1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nâng cao kỹ năng tự học và ghi nhớ kiến thức lịch sử cho học sinh ở trường THPT kim ngọc

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 181,5 KB

Nội dung

Công cuộc đổi mới của đất nước đang diễn ra mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, vấn đề đào tạo con người mới đáp ứng sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế trở thành vấn đề cấp thiết. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó ngành giáo dục và đào tạo giữ vai trò quan trọng.

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT I PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài II Trang 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm 1.2 Sự cần thiết phải phát triển kỹ tự học học sinh 4 5 nhà trường phổ thông 1.3 Một số lưu ý học sinh tự học Thực trạng việc học tập môn lịch sử học sinh Trường 7 THPT Kim Ngọc 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn Một số biện pháp nâng cao kỹ tự học ghi nhớ kiến thức 8 cho học sinh Trường THPT Kim Ngọc 3.1 Tìm ý tập diễn đạt ý ngơn ngữ 3.2 Sơ đồ hóa kiến thức lịch sử 3.3 So sánh kiến thức lịch sử 10 12 3.4 Sử dụng tranh ảnh, lược đồ, đồ 3.5 Thực hành, luyện tập Hiệu sáng kiến kinh nghiệm II PHẦN III KẾT LUẬN 15 15 17 19 I TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GTVT Giao thông vận tải NDCX Nông dân công xã THPT Trung học phổ thông VNDCCH Việt Nam Dân chủ cộng hòa PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Cơng đổi đất nước diễn mạnh mẽ tất lĩnh vực đời sống xã hội, vấn đề đào tạo người đáp ứng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế trở thành vấn đề cấp thiết Đây trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân, ngành giáo dục đào tạo giữ vai trò quan trọng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X rõ: giáo dục quốc sách hàng đầu khẳng định mục tiêu giáo dục là: “Nâng cao dân trí, đào đạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức, có tay nghề có lực thực hành tự chủ, động sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội” Ngày với xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng đặt cho đất nước ta nhiều thách thức có việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mơn Lịch sử trường phổ thơng có vai trị quan trọng việc đào tạo, bồi dưỡng hệ trẻ, giúp học sinh rèn luyện nhân cách, bồi dưỡng lòng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc Tuy nhiên thời gian gần diễn thực trạng mà xã hội quan tâm, xuống cấp môn Lịch sử ngành giáo dục, thái độ thờ học sinh học tập mơn, có ite học sinh chọn môn Lịch sử để dự thi THPT quốc gia kết kì tuyển sinh cao đẳng, đại học thấp Một nguyên nhân khiến học sinh quay lưng với môn Lịch sử nội dung kiến thức lịch sử dài, học sinh khó ghi nhớ hầu hết em học sinh chưa có kỹ học tập khoa học dẫn đến việc em “ngại” học lịch sử Đối với trường THPT Kim Ngọc phần lớn học sinh em dân tộc thiểu số sống khu vực có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, lực nhận thức khả tự học, tự nghiên cứu em mơn học nói chung mơn lịch sử nói riêng cịn hạn chế kết học tập thấp Với mong muốn giúp em học sinh nâng cao