Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh yên bái phục vụ phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020

108 0 0
Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh yên bái phục vụ phát triển kinh   tế xã hội đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GV HƯỚNG DẪN PGS.TS PHẠM NGỌC LINH LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực chuyên đề tốt nghiệp, nỗ lực thân, nhận quan tâm, hướng dẫn tận tình thầy giáo khoa, tiếp đón giúp đỡ nhiệt tình quan, ban ngành, cơng ty, doanh nghiệp, đơn vị sản xuất, tổ chức cá nhân công tác tỉnh Yên Bái đóng góp chân thành của bạn đồng khóa Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Phạm Ngọc Linh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ nhiều để thực đề tài Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS Lê Quang Cảnh thầy, cô giáo khoa Kế hoạch Phát triển, trường Đại học Kinh tế Quốc dân hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực tập vừa qua Mặc dù nỗ lực cố gắng song kinh nghiệm thân có hạn bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên chuyên đề khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp, hướng dẫn thầy giáo để chun đề hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! PHẠM BÍCH THỦY – KH48A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GV HƯỚNG DẪN PGS.TS PHẠM NGỌC LINH CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Chuyên đề tốt nghiệp viết dựa tham khảo vài tài liệu văn bản, nghị định, báo cáo tổng hợp từ quan, nhóm chuyên gia nghiên cứu vấn đề việc làm cho lao động, đặc biệt đề án nghiên cứu “ Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Yên Bái phục vụ phát triển kinh - tế xã hội đến năm 2020” nhóm nghiên cứu trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Ngồi ra, tơi xin cam đoan viết chép từ tài liệu luận văn sẵn có Đây viết tơi thực sưu tập tài liệu hướng dẫn thầy cô khoa Kế hoạch Phát triển trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nếu tơi có chép từ tài liệu luận văn sẵn có tơi xin chịu mức kỷ luật Nhà trường đặt Người cam đoan Phạm Bích Thủy MỤC LỤC PHẠM BÍCH THỦY – KH48A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GV HƯỚNG DẪN PGS.TS PHẠM NGỌC LINH LỜI CẢM ƠN .1 CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU .7 CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 10 1.1 Những nội dung nguồn nhân lực 10 1.1.1 Khái niệm phân loại nguồn nhân lực 10 1.1.2 Chất lượng nguồn nhân lực .13 1.2 Phát triển nguồn nhân lực 21 1.2.1 Khái niệm 21 1.2.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực 25 1.4 Mơ hình đào tạo hiệu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực số địa phương Việt Nam 26 1.4.1 Mơ hình trường cao đẳng cộng đồng đồng sông Cửu Long 26 1.4.2 Mơ hình xã hội hóa giáo dục Đồng Nai 28 1.4.3 Mơ hình đào tạo hướng cầu 30 1.4.4 Bài học kinh nghiệm 31 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH YÊN BÁI 33 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội Yên Bái 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế 34 2.1.3 Đặc điểm văn hóa - xã hội 36 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Yên Bái 37 2.2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng nguồn nhân lực 37 2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Yên Bái 49 2.2.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực .68 PHẠM BÍCH THỦY – KH48A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GV HƯỚNG DẪN PGS.TS PHẠM NGỌC LINH 2.4 Đánh giá chung nguồn nhân lực Yên Bái 72 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH YÊN BÁI ĐẾN NĂM 2020 76 3.1 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Yên Bái đến năm 2020 .76 3.1.1 Mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Yên Bái đến năm 2020 76 3.1.2 Quan điểm mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Yên Bái đến năm 2020 79 3.2 Giải pháp cụ thể phát triển nguồn nhân lực Yên Bái đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 82 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao sức khỏe nguồn nhân lực 83 3.2.2 Nhóm giải pháp giáo dục đào tạo 89 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao kỷ luật lao động thái độ hành vi 95 3.2.4 Nhóm giải pháp thu hút nguồn nhân lực 96 3.2.5 Một số giải pháp khác 97 KẾT LUẬN .100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC BẢNG BIỂUC BẢNG BIỂUNG BIỂUU PHẠM BÍCH THỦY – KH48A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GV HƯỚNG DẪN PGS.TS PHẠM NGỌC LINH Bảng 1: Sự khác đào tạo nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 24 Biểu đồ 1: Quy mô dân số tỉnh Yên Bái, 1995-2008 .38 Biểu đồ 2: Tốc độ tăng quy mô dân số Yên Bái số địa phương 39 Biểu đồ 3: Tốc độ tăng quy mô dân số, tăng tự nhiên di cư, 1996-2008 40 Bảng 2: Nguồn lao động tỉnh Yên Bái, 2000-2008 42 Bảng 3: Sử dụng nguồn lao động Yên Bái, 2000-2008 43 Biểu đồ 4: Tỷ lệ lao động hoạt động kinh tế dự trữ, 2000-2008 .44 Biểu đồ 5: Nguồn lao động Yên Bái phân theo ngành kinh tế, 2000-2008 45 Biểu đồ 6: Sử dụng nguồn lao động theo khu vực Yên Bái, 2000-2008 .47 Biểu đồ 7:Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ năm tuổi Yên Bái, 1999-2009 49 Biểu đồ 8: Cơ cấu học vấn nguồn lao động Yên Bái, 1997-2007 53 Biểu đồ 9: Cơ cấu nguồn lao động doanh nghiệp Yên Bái theo học vấn 54 Bảng 4: Cơ cấu theo trình độ chuyên môn nguồn lao động Yên Bái, 1997-2009.56 Bảng 5: Tỷ lệ lao động phải đào tạo lại sau tuyển dụng 58 Bảng 6: Đánh giá lao động tốt nghiệp trường dạy nghề làm việc doanh nghiệp tỉnh Yên Bái 59 Bảng 7: Số trường học, học sinh trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề địa bàn tỉnh 60 Biểu đồ 10: Chỉ số HDI Yên Bái số địa phương, 1999-2004 .62 Bảng 8: Tốc độ cải thiện HDI thành phần HDI tỉnh Yên Bái số địa phương, 1999-2004 .63 Biểu đồ 11:Ứng dựng ngoại ngữ lao động biết ngoại ngữ .64 Biểu đồ 12: Cơ cấu lao động Yên Bái theo độ tuổi năm 2007 65 Bảng 9:Hệ thống mục tiêu tỉnh Yên Bái tới năm 2020 77 Bảng 10: Một số mục tiêu chủ yếu phát triển nguồn nhân lực Yên Bái 81 PHẠM BÍCH THỦY – KH48A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GV HƯỚNG DẪN PGS.TS PHẠM NGỌC LINH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NNL PTNN GD – ĐT UNESCO ILO LLLĐ ĐBSCL XHH DN PT KT-XH HDI : Nguồn nhân lực : Phát triển nguồn lực : Giáo dục – Đào tạo : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc : Tổ chức lao động giới : Lưc lượng lao động : Đồng sông Cửu Long : Xã hội hóa : Doanh nghiệp : Phát triển kinh tế - xã hội : Chỉ số phát triển người PHẠM BÍCH THỦY – KH48A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GV HƯỚNG DẪN PGS.TS PHẠM NGỌC LINH LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề Yên Bái địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế -xã hội, quốc phòng – an ninh nước Mặc dù đạt thành tựu định giai đoạn vừa qua phát triển kinh tế nghiệp văn hóa – xã hội, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày cải thiện Tuy nhiên Yên Bái tỉnh miền núi nghèo, nguồn lực tự có cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội hạn chế; chất lượng nguồn nhân lực thấp, trình độ cán bộ, đặc biệt đội ngũ cán sở nhiều hạn chế, ngày hạn chế cho đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ngồi trình độ dân trí cịn khơng đồng đều, số phận vùng cao, vùng sâu, Và ngồi ra, số người có trình độ từ cao đẳng trở lên chiếm khoảng 1,53% dân số (Nguyễn Tiến Hiển, Về trạng, nhu cầu nguồn nhân lực số ngành tỉnh Yên Bái, htp://www.taybacuniversity.edu.vn) Theo định 116/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ký ngày 26 tháng 05 năm 2006, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái thời kỳ 2006 – 2020 có nêu: Tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, tạo chuyển biến chất lượng trình phát triển kinh tế - xã hội Phấn đấu đến năm 2020 Yên Bái trở thành Tỉnh công nghiệp trung tâm phát triển Vùng miền núi phía Bắc Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa với cấu: nông, lâm nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ Từng bước nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học nâng cao trình độ công nghệ ngành sản xuất Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo chất lượng nguồn nhân lực Và mục tiêu cụ thể “Mỗi năm giải việc làm cho khoảng 16.000 - 17.000 lao động đào tạo nghề cho khoảng 7.000 lao động Tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2010 lên 30%, năm 2015 lên 35% năm 2020 lên 40%„.Để đạt mục tiêu nhằm phục vụ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh n Bái tới năm 2020, địi hỏi phải có giải pháp mang tính chiến lược, có bước đột phá cho chủ đề chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Để thực mục tiêu đề PHẠM BÍCH THỦY – KH48A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GV HƯỚNG DẪN PGS.TS PHẠM NGỌC LINH ra, tỉnh Yên Bái tìm giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tìm bước thích hợp, phát huy tiềm lợi mình.Và giải pháp hàng đầu xác lập sở khoa học việc phát triển nguồn nhân lực Bởi vậy, việc nghiên cứu tìm mơ hình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu tỉnh Yên Bái Nhận thức vấn đề thân sinh viên khoa Kế hoạch Phát triển trường Đại học Kinh tế quốc dân lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái đến năm 2020.„ Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực có tỉnh Yên Bái; - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái đến 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nguồn nhân lực tỉnh Yên Bái Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, Chủ nghĩa Mác- Lê nin làm phương pháp luận, đồng thời kết hợp phương pháp tư trừu tượng, phân tích, tổng hợp để làm rõ vấn đề đặt cần giải nhằm đề xuất giải pháp khả thi Số liệu định lượng, có nguồn sau:  Phân tích số liệu thống kê cung cấp từ Sở ban ngành có liên quan Sở Lao động, Thương binh Xã hội, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Giáo dục Đào tạo, Cục Thống kê,  Phân tích số liệu thống kê từ Điều tra Lao động – Việc làm hàng năm phối hợp Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Tổng cục Thống kê  Tiến hành điều tra xã hội học o Nghiên cứu định lượng thông qua bảng hỏi: với nhóm đối tượng người độ tuổi lao động Số lượng mẫu khoảng 300 người o Lấy ý kiến chuyên gia: tiến hành với nhóm chuyên gia khác cán lãnh đạo, quản lý nhà nước quyền địa phương PHẠM BÍCH THỦY – KH48A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GV HƯỚNG DẪN PGS.TS PHẠM NGỌC LINH nhà khoa học, nhằm nhận ý kiến đóng góp q báu họ cho việc nhìn nhận thực trạng chất lượng nguồn nhân lực đặc biệt để đưa giải pháp mơ hình đào tạo cho việc phát triển nguồn nhân lực tỉnh Yên Bái Kết cấu chuyên đề Ngoài phần phụ lục, danh mục bảng biểu, từ viết tắt… Chuyên đề bao gồm chương lớn: - Chương I: Một số lý luận phát nguồn nhân lực - Chương II: Phân tích thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Yên Bái - Chương III: Một số giải pháp phát triển ngồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái đến năm 2020 PHẠM BÍCH THỦY – KH48A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GV HƯỚNG DẪN PGS.TS PHẠM NGỌC LINH 10 CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Những nội dung nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm phân loại nguồn nhân lực 1.1.2.1 Khái niệm Thuật ngữ Nguồn nhân lực (human resoures) xuất vào thập niên 80 kỉ XX; mà tính chủ động sáng tạo người lao động đề cao, thay sử dụng phương thức quản trị nhân viên (personnel management) - coi người lao động lực lượng thụ động, thừa hành - phương thức quản trị nguồn nhân lực (human resoures management) - coi trọng tạo môi trường cho người lao động phát huy khả vốn có mức cao thơng qua q trình học tập, phát triển cống hiến cho tổ chức - cho thấy tính hiệu cao từ thuật ngữ nguồn nhân lực biết đến nhiều  Có nhiều định nghĩa khác Nguồn nhân lực (NNL) chẳng hạn như: - Nguồn nhân lực hiểu tồn trình độ chun mơn mà người tích luỹ được, có khả đem lại thu nhập tương lai (Beng, Fischer & Dornhusch, 1995) - Nguồn nhân lực, theo GS Phạm Minh Hạc (2001), tổng thể tiềm lao động nước hay địa phương sẵn sàng tham gia cơng việc lao động Đây hai định nghĩa thường gặp chung NNL Cách hiểu xuất phát từ quan niệm coi NNL nguồn lực với yếu tố vật chất, tinh thần tạo nên lực, sức mạnh phục vụ cho tổ chức nói chung - Trong báo cáo Liên hợp quốc đánh giá tác động tồn cầu hóa NNL đưa định nghĩa: “Nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực thực có thực tế với lực tồn dạng tiềm người” PHẠM BÍCH THỦY – KH48A

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan