5.2.2 Phương pháp định lượng • Hồi quy OLS: D a trên s liự ố ệu được thu thập, đánh giá tác động của chuyển đổi số và các biến đến năng suất lao động Vi t Nam theo mô hình h i quy OLS..
Trang 1BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠ O
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-ψ -
ĐỀ ÁN MÔN HỌC NGÀNH: KINH T PHÁT TRI N Ế Ể
ĐỀ TÀI:
TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỔI S Ố ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘ NG VI T NAM Ệ
Họ tên sinh viên: Tr n Thầ ị Phương Lý
Trang 2TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN
ĐỔI SỐ ĐẾN NĂNG SUẤT
LAO ĐỘNG VIỆT NAM
Trang 3MỤC LỤC
DANH M C BỤ ẢNG _ 4DANH M C HÌNHỤ 4DANH M C VI T TỤ Ế ẮT 6PHẦN MỞ ĐẦU _ 7
1 Tính c p thi t cấ ế ủa đề tài _ 7
2 T ng quan nghiên cổ ứu _ 8
3 M c tiêu nghiên cụ ứu _ 11
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu _ 11
5 Phương pháp nghiên cứu 11
6 K t cế ấu đề tài 12CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 13
1.1 Chuyển đổi số _ 131.2 Năng suất lao độ _ 20ng1.3 Tác động của chuyển đổ ố đến năng suất lao động _ 21i s 1.4 Các nhân t ố ảnh hưởng đến tác động c a chuyủ ển đố ố đến năng suất lao động 22i s CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM _ 25
2.1 Th c tr ng chuyự ạ ển đổ ố ại s t i Vi t Namệ _ 252.2 Th c trự ạng năng suất lao ng Vi t Namđộ ệ _ 302.3 Th c trự ạng tác động c a chuyủ ển đổ ố đến năng suất lao đội s ng Vi t Namệ 342.4 Nh ng nhân t ữ ố ảnh hưởng đến tác động c a chuyủ ển đổ ố đến năng suất lao đội s ng c a Vi t Namủ ệ 362.5 Đánh giá thực trạng tác động của chuyển đổ ố đến năng suất lao đội s ng Vi t Namệ 40KẾT LUẬN 43
DANH MỤC THAM KHẢO _ 44
Trang 4DANH M C B Ụ ẢNG
1 B ng 1:ả Nguồn d li u nghiên cữ ệ ứu
2 Bảng 2: Năng suất lao động chung toàn nền kinh tế 2018-2021
3 Bảng 3: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực hiện so với tổng sản phẩm trong
1 Hình 0: Mô hình giả thuy t c a Julia Varlamova và Natalia Larionova ế ủ
2 Hình 1.1: Bốn công ngh s tiêu biệ ố ểu thúc đẩy chuyển đổ ố i s : trí tu nhân t o, ệ ạ
Internet vạn v t, d li u lậ ữ ệ ớn, điện toán đám mây
3 Hình 1.2: Sự khác bi t gi a s hóa, công ngh s và chuyệ ữ ố ệ ố ển đổ ối s
4 Hình 1.3: Cấu trúc DTI của Việt Nam (2021)
5 Hình 1.4: Bảng DTI cấp Quốc gia Việt Nam
6 Hình 1.5: Mô hình đánh giá tác động của chuyển đổi số đến năng suất lao động
7 Hình 2.1: DTI 2021 quốc gia
8 Hình 2.2: Kỳ vọng của doanh nghiệp vào chuyển đổi số
9 Hình 2.3: Những rào cản lớn nhất của doanh nghiệp khi chuyển đổi số
10 Hình 2.4: Rào cản của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình chuyển đổi số
11 Hình 2.5: NSLĐ và tốc độ tăng NSLĐ chung toàn nền kinh tế giai đoạn 2011-2020
12 Hình 2.6: Năng suất lao động của Việt Nam so vớ i các nư c trên thế giớiớ
13 Hình 2.7: NSLĐ của Việt Nam và một số nước châu Á năm 2020 theo PPP 2017
14 Hình 2.8: Tốc độ tăng năng suất lao động 2011-2022
Trang 515 Hình 2.9: Th ống kê mô tả các biến
16 Hình 2.10: Tốc độ tăng năng suấ t lao động, TFP giai đoạn 2011-2021 (%)
Trang 6DANH M C VI T T T Ụ Ế Ắ
CĐS : Chuyển đổ ố i s
NSLĐ : Năng suất lao động
TMĐT : Thương mại điệ ử n t
Trang 7PHẦN M Ở ĐẦU
1 Tính c p thi t cấ ế ủa đề tài
Khi đất nước đang dần bước sâu vào cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ tư, đại dịch Covid-19 xảy ra, đây vừa là một cơ hội vừa mang đến nhiều thách th c cho h u hứ ầ ết các lĩnh vực của n n kinh t th gi i và c Vi t Nam K t lúc d ch b nh di n bi n ph c tề ế ế ớ ả ệ ể ừ ị ệ ễ ế ứ ạp, làm gián đoạn đời s ng sinh ho t cố ạ ủa con người, cho đến t n hôm nay, khái niậ ệm “chuyển đổi số” đã được nh c ắđến rất nhiều trên các phương thiện truyền thông đại chúng Và thậm chí, chuyển đổ ố đã trở i sthành m t trong nh ng mộ ữ ục tiêu được quan tâm hàng đầu trong cu c Cách m ng công nghi p ộ ạ ệ4.0 t i Vi t Nam V i nhạ ệ ớ ững tác động từ đại d ch và xu th t t y u c a thị ế ấ ế ủ ời đại, tất c ả đã tạo nên một “cú huých” thúc đẩy làn sóng chuyển đổ ối s trên toàn c u ầ
Trong lúc đó, công cuộc đổi m i cớ ủa đất nước ta đã đạt được nhi u thành tựu quan trọng ềtrong ổn định kinh t ế vĩ mô, cân đối các cán cân kinh tế, duy trì tăng trưởng GDP, cải thiện mức sống của người dân M c dù v y chặ ậ ất lượng ngu n nhân lồ ực nước ta vẫn chưa cao, năng suất lao động thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu của quá trình phát triển Để thoát khỏi tình trạng kém phát tri n và tể ừng bước ti n t i tr thành mế ớ ở ột nước công nghi p hiệ ện đại, nâng cao năng suất lao động là vấn đề ốt lõi của nền kinh tế Việt Nam c
Năng suất lao động có ý nghĩa rất lớn đối v i s phát triớ ự ển và thúc đẩy quá trình phát tri n ểkinh t - xã h i, là ch sế ộ ỉ ố để đánh giá năng lực c nh tranh c a các quạ ủ ốc gia Đố ới v i m t qu c ộ ốgia có ch s ỉ ố năng suất lao động xếp ở ị v trí “top cuối” Đông Nam Á như Việt Nam, dưới áp lực của cu c Cách m ng Công nghi p 4.0 c n thi t v n d ng chuyộ ạ ệ ầ ế ậ ụ ển đổ ố ội s m t cách tối ưu để rút ngắn khoảng cách năng suất lao động với các nước phát triển trên th giế ới
Trong th i gian tờ ới, “cuộc đua: chuyển đổ ối s ch c ch n s là m t trong nhắ ắ ẽ ộ ững động l c ựtăng năng suất m i Nhi u ngành kinh t s d n giớ ề ế ẽ ầ ảm b t quy trình s n xu t, góp ph n làm gi m ớ ả ấ ầ ảchi phí và gi m thiả ểu lao động Chuyển đổi số là cơ hội và động lực tăng trưởng mới cho NSLĐ tổng th c a n n kinh t ể ủ ề ế
Hiện nay, để bước qua kh ng hoủ ảng đạ ịi d ch Covid-19, c n có thêm thông tin h tr vi c ầ ỗ ợ ệ
áp d ng công ngh s m t cách phù h p trong quá trình ph c h i n n kinh tụ ệ ố ộ ợ ụ ồ ề ế, nâng cao năng suất lao động quốc gia, đề án “Tác động của chuyển đổi số đến năng suất lao động Việt Nam” được thực hiện nhằm phân tích và đánh giá mức độ ảnh hưởng của chuyển đổi số đến năng suất
Trang 8lao động Việt Nam, giúp Việt Nam nhận định rõ hơn sự cần thiết và những lợi ích mà chuyển đổi số mang lại
động, các tác giả kiểm soát vốn con người và tỷ lệ u tđầ ư theo mô hình:
LPROD =a +a HC+a it 0 1 2 INV+ a INFRA+ a USAGE+ a EMPO+ eit 3 4 5
Trong đó LPROD là tốc độ tăng của năng suất lao động (đo bằng tỷ lệ GDP theo giá cố
định trên số lao động), HC là những thay đổi về vốn con người (được đo bằng hai ch s : thay ỉ ố
đổi về t lệ dân số từ 25 đếỷ n 64 tuổi đã tốt nghiệp trung học phổ thông tr lên và thay đổi về tỷ ở
lệ dân s t ố ừ 25 đến 64 tuổi cho bi t h ế ọ đã nhận được giáo d c hoụ ặc đào tạo trong b n tuố ần trước cuộc kh o sát trên tả ổng dân s cùng nhóm tu i), INV là t l t ng hình thành v n cố ổ ỷ ệ ổ ố ố định trên GDP và INFRA, USAGE và EMPO là những thay đổi hàng năm trong các chỉ ố ố s s hóa c a ủchúng tôi (tương ứng là “cơ sở hạ tầng” , “sử ụng” và “trao quyền”) d
(ii) Nghiên c u cứ ủa Heidi Aly (2020) đã thừa k l i mô hình nghiên c u c a nhóm các ế ạ ứ ủtác giả Rinaldo Evangelista, Paolo Guerrieri và Valentina Meliciani khi trình bày đề tài v ềchuyển đổi kỹ thuật số, phát triển và năng suất ở các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam) v i m t sớ ộ ố thay đổi danh sách bi n cế ủa phương trình xem xét mối quan h gi a chuy n ệ ữ ể
đổi số và năng suất lao động (được đo bằng tỷ lệ giữa GDP thực và s lượng lao động trong ố
nước): lprod = HCI + INV + DEI
lprod: Năng suất lao động được đo lường bằng tỷ lệ giữa GDP thực tế và số lao động trong nước
HCI: Chỉ s v n nhân l c ố ố ự
INV: Phần trăm tổng chi phí đầu tư trong GDP
DEI: Ch s ti n b k thu t s (digital evolution index) ỉ ố ế ộ ỹ ậ ố
Trang 9(iii) Julia Varlamova và Natalia Larionova (2020) đã kết luận trong bài nghiên cứu thực nghiệm về năng suất lao động trong k nguyên s l y s li u tỷ ố ấ ố ệ ừ nước Nga r ng chuyằ ển đổ ối s ảnh hưởng đến năng suất lao động thông qua việc triển khai và sử dụng CNTT-TT (ICT) bằng cách tăng các đối tượng v t lý c a chuyậ ủ ển đổi s (máy tính cá nhân trong các t ch c) và internet ố ổ ứhóa các quy trình kinh doanh sau khi kiểm định khung lý thuy t sau:ế
Nguồn: Bài nghiên c u cứ ủa Julia Varlamova và Natalia Larionova (2020)
Hình 0: Mô hình giả thuy t c a Julia Varlamova và Natalia Larionova ế ủ
Mô hình mà hai tác gi áp dả ụng trong bài được phân tích h i quy theo mô hình SAR, ồPVAR lần lượt là (1) và (2):
lpi u = lpi u-1 A 1 + lpi u-2 A 2+ … + lpiu-pA p + pcB +internetB + realwageB + hightechB 1 2 3 4 + crisisB + educB + u + e 5 6 u u (1)
E[e it] = 0,E[e’it e it ] = 𝚺,E[e’ it e is ] = 0 với mọi t > s (2)
LPI: Năng suất lao động (đo bằng tốc độ tăng của chỉ số năng suất lao động)
PC: T l t chỷ ệ ổ ức sử ụ d ng máy tính cá nhân
Internet: Tỷ l t ch c s d ng internet ệ ổ ứ ử ụ
Realwage: Lương thực tế hang tháng của lao động (theo tỷ lệ phần trăm của năm trước) Hightech: Tỷ l c a các ngành công nghi p công ngh cao trong t ng s n ph m khu v c ệ ủ ệ ệ ổ ả ẩ ựCrisis: Cu c kh ng hoộ ủ ảng năm 2015 như một bi n gi trong mô hình ế ả
Educ: Tỷ l ệ người có trình độ ọc vấ h n cao trong t ng dân s có viổ ố ệc làm ở độ ổ tu i 25 64 –(iv) Theo nghiên c u c a Zheng et al (2017), nghiên c u t i Trung Qu c, ch có v n nhân ứ ủ ứ ạ ố ỉ ốlực, tiền lương thực t và quy mô doanh nghiế ệp được xác định là nh ng y u t quyữ ế ố ết định chung năng suất lao động giữa các khu vực Tác giả thấy rằng hiệu quả lao động đạt được đã được tạo
ra nhiều hơn từ quy mô kinh t ế bên trong hơn là bên ngoài giữa các khu vực cũng như toàn quốc (v) Nghiên c u cứ ủa Pami Dua và Niti Khandelwal Garg (2019) điều tra các xu hướng v ềnăng suất lao động của các nền kinh tế lớn đang phát triển và đang phát triển của khu vực Châu
Á - Thái Bình Dương và xem xét các yếu t quyố ết định năng suất lao động trong giai đoạn 1980–
Trang 102014 Nghiên c u cho th y rứ ấ ằng độ sâu vốn, v n nhân l c, công ngh , chố ự ệ ất lượng th ch và các ể ếbiến s kinh tố ế vĩ mô (tức là quy mô và độ ở c a chính ph ) là nh ng y u t quy m ủ ủ ữ ế ố ết định quan trọng đố ới năng suất lao đội v ng của cả nền kinh tế đang phát triển của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương
2.2 Các nghiên cứu trong nước
(i) Nghiên c u th c nghi m c a ThS Nguy n Th Lê Hoa ng d ng hàm s n xu t biên ứ ự ệ ủ ễ ị ứ ụ ả ấngẫu nhiên (SFA) đánh giá tác động của ti n b công ngh tế ộ ệ ới tăng năng suất,.nghiên c u v tác ứ ề
động của tiến bộ công nghệ tới NSLĐ (bắt đầ ừ Robert Solow (1957)) Mô hình phù h p là u t ợhàm translog phân ph i bán chu n, có phi hi u qu k thu t b t bi n theo th i gian ố ẩ ệ ả ỹ ậ ấ ế ờ
Kết qu cho th y ti n b công nghả ấ ế ộ ệ đóng góp đáng kể vào tăng NSLĐ, vì vậy KH&CN tiếp t c cụ ần được coi là động lực tăng NSLĐ của Vi t Nam Vệ ới tốc độ tăng NSLĐ bình quân 4,7% giai đoạn này, tiến bộ công nghệ 1,66%, thì tiến bộ công nghệ ước tính đóng góp 35,2% vào tăng NSLĐ
(ii) Theo Vũ Thành Hưng (2015) kết luận trong bài nghiên cứu một số vấn đề về năng suất lao động c a Vi t Nam qua so sánh quủ ệ ốc tế nguyên nhân chính làm cho năng suất lao động , của Việt Nam thấp và đang tăng chậm l i không phạ ải do trình độ năng lực của người lao động, chủ y u là do h n ch v trang b k thu t công nghế ạ ế ề ị ỹ ậ ệ, năng lực quản tr c a các doanh nghi p, s ị ủ ệ ự
“lạc hậu” về cơ cấu lao động giữa các ngành, khu vực