kỹ tự học, kỹ ghi nhớ kiến thức góp phần nâng cao chất lượng học môn lịch sử trường THPT Kim Ngọc lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao kỹ tự học ghi nhớ kiến thức Lịch sử cho học sinh trường THPT Kim Ngọc, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” làm sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Sáng kiến hướng dẫn cho học sinh số kỹ tự học, kỹ ghi nhớ q trình học tập mơn lịch sử trường THPT Kim Ngọc Giúp em học sinh có phương pháp học tập đắn, khoa học, bước khắc phục lối học vẹt, học thuộc lòng, phát huy tính tích cực, tạo hứng thú cho học sinh q trình học tập mơn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các kỹ tự học kỹ ghi nhớ kiến thức học sinh trình học tập môn Lịch sử trường THPT Kim Ngọc - Phạm vi nghiên cứu: Việc học tập môn Lịch sử học sinh lớp 10A1, A2, A3, A4, 11B1 năm học 2015 - 2016 lớp 10A1, 10A4, 12C1, 12C2 năm học 2016-2017 Trường THPT Kim Ngọc, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Phương pháp nghiên cứu Thực sáng kiến sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thực nghiệm thực tiễn giảng dạy trường THPT Kim Ngọc - Phương pháp thống kê, phân tích số liệu thơng qua kết học tập môn Lịch sử học sinh - Phương pháp đối chiếu, so sánh chất lượng học tập môn lịch sử lớp thực nghiệm với lớp không thực nghiệm PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm kỹ năng: Có nhiều định nghĩa khác kỹ năng, theo từ điển tiếng Việt: “Kỹ khả ứng dụng tri thức khoa học vào thực tiễn” Như vậy, Kỹ năng lực hay khả chủ thể thực thục hay chuỗi hành động sở hiểu biết (kiến thức kinh nghiệm) nhằm tạo kết mong đợi 1.1.2 Khái niệm tự học: Có nhiều quan niệm khác khái niệm “tự học”, số nhà nghiên cứu quan niệm: “Tự học học riêng mình” Trong trình học tập có tự học, nghĩa tự học tập hợp tác với bạn (nhóm) học, khơng có giảng dạy cách trực tiếp giáo viên, tự thân tìm tịi, lao động tri óc để nắm bắt, hiểu vấn đề, vật tượng Vậy, Tự học hiểu trình tự lao động trí óc để chiếm lĩnh tri thức 1.1.3 Khái niệm kỹ tự học: Từ hai khái niệm trên, ta định nghĩa kỹ tự học là: khả làm chủ hoạt động học tập thân người học cách đắn khoa học để đạt hiệu mong đợi kỹ lập kế hoạch tự học thời gian địa điểm học hợp lý, kỹ đọc sách, nghe giảng, ghi chép người học xác định mục tiêu, mục đích, phương pháp học tập cách hợp lý đạt hiệu cao 1.1.4 Khái niệm nhớ: Theo từ điển tiếng việt: Nhớ “ghi vào trí óc cho khỏi qn” Có nhiều ngun nhân làm người ta nhớ: Lặp lặp lại nhiều lần, thấu hiểu vấn đề, có tình cảm, tình u, có ấn tượng mạnh 1.2 Sự cần thiết phải phát triển kỹ tự học học sinh nhà trường phổ thông Trong xu phát triển thời đại công cải cách giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo, ngành giáo dục xác định học sinh trung tâm, người chủ động tích cực sáng tạo, người giáo viên đóng vai trị người điều khiển hướng dẫn học sinh học tập Từ năm học 2007 - 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành đổi nội dung, chương sách giáo khoa phổ thông có mơn Lịch sử song thực tế giảng dạy mơn cịn tồn số bất cập dung lượng kiến thức thời lượng giành cho môn (“dung lượng” kiến thức nhiều mà “thời lượng” lại ít) Để giúp học sinh nắm vững nội dung kiến thức sau học q trình lên lớp giáo viên thơng thường thực hai cách sau: - Một là, giáo viên đọc cho học sinh ghi chép toàn kiến thức theo chuẩn kiến thức kỹ Bộ Giáo dục ban hành - Hai là, giáo viên giữ vai trò người hướng dẫn học sinh tự học - tự tìm hiểu chính; giảng giải phân tích số nội dung trọng tâm cần thiết Tuy nhiên cách thứ ngược lại với xu phát triển khoa học giáo dục đại yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy Bộ Giáo dục, người giáo viên phải ln xác định học sinh trung tâm cịn người hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu để chiếm lĩnh tri thức Như vậy, vấn đề tự học học sinh quan trọng nhằm phát huy lực độc lập tư em lớp nhà Với việc xác định học sinh trung tâm, giáo viên người điều khiển, hướng dẫn học sinh người giáo viên phải nắm vững kiến thức tồn chương trình phải lập kế hoạch giảng dạy khoa học mang tính bao quát cụ thể - đặc biệt giáo án tiết dạy 1.3 Một số lưu ý học sinh tự học Việc tự học học sinh quan trọng định phần lớn kết học tập người học Tuy nhiên, áp dụng cách học học sinh cịn gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ nhiều cảm thấy không hiệu cách học truyền thống thầy đọc - trò chép nhà việc học thuộc lịng thầy cho ghi lớp trình tự học, học sinh cần lưu ý số vấn đề sau: Trước hết, học sinh cần nắm rõ tự học, tự học chu trình giai đoạn: Tự nghiên cứu, tìm tịi- Tự thể hiện- Tự kiểm tra điều chỉnh Chu trình thực chất đường phát vấn đề, định hướng cách giải giải vấn đề học tập Thứ hai, học sinh cần xác định mục tiêu, nội dung học tập Mục tiêu đích muốn đạt được, từ xác định nội dung cần học xây dựng phương pháp học tập Chỉ xác định mục tiêu, mục đích học hiệu Thứ ba, học sinh cần xây dựng kế hoạch học tập cách khoa học rõ ràng cố gắng thực kế hoạch Thứ tư, học sinh phải có phương pháp, cách học hiệu Phương pháp đắn chìa khóa tới thành công học tập Thực trạng việc học tập môn Lịch sử học sinh Trường THPT Kim Ngọc 2.1 Thuận lợi: Trong việc giảng dạy học tập môn lịch sử trường THPT Kim Ngọc nói riêng có thuận lợi là: Đội ngũ giáo viên lịch sử đào tạo quy, có trình độ chun mơn vững vàng, nhiều kinh nghiệm, có tâm huyết với nghiệp giáo dục nhà trường Giáo viên môn lịch sử nhận quan tâm, tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn trang thiết bị, đồ dùng và tư liệu phục vụ cho trình giảng dạy Đa số gia đình phụ huynh học sinh quan tâm, đầu tư cho em học tập, trang bị đầy đủ sách vở, loại tài liệu cần thiết phục vụ cho việc học tập môn Các em em học sinh nhà trường đa số có ý thức học tập, số học sinh có phương pháp học tập khoa học, nhận thức tầm quan trọng việc học lịch sử 2.2 Khó khăn Cùng với thuận lợi nói trên, thực tiễn giảng dạy tơi nhận thấy nhiều khó khăn-bất cập: Thứ nhất, nhận thức chung, nhiều học sinh cịn xem nhẹ mơn học lịch sử, coi mơn lịch sử “môn phụ”- chưa thật ý thức việc học tập môn Thứ hai, chương trình học việc giảng dạy mơn lịch sử cịn nhiều vấn đề bất cập là: khối lượng kiến thức đưa vào giảng dạy nhiều thời lượng giảng cho học tập mơn dẫn đến phương pháp giảng dạy thiên đọc chép mà ý đến rèn luyện phát triển khả tư độc lập