1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề án môn học kinh tế thương mại thương mại việt nam sau năm gia nhập tổ chức thương mại quốc tế thực trạng và giải pháp phát triển

74 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thương Mại Việt Nam Sau 2 Năm Gia Nhập WTO. Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Thương Mại
Thể loại Đề Án Môn Học
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 137,53 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI BỘ MÔN: KINH TẾ VÀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI Tên đề tài: THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SAU NĂM GIA NHẬP WTO THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Hà nội /2009 Đề án môn học Kinh tế thương mại Thương mại Việt nam sau năm gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế Thực trạng giải pháp phát triển MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Các khái niệm liên quan đến vấn đề thương mại a Thương mại b Bản chất vai trò Thương mại kinh tế thị trường .7 c Các mục tiêu quan điểm phát triển thương mại Nội dung thương mại, hình thức hội nhập kinh tế quốc tế tổ chức kinh tế quốc tế Nội dung thương mại .9 Quan niệm hội nhập kinh tế khu vực quốc tế 10 Nội dung hội nhập bao gồm hai trình: 10 Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế 10 Các tổ chức kinh tế quốc tế mà Việt nam có tham gia 11 Tiến trình hình thành phát triển thương mại Việt nam 14 a Mục tiêu, thuận lợi thách thức trình hội nhập Việt nam 14 Mục tiêu: 14 Thuận lợi 14 Các thách thức 14 b Tiến trình hội nhập 15 Việt nam hội nhập ASEAN tham gia AFTA 15 Tiến trình Việt nam tham gia APEC 16 Việt nam gia nhập WTO .17 Chương II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ THƯƠNG MẠI VÀ HỘI NHẬP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Ở NƯỚC TA 19 Đặc điểm trình phát triển thương mại Việt nam sau năm gia nhập WTO…………………………………………………………… 19 Thực trạng thương mại số ngành nghề doanh nghiệp Việt nam .30 Ngành Dệt may Việt nam 30 Đề án môn học Kinh tế thương mại Thương mại Việt nam sau năm gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế Thực trạng giải pháp phát triển Ngành Du lịch Việt nam .34 Ngành Thủy sản Việt nam 40 Ngành ngân hàng 43 Đánh giá lực hoạt độmh thương mại dich vụ doanh nghiệp nước ta hội nhập kinh tế quốc tế…………………………….47 a) Khái quát tình hình phát triển doanh nghiệp Việt Nam .47 b) Những vấn đề doanh nghiệp thương mại phải đối mặt trình hội nhập.………………………………………………………… ………… 50 Chương III: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIÚP DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HỘI NHẬP TỐT……… 54 Phương hướng phát triển hệ thống doanh nghiệp nước ta…… 54 Giải pháp phát triển thương mại doanh nghiệp 59 Giải pháp cho số ngành cụ thể từ phía quản lý Nhà nước doanh nghiệp 66 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Đề án môn học Kinh tế thương mại Thương mại Việt nam sau năm gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế Thực trạng giải pháp phát triển LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày mạnh mẽ, quốc gia cần phải tích cực chủ động tham gia để đạt tới vị trí thuận lợi kinh tế giới Việt nam năm đầu kỷ 21 vừa qua, tham gia hội nhập vào kinh tế giới với tốc độ cao Từ việc tham gia hội nhập kinh tế khu vực Đông Nam Á đến tham gia diễn đàn kinh tế châu Á Thái bình dương APEC gần kết nạp vào Tổ chức thương mại giới WTO Khi hội nhập với kinh tế giới, tìm thấy gặt hái nhiều lợi ích to lớn mà với kinh tế đóng khơng có Nhưng hội nhập, phải đối mặt với nhiều thách thức, sức ép thị truờng ngày tăng theo tiến trình hội nhập Nền kinh tế mở cửa để tự cạnh tranh doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước Để thu thành từ q trình hội nhập khơng phải bị tiêu diệt, doanh nghiệp thương mại Việt nam cần phải không ngừng nâng khả thâm nhập vào thị trường tự thương mại Đây công việc giành quan tâm nghiên cứu nhiều cá nhân, quan, tổ chức Nhà nước doanh nghiệp Được giúp đỡ giáo viên môn kinh tế kinh doanh thương mại, em viết đề án môn học có tên "THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SAU NĂM GIA NHẬP WTO THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN" với mục đích tìm hiểu vấn đề quan tâm Trong trình viết đề án, em lấy tư liệu từ giáo trình Trường Đại học kinh tế quốc dân, từ giảng giáo viên, từ nguồn thông tin báo chí Internet Em xin đặc biệt cảm ơn GS.TS Đặng Đình Đào hướng dẫn em tận tình để em hồn thành đề án môn học SINH VIÊN VIẾT ĐỀ ÁN Đề án môn học Kinh tế thương mại Thương mại Việt nam sau năm gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế Thực trạng giải pháp phát triển Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Các khái niệm liên quan đến vấn đề thương mại a) Thương mại gì* Thương mại, tiếng Anh Trade, vừa có ý nghĩa kinh doanh , vừa có ý nghĩa trao đổi hàng hóa dịch vụ Ngồi ra, tiếng Anh dùng thuật ngữ la Bussiness Commerce với nghĩa bn bán hàng hóa, kinh doanh hàng hóa mậu dịch Tiếng Pháp có từ ngữ tương đương Commerce hay tiếng La tinh “Commercium” có nghĩa tương đương với từ Bussiness, Trade tiếng Anh Như vậy, Khái niệm thương mại cần hiểu nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, thương mại toàn hoạt động kinh doanh thị trường Thương mại đồng nghĩa với kinh doanh hiểu hoạt động kinh tế nhằm mục đích sinh lời chủ thể kinh doanh thị trường Theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại, ngày 25 tháng năm 2003 hoạt động thương mại việc thực hiên hay nhiều hành vi thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thêu; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; li-xăng; đầu tư; tài chính; ngân hàng; bảo hiểm; thăm dị khai thác; vận chuyển hàng hóa, hành khách đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường hành vi thương mại khác theo quy định pháp luật Theo nghĩa hẹp, thương mại qúa trình mua bán hàng hóa dịch vụ thị trường, lĩnh vực phân phối lưu thông hàng hóa Nếu hoạt động trao đổi hàng hóa vượt khỏi biên giới quốc gia người ta gọi ngoại thương ( kinh doanh quốc tế) Với cách tiếp cận này, theo Luật Thương mại- 1998, hành vi thương mại bao gồm: mua bán hàng hóa; đại diện cho thương nhân; môi giới thương mại; ủy thác mua bán hàng hóa; gia cơng thương mại; đấu giá hàng hóa; đấu thầu hang hóa; dịch vụ giám định hàng hóa; khuyến mại; quảng cáo thương mại; trưng bày giới thiệu hàng hóa hội chợ triển lãm thương mại Trên thực tế, thương mại phân chia theo nhiều tiêu thức GS.TS Đặng Đình Đào giáo trình kinh tế thương mại Đề án mơn học Kinh tế thương mại Thương mại Việt nam sau năm gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế Thực trạng giải pháp phát triển khác như: theo phạm vi hoạt động, theo đặc điểm tính chất sản phẩm trình tái sản xuất xã hội, theo khâu q trình lưu thơng hàng hóa, theo mức độ can thiệp Nhà nước vào trình thương mại, theo kỹ thuật giao dịch Việc xem xét thương mại theo góc độ mang tính tương đối có ý nghĩa to lớn mặt lý luận thực tiễn, đặc biệt việc hình thành sách biện pháp nhằm thúc đẩy phát triển toàn diện, bền vững thương mại Điều kiện lịch sử thương mại Các ngành đời phát triển kinh tế quốc dân phân công lao động xã hội Chun mơn hóa sản xuất làm tăng thêm lực lượng sản xuất xã hội động lực chủ yếu tăng trưởng kinh tế tiến khoa học kỹ thuật Chính yếu tố chun mơn hóa sản xuất đặt când thiết phải trao đổi xã hội sản phẩm người sản xuất người tiêu dùng Mối quan hệ trao đổi hàng tiền lưu thơng hàng hóa Mối quan hệ có từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ thay cho chế độ cộng sản nguyên thủy Trong thời kỳ này, xã hội có phân cơng chăn ni trồng trọt người chủ nô khác chiếm hữu sản phẩm thặng dư người nô lệ làm bắt đầu có sản hẩm thừa Sự trao đổi bắt đầu với tính chất ngẫu nhiên, phát triển đơi với phát triển sản xuất hàng hóa Khi trao đổi hàng hóa phát triển đến trình độ xuất tiền tệ làm chức phương tiện lưu thơng trao đổi hàng hóa gọi lưu thơng hàng hóa Q trình trao đổi hàng hóa tất yếu địi hỏi hao phí lao động định quan hệ trao đổi hàng hóa trực tiếp người sản xuất người tiêu dùng việc thực hoạt động mua-bán họ với Lao động cần thiết ích lợi cho xã hội Cũng giống lao động lĩnh vực khác, lao động lưu thơng hàng hóa ln địi hỏi chun mơn hóa cao Nếu chức lưu thơng người sản xuất người tiêu dùng sản phẩm thực việc chuyên mơn hóa lao động xã hội bị hạn chế Việc phân công lao động xã hội không cụ thể, chi tiết từ đầu tập đoàn sản xuất dẫn tới hậu ăng xuất lao động thấp, hiệu không cao Sự xuất mối quan hệ tổng hợp doanh nghiệp, hộ tiêu dùng dẫn tới đời ngành lưu thơng hàng hóa6 Đề án mơn học Kinh tế thương mại Thương mại Việt nam sau năm gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế Thực trạng giải pháp phát triển ngành thương mại- dịch vụ Cùng với phát triển sản xuất xã hội tiến khoa học kỹ thuật, ngành thương mại- dịch vụ phát triển đa dạng phong phú b) Bản chất vai trò thương mại kinh tế thị trường * Là ngàng KTQD, thương mại có vai trò quan trọng kinh tế thị trường nước ta Xác định rõ vai trò thương mại cho phép tác động hướng tạo điều kiện cho thương mại phát triển Vai trò thương mại mặt thể trình thực chức nhiệm vụ sau: Một là, thực chức tổ chức q trình lưu thơng hàng hóa, dịch vụ nước ngồi nước chức xã hội thương mại ngàng thương mại phải nghiên cứu nắm vững nhu cầu thị trường hàng hóa, dịch vụ; huy động sử dụng hợp lý nguồn hàng nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu xã hội; thiết lập hợp lý mối quan hệ kinh tế KTQD thực có hiệu hoạt động dịch vụ q trình kinh doanh Hai là, thơng qua q trình lưu thơng hàng hóa, thương mại thực chức tiếp tục trình sản xuất khâu lưu thơng như: vận chuyển hàng hóa, tiếp nhận, bảo quản, phân loại ghép động hàng hóa… Ba là, thông qua hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa ngồi nước thực dịch vụ, thương mại làm chức gắn sản xuất với thị trường gắn kinh tế nước ta với kinh tế giới, thực sách mở cửa kinh tế Bốn là, chức thực giá trị hàng hóa, dịch vụ qua thương mại đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đời sống Chuyển hóa hình thái giá trị hàng hóa chức quan trọng thương mại mà thơng qua thương mại tích cực phục vụ thúc đẩy sản xuất phát triển, đảm bảo lưu thông thông suốt, thực mục tiêu trình kinh doanh thương mại dịch vụ Năm là, thương mại có nhiệm vụ nâng cao hiệu hoạt động thương mại dịch vụ, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sáu là, nhiệm vụ phát triển thương mại dịch vụ, bảo đảm lưu thơng hàng GS.TS Đặng Đình Đào giáo trình kinh tế thương mại Đề án môn học Kinh tế thương mại Thương mại Việt nam sau năm gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế Thực trạng giải pháp phát triển hóa thơng suốt, dễ dàng nước, đáp ứng tốt nhu cầu đời sống Bảy là, nhiệm vụ góp phần giải vấn đề kinh tế xã hội quan trọng đất nước: vốn, việc làm, cơng nghệ, sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế quốc dân nói chung lĩnh vực thương mại nói riêng Tám là, nhiệm vụ chống trốn thuế, lậu thuế, lưu thông hàng hóa giả, hàng phẩm chất, thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước, xã hội người lao động Chín là, nhiệm vụ đảm bảo thống kinh tế trị hoạt động thương mại đặc biệt lĩnh vực thương mại quốc tế Ngồi ra, vai trị thương mại cịn thể khía cạnh sau: Thương mại điều kiện để thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển Thơng qua hoạt động thương mại thị trường, chủ thể kinh doanh mua bán hàng hóa, dịch vụ Điều đảm bảo cho trình tái sản xuất xã hội tiến hành bình thường, lưu thơng hàng hóa thơng suốt Thơng qua việc mua bán hàng hóa dịch vụ thị trường , thương mại có vai trị quan trọng việc mở rộngkhả tiêu dùng, nâng cao mức hưởng thụ cá nhân doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sản xuất mở rộng phân công lao động xã hội c) Các mục tiêu quan điểm phát triển thương mại** Mục tiêu : - Phát triển mạnh thương mại, nâng cao nâưng lực chất lượng hoạt động để mở rộng giao lưu hàng hóa tất vùng, đẩy mạnh xuất nhằm đáp ứng nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước - Hoạt động thương mại, trước hết thương mại nhà nước, hướng vào phục vụ mục tiêu kinh tế-xã hộicủa đất nước thời kỳ, phải coi trọng hiệu kinh tế hiệu xã hội - Xây dựng thương mại phát triển lành mạnh trật tự, kỷ cương, ** GS.TS Đặng Đình Đào giáo trình kinh tế thương mại Đề án môn học Kinh tế thương mại Thương mại Việt nam sau năm gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế Thực trạng giải pháp phát triển kinh doanh theo luật pháp, thực văn minh thương mại, bước tiến lên đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa Phấn đấu đưa toàn hoạt động dịch vụ tính theo giá trị gia tăng đạt nhịp độ tăng trưởng bình quân 7-8%/ năm đến năm 2010 chiếm 42-43% GDP 26-27% tổng số lao động Quan điểm: - Phát triển thương mại nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu, phát huy sử dụng tốt khả năng, tính tích cực thành phần kinh tế phát triển thương mại- dịch vụ, đôi với việc xây dựng thương mại nhà nước, hwpj tác xã mua bán, nhằm giữ vững vai trò chủ đạo thương mại Nhà nước lĩnh vực, địa bàn mặt hàng quan trọng -Phát triển đồng thị trường hàng hóa dịch vụ, phát huy vai trị nịng cốt, định hướng điều tiết Nhà nước thị trường Việc mở rộng thị trường nước phải gắn với việc phát triển ổn định thị trường nước, lấy thị trường nước làm sở, dặt hiệu kinh doanh thương mại hiệu kinh tế- xã hội toàn kinh tế quốc dân - Đặt phát triển lưu thơng hàng hóa hoạt động doanh nghiệp quản lý Nhà nước, khuyến khích, phát huy mặt tích cực, đồng thời có biện pháp hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo dảm tăng trưởng kinh tế đôi với tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường bước phát triển - Việc phát triển nhanh, hiệu bền vững thương mại Việt nam gắn liền với việc thực hoạt động thương mại phải theo quy tắc thị trường, đồng thời có biện pháp đổi chế, sách, hồn thiện hệ thống luật pháp nhằm đưa hoạt động doanh nghiệp, cơng dân kinh doanh theo hình thức luật định pháp luật bảo vệ phải theo quy tắc Nội dung thương mại, hình thức hội nhập kinh tế quốc tế tổ chức kinh tế quốc tế Nội dung thương mại** - Là trình điều tra, nghiên cứu xác định nhu cầu thị trường loại hàng hóa, dich vụ Đây khâu trình hoạt động kinh đâu? Đề án môn học Kinh tế thương mại Thương mại Việt nam sau năm gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế Thực trạng giải pháp phát triển - Là trình huy động sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên để thỏa mãn nhu cầu xã hội Trong điều kiện cạnh tranh hàng hóa kinh tế, việc tạo nguồn để đáp ứng nhu cầu nâng cao lực cạnh tranh khâu công việc quan trọng - Là trình tổ chức mối quan hệ kinh tế thương mại - Là trình tổ chức hợp lý kênh phân phối tổ chức chuyển giao hàng hóa dịch vụ - Là q trình quản lý hàng hóa doanh nghiệp xúc tiến mua bán hàng hóa Với doanh nhgiệp thương mại, nội dung cơng tác quan trọng kết thúc q trình kinh doanh hàng hóa.doanhthương mại- dịch vụ nhằm trả lời câu hỏi: cần kinh doanh hàng hóa, dịch vụ gi? chất lương sao? số lượng bao nhiêu? mua bán lúc Quan niệm hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Hội nhập khu vực quốc tế tham gia quốc gia vùng lãnh thổ vào tổ chức khu vực, tổ chức quốc tế Các nước không phân biệt trình độ phát triển, chế độ trị xã hội… tìm thấy lợi ích dân tộc tham gia hội nhập Nội dung hội nhập bao gồm hai trình: Tham gia tổ chức khu vực giới, chấp nhận quy tắc tổ chức Tiến hành cơng việc nội điều chỉnh sách, điều chỉnh chế kinh tế, cấu xã hội, đào tạo nguồn nhân lực… Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế trình tham gia hình thức liên kết kinh tế quốc tế Các hình thức liên kết có mức độ khác từ đơn giản đến phức tạp, từ lỏng lẻo đến chặt chẽ Hiện có hình thức sau: Thỏa thuận mậu dịch ưu đãi (Preferential trade arrangerments): Đây hình thức hội nhập kinh tế lỏng lẻo mức độ thấp Ở nước thành viên thỏa thuận giành cho ưu đãi mức thuế quan nước thành viên giảm thấp so với nước thành viên 10

Ngày đăng: 14/08/2023, 07:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3. So sánh các yếu tố của GCI - Đề án môn học kinh tế thương mại thương mại việt nam sau năm gia nhập tổ chức thương mại quốc tế thực trạng và giải pháp phát triển
Bảng 3. So sánh các yếu tố của GCI (Trang 20)
Bảng 2. So sánh vị trí xếp hạng chỉ số cạnh tranh toàn cầu GCI với Thái Lan và Trung Quốc - Đề án môn học kinh tế thương mại thương mại việt nam sau năm gia nhập tổ chức thương mại quốc tế thực trạng và giải pháp phát triển
Bảng 2. So sánh vị trí xếp hạng chỉ số cạnh tranh toàn cầu GCI với Thái Lan và Trung Quốc (Trang 20)
Bảng 4. So sánh các chỉ tiêu bất lợi của nước ta: - Đề án môn học kinh tế thương mại thương mại việt nam sau năm gia nhập tổ chức thương mại quốc tế thực trạng và giải pháp phát triển
Bảng 4. So sánh các chỉ tiêu bất lợi của nước ta: (Trang 21)
Bảng 5:    So sánh một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của Việt Nam và Trung Quốc Việt Nam Trung - Đề án môn học kinh tế thương mại thương mại việt nam sau năm gia nhập tổ chức thương mại quốc tế thực trạng và giải pháp phát triển
Bảng 5 So sánh một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của Việt Nam và Trung Quốc Việt Nam Trung (Trang 26)
Hình  2      Tương quan giữa tỉ lệ xuất khẩu và hàm lượng lao động (K/L) - Đề án môn học kinh tế thương mại thương mại việt nam sau năm gia nhập tổ chức thương mại quốc tế thực trạng và giải pháp phát triển
nh 2 Tương quan giữa tỉ lệ xuất khẩu và hàm lượng lao động (K/L) (Trang 27)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w