩn mực giá trị, yêu cầu mà tập thể xác định, vào bầu khơng khí hịa thuận, thân tập thể hình thành mức độ Từ đó, tập thể đòi hỏi thành viên phấn đấu vươn lên với khả cao để đạt chuẩn mực, giá trị yêu cầu tập thể Sức mạnh tập thể nâng đỡ người cụ thể, khích lệ họ tâm tới đích cuối Mặt khác, tập thể với sức ám thị dư luận phê phán, đấu tranh với thái độ hành vi thụ động, ỷ lại, dựa dẫm khơng tích cực học tập Khơng khí học tập, tranh luận tập thể ln điều kiện cần thiết để ni dưỡng óc tị mị khoa học, khao khát tìm tịi, sáng tạo tiếp cận chân lý khoa học thành viên Khơng khí kích thích quan điểm, kiến cọ sát với để tạo nên thống nảy sinh ý tưởng, phát Tự học thể đầy đủ, rõ ràng vai trò chủ thể nghiên cứu, khám phá Rõ ràng kiến thức, kỹ không thực thuộc người học họ chấp nhận chúng cách thụ động, xi chiều Vì vậy, cần phải quan tâm tới việc trì khơng khí học tập, tranh luận tập thể, thực tốt dân chủ dạy học Khuyến khích sinh viên mạnh dạn bộc lộ quan điểm, kiến, đánh giá cao sinh viên tích cực tranh luận có tính sáng tạo Ảnh hưởng từ người khác, đặc biệt gương tích cực tự học tự học có kết tốt thường mạnh mẽ, nhiều trường hợp đem lại hiệu lớn Do sinh viên tương đối đồng lứa tuổi, trình độ, kinh nghiệm, vốn sống nên tượng bắt chước lẫn thường hay diễn Đồng thời, người trẻ tuổi động khẳng định mạnh khiến họ không chấp nhận thua người khác Vì vậy, nhà trường thường khéo léo dùng gương tiêu biểu tự học, kích thích vào động tự khẳng 44 định sinh viên khác để tạo hăng hái thi đua lẫn cách lành mạnh tập thể 2.3.3.3 Đảm bảo điều kiện cho tự học Để góp phần hình thành kỹ tự học cần đảm bảo tốt hệ thống tài liệu, điều kiện vật chất cần thiết Đặc biệt, điều kiện phát triển mạnh mẽ thông tin phải trọng tới việc cho sinh viên tiếp cận nhanh với phương tiện kỹ thuật đại, làm chủ phương tiện như: − Cần tăng cường sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu thao khảo, phương tiện kỹ thuật dạy học − Chú trọng đảm bảo tốt thời gian tự học thơng qua việc xây dựng chương trình, tăng thời gian tự học, hạn chế dùng thời gian tự học vào việc khác khiến người học bị chi phối, phân tán − Cần có mơi trường tự học hiệu quả, có khơng gian rộng rãi thoải mái, mát mẻ khơng có tiếng ồn làm ảnh hưởng tới người học 45 KẾT LUẬN Công tác giáo dục lý luận trị hoạt động có chủ đích Đảng Cộng sản nhằm xác lập giới quan khoa học sở hệ tư tưởng, lập trường giai cấp cơng nhân, chủ nghĩa Mác – Lênin, nhằm nâng cao đạo đức cách mạng cho cán đảng viên quần chúng nhân dân, nhằm thống tư tuởng, ý chí, phẩm chất cách mạng lực hoạt động thực tiễn họ, hướng dẫn họ vận dụng hiểu biết vào sống Tuy nhiên, việc giáo dục lý luận trị trường đại học gặp phải khó khăn định Vì vậy, cần phải có biện pháp khắc phục để nâng cao hoạt động giảng dạy học tập Trong việc xây dựng thái độ học tập đắn cho sinh viên cần thiết, phải khơi dậy tinh thần tự học, ý thức tự học tập, nghiên cứu, tinh thần ln học hỏi sinh viên Đồng thời cần có biện pháp tích cực từ phía nhà trường đảm bảo cho nhu cầu tự học sinh viên, giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy hợp lý 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như An (1995), Quy trình rèn luyện hệ thống kĩ giảng dạy lớp môn giáo dục học cho sinh viên khoa tâm lý giáo dục, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Huy