học sinh Thứ ba, nhiều giáo viên môn lịch chưa thật tâm huyết với nghề cá biệt số đồng chí lực chun mơn cịn yếu Từ thực trạng dẫn đến học sinh “chán” - không hứng thú với môn, học lịch sử để đối phó thi cử, nên đa số học sinh, học lịch sử theo phương pháp “thuộc lịng” “máy móc” dẫn đến chất lượng học tập mơn cịn thấp Một số biện pháp nâng cao kỹ tự học nghi nhớ kiến thức Lịch sử cho học sinh trường trung học phổ thơng Kim Ngọc 3.1 Tìm ý tập diễn đạt ý ngơn ngữ Khi học học sinh khơng nên học nguyên văn sách giáo khoa nội dung học mà giáo viên chép lớp Cách học mang tính “máy móc” cịn gọi học “thuộc lịng”, dẫn đến nặng nề, khó hiểu khó nhớ Để nhớ kiến thức bản, em nên kết hợp sách giáo khoa, giảng giáo viên, ghi Trước hết, học sinh cần phải nhớ phần, mục sau tìm xem phần, mục gồm ý diễn đạt ngơn ngữ để học Học sinh cần nhớ “ý” không cần thiết nhớ “văn” (có nghĩa học sinh khơng thiết phải diễn đạt nói viết) giống hệt sách giáo khoa lời giảng thầy cô, được) Khi học diễn biễn chiến tranh, trình lịch sử thiết phải nhớ mốc mở đầu, đỉnh cao, kết thúc số kiện tiêu biểu khác để nhớ Ví dụ: học Bài 31 Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII để nhớ diễn biến cách mạng học sinh cần năm kiện mở đầu 14/7/1789 nhân dân Pari dậy phá ngục Baxti; đỉnh cao: 2/6/1793 phái Giacobanh lên nắm quyền; kiện thối trào - kết thúc: 27/7/1794tháng Técmiđo (tháng Nóng) Để dễ học dễ nhớ hơn, nội dung sơ đồ hóa kiến thức Khi học ý nghĩa thắng lợi cách mạng hay kháng chiến lớn thường có ý nghĩa dân tộc ý nghĩa quốc tế, ý nghĩa dân tộc thường có hai ý nhỏ kết thúc mở gì; ý nghĩa quốc tế có hai ý nhỏ tác động đến thù bạn Ví dụ: Khi học ý nghĩa thắng lợi mạng tháng Tám 1945 * Đối với dân tộc: - Cách mạng tháng Tám mở bước ngoặt lịch sử dân tộc Nó đập tan xiềng xích nơ lệ Pháp - Nhật lật nhào chế độ phong kiến, khai sinh nước VNDCCH, nhà nước nhân dân làm chủ - Mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc - kỉ nguyên độc lập tự , giải phóng dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - Đưa Đảng cộng sản Đông Dương trở thành Đảng cầm quyền … * Đối với quốc tế: - Góp phần chiến thắng chủ nghĩa phát xít chiến tranh giới lần thứ II - Chọc thủng khâu yếu hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm suy yếu chúng - Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa nửa thuộc địa giới Trên sơ ý chọn, học sinh tập diễn đạt theo ngôn ngữ Khi học theo phương pháp học sinh gặp nhiều khó khăn trình bày dài dịng, có thiếu xác, diễn đạt sai kiến thức Tuy nhiên, tập học theo cách nhiều, thục trở thành kỹ dễ học, dễ nhớ nhớ lâu Khi học tập phương pháp học sinh nên tổ chức buổi học nhóm giúp truy cho để kiểm tra từ học sinh tự điều chỉnh phương pháp tự học ghi nhớ kiến thức phù hợp với thân 3.2 Sơ đồ hóa kiến thức Lịch sử Trong phương pháp học Tìm ý tập diễn đạt theo ngơn ngữ mình, học sinh tìm ý sau sơ đồ hóa, cơng thức hóa đơn vị kiến thức cho ngắn gọn, đơn giản tránh gây nhầm đơn vị nội dung kiến thức gần giống Khi học phương pháp người giáo viên đóng vai trị quan trọng, cần hướng dẫn cụ thể cho học sinh lập sơ đồ nội dung phức tạp giai đoạn lịch sử giáo viên cung cấp