So sánh đại lý thương mại với ủy thác mua bán hàng hóa - Giống: Mang đặc điểm chung của hoạt động trung gian thương mại Bên trung gian: thương nhân Hình thức hợp đồng: văn bản – hì
Trang 1TỔNG HỢP SO SÁNH TM2
1 Phân biệt HĐ mua bán hàng hóa trong thương mại/ HĐ mua bán trong dân sự
Đối tượng HĐ Động sản/ Vật gắn liền với đất đai Tài sản được phép giao dịch
(Điều 431 BLDS)
Mục đích giao kết Gắn liền với hoạt động mang tính nghề nghiệp củathương nhân
Gắn liền với mục đích sinh lợi
Hướng đến mục đích sinh hoạt tiêu dùng
Co sự khác biệt về tính chất chủ thể (nghề nghiệp)
Khái niệm tài sản (Điều 105 BLDS)
Khái niệm tài sản rộng hơn khái niệm hàng hóa (không bao gồm cổ phiếu, trái phiếu)
2 So sánh đại lý thương mại với ủy thác mua bán hàng hóa
- Giống:
Mang đặc điểm chung của hoạt động trung gian thương mại
Bên trung gian: thương nhân
Hình thức hợp đồng: văn bản – hình thức có giá trị tương đương văn bản
Đối tượng của HĐ trung gian: công việc trung gian để hưởng thù lao
Trong quan hệ với bên thứ 3, các bên trung gian nhân danh chính mình
- Khác:
Bên sử dụng dịch vụ Bên đại lý là thương nhân Bên ủy thác không bắt buộc phải là thương nhân Bên trung gian Bên đại lý phải đăng ký kinh doanh ngành nghề đại lý Bên nhận ủy thác đăng ký kinh doanh mặt hàng phù
hợp với hàng hóa được ủy thác Giao đại lý lại
Ủy thác lại
Bên đại lý có thể giao đại lý lại và không cần có sự
đồng ý bằng văn bản đối với hình thức tổng đại lý
Bên ủy thác không được ủy thác lại trừ trường hợp bên
ủy thác có sự chấp thuận bằng văn bản Thời gian Diễn ra trong thời gian lâu hơn (> 60 ngày) Diễn ra với tính chất vụ việc
Trang 23 So sánh ủy thác mua bán hàng hóa và ủy quyền
- Giống
Bên giao công việc: không bắt buộc phải là thương nhân
KHÔNG được giao lại công việc cho bên thứ ba nếu không có sự đồng ý của người giao việc
- Khác
Bên thực hiện công việc - Phải là thương nhân
- Nhân danh chính mình trong quan hệ với bên thứ 3
- Không bắt buộc phải là thương nhân
- Nhân danh bên giao đại diện trong quan hệ với bên thứ 3
Hình thức của HĐ Văn bản/ hình thức khác có giá trị pháp lý
tương đương
Do 2 bên thỏa thuận (Trừ TH PL có quy định khác)
4 Phân biệt đại lý mua bán hàng hóa và hoạt động phân phối
Người mua bán
hàng hóa
Người tiêu dùng - Người tiêu dùng (bản lẻ, đại lý)
- Thương nhân, tổ chức nhưng không phải là người tiêu dùng cuối cùng (bán buôn, nhượng quyền thương mại) Quyền sở hữu
hàng hóa
Quyền sở hữu hàng hóa thuộc về bên giao đại lý cho đến khi hàng hóa được bán cho khách hàng
- Quyền sở hữu hàng hóa thuộc về nhà phân hóa (bán buôn, bán lẻ, nhượng quyền thương mại)
- Quyền sở hữu hàng hóa thuộc về nhà sản xuất (đại lý mua hàng hóa)
5 So sáng đại lý thương mại với đại diện cho thương nhân
- Giống:
Đặc điểm chung của hoạt động trung gian thương mại
Hình thức HĐ: văn bản hoặc hình thức có giá trị tương đương văn bản
Đối tượng: Công việc trung gian để hưởng thù lao
Trang 3 Cả 2 bên (đại lý/ đại diện) đều phải là thương nhân
- Khác:
Bên trung gian Nhân danh chính mình trong QH với bên thứ 3 Nhân danh bên giao đại diện trong QH với bên thứ 3 Phạm vi công việc Mua, bán hàng hóa, cung ứng Rộng hơn, một phần hoặc toàn bộ hoạt động thương mại
6 Phân biệt quảng cáo thương mại và khuyến mại
- Giống: là hoạt động xúc tiến thương mại
- Khác: cách thức xúc tiến thương mại
Khuyến mại: Dàn cho khách hàng những lợi ích nhất định để khuyến khịc khách hàng mua
Quảng cáo: sử dụng các sản phẩm quảng cáo để thông tin về hàng hóa
7 Phân biệt dịch vụ vận chuyển hàng hóa và dịch vụ Logistic
Giống nhau:
- Bản chất: Đều là những dịch vụ phục vụ hoạt động vận chuyển hàng hóa Di chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu
thụ theo nhu cầu của khách hàng
- Mục đích: Nhằm vận chuyển hàng hóa từ nơi này đến địa điểm khác, vai trò chính phục vụ vào chuỗi cung ứng hàng hóa.
- Hình thức: Đều rất đa dạng với nhiều loại phương tiện vận chuyển khác nhau Hình thức vận chuyển sẽ đi theo đường bộ,
đường thủy, đường sắt, đường hàng không… theo nhu cầu của khách hàng hoặc từng loại hàng hóa, địa điểm vận
chuyển
Khác nhau:
Khái niệm
Điều kiện kinh doanh Chỉ cần thực hiện theo đúng quy định, thỏa thuận
được viết trên hợp đồng
Các hoạt động trong dịch vụ vận chuyển cũng sẽ không bị hạn chế bởi các điều khoản pháp luật như dịch vụ logistics
Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics là doanh nghiệp có đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ
logistics theo quy định của pháp luật
Cầm giữ và định đoạt
hàng hóa
- Hàng hoá mua bán có bảo hành thì bên bán
phải chịu trách nhiệm bảo hành hàng hoá đó
1 Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền cầm giữ một số lượng hàng hoá nhất định và
Trang 4theo nội dung và thời hạn đã thỏa thuận.
- Bên bán phải thực hiện nghĩa vụ bảo hành
trong thời gian ngắn nhất mà hoàn cảnh thực tế cho phép
- Bên bán phải chịu các chi phí về việc bảo
hành, trừ trường hợp có thoả thuận khác
Trong quá trình vận chuyển hàng hóa, khi đang trong thời gian đợi giao hàng hoặc trong thời gian giữ hàng, một trong các bên cần thực hiện việc bảo quản, gìn giữ hàng hóa để đáp ứng được yêu cần về chất lượng cũng như số lượng trong quá trình vận chuyển hàng
các chứng từ liên quan đến số lượng hàng hoá đó
để đòi tiền nợ đã đến hạn của khách hàng nhưng phải thông báo ngay bằng văn bản cho khách hàng
2 Sau thời hạn 45 ngày kể từ ngày thông báo cầm giữ hàng hoá hoặc chứng từ liên quan đến hàng
hoá, nếu khách hàng không trả tiền nợ thì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền định đoạt hàng hoá hoặc chứng từ đó theo quy định của
pháp luật; trong trường hợp hàng hoá có dấu hiệu
bị hư hỏng thì thương nhân kinh doanh dịch vụ
logistics có quyền định đoạt hàng hoá ngay khi có bất kỳ khoản nợ đến hạn nào của khách hàng.
3 Trước khi định đoạt hàng hoá, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải thông báo ngay cho khách hàng biết về việc định đoạt hàng hoá đó
4 Mọi chi phí cầm giữ, định đoạt hàng hoá do khách hàng chịu
5 Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics được
sử dụng số tiền thu được từ việc định đoạt hàng hoá để thanh toán các khoản mà khách hàng nợ mình và các chi phí có liên quan; nếu số tiền thu được từ việc định đoạt vượt quá giá trị các khoản
nợ thì số tiền vượt quá phải được trả lại cho khách hàng Kể từ thời điểm đó, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không phải chịu trách nhiệm đối với hàng hoá hoặc chứng từ đã được định đoạt
8 So sánh hoạt động nhượng quyền thương mại và hoạt động đại lý thương mại
- Giống:
Đều là hoạt động thương mại
Đều là hoạt động phân phối
Chủ thể: thương nhân
Hình thức hợp đồng: văn bản hoặc hình thức khác có giá trị tương đương
Trang 5- Khác
Điều kiện - Bên nhượng quyền phải đăng ký hoạt động
nhượng quyền thương mại
Trừ TH nhượng quyền từ Việt Nam ra nước ngoài
- Hệ thống KD dùng để nhượng quyền hoạt
động ít nhất 1 năm
Không có
Nội dung công việc - Bên nhận quyền tiến hành mua bán hàng
hóa do bên nhượng quyền quy định
Đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống nhượng quyền
- Bên đại lý cung ứng dịch vụ cho khách
hàng với phương thức kinh doanh do mình xây dựng
Không cần đảm bảo sự thống nhất với bên giao đại lý cũng như các bên đại lý khác
Quyền sở hữu hàng hóa Thuộc về bên nhận quyền Bên giao đại lý chỉ khi hàng hóa được
bán, quyền sở hữu sẽ chuyển giao từ bên giao đại lý cho khách hàng
Trách nhiệm đối với các rủi ro - Bên nhượng quyền/ nhận quyền kinh
doanh thua lỗ thì rủi ro của mỗi bên KHÔNG liên quan trực tiếp tới bên kia
Trừ TH bắt nguồn từ sự vi phạm hợp đồng nhượng quyền
- Bên chịu trách nhiệm đầu tiên và trực
tiếp là bên giao đại lý
Trừ TH là lỗi của bên đại lý
Trả phí Bên nhận quyền trả phí nhượng quyền cho bên
nhượng quyền Bên đại lý hưởng thù lao đại lý từ bên giaođại lý
9 So sánh hợp đồng nhượng quyền thương mại và hợp đồng chuyển giao công nghệ
Hợp đồng nhượng quyền thương mại Hợp đồng chuyển giao công nghệ
Chủ sở hữu công nghệ Bên nhượng quyền
chỉ chuyển giao quyền sử dụng
Có thể chuyển giao quyền sở hữu/ Quyền sử dụng
Phạm vi sử dụng - Bên nhận quyền phải sử dụng công nghệ
theo cách thức thống nhất, KHÔNG được tự
ý phát triển công nghệ
- Các sản phẩm do bên nhận quyền cung cấp
- Có thể phát triển sản phẩm theo ướng tích cực
và có thể sản xuất ra sản phẩm của mình
- Sản phảm gắn với nhãn hiệu, hàng hóa, tên
thương mại nào còn phụ thuộc vào thỏa thuận
Trang 6cho khách hàng phải gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại của bên nhượng quyền li - xăng có đi kèm hay không Nội dung chính - Ngoài thỏa thuận về đối tượng công nghệ
còn quan tâm tới hình thức, giá cả, nguồn cung cấp hàng hóa, việc giám sát của bên nhượng quyền với bên nhận quyền
Đảm bảo sự tương đồng, thống nhất của hệ thống nhượng quyền
Chủ yếu thỏa thuận về đối tượng công nghệ được chuyển giao: tiêu chuẩn, chất lượng,…
10 Phân biệt hợp đồng nhượng quyền thương mại và hơp đồng li – xăng (HDH tr226)
11 Phân biệt hợp đồng nhượng quyền thương mại và hợp đồng nhượng quyền thương mại thứ cấp (HDH tr229)
12 So sánh chế từ phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại trong quan hệ hợp đồng thương mại
- Giống: Đều là chế tài hợp đồng, áp dụng khi có hành vi vi phạm, trừ các TH miễn trách nhiệm
- Khác:
Mục đích - Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng
- Trừng phạt bên vi phạm hợp đồng
Bồi hoàn những tổn hại về lợi ích vật chất của bên
bị vi phạm
- Có thiệt hại thực tế
- Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi
phạm với thiệt hại thực tế Điều kiện áp dụng Có thỏa thuận về việc phạt vi phạm Không cần thỏa thuận việc bồi thường
Mức Tối đa 8% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm
(trừ TH quy định tại Điều 266 LTM 2005)
Giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp và khoản lợi trực tiếp bên bị vi phạm có thể chứng minh được
13 So sánh phạt vi phạm hợp đồng theo LDS và phạt vi phạm hợp đồng theo Luật thương mại
- Giống: Đều là chế tài HĐ, áp dụng khi có hành vi vi phạm, trừ các TH miễn trách nhiệm
Điều kiện áp dụng: Cần có thỏa thuận trước
Mục đích áp dụng:
o Được áp dụng như 1 biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng
o Sau khi hành vi vi phạm HĐ xảy ra, phạt vi phạm được áp dụng như 1 biện pháp răn đe, trừng phạt bên vi phạm
Trang 7- Khác
Phạt vi phạm hợp đồng theo LDS Phạt vi phạm hợp đồng theo Luật thương mại
Mức phạt vi phạm Không quy định mức phạt tối đa Phạt tối đa 8% phần nghĩa vụ bị vi phạm Mối quan hệ với chế
tài bồi thường thiệt hại - Các bên có thể thỏa thuận chỉ phải chịu phạt vi phạm mà không phải bồi thường
thiệt hại hoặc cả 2
- Trong TH 2 bên có thỏa thuận về phạt vi
phạm nhưng không thỏa thuận vừa bồi thường vừa phạt Chỉ phải chịu phạt vi phạm
Áp dụng BTTH không làm mất đi quyền áp dụng phạt vi phạm Ngay cả khi 2 bên không thỏa thuận từ trước việc áp dụng đồng thời 2 chế tài này
14 So sánh BTTH của bộ luật dân sự và BTTH theo Luật thương mại (HDH tr299)
15 So sánh tạm ngừng thực hiện hợp đồng/ đình chỉ thực hiện hợp đồng/ hủy bỏ hợp đồng (HDH tr301)
16 So sánh thương lượng và hòa giairi ngoài tố tụng
- Giống: cách thức hòa giải tranh chấp mang tính chất tự nguyện, tùy thuộc vào sự lựa chọn của các bên, không
mang ý chí QLNN
- Khác:
Sự xuất hiện của bên
Sự ràng buộc pháp lý Có thể có giá trị pháp lý nếu được Tòa án công nhận Không
17 Phân biệt hòa giải tại Tòa án và hòa giải ngoài tố tụng
đang có tranh chấp (tổ chức/ cá nhân chuyên môn cao)
Hiệu lực pháp lý kết
quả hòa giải Kết quả được lập thành biên bản
Có hiệu lực được thi hành như 1 bản án của Tòa án - Người hòa giải chỉ
đưa ra sáng kiến để các bên tham khảo, không có quyền đưa
ra quyết định cuối cùng
- Nếu bên phải thi hành không tự nguyện
thi hành thì không có cơ chế pháp lý trực
Trang 8 Trừ TH được Tòa án công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án
18 Phân biệt Trọng tài quy chế và trọng tài vụ việc
Thành lập Là tổ chức hoạt động thường xuyên (do ít nhất 5
trọng tài viên lập ra)
Tổ chức dưới dạng các trung tâm trọng tài
Thành lập theo thỏa thuận của các bên để giải quyết tranh chấp, tự chấm dứt hoạt động sau khi giải quyết xong vụ tranh chấp đó
Pháp nhân
Trụ sở
Con dấu
Bộ máy điều hành
Quy tắc tố tụng
Danh sách trọng tài
Nguyên tắc tố tụng Tuân thủ nguyên tắc tố tụng của Trung tâm trọng
tài trong quá trình giải quyết tranh chấp Do các bên thỏa thuận
19 So sánh giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại và hòa giải thương mại (HDH tr341)
20 Phân biệt giải quyết tranh chấp Trọng tài và Tòa án
Thẩm quyền giải
quyết Do các bên tranh chấp thỏa thuận trao cho Tiến hành theo thủ tục tó tụng nghiêm ngặt
LƯU Ý KHÁC:
1 Thứ tự áp dụng: Hợp đồng Thói quen thương mại Pháp luật ( Điều ước quốc tế Luật chuyên ngành Luật thương mại Bộ luật dân sự) Tập quán thương mại
2 TH hợp đồng chính bị đình chỉ/ hủy bỏ mà hợp đồng phụ vẫn còn hiệu lực
- Do các bên thỏa thuận
- Hợp đồng phụ là hợp đồng bảo đảm
Trang 921 Phân biệt mua bán hàng hóa với trao đổi hàng hóa/ tặng cho hàng hóa/ cho thuê hàng hóa
Mua bán hàng hóa Trao đổi hàng hóa Tặng cho hàng hóa Cho thuê hàng hóa
Chủ thể 1 bên buộc phải là thương nhân Chủ thể trong quan hệ pháp luật
Quyền sở hữu Bên bán chuyển hàng hóa,
quyền sở hữu cho bên mua
2 bên chuyển hàng hóa và quyền sở hữu cho nhau
Bên tặng chuyển đối tượng và quyền sở hữu cho bên được
tặng
Không chuyển quyền sở hữu, người thuê chỉ có quyền sử dụng trong 1 khoản thời gian đã thỏa
thuận
22 Ưu – nhược điểm của các hình thức giải quyết tranh chấp thương mại
Thương lượng - Ít tốn kém
- Giữ được bí mật kinh doanh
- Đảm bảo quyền tự định đoạt cao của các bên
- Không được đảm bảo thi hành bởi cơ chế
pháp lý mang tính bắt buộc
Thực hiện kết quả thương lượng phụ thuộc vào sự tự nguyện của các bên thi hành Hòa giải - Thuận tiện, đơn giải, hạn chế tối đa sự gián
đoạn trong hoạt động kinh doanh
- Ít tốn kém
- Đảm bảo quyền tự định đoạt của các bên
tranh chấp
- Có sự tham gia của người thứ ba là người
có trình độ chuyên môn biết cách hướng các bên dễ đạt được những thỏa thuận để giải tỏa bất đồng
- Trừ những TH có sự hỗ trợ của Tòa án, việc
thực thi kết quả hòa giải phụ thuộc vào sự tự nguyện của các bên
TH bên phải thi hành không tự nguyện
không có cơ chế pháp lý bảo đảm thực thi
Hạn chế dễ bị lạm dụng nhằm kéo dài vụ tranh chấp, nhất là khi thời hiệu khởi kiện tranh chấp không còn nhiều
- Phải cung cấp thông tin cho người hòa giải
về hoạt động kinh doanh của mỗi bên liên
Trang 10quan không giữ được bí mật kin doanh
- Chi phí tốn kém hơn thương lượng
Tòa án Nhân danh quyền lực nhà nước có cơ chế pháp
lý đảm bảo cho việc thực thi phán quyết của Tòa án
- Tuân theo trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ
cứng nhắc, không linh hoạt
- Tốn nhiều thời gian, chi phí cho việc theo
kiện
- Xét xử theo nguyên tắc công khai khó bảo
vệ được bí mật kinh doan + ảnh hưởng đến
uy tín của các bên tranh chấp Trọng tài thương
mại - Có sự tham gia của người thứ ba là người có trình độ chuyên môn
- Trình tự, thủ tục tố tụng linh hoạt, mềm dẻo
hơn so với Tòa án
- Phán quyết không mang tính quyền lực nhà
nước
Sự kết hợp giữa thỏa thuận và tài phán
- Đảm bảo quyền tự định đoạt của các bên tranh
chấp
- Giải quyết tranh chấp nhanh chóng, chính xác
- Giữ được bí mật, uy tín của các bên
- Phán quyết trọng tài được đảm bảo thi hành
- Trọng tài không dại diện cho Tư pháp
thích hợp giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài
- Phán quyết có giá trị chung thẩm
nếu sai sót về nội dung thì không cơ quan nào có quyền xét xử lại
- Thời gian giải quyết tranh chấp có thể bị kéo
dai trong trừong hợp cần sự hỗ trợ của Tòa án
Tại sao trọng tài thương mại có nhiều ưu điểm hơn những hình thức còn lại nhưng vẫn chưa phải sự lựa chọn hàng đầu khi xảy ra tranh chấp thương mại?
- Chi phí cao
- Có thể bị hủy bỏ bởi tòa án nếu 1 bên yêu cầu hủy bỏ phán quyết trọng tài tại Tòa án (đưa ra được những căn cứ
tại khoản 2 Điều 68 Luật trọng tài thương mại 2010)
- Là cấp chung thẩm nên nếu có xảy ra sai sót thì không thể kháng cáo, kháng nghị
- Có một số vụ việc nằm ngoài khả năng của trọng tài Trọng tài từ chối giải quyết