Cầu (1999), Tôi tự học, Nxb Thanh niên, Hà Nội X I Kixegof (1976), Hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho sinh viên điều kiện giáo dục đại học, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Hiến Lê (1992), Tự học nhu cầu thời đại, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh(1995), Tồn tập, tập 6,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lưu Xuân Mới (2003), Rèn luyện kĩ tự học cho sinh viên đạihọc, Tạp chí Khoa học ĐHSP, Hà Nội (số 2) Mai Thị Nguyệt Nga (1996), Hình thành kĩ lao động phổ thơng học sinh lớp thông qua Bộ môn kĩ thuật theo quan điểm công nghệ giáo dục, Luận án Tiến sĩ, Viện KHGD Hoàng Thị Oanh (2003), Nghiên cứu kĩ tổ chức trị chới đóng vai có chủ đề cho trẻ tuổi sinh viên cao đẳng sư phạm nhà trẻ mẫu giáo, Luận án Tiến sĩ, Viện Tâm lý học 10 Trần Thị Tú Quyên (2006), Kĩ giải tình quản lý học viên Học viện Chính trị khu vực I-Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ, Viện Tâm lý học 11 N A Rubakin (2002), Tự học nào, Nxb Thanh niên, Hà Nội 12 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Quốc Thành (1992), Vấn đề kĩ kĩ học tập, ĐHSP Hà Nội 47 NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI CƠ SỞ II Advanced Thinking Skills courses in political theory to students of university of transport and communications – campus Trần Thị Ngọc Thảo Trường Đại học Giao thông Vận tải - Cơ sở E-Mail: tranthingocthao2512@gmail.com Abstract: Tóm tắt Với yêu cầu đặt xã hội cần With the requirements set out in today 's society đội ngũ trí thức không giỏi chuyên môn, need an intelligentsia not only good for professional nghiệp vụ mà mặt đạo đức, lối sống, cách services, but also morally, lifestyle, how to work làm việc độc lập Điều đòi hỏi từ independently That requires listening to since I was nghế nhà trường bạn sinh viên phải nắm in school the students must understand the maturity thục kiến thức, kỹ of knowledge, skills as well as their own One of the thân Một nhân tố có tác động factors that impact most strongly to this is self- mạnh mẽ đến điều kỹ tự học taught skills of students in general, as well as the sinh viên nói chung, kỹ tự học study skills courses on political theory of the mơn lý luận trị sinh viên nói riêng Vì particular student So the team we 've selected issues vậy, nhóm nghiên cứu chúng em tìm hiểu and learn study skills courses on political theory to chọn vấn đề kỹ tự học mơn lý luận study the subject Essential topics rationale for study trị làm chủ đề để nghiên cứu Đề tài khái quát sở skills, study skills courses on political theory, go lý luận kỹ tự học, kỹ tự học môn deep into understanding the status of self-study lý luận trị, sâu vào tìm hiểu thực trạng việc courses on political theory of the University Student tự học môn lý luận trị sinh viên Transportation campus From the theoretical basis Trường Đại học Giao thông Vận tải – Cơ sở Từ and practical that the team has proposed a sở lý luận thực tiễn nhóm nghiên fundamental solution to enhance awareness, self- cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng learning skills of students, with the ultimate aim is cao nhận thức, kỹ tự học sinh viên, với to improve high academic results of each individual mục đích cuối làm nâng cao kết học tập to improve from that basis, confirming the quality of cá nhân để từ sở nâng cao, khẳng school education định chất lượng đào tạo nhà trường 1 Phần mở đầu mức đến chất lượng kĩ xảo, kĩ không học sinh hình thành kĩ xảo, kĩ chưa hồn Lí chọn đề tài 1.1 thiện, sau phải học lại Kỹ tự học giữ vai trò định trực tiếp kết I.F Khalamov với Phát huy tính tích cực học học tập sinh viên, sở để họ học sinh khẳng định tự học đóng vai trị suốt đời, khơng ngừng hồn thiện thân đáp ứng quan trọng nâng cao tính tích cực nhận thức nhu cầu hoạt động Xuất phát từ đòi hỏi nâng hiệu hoạt động trí tuệ học sinh cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường, từ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 thực tiễn tự học sinh viên hạn chế, nâng cao kỹ tự học mơn lý luận trị • sinh viên vấn đề cần thiết Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lí luận thực tiễn kỹ tự học Nhóm tác giả chọn vấn đề “Nâng cao kỹ tự môn tự học mơn lý luận trị, từ tìm học mơn lý luận trị sinh viên trường biện pháp nâng cao kỹ tự học môn ĐHGTVT – sở 2” để nghiên cứu nhằm góp phần lý luận trị sinh viên trường ĐHGTVT nâng cao chất lượng học tập sinh viên chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường 1.2 Tình hình nghiên cứu có liên quan • Nhiệm vụ nghiên cứu + Làm rõ sở lý luận kỹ tự học môn lý luận trị N.A Rubakin tác phẩm Tự học + nhấn mạnh vai trị th độ tích cực tự học học mơn lý luận trị sinh viên chiếm lĩnh tri thức học sinh, cho giáo dục động trường ĐHGTVT đắn điều kiện để học sinh tích cực, chủ động tự học + trường ĐHGTVT gồm: đích phương thức đạt kết Học sinh có tri thức cần thiết + Sự phù hợp phương thức dạy học • Tính hiệu việc huấn luyện + Một số lượng tập đủ mức + Đánh giá hoạt động học sinh kịp thời, + Đối tượng nghiên cứu Kỹ tự học mơn lý luận trị • với đặc điểm loại kĩ xảo + Đối tượng, khách thể nghiên cứu 1.4 Tính chất xác định nhiệm vụ, hiểu mục + Xác định biện pháp nâng cao kỹ tự học môn lý luận trị sinh viên V.V Tsebưseva đưa điều kiện hình thành kĩ + Đánh giá thực trạng kỹ tự Khách thể nghiên cứu Giảng viên, sinh viên trường ĐHGTVT Phương pháp luận phương pháp 1.5 nghiên cứu • Phương pháp luận công khai Đề tài nghiên cứu dực sở phương pháp Tính chất tích cực hoạt động học sinh luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết luận đáng ý mà tác giả rút là, dạy quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ học, giảm dần vai trò nhà giáo dục để người nghĩa vật lịch sử học tự làm lấy kĩ hình thành nhanh • chóng ổn định Nhà trường phải ý Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên Kĩ tự học mơn lý luận trị trình độ cứu hệ thống cấu trúc, phương pháp nghiên cứu thục hành động tự học cách vận lý thuyết phương pháp nghiên cứu thực dụng tri thức kinh nghiệm có để thực tiễn… có kết mục tiêu học tập đề Ý nghĩa đề tài 1.6 • Các loại kỹ tự học cần hình thành cho sinh viên Khái quát vấn đề lý luận kỹ tự học môn lý luận trị, thực trạng kỹ + Kỹ xây dựng kế hoạch tự học tự học mơn lý luận trị, xác định biện + Kỹ đọc sách pháp nâng cao kỹ tự học mơn lý luận + Kỹ tự kiểm tra, tự đánh giá hoạt động tự học sinh viên trị sinh viên trường ĐHGTVT Các yếu tố ảnh hưởng tới hình thành kỹ tự Bố cục đề tài 1.7 học sinh viên Đề tài gồm hai chương, ngồi cịn có phần mở  Các yếu tố thuộc sinh viên + Kiến thức tự học + Kinh nghiệm tự học + Thái độ tự học 2.1.1 Cơ sở lý luận  Nhu cầu tự học Kỹ trình độ vận dụng tri thức, kinh  Động tự học nghiệm thao tác để thực hành động hay  Hứng thú tự học  Ý chí khắc phục khó khăn tự học  Tính tự giác tự học  Tâm thế, thói quen tự học  Các yếu tố thuộc giáo viên hoạch, thực kế hoạch học tập tự kiểm tra + Trình độ lực sư phạm giáo viên đánh giá kết học tập, nghiên cứu + Nội dung dạy học nhằm củng cố, mở rộng phát triển tri thức, kỹ + Phương pháp dạy học đầu, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo Nội dung Cơ sở lý luận thực trạng 2.1 hoạt động có kết điều kiện cho phép Tự học sinh viên trình tổ chức hoạt động học tập sinh viên, họ tự thiết kế kế nghề nghiệp • 2.1.2 Thực trạng kỹ tự học mơn lý luận trị sinh viên trường ĐHGTVT-CS Tầm quan trọng việc giáo dục mơn • lý luận trị: + + Góp phần hình thành giới quan khoa GTVT-CS tầm quan trọng vấn đề học, nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa tự học đào tạo theo tín phương pháp luận khoa học cho sinh viên mơn lý luận trị Góp phần định hướng giá trị, chuẩn Trong tổng số phiếu khảo sát có 78,7% sinh viên mực tư tưởng, đạo đức lối sống cho nhận thức việc tự học quan trọng, 22,1% sinh viên + sinh viên cho quan trọng, cịn lại 9,2% Góp phần hình thành nhân cách người chưa nhận thức tầm quan trọng việc tự học xã hội chủ nghĩa, người phát triển cho hồn tồn khơng quan trọng tồn diện • Thứ nhất, nhận thức sinh viên Trường Qua việc vấn trực tiếp vài bạn sinh viên Kỹ tự học mơn lý luận trị nhóm nhận thấy hầu hết bạn cho việc tự học sinh viên môi trường đại học thái độ đó, số sinh viên khơng muốn học biểu quan trọng có ý kiến cho học cụ thể bỏ học, trốn tiết lớp đủ • • Thứ hai, nhận thức sinh viên Trường Thứ 5, phương pháp học tập sinh viên: GTVT-CS tầm quan trọng Đại phận sinh viên năm đầu quen với môn lý luận trị cách học phổ thơng theo kiểu “học thuộc lịng”, Có 47,9% tổng số gần 300 sinh viên khảo không động não suy nghĩ để nắm chất Khi sát nhận thức tầm quan trọng việc đưa học học từ đầu đến cuối, khơng biết tìm trọng mơn lý luận trị vào chương trình đại học tâm Do vậy, sinh viên khơng có khả làm chủ cao đẳng, cịn lại 52,1% cho khơng cần thiết kiến thức mình, làm sai khơng tự đánh nhàm chán nhiều lý thuyết trừu tượng giá Chính điều làm cho sinh viên chán mơ hồ, số sinh viên có ý kiến hầu hết nam học, cảm thấy lý luận khó vơ bổ sinh viên năm 2.2 Biện pháp nhằm nâng cao kỹ tự học Nhóm vấn bạn, có bạn cho mơn lý luận trị mơn lý luận trị quan trọng, cịn bạn cịn lại • khơng có ý kiến nói: “Mình học theo Xây dựng thái độ học tập đắn cho sinh viên chương trình đào tạo nhà trường” Nhóm cho + rằng, ý kiến theo kiểu phân vân chưa nhận học cầu sinh viên thức rõ vấn đề • Hình thành phát triển nhu cầu tự + Thứ 3, mức độ thường xuyên việc tự Hướng dẫn phương thúc thỏa mãn nhu cầu tự học học môn lý luận trị sinh viên + Trong sinh viên nhóm khảo sát có 17% số sinh viên thường xun tìm hiểu tự học mơn lý Xây dựng phẩm chất ý chí cho sinh viên tự học luận trị ngồi lên lớp q trình học mơn này, số cịn lại có ý kiến khác việc tìm hiểu mơn • nhiều thời gian, đau đầu, nhàm chán khơng hứng + Hình thành thói quen tự học + Thói quen tập trung tư tưởng cao độ Cung cấp hệ thống tri thức (kiến thức) thú… khoa học phương pháp cách thức vận Khi vấn nhóm nhận câu trả lời dụng kiến