sẵn cho học sinh hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu phát biểu Ví dụ, Khi học Bài Các quốc gia cổ đại phương đông - Lịch sử 10, dạy giai cấp, tầng lớp xã hội giáo viên hướng dẫn học sinh lập sơ đồ giai cấp xã hội cổ đại phương Đông sau: Vua Quý tộc NDCX 10 Nô lệ Quan sát sơ đồ học sinh kết hợp sách giáo khoa lời giảng giáo viên học sinh biết xã hội cổ đại phương Đơng phân hóa thành tầng lớp: - Nơng dân công xã: tầng lớp đông đảo có vai trị to lớn; nhận đất canh tác nộp tô thuế - Quý tộc: bao gồm vua, quan, tăng lữ tầng lớp bóc lột có nhiều cải quyền - Nô lệ: Số lượng không nhiều, chủ yếu phục vụ, hầu hạ tầng lớp quý tộc Ví dụ: Bài 22 Xã hội Việt Nam khai thác lần thứ thực dân Pháp - Lịch sử 11 học sinh học sách khai thác thuộc địa kinh tế Pháp theo hình thức sơ đồ hóa sau: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Nông nghiệp Công nghiệp Cướp đoạt ruộng đất - Khai thác mỏ - Trú trọng công nghiệp phục vụ đời sống Thương nghiệp Độc chiếm thị trường, tăng thuế GTVT Xây dựng hệ thống giao thông phục vụ khai thác, vừa phục vụ mục đích quân Bên cạnh việc lập sơ đồ học sinh cơng thức hóa số kiến thức lịch sử lập dàn ý theo dạng cành cây, lập niên biểu, biểu đồ, lập bảng thống kê Ví dụ: Để giúp học sinh dễ nhớ dễ phân biệt “Chiến lược chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ” học 21, 22 môn lịch sử lớp 12 học sinh cơng thức hóa hai khái niệm sau: 11 “Chiến tranh đặc biệt” = Quân đội tay sai + cố vấn Mĩ + vũ khí phương tiện chiến tranh Mĩ “Chiến tranh cục bộ” = Quân Mĩ + Quân nước đồng Minh Mĩ + Qn đội Sài Gịn Ví dụ: Khi học phong trào đấu tranh nhân dân binh lính Bài 26 Tình hình xã hội nửa đầu kỉ XIX phong trào đấu tranh nhân dân giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê khởi nghĩa tiêu biểu nhân dân binh lính nửa đầu kỳ XIX triều Nguyễn theo nội dung như: Số Tên Lãnh Thời Địa bàn Diễn Kết TT khởi nghĩa đạo gian hoạt biến - ý nghĩa diễn động Việc lập bảng thống kê giúp học sinh dễ nhớ, dễ so sánh khởi nghĩa triều Nguyễn từ rút đặc điểm chung phong trào đấu tranh chống triều đình nửa đầu kỷ XIX 3.3 So sánh kiến thức lịch sử So sánh cách học hiệu để ghi nhớ kiến thức, lịch sử có đơn vị nội dung kiến thức tương đồng tương phản Học sinh so sánh đơn vị nội dung kiến thức, kiện, số liệu, nhân vật lịch sử, so sánh thuật ngữ gần giống nội dung hoàn toàn khác so sánh theo cặp phạm trù lập bảng Điều giúp học sinh tránh tình trạng nhầm lẫn kiến thức trình học tập Với cách học này, đưa nội dung kiến thức lại gần với từ nhận rõ hai nội dung đơn vị kiến thức có điểm chung điểm khác biệt 12 cần nhớ rõ, từ học sinh học mà biết hai đạt hiệu cao Ví dụ: Khi học đường lối cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh (đầu kỷ XX) 23 - Lịch sử 11 giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh điểm giống khác xu hướng cách mạng hai lãnh tụ sau: Bảng so sánh hai xu hướng cách mạng bạo động cải cách đầu kỷ XX Xu hướng cách mạng Giống PHAN BỘI CHÂU PHAN CHÂU TRINH Xu hướng bạo động Xu hướng cải cách - Xuất phát từ lòng yêu nước, muốn giành độc lập cho quê hương đất nước - Đều muốn dựa vào lực lượng bên để cứu nước - Dùng sách báo để tuyên truyền thức tỉnh đồng bào => Đó xu hướng cách mạng tiến theo khuynh Khác hướng dân chủ tư sản - Thành lập Hội Duy tân, - Nhờ Pháp giúp đỡ để - Chủ trương phát động phong trào Đơng khai thơng dân trí, phát Du, nhờ Nhật giúp đỡ triển đất nước - Sử dụng bạo lực cách - Tiến hành cải cách - Phương pháp mạng để đánh thực dân tân, cải cách đất nước Pháp lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục Ví dụ: Học phong trào cách mạng 1930 - 1931 phong trào cách mạng 1936 - 1939, Lịch sử 12 giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng so sáng theo nội dung sau: Nội dung Kẻ thù 1930 - 1931 Đế quốc phong kiến 13 1936 - 1939 Thực dân Pháp phản động & tay sai Độc lập dân tộc người cày Tự dân chủ, cơm áo, hồ Mục tiêu (nhiệm vụ) Tập hợp lực có ruộng bình (có tính chiến lược) (có tính sách lược) Mặt trận Dân chủ Đông Liên minh công nông Dương, tập hợp lực lượng lượng dân chủ, yêu nước & Bạo lực cách mạng, vũ trang, Hình thức đấu tranh bí mật, bất hợp pháp: bãi cơng, biểu tình, đấu tranh vũ trang -> lập Xô Viết NghệTĩnh Lực lượng tham gia tiến Đấu tranh trị hồ bình, cơng khai, hợp pháp: phong trào Đơng Dương đại hội, đấu tranh nghị trường, báo chí, bãi cơng, bãi thị, bãi khố… Đơng đảo tầng lớp nhân Chủ yếu công nông dân, không phân biệt thành phần giai cấp, tơn giáo, trị Địa bàn chủ yếu Chủ yếu nông thôn trung tâm công nghiệp Chủ yếu thành thị Học lịch sử có nhiều số liệu ngày tháng khó nhớ, biết vận dụng tìm điểm chung tương đối đưa so sánh số kiện ghi nhớ đơn giản Trong thực tế có nhiều đơn vị kiến thức nội dung có mà áp dụng đưa vào so sánh để học có hiệu 3.4 Sử dụng tranh ảnh, lược đồ, đồ Sử dụng tranh ảnh, lược đồ thường gây ấn tượng mạnh cho học sinh, ấn tượng mạnh nguyên nhân giúp học sinh ghi nhớ kiến thức cách sâu sắc hơn, phương tiện dạy học, kênh thơng tin quan trọng, hình ảnh trực quan sinh động giúp học sinh hứng thú 14 học tập góp phần quan trọng việc ghi nhớ kiến thức học sinh Ví dụ, tranh biếm hoạ: “Tình cảnh người nơng dân Pháp trước cách mạng” giúp học sinh nhớ thống khổ người nông dân Pháp trước cách mạng 1789, nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cách mạng tư sản Pháp Hình ảnh “Quyết tử qn Hà Nội ơm bom ba đón đánh xe tăng Pháp”, giúp học sinh hiểu sâu sắc “cảm tử” anh dũng hi sinh Trung đồn thủ ngày đầu tồn quốc kháng chiến đặc biệt kháng chiến chống Pháp Hà Nội Ví dụ học chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 - Lịch sử 12 học sinh vừa học diễn biến gi kết hợp với quan sát lược đồ: “Chiến dịch Việt bắc thu - đông năm 1947” sách giáo khoa, học sinh dễ dàng nắm âm mưu Pháp mở công lên Việt Bắc thông qua quan sát hướng triển khai quân thực dân Pháp lược đồ, qua lược đồ học sinh dễ nhớ diễn biến chính, ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 3.5 Thực hành, luyện tập Thực hành luyện tập ví cầu “đưa tri thức chuyển tới lực” khơng giúp học sinh hiểu sâu mà nhớ lâu kiến thức Bác Hồ kính yêu nói “Học đơi với hành” “lý luận gắn liền với thực tiễn” Thành ngữ Trung Quốc có câu “Tơi nghe, tơi qn Tơi thấy, tơi nhớ Tơi làm , tơi hiểu ” Từ “học tập” gồm hai động từ “học” “tập” ; “học” trình lớp giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức mới, “tập” thực hành, luyện tập nhà học sinh Trong “tập” bao gồm nhiều hoạt động khác học sinh: tập tìm ý bản, tập diễn đạt, làm tập, vẽ lược đồ, sơ đồ, lập bảng so sánh, tìm tài liệu, đọc sách tham khảo, trao đổi với bạn Trong môn khoa học tự nhiên luyện tập cơng việc thường xun quy định 15 số tiết định phân phối chương trình Đối với mơn khoa học xã hội, đặc biệt mơn lịch sử khơng có tiết tập, sau kết thúc học học sinh cần làm câu hỏi mà giáo viên yêu cầu vào tập nhà vẽ sơ đồ, lược đồ hay lập bảng so sánh, bảng thống kê, trả lời câu hỏi sách giáo khoa cuối học hay câu hỏi mang tính vận dụng nhũng kiến thức học để làm rõ vấn đề thực tiễn đặt Ví dụ: Sau học xong 10 Cách mạng khoa học - công nghệ xu tồn cầu hóa nửa sau kỉ XX chương trình lịch sử lớp 12 sở kiến thức học cách mạng khoa học - công nghệ biểu xu tồn cầu hóa học sinh vận dụng vào giải câu hỏi: Vì nói tồn cầu hóa vừa hội, vừa thách thức nước phát triển ? hội thách thức Việt Nam trước xu tồn cầu hóa ? Với việc làm câu hỏi giáo viên yêu cầu câu hỏi học sinh tự đặt kích thích em tìm hiểu, nghiên cứu nội dung học, sưu tầm tư liệu có liên quan để trả lời vấn đề đặt điều góp phần khắc sâu kiến thức cho học sinh giúp em nhớ lâu nội dung kiến thức học Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Đề tài “Một số biện pháp nâng cao kỹ tự học ghi nhớ kiến thức lịch sử cho học sinh trường THPT Kim Ngọc, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” nghiên cứu áp dụng giảng dạy lớp 10A1, 10A2, 10A4, 11B1 năm học 2015 - 2016 lớp 10A1, A2, A3, A4, 11B1 năm học 2016 - 2017 Qua nghiên cứu áp dụng thực tế kết thu sau: Bảng 1.1 Bảng thống kê kết học tập học năm học 2015 - 2016 Năm học Lớp Tổng 16 Khá-giỏi Trung Yếu-kém 2015 - 2016 Lớp thực nghiệm 10A4, 11B1 Lớp khơng thực nghiệm 10A1 , 10A2 bình Số % HS Số học sinh Số HS % 56 36 64,3 16 60 18 30 23 Số HS % 28,6 7,1 38,3 25 31,7 Bảng 1.2 Bảng thống kê kết học tập học kì I, năm học 2016 - 2017 Năm học 2016 - 2017 (Học kì I) Lớp Lớp thực nghiệm 10A4, 12C1 Lớp không thực nghiệm 10A1 , 12C2 Trung bình Số % HS Số HS % 42,5 18 33,3 13 24.2 25,5 16 34,1 19 40,4 Tổng Số học sinh Số HS % 54 23 47 12 Khá-giỏi Yếu-kém Qua kết đối chứng lớp thực nghiệm lớp không thực nghiệm cho thấy: Năm học 2015 - 2016: số lượng học sinh xếp loại - giỏi lớp thực nghiệm chiếm tỷ lệ cao 64,3 % lớp không thực nghiệm tỷ lệ học sinh - giỏi chiếm 30 % Học sinh bị xếp loại yếu lớp thực nghiệm chiếm tỷ lệ thấp 7,1 %, tỷ lệ lớp không thực nghiệm lại chiếm tỷ lệ cao 31,7 % Học kỳ I, năm học 2016 - 2017: Số lượng học sinh giỏi lớp thực nghiệm chiếm 42,5 %, lớp không thực nghiệm chiếm 25,5 % Học sinh bị xếp loại yếu lớp thực nghiệm chiếm tỷ lệ thấp 24,2 % tỷ lệ lớp không thực nghiệm chiếm 40,4 % cho thấy hiệu sáng kiến 17 PHẦN III KẾT LUẬN Trong nhà trường phổ thông môn Lịch sử không cung cấp cho học sinh kiến thức lịch sử dân tộc lịch sử giới mà cịn góp phần quan trọng việc giáo dục truyền thống, tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc Tuy nhiên, năm gần đậy tình trạng học sinh học yếu, không trú trọng môn Lịch sử vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm Một nguyên nhân em học sinh thiếu kĩ tự học, kĩ ghi nhớ kiện lịch sử dẫn đến tình trạng “chán” học lịch sử 18 đặt yêu cầu đội ngũ giáo viên giảng dạy Lịch sử vấn đề cần giải có việc hướng dẫn học sinh kỹ học tập Đề tài: “Một số biện pháp nâng cao kỹ tự học ghi nhớ kiến thức lịch sử cho học sinh trường THPT Kim Ngọc, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” đã áp dụng thực tiễn giảng dạy trường THPT Kim Ngọc - Bắc Quang - Hà Giang Việc hướng dẫn cho học sinh kĩ tự học, kĩ ghi nhớ kiến thức q trình học tập mơn lịch sử mang lại kết tích cực đại đa số học sinh sau giáo viên hướng dẫn hình thành kĩ tự học, tự làm việc với sách giáo khoa Năng lực ghi nhớ nội dung sau học lịch sử bước nâng lên, nhiều vấn đề lịch sử em học sinh phân tích, đánh giá cách sâu sắc, biết vận dụng kiến thức học vào giải số vấn đề đặt thực tiễn Nhiều em học sinh chuyển từ phương pháp học thuộc lịng ghi nhớ máy móc sang phương pháp học tập khoa học, hiệu quả, học sinh đã có nhìn tích cực mơn lịch sử Để nâng cao kĩ tự học, kỹ ghi nhớ kiến thức trình học tập mơn lịch sử: Trước hết người giáo viên Cần tích cực đổi phương pháp giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trình tiếp thu kiến thức việc tự học, tự nghiên cứu học Trong trình giảng dạy kết thúc học lớp giáo viên cần trú trọng việc giành thời gian hướng dẫn học sinh tự học nhà, định hướng cho em kỹ phương pháp ghi nhớ nội dung kiến thức học lớp Đối với em học sinh: cần thay đổi phương pháp học tập, rèn luyện kỹ tự học, kỹ ghi nhớ kiến thức lịch sử cách khoa học, tránh lối học thụ động, máy móc theo kiểu “học vẹt”, “học thuộc lịng” 19 sở nâng cao kết học tập môn Kim Ngọc, tháng năm 2017 NGƯỜI VIẾT Mai Sinh Tuyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Minh Quốc - Bùi Ngọc Diệp (2002), Một số kỹ cần thiết dành cho học sinh trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Tưởng Phi Ngọc - Nguyễn Xuân Trường (2005), Nghiên cứu, giảng dạy lịch sử bối cảnh hội nhập quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Ngọc Liên - Trịnh Đình Tùng - Nguyễn Thị Cơi (2002), Phương pháp dạy học lịch sử tập II, Nxb Đại học sư phạm Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2011), Sách giáo khoa lịch sử 11, lớp 12 chương trình bản, Nxb Giáo dục 20 Viện ngôn ngữ (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 21 ... viên giảng dạy Lịch sử vấn đề cần giải có việc hướng dẫn học sinh kỹ học tập Đề tài: ? ?Một số biện pháp nâng cao kỹ tự học ghi nhớ kiến thức lịch sử cho học sinh trường THPT Kim Ngọc, huyện Bắc... dung kiến thức học Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Đề tài ? ?Một số biện pháp nâng cao kỹ tự học ghi nhớ kiến thức lịch sử cho học sinh trường THPT Kim Ngọc, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” nghiên cứu... lựa chọn đề tài: ? ?Một số biện pháp nâng cao kỹ tự học ghi nhớ kiến thức Lịch sử cho học sinh trường THPT Kim Ngọc, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” làm sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017

Ngày đăng: 13/03/2022, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w