(iii) Tác gi Tô Trung Thành (2020), trong nghiên c u vả ứ ề tác động c a kinh t sủ ế ố đến năng suất lao động tại các ngành kinh tế của Việt Nam, đã sử dụng dữ liệu tổng điều tra kinh tế
2012 và 2017 c a T ng c c Th ng kê, xem xét ủ ổ ụ ố tác động c a kinh t sủ ế ố đối với năng suất lao động của các ngành kinh tế qua hai phương pháp (i) ước lượng tác động ngẫu nhiên (REM) và (ii) điểm xu hướng (PSM) Kết quả cho thấy kinh tế số mang lại cơ hội thúc đẩy gia tăng năng suất lao động của các ngành và toàn n n kinh t ề ế
2.3 Kho ng tr ng nghiên c u ả ố ứ
Các nghiên c u trên th gi i v ứ ế ớ ề đề tài tác động c a chuyủ ển đổ ố đến năng suất lao đội s ng được viết trong những năm gần đây có phân tích đa dạng và chuyên sâu xoay quanh các khía cạnh tác động của chuyển đổi số hay công nghệ số đến nhi u về ấn đề ủ c a n n kinh tề ế, trong đó
Trang 11có năng suất lao động Tuy nhiên tại Việt Nam, chưa tìm thấy nhiều nghiên cứu viết về đề tài tương tự
Nhìn chung, các nghiên c u vứ ới đề tài trên t i Vi t Nam còn m i vì chuyạ ệ ớ ển đổi s tr nên ố ởphổ bi n chế ỉ sau khi nước ta đối di n vệ ới đại dích Covid-19 (năm 2020) Còn trên thế giới, chuyển đổi số đã được triển khai từ thời gian trước đó và đi sâu vào đời sống người dân hơn
Vì v y, bài nghiên c u này sậ ứ ẽ hướng t i h th ng hóa các lý lu n liên quan và phân tích ớ ệ ố ậnhững tác động c a chuyủ ển đổi số đến năng suất lao động Việt Nam cũng như mối quan h gi a ệ ữchúng
3 M c tiêu nghiên c u ụ ứ
Đề án “Tác động của chuyển đổi số đến năng suất lao động Việt Nam” nghiên cứu v i ớcác m c tiêu: (i) Làm rõ 2 khái ni m chuyụ ệ ển đổ ố và năng suất lao đội s ng; (ii) Phân tích th c ựtrạng chuyển đổ ố, NSLĐ củi s a c n n kinh t , nghiên cả ề ế ứu tác động c a chuyủ ển đổ ố đến i sNSLĐ; (iii) Đánh giá mức độ tác động c a chuyủ ển đổi số đến năng suất lao động Việt Nam
Từ mục tiêu tổng quát, đề án s có nh ng m c tiêu c th sau: ẽ ữ ụ ụ ể
• Hệ thống hóa các cơ sở lý thuyết v chuyề ển đổi số và năng suất lao động quốc gia
• Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển đổ ố và năng suất lao đội s ng Vi t Nam ệ
• Đánh giá ảnh hưởng của chuyển đổi số đến năng suất lao động Việt Nam
4 Đối tượng và phạm vi nghiên c u ứ
Đối tượng nghiên cứu của đề án là chuyển đổ ố, NSLĐ củi s a cả nền kinh tế và tác động của chuyển đổ ố đến năng suất lao đội s ng Vi t Nam ệ
Phạm vi nghiên c u là tứ ừ năm 2011 – 2023, với n i dung nghiên c u chuyộ ứ ển đổ ối s và NSLĐ cụ thể trên khía cạnh chung của tổng thể nền kinh tế/cấp quốc gia
NSLĐ được đo bằng t l GDP (tính theo giá hi n hành) trên t ng s ỷ ệ ệ ổ ố người làm vi c Ch ệ ỉ
số đánh giá chuyển đổ ố đượi s c tính theo b ch s ộ ỉ ố DTI (ban hành năm 2022) t i Vi t Nam ạ ệ
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
o Phương pháp nghiên cứu tại bàn: Thu thập dữ liệu từ các tài nguyên sẵn có
từ tài li u tham kh o, các bài nghiên cệ ả ứu trước đó, nguồn d li u th c p t trang thông tin cữ ệ ứ ấ ừ ủa
Trang 12Tổng c c Th ng kê Vi t Nam D liụ ố ệ ữ ệu được sử ụ d ng vào việc hệ ống hóa các cơ sở th lý thuy t, ếphân tích và đánh giá thực trạng
5.2 Phương pháp phân tích, xử lí dữ liệu:
5.2.1 Phương pháp định tính
• Thống kê mô t : Bài nghiên c u trình bày th ng kê d liả ứ ố ữ ệu được thu th p qua các ậnăm để ấy đượ th c tổng quan về vấn đề cần nghiên cứu, sau đó mô tả lại khái quát thực trạng của chuyển đổ ố và năng suất lao đội s ng Vi t Nam ệ
• Phân tích t ng h p: T nh ng d li– ổ ợ ừ ữ ữ ệu đã được thống kê và khái quát, phân tích
là cơ sở để hệ thống hóa thông tin Từ đó, tổng hợp thông tin để phát hiện ra những xu hướng, đặc điểm liên quan tới tác động của chuyển đổi sốđến năng suất lao động Việt Nam
5.2.2 Phương pháp định lượng
• Hồi quy (OLS): D a trên s liự ố ệu được thu thập, đánh giá tác động của chuyển đổi
số và các biến đến năng suất lao động Vi t Nam theo mô hình h i quy (OLS) ệ ồ
lprod: Năng suất lao động được đo lường bằng tỷ lệ giữa GDP thực tế và số lao động trong nước
HCI: Chỉ s v n nhân l c ố ố ự
INV: Phần trăm tổng chi phí đầu tư toàn xã hội trong GDP
DTI: Ch s ỉ ố đánh giá Chuyển đổ ố ủi s c a Vi t Nam ệ
TFP: Tỷ trọng đóng góp của yế ố ăng suấu t n t nhân t t ng h p vào GDP ố ổ ợ
W: Ti n ề lương bình quân của lao động Vi t Nam/ tháng ệ
PAPI: Ch s PAPI t ng h p trung bình ch s hi u qu qu n tr và hành chính công c p ỉ ố ổ ợ – ỉ ố ệ ả ả ị ấtỉnh
6 K t cế ấu đề tài
Kết cầu đề tài g m 2 ph n: khung lý thuyồ ầ ết và đánh giá thực trạng, được chia làm 2 chương không kể phần mở đầu, tài liệu tham khảo và phụ lục
Chương 1 Cơ sở: lý luận về chuyển đổi số và năng suất lao động
Chương 2: Thực trạng tác động của chuyển đổi số đến năng suất lao động tại Việt Nam
lprod = β + β HCI + β INV + β DTI + β W + β0 1 2 3 4 5TFP + β PAPI + u6 i
Trang 13CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC
Theo Thomas M Siebel định nghĩa, chuyển đổi số (digital transformation) là sự hội tụ của 4 công nghệ đột phá: công nghệ điện toán đám mây (cloud computing), dữ liệu lớn
(big data), internet vạn vật (IoT) và trí tuệ nhân tạo (AI) Điều này khiến cho việc tiếp
cận chuyển đổi số có rất nhiều cách khác nhau Chuyển đổi số thực chất là tên gọi khác của cách mạng 4.0 theo Ustundag và Cevikcan: “Kỷ nguyên chuyển đổi mà chúng ta đang sống khác các thời đại khác là không chỉ mang đến sự thay đổi quá trình kinh doanh cơ bản mà còn làm nổi bật quan niệm sản phẩm tương tác thông minh thể hiện qua các mô hình kinh doanh
theo hướng dịch vụ”
Trang 15Chuyển đổi số được áp dụng vào hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp không đơn thuần
là thay đổi cách thực hiện công việc từ thủ công, truyền thống sang công nghệ hiện đại Đó là quá trình thay đổi toàn diện về phương thức điều hành, phương thức sản xuất, quy trình làm việc dựa trên công nghệ số
1.1.2 Phân bi t chuyệ ển đổ ố ớ ối s v i s hóa và công ngh s ệ ố
Chuyển đổi số (digital transformation), số hóa (digitization) và công nghệ số (digitalization/digitalized) là 3 khái niệm d nh m l n và không phân biễ ầ ẫ ệt được rõ ràng trên th c ự
tế
Ngu ồn: T p chí Dạ ầu khí, Số 12 - 2020
Hình 1.2: Sự khác bi t gi a sệ ữ ố hóa, công ngh s ệ ố và chuyển đổi số
S ố hóa được hiểu là việc chuyển đổi thông tin từ dạng vật lý (analog) sang dạng kỹ thuật
số (digital - được bi u hi n b i các dãy s nh phân 0,1) ể ệ ở ố ị
Công ngh sệ ố là s d ng các d li u sử ụ ữ ệ ố để ự th c hi n công vi c thông qua các n n t ng ệ ệ ề ảđược đổi mới sáng tạo (cơ hội và mô hình kinh doanh m i) từ việc s hóa ớ ố
Chuy ển đổi số là s d ng công ngh s ử ụ ệ ố để nhằm tạo ra nhiều cơ hội m i và c i thi n hi u ớ ả ệ ệquả nghiên c u, s n xuứ ả ất, kinh doanh…
Ba khái ni m trên gi ng nhau chệ ố ở ỗ đều là vi c ng d ng công ngh vào quy trình v n ệ ứ ụ ệ ậhành c a t ch c, nhủ ổ ứ ằm tăng hiệu su t và chấ ất lượng công việc Điểm khác nhau c a các khái ủniệm n m ằ ở đầu vào của quá trình Có thể coi số hóa và công ngh s là m t ph n c a quá trình ệ ố ộ ầ ủchuyển đổi số
Trang 161.1.3 Vai trò c a chuyủ ển đổ ối s
Ở khía cạnh thực tiễn, chuyển đổi số là công cụ hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức vận hành một cách hệ thống hơn trong thời đại công nghệ số Chuyển đổi số đóng vai trò thay đổi
phương thức điều hành, lãnh đạo, quy trình làm việc, văn hóa công ty,…
Những lợi ích dễ nhận biết nhất của chuyển đổi số đối với doanh nghiệp đó là cắt giảm chi phí vận hành, tiếp cận được nhiều khách hàng hơn trong thời gian dài hơn, lãnh đạo ra quyết định nhanh chóng và chính xác hơn nhờ hệ thống báo cáo thông suốt kịp thời, tối ưu hóa được năng suất làm việc của nhân viên những điều này giúp tăng hiệu quả hoạt động và tính cạnh tranh của tổ chức, doanh nghiệp được nâng cao
Cụ thể, đối với doanh nghiệp, ứng dụng chuyển đổi số giúp liên kết các phòng,ban trong doanh nghiệp trên một nền tảng có kết nối công nghệ đồng nhất Nội bộ doanh nghiệp có thể giao tiếp dễ dàng hơn Điều này giúp cho việc trao đổi thông tin và giải quyết vấn đề được nhanh chóng và cấp thiết, tránh các rủi ro tắc nghẽn và thiếu sót thông tin Chuyển đổi số còn hỗ trợ doanh nghiệp quản trị một cách minh bạch và hiệu quả Nhờ đó giúp doanh nghiệp khai thác được tối đa năng lực làm việc của nhân viên, dễ dàng đánh giá được chất lượng công việc của nhân viên thường xuyên Nếu doanh nghiệp sở hữu nền tảng số sẽ làm mọi khía cạnh trong công việc được triển khai và vận hành chính xác hơn, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong việc đưa ra những giải pháp tối ưu cho nhu cầu của khách hàng
Đối với người tiêu dùng, sự phát triển của các sàn TMĐT là biểu hiện rõ nhất về ví dụ cho lợi ích của chuyển đổi số đến con người Kể từ cú thúc của đại dịch Covid 19, trong thời -điểm cách ly xã hội, mọi công việc đều được di chuyển từ trực tiếp (offline) qua các hình thức trực tuyến (online) Trong bối c nh to n b hoả à ộ ạt động kinh t x h i b tr tr , kinh doanh th ng ế ã ộ ị ì ệ ươmại điện tử bị tác động nghiêm trọng nhưng đông đảo thương nhân đã nỗ lực chuyển đổi số để nắm b t c h i kinh doanh m i v ng i ti u d ng trắ ơ ộ ớ à ườ ê ù ực tuyế ăn t ng m nh c v s l ng v ch t ạ ả ề ố ượ à ấlượng
Trong khi đó đối với con người bình thường, chuyển đổi số làm thay đổi cách chúng ta sống, làm việc và giao dịch với nhau Còn đối với nhà nước, chuyển đổi số dùng dữ liệu và công nghệ số để thay đổi trải nghiệm người dùng với các dịch vụ do nhà nước cung cấp, thay đổi quy trình nghiệp vụ, thay đổi mô hình và phương thức hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước
Trang 17Không chỉ có vai trò quan trọng tại các doanh nghiệp mà chuyển đổi số còn đóng vai trò quan trọng trong các lĩnh vực khác của xã hội như chính phủ, truyền thông đại chúng, y học, khoa học
Vào năm 2018, Euler Hermes đã xuất bản ấn bản mới của Chỉ số kích hoạt số hóa (EDI) với việc triển khai trên 115 quốc gia với mục tiêu đo lường khả năng của họ trong việc hướng dẫn các công ty kỹ thuật số và hỗ trợ các doanh nghiệp truyền thống Chỉ số này đánh giá các quốc gia về mức độ hỗ trợ của họ đối với số hóa và do đó xếp hạng các quốc gia đó theo quy định thân thiện với kỹ thuật số với các khía cạnh thể chế, hậu cần và kỹ thuật khác nhau (Hermes, 2018) Do đó, nó tập trung vào môi trường tổ chức và tạo điều kiện cho chuyển đổi kỹ thuật số trong nước và vào sự hỗ trợ mà chính phủ hướng tới để khuyến khích đổi mới kỹ thuật
Tương tự, Chỉ số xã hội và kinh tế kỹ thuật số (DESI), là một chỉ số tổng hợp do Cámara phát triển và được Ủy ban châu Âu công bố hàng năm kể từ năm 2014 Chỉ số này tập trung vào các quốc gia EU nói riêng để đo lường các bước và thủ tục được thực hiện bởi các quốc gia đó hướng tới thúc đẩy nền kinh tế và xã hội kỹ thuật số Nó được xây dựng từ các chỉ số liên quan đến các chính sách kỹ thuật số hiện tại của Châu Âu DESI bao gồm năm chính sách chính: kết nối, nguồn nhân lực, sử dụng dịch vụ internet, tích hợp công nghệ kỹ thuật số và dịch vụ công
kỹ thuật số (Ủy ban Châu Âu, 2018)
Một chỉ số khác là DiGiX, là chỉ số tổng hợp gồm 18 chỉ số phụ được tính cho 99 quốc gia trên thế giới Nó nhằm mục đích đo lường mức độ số hóa ở các quốc gia đó thông qua thu thập và phân loại thông tin liên quan đến ba khía cạnh: điều kiện cung cấp (cơ sở hạ tầng và chi
Trang 18phí), điều kiện nhu cầu (việc áp dụng kỹ thuật của xã hội và chính phủ) và môi trường thể chế (quy định và hậu cần) (Cámara, 2018 )
Trong bối cảnh tương tự, DEI là một đánh giá chung dựa trên dữ liệu về tiến trình của nền kinh tế kỹ thuật số trên 60 quốc gia, tổng hợp hơn 100 chỉ số khác nhau theo bốn động lực chính: điều kiện cung, điều kiện cầu, môi trường thể chế, đổi mới và thay đổi Do đó, chỉ số phản ánh cả tình hình chuyển đổi kỹ thuật số hiện tại trong nước và tương đương với tốc độ tiến bộ
mà quốc gia đó đang cải thiện Điều này có khả năng xác định và cung cấp các hàm ý liên quan cho đầu tư và đổi mới Điều này đạt được là kết quả của sự tương tác giữa bốn động lực: (1) cơ
sở hạ tầng kỹ thuật số của quốc gia; (2) nhu cầu về công nghệ; (3) môi trường thể chế; và (4) đổi mới và phát triển Nó cũng đưa ra những điểm nổi bật về những rủi ro và thách thức ngày càng tăng liên quan đến sự phụ thuộc liên tục vào công nghệ kỹ thuật số (Chakravorti và Chaturvedi, 2017)
Nguồn: Báo cáo DTI 2021, Ủy ban Quốc gia về Chuyển đổi số
Hình 1.3: Cấu trúc DTI của Việt Nam (2021)Chỉ số đánh giá chuyển đổi số (DTI) tại Việt Nam gồm 3 cấp bộ, tỉnh, quốc gia với thang điểm 1.000 Trong đó, DTI cấp bộ đánh giá chung mức độ chuyển đổi số của bộ, phù hợp với đặc điểm mỗi bộ phụ trách các lĩnh vực khác nhau DTI cấp bộ gồm thông tin chung và chỉ số đánh giá với 6 chỉ số chính, 70 chỉ số thành phần DTI cấp tỉnh được cấp trúc theo 3 trụ cột chính quyền số, kinh tế số và xã hội số, gồm thông tin chung và chỉ số đánh giá với 9 chỉ số chính, 98 chỉ số thành phần Trong đó, nhóm chỉ số nền tảng chung gồm 6 chỉ số chính là nhận thức số, thể chế số, hạ tầng số, nhân lực số, an toàn thông tin mạng, đô thị thông minh Nhóm chỉ số về
Trang 19hoạt động có 3 chỉ số chính gồm hoạt động chính quyền số, hoạt động kinh tế số và hoạt động
xã hội số DTI cấp quốc gia bao gồm 24 chỉ số Các chỉ số này thể hiện mức độ đạt được các mục tiêu, chỉ tiêu thuộc Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số và Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số, xã hội số đến năm
2025, đồng thời tham chiếu đến các chỉ số được sử dụng trong các đánh giá quốc tế Thuyết minh chi tiết các chỉ số củ Bộ chỉ số DTI cấp quốc gia như sau:
Nguồn: Quyết định 922/QĐ-BTTTT năm 2022
Hình 1.4: Bảng DTI cấp Quốc gia Việt Nam
Trang 201.2 Năng suất lao động
1.2.1 Khái ni m ệ
Năng suất lao động (NSLĐ) phản ánh năng lực tạo ra của cải, hiệu suất lao động cụ thể trong quá trình s n xuả ất, được đo bằng s s n phố ả ẩm hay lượng giá tr t o ra trong mị ạ ột đơn vịthời gian hoặc lượng thời gian lao động sử dụng để s n xu t ra mả ấ ột đơn vị ả s n ph m Khái ni m ẩ ệnăng suất lao động phản ánh tính l i nhu n, tính hi u qu và giá tr chợ ậ ệ ả ị ất lượng và là ch tiêu t ng ỉ ổhợp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội được lượng hóa bằng mức tăng giá trị gia tăng của tất cả nguồn l c ự
1.2.2 Tiêu chí đánh giá
Năng suất lao động thường được định nghĩa là số lượng sản phẩm (GDP) được tạo ra trên một đơn vị người lao động làm việc (hoặc trên mỗi giờ lao động) Theo hướng dẫn về đo lường năng suất của OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế), năng suất lao động dựa trên giá trị gia tăng là thông số phổ biến nhất để tính toán năng suất lao động Để tính được năng suất lao động tổng, ILO sử dụng số liệu có thể so sánh được trên bình diện quốc tế lấy từ Các chỉ số Phát triển Thế giới (World Development Indicators) của Ngân hàng Thế giới (để tính GDP theo sức mua tương đương (Purchasing Power Parity, hoặc PPP$)) và Mô hình Kinh tế lượng về Xu hướng của ILO (để tính tổng số việc làm)
Năng suất lao động = Tổng sản phẩm trong nước (GDP)
T ng sổ ố người làm việc bình quân
Năng suất lao động dựa trên giá trị gia tăng là một chỉ số gián tiếp tốt thể hiện mức độ phát triển của nền kinh tế của một quốc gia Khi phân tích các thị trường lao động, chỉ số này thường được ưa chuộng hơn chỉ số về GDP trên đầu người (GDP trên đầu người được tính bằng tổng GDP chia cho tổng dân số, bao gồm cả trẻ em và người hưởng lương hưu) Năng suất lao động là một thông số quan trọng làm cơ sở để xác định mức lương
Trang 211.3 Tác động của chuy ển đổ ố đến năng suất lao động i s
Nghiên cứu của Microsoft năm 2017 cho thấy tác động của chuyển đổi số tới tăng năng suất lao động ở vào khoảng 15%, đến năm 2020, con số này là 21% Theo hãng nghiên cứu McKinsey, chuyển đổi số sẽ mang lại lợi ích hàng nghìn tỷ USD, nhờ tăng hiệu quả quản lý, tăng sản lượng, tăng giá trị và giảm chi phí nguyên vật liệu Nghiên cứu mới đây của Tổ chức Data 61 (Úc) cho thấy, trong giai đoạn 2020 2030, riêng nền kinh tế số sẽ đóng góp bình quân -mỗi năm từ 7% đến 16,5% vào mức tăng năng suất lao động chung
Theo Microsoft, chuyển đổi số chính là tái cấu trúc tư duy trong phối hợp giữa dữ liệu, quy trình và con người nhằm tạo ra nhiều giá trị mới Cũng có định nghĩa cho rằng, chuyển đổi
số không chỉ ứng dụng công nghệ trong thay đổi mô hình kinh doanh, mà còn tham gia vào tất
cả các khía cạnh của doanh nghiệp Nếu đạt hiệu quả, chuyển đổi số sẽ thay đổi toàn diện (transformation) cách thức doanh nghiệp hoạt động, từ đó tăng hiệu quả hợp tác, tối ưu hóa hiệu suất làm việc và mang lại giá trị cho khách hàng
Chuyển đổi số với tư cách là một yếu tố tác động đến năng suất lao động cần có sự xem xét khoa học kỹ lưỡng Chuyển đổi số kéo theo chuyển dịch cơ cấu công nghệ của nền kinh tế Với những tiến bộ của công nghệ, ứng dụng vào hệ thống vận hành máy móc, lập trình giúp giảm bớt sự tham gia của con người vào quy trình sản xuất Tư duy công nghệ giúp hoạt động hiệu quả và tạo ra nhiều giá trị có ảnh hưởng đến năng suất lao động Cụ thể như sau:
Thứ nhất, chuyển đổi số với sự xuất hiện của công nghệ cao, trí tuệ nhân tạo, rô bốt,…
-sẽ tác động lên số lượng, chất lượng thị trường lao động trên nhiều góc độ khác nhau Những lĩnh vực dựa vào lao động thủ công sẽ bị thay thế bằng máy móc Như vậy, chuyển đổi số đã tác động vào dịch chuyển từ sản xuất truyền thống dựa vào sức lao động sang thâm dụng tri thức và công nghệ
Thứ hai, công nghệ số sẽ giúp việc quản lí được thực hiện theo phương thức hữu hiệu nhất, từ đó góp phần ứng dụng khoa học công nghệ số vào quá trình quản trị của các tổ chức Thứ ba, nền tảng công nghệ số giúp giảm bớt các khâu trong quy trình sản xuất, nhờ đó tiết kiệm được sức lao động và chi phí trong quá trình tạo sản phẩm
Tóm lại, đóng góp của chuyển đổi số rất quan trọng đối với năng suất, hiệu quả của
nền kinh tế và là động lực mới để cải thiện nhanh năng suất lao động
Trang 221.4 Các nhân t ố ảnh hưởng đến tác động của chuyển đố i số đến năng suất lao động
Hình 1.5: Mô hình đánh giá tác động của chuyển đổi số đến năng suất lao động
Để đáp ứng được làn sóng chuyển đổi số mạnh mẽ cần phải có một hạ tầng các nền tảng
số hiện đại được quyết định phần lớn do tiềm lực đầu tư tài chính của tổ chức, quốc gia
1.4.2 V n nhân l c ố ự
Chỉ số Vốn nhân lực (HCI) là chỉ số đo lường lượng vốn nhân lực mà một đứa trẻ sinh ra ngày nay có thể đạt được khi trưởng thành tới 18 tuổi, với hiện trạng về y tế và giáo dục ở quốc
gia mà nó sinh sống Chỉ số vốn nhân lực HCI phản ảnh năng suất lao động trong tương lai của
một đứa trẻ sinh ra hiện nay so với năng suất chúng có thể đạt được trong điều kiện sức khỏe tốt, có trình độ giáo dục cao, tính theo điểm số từ 0 đến 1, trong đó 1 là điểm cao nhất