thức giải nhiệm vụ học tập thấy hứng thú học khơng đợi thông qua việc đổi nội dung phương đến ngày thi học câu trả lời thường xuyên pháp dạy học tự học lên lớp • Thứ 4, ý thức học tập sinh viên: Ở lớp, sinh viên chưa tích cực tham gia + Đổi nội dung, chương trình dạy học + Đổi phương pháp dạy học + Thông qua hình thức dạy học hoạt động khác giúp người học giảng như: phát biểu ý kiến, tham gia tranh luận bước vận dụng kiến thức, kinh nghiệm thảo luận… mà chủ yếu nghe lời giảng giảng có để giải tốt nhiệm vụ học tập viên ghi chép Vì vậy, mơn Lý luận + trị họ có thái độ học tập đối phó, khơng hào Hình thành kĩ tự học thực hiệu đưa sinh viên tham gia hình thức hứng, học cầm chừng cốt qua môn Bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học trình học Tài liệu tham khảo tập + Nguyễn Như An (1995), Quy trình rèn luyện hệ Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo thống kĩ giảng dạy lớp môn giáo dục học sinh viên học tập • cho sinh viên khoa tâm lý giáo dục, Luận án Tiến sĩ, Phát huy sức mạnh tổng hợp lực ĐHSP Hà Nội lượng giáo dục nhà trường, đảm bảo tốt điều kiện cho sinh viên tự học Nguyễn Huy Cầu (1999), Tôi tự học, Nxb Thanh + Sự tác động đội ngũ giáo viên niên, Hà Nội + Phát huy vai trò tập thể sinh viên, tăng X I Kixegof (1976), Hình thành kĩ năng, kĩ xảo cường hợp tác giúp đỡ lẫn cho sinh viên điều kiện giáo dục đại thành viên học, ĐHSP Hà Nội + Đảm bảo điều kiện cho tự học Nguyễn Hiến Lê (1992), Tự học nhu cầu KẾT LUẬN thời đại, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Cơng tác giáo dục lý luận trị hoạt động có Hồ Chí Minh(1995), Tồn tập, tập 6,Nxb Chính chủ đích Đảng Cộng sản nhằm xác lập giới trị Quốc gia, Hà Nội quan khoa học sở hệ tư tưởng, lập trường Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính giai cấp cơng nhân, chủ nghĩa Mác – trị Quốc gia, Hà Nội Lênin, nhằm nâng cao đạo đức cách mạng cho cán Lưu Xuân Mới (2003), Rèn luyện kĩ tự học đảng viên quần chúng nhân dân, nhằm thống cho sinh viên đạihọc, Tạp chí Khoa học ĐHSP, Hà tư tuởng, ý chí, phẩm chất cách mạng lực hoạt động thực tiễn họ, hướng dẫn họ Nội (số 2) vận dụng hiểu biết vào sống.Tuy Mai Thị Nguyệt Nga (1996), Hình thành kĩ nhiên, việc giáo dục lý luận trị lao động phổ thông học sinh lớp thông qua trường đại học gặp phải khó khăn Bộ mơn kĩ thuật theo quan điểm cơng nghệ giáo định Vì vậy, cần phải có biện pháp khắc phục để dục, Luận án Tiến sĩ, Viện KHGD nâng cao hoạt động giảng dạy học tập Trong Hồng Thị Oanh (2003), Nghiên cứu kĩ tổ việc xây dựng thái độ học tập đắn cho chức trò chới đóng vai có chủ đề cho trẻ tuổi sinh viên cần thiết, phải khơi dậy tinh thần tự sinh viên cao đẳng sư phạm nhà trẻ mẫu giáo, Luận học, ý thức tự học tập, nghiên cứu, tinh thần án Tiến sĩ, Viện Tâm lý học học hỏi sinh viên Đồng thời cần có biện 10 Trần Thị Tú Quyên (2006), Kĩ giải pháp tích cực từ phía nhà trường đảm bảo cho nhu cầu tự học sinh viên, giáo viên cần phải đổi tình quản lý học viên Học viện Chính phương pháp dạy hợp lý trị khu vực I-Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ, Viện Tâm lý học 11 N A Rubakin (2002), Tự học nào, Nxb Thanh niên, Hà Nội 12 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Quốc Thành (1992), Vấn đề kĩ kĩ học tập, ĐHSP Hà Nội

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan