1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: KINH TẾ PHÁT TRIỂN

24 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 38,44 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KINH TẾ PHÁT TRIỂN PHẦN I TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC 1 Thông tin chung về môn học Tổng số tiết 40 Lý thuyết 35 ; Thảo luận 05 ; Thực tế môn học Khoa giảng dạy Kinh tế chính trị Số điện.

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: KINH TẾ PHÁT TRIỂN PHẦN I: TỞNG QUAN VỀ MƠN HỌC Thơng tin chung môn học Tổng số tiết: 40 Lý thuyết: 35 ; Thảo luận: 05 .; Thực tế môn học: …………… Khoa giảng dạy: Kinh tế trị Số điện thoại: …………….……………… Email:…………………………… Mơ tả tóm tắt nội dung mơn học (khơng q 150 từ) - Kinh tế phát triển môn học nghiên cứu luận giải chế trình tăng trưởng, phát triển kinh tế Trên sở vận dụng nguyên lý phát triển kinh tế, mơn học vào phân tích, đánh giá thực trạng tăng trưởng, phát triển kinh tế phát triển bền vững, từ đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm huy động sử dụng hiệu nguồn lực, chuyển dịch cấu kinh tế nhằm phát triển nhanh bền vững kinh tế, gắn tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội - Nghiên cứu môn học kinh tế phát triển góp phần nâng cao nhận thức phát triển tư cho người học việc hoạch định sách, tổ chức thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế quốc gia, địa phương; vận dụng lý luận để giải thích, đánh giá giải vấn đề cụ thể phát triển kinh tế thực tiễn - Kinh tế phát triển mơn học thuộc nhóm ngành kinh tế học, nghiên cứu tổng hợp mặt kinh tế - xã hội - mơi trường Vì vậy, mơn học có quan hệ mật thiết với mơn học chương trình cao cấp lý luận trị Đặc biệt mơn: Kinh tế trị, quản lý kinh tế, văn hóa phát triển, xã hội học - Nội dung mơn học gồm có 06 Cụ thể là: Bài 1: Tổng quan tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế phát triển bền vững Bài 2: Mơ hình tăng trưởng kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bài 3: Tiến công xã hội phát triển kinh tế Bài 4: Các nguồn lựctrong phát triển kinh tế Bài 5: Cơ cấu kinh tế tái cấu kinh tế Việt Nam Bài 6: Nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam Mục tiêu môn học - Về kiến thức: Môn học trang bị cho học viên kiến thức sau đây: + Những vấn đề lý luận tăng trưởng, phát triển kinh tế phát triển bền vững; nhân tố ảnh hưởng điều kiện đảm bảo để kinh tế phát triển nhanh bền vững + Những vấn đề lý luận mơ hình tăng trưởng kinh tế; quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội; chế nguyên tắc phân bổ nguồn lực; vai trò nguồn lực tăng trưởng phát triển kinh tế + Những vấn đề lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế; vị trí, đặc điểm, vai trị nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn tiến trình phát triển kinh tế - xã hội + Thực trạng vấn đề đặt cần giải trình phát triển kinh tế Việt Nam Bao gồm: Việc huy động sử dụng nguồn lực phát triển; đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế; chuyển dịch cấu kinh tế; phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam; phát triển nhanh, bền vững kinh tế gắn với tiến công xã hội + Quan điểm, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam việc khai thác, sử dụng nguồn lực, đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế, cấu lại kinh tế, phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, thực tiến công xã hội trình thực phát triển nhanh bền vững - Về kỹ năng: Nghiên cứu môn học kinh tế phát triển giúp người học hình thành kỹ về: + Vận dụng lý luận để đánh giá thực trạng phát triển kinh tế (quốc gia, địa phương); phát vấn đề cần giải để kinh tế phát triển nhanh bền vững + Vận dụng lý luận để luận giải sở khoa học đường lối phát triển kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam + Tổ chức thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế thực tiễn + Vận dụng lý luận để tham gia xây dựng, phản biện sách phát triển kinh tế - xã hội - Về thái độ: Củng cố lập trường, niềm tin khoa học vào chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa PHẦN II: CÁC BÀI GIẢNG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC I Bài giảng 1 Tên chuyên đề: Tồng quan tăng trưởng, phát triển kinh tế và phát triển bền vững Số tiết lên lớp: 05 Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề trang bị/cung cấp cho học viên: - Về kiến thức: + Các khái niệm, thước đo tăng trưởng, phát triển kinh tế; nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng, phát triển kinh tế điều kiện để kinh tế Việt Nam phát triển nhanh bền vững + Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tăng trưởng, phát triển kinh tế phát triển bền vững - Về kỹ năng: + Năng lực phân tích, đánh giá thực trạng tăng trưởng, phát triển kinh tế quốc gia (hoặc địa phương), qua phát vấn đề cần giải + Năng lực tham vấn tổ chức thực sách phát triển kinh tế; lực giải vấn đề cụ thể phát sinh địa phương, ngành trình phát triển kinh tế - Về tư tưởng: Niềm tin có luận khoa học vào đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước Việt Nam tăng trưởng, phát triển kinh tế phát triển bền vững giai đoạn Chuẩn đầu và đánh giá người học Chuẩn đầu (Sau kết thúc bài giảng/ chuyên đề này, học viên đạt được) Đ Yêu cầu đánh - Về kiến thức: - Năng lực khái quát nhữ luận tăng trưởn + Nêu định nghĩa, thước đo: tăng trưởng kinh tế; phát triển kinh tế; phát triển kinh tế phát triển bền bền vững - Năng lực vận dụng c + So sánh khác tăng trưởng phát triển kinh tế; mối quan hệ tăng trưởng tăng trưởng, phát triển ki triển bền vững để đánh g kinh tế phát triển kinh tế; mối quan hệ phát triển kinh tế phát triển bền vững phát triển kinh tế Vi + Phân tích tác động nhân tố tổng cung, tổng cầu tăng trưởng kinh tế; phương (ngành, lĩnh vực tác động nhân tố phi kinh tế tăng trưởng kinh tế - Năng lực phân tích + Nêu quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội phát nhân tố (kinh tế tế) Việt Nam (địa phư triển bền vững tăng trưởng, phát triển ki + Phân tích thành tựu bất cập, hạn chế tăng trưởng, phát triển kinh tế - Năng lực đánh giá đ phát triển bền vững Việt Nam thời gian qua Việt Nam (địa phương) tế phát triển nhanh, bền v + Luận giải điều kiện để kinh tế Việt Nam phát triển nhanh bền vững - Năng lực phát nh hạn chế tổ đường lối, sách c Có lực phản biện hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nhà nước phát tri (ngành, lĩnh vực) học viên công tác Việt Nam (địa phương) - Về kỹ năng: - Phân tích, đánh giá thực trạng tăng trưởng phát triển kinh tế, phát triển bền vững - Năng lực vận dụng lý th địa phương giai đoạn giải cách khoa học v đường lối Đảng tron - Phát hạn chế trình tăng trưởng phát triển kinh tế, phát triển bền kinh tế vững - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, phát triển bền vững phạm vi quốc gia (địa phương) - Về thái độ/Tư tưởng: + Tích cực tham gia tổ chức thực đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế + Tích cực tham gia phản biện, đóng góp ý kiến việc xây kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi ro chương/mục/trang cần đọc) 5.1 Tài liệu phải đọc (tối đa 03 tài liệu) Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lý luận Chính trị, H.2019 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII 5.2 Tài liệu tham khảo Học Viện Chính trị khu vực I, Giáo trình Kinh tế phát triển (dùng cho hệ đại học trị), Nxb Chính trị quốc gia thật, H 2018 Thủ tưởng Chính phủ, Quyết định số 432/QĐ – Ttg phê duyệt Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 Nội dung Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ Nội dung Câu hỏi chuyên đề phải giải Câu hỏi cốt lõi 1: Nội dung tăng TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KINH I Câu hỏi trước lên lớp (đị trưởng kinh tế; phát triển kinh tế TẾ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG phát triển bền vững? Thế tăng trưởng, phát t 1.1 Khái niệm, nội dung thước đo tăng Câu hỏi cốt lõi 2: Tăng trưởng, phát trưởng kinh tế, phát triển kinh tế phát Nội dung phát triển kinh triển kinh tế chịu tác động triển bền vững nhân tố nào? Các thức đo tăng trưởng, phá 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế Câu hỏi cốt lõi 3: Đảng cộng sản Việt Phân tích ảnh hưởng c Nam xác định quan điểm 1.1.2 Phát triển kinh tế trưởng kinh tế phát triển bền vững Việt Nam? Câu hỏi cốt lõi 4: Quá trình tăng 1.1.3 Phát triển bền vững II Câu hỏi lên lớp ( 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế giảng) 1.2.1 Các nhân tố kinh tế III Câu hỏi sau lên lớp (đị 1.2.2 Các nhân tố phi kinh tế Vận dụng mối quan hệ t phân tích hạn chế, bất c trưởng, phát triển kinh tế phát triển bền vững Việt Nam QUAN ĐIỀM, CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN địa phương (ngành) nơi học viê VIỆT NAM VỀ TĂNG TRƯỞNG, PHÁT bất cập, hạn chế nào? TRIỂN KINH TẾ PHÁT TRIỂN BỀN Vận dụng lý thuyết triển kinh tế để đánh giá đón Câu hỏi cốt lõi 5: Để kinh tế Việt VỮNG vào phát triển kinh tế địa Nam phát triển nhanh, bền vững cần 2.1 Quan điểm phát triển điều kiện gì? Sử dụng thước đo tă 2.2 Quan điểm phát triển bền vững bền vững để đánh giá thực trạn nơi đồng chí cơng tác TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT Đánh giá khái quát việc tổ ch NAM Đảng Cộng sản Việt Nam ph hạn chế đề xuất giải pháp kh 3.1 Những thành tự hạn chế Đánh giá điều kiện để 3.2 Những điều kiện để kinh tế phát bền vững triển nhanh bền vững Yêu cầu với học viên (Nêu ro hoạt động người học phải thực phù hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng tuyên bố) - Đọc nghiên cứu nội dung giảng trước lên lớp - Trả lời câu hỏi - Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận II Bài giảng 2: Mô hình tăng trưởng kinh tế và đổi mối mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam Số tiết lên lớp: 05 Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề trang bị/cung cấp cho học viên: - Về kiến thức: + Bản chất mơ hình tăng trưởng kinh tế; Nhận diện mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng theo chiều sâu + Những hiệu ứng tích cực tiêu cực mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1991 2010 + Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua kỳ Đại Hội Đảng XI, XII + Những giải pháp lớn thực đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo tinh thần Nghị số 05, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa XII - Về kỹ năng: + Đánh giá thực trạng kinh tế Việt Nam (địa phương) bốn khía cạnh mơ hình tăng trưởng kinh tế + Tổ chức thực sách Nhà nước nhằm cụ thể hóa đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế + Phát hạn chế sách tổ chức thực sách chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nói chung địa phương nói riêng - Về tư tưởng: + Nhận thức tầm quan trọng việc đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế phát triển nhanh, bền vững đất nước + Củng cố niềm tin có sở khoa học đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chuẩn đầu và đánh giá người học Chuẩn đầu (Sau kết thúc bài giảng/ chuyên đề này, học viên đạt được) Đán Yêu cầu đánh giá - Về kiến thức: - Năng lực phân tích mặt l làm rõ chất mơ hình t + Định nghĩa mơ hình tăng trưởng kinh tế Xác định khía cạnh mơ kinh tế hình tăng trưởng kinh tế - Năng lực vận dụng lý thuyết đ + Phân biệt mô hình tăng trưởng theo chiều rộng mơ hình tăng trưởng theo kinh tế Việt Nam (địa ph chiều sâu (bản chất, ưu điểm, hạn chế, điều kiện chuyển đổi từ mơ hình tăng trưởng góc độ mơ hình tăng trưởng kin chiều rộng sang chiều sâu) - Năng lực tổ chức thực + Chỉ điểm tích cực hạn chế mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt sách Nhà nước nhằm đổi m tăng trưởng kinh tế từ chiều Nam giai đoạn 1991-2010 chiều sâu + Nắm rõ quan điểm, định hướng mục tiêu đổi mơ hình tăng trưởng Việt - Năng lực phát b Nam giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn đến năm 2030 chế trình đổi m trưởng kinh tế - Về kỹ năng: + Nhận diện kinh tế góc độ bốn đặc trưng mơ hình tăng trưởng - Năng lực xây dựng kế hoạch thực giải pháp nhằm đ + Phát hạn chế sách tổ chức thực sách chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nói chung địa phương nói riêng + Năng lực tư vấn sách tổ chức thực giải pháp nhằm thúc đẩy q trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nói chung địa phương nói riêng hình tăng trưởng kinh tế - Về thái độ/Tư tưởng: + Ủng hộ đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam đổi mơ hình tăng trưởng + Tích cực tham gia tổ chức thực sách, giải pháp nhằm đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam (địa phương) Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi ro chương/mục/trang cần đọc) 5.1 Tài liệu phải đọc (tối đa 03 tài liệu) Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lý luận trị , Hà Nội, 2018 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 05-NQ/TW Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về mợt số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế 5.2 Tài liệu nên đọc: Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 TS Phạm Tú Tài, TS Nguyễn Vĩnh Thanh: Sử dụng hiệu quả nguồn lực vật chất chủ yếu trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016 Nội dung Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ Nội dung chuyên đề phải giải Câu hỏi đánh giá trình NHẬN THỨC VỀ MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Bản chất mô hình tăng trưởng I Câu hỏi trước lên lớp kinh tế Mơ hình tăng trưởng kinh tế gì? Mơ 1.1.1 Khái niệm mơ hình tăng trưởng kinh trưởng kinh tế xem xét tế nào? Câu hỏi cớt lõi 1: Mơ hình tăng trưởng kinh tế xem 1.1.2 Các khía cạnh mơ hình xét khía cạnh nào? trưởng kinh tế Điểm khác mơ hình tăng trưởng kinh tế theo 1.2 Mô hình tăng trưởng kinh tế chiều rộng theo chiều sâu chiều rộng và theo chiều sâu gì? 1.2.1 Mơ hình tăng trưởng kinh tế Câu hỏi cốt lõi 2: Đảng Cộng chiều rộng sản Việt Nam xác định quan điểm đổi 1.2.2 Mơ hình tăng trưởng kinh tế mơ hình tăng trưởng kinh tế chiều sâu giai đoạn 2016-2020 tăng Ưu điểm hạn chế mơ hình tă kinh tế theo chiều rộng, mơ hình tăng trưở theo chiều sâu gì? theo theo Để chuyển đổi mơ hình tăng trưởng chiều rộng sang chiều sâu cần điều Đánh giá mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1991-2010 theo bốn khía cạnh: theo đầu ra, cấu trúc thể chế Những hiệu ứng tiêu cực mơ hình tă THỰC TRẠNG MƠ HÌNH TĂNG kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Câu hỏi cớt lõi 3: Mơ hình TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM tăng trưởng kinh tế Việt Nam II Câu hỏi giờ lên lớp (giảng giai đoạn 1991 - 20120 có động kế hoạch bài giảng) 2.1 Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt đặc trưng nào? Nam giai đoạn 1991-2010 Mơ hình ảnh hưởng III Câu hỏi sau lên lớp (định hướng đến tăng trưởng, phát triển ôn tập): 2.1.1 Đặc trưng mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam? kinh tế Việt Nam giai đoạn 1991-2010 Vận dụng lý luận mơ hình tăng trưở Câu hỏi cốt lõi 4: Những hạn để đánh giá thực trạng tăng trưởng kin 2.1.2 Hiệu ứng mơ hình tăng trưởng chế mơ hình tăng trưởng phương (ngành) nơi học viên công tác kinh tế Việt Nam giai đoạn 1991-2010 kinh tế Việt Nam sau năm (2011-2015) thực chủ trương Đảng đổi mô 2.2 Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế Những hiệu ứng tiêu cực mô hình tă theo chiều rộng (giai đoạn 1991-2011 Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 hình tăng trưởng kinh tế hưởng đến mục tiêu phát triển Việt Nam 2.2.1 Những kết đạt Câu hỏi cốt lõi 5: Để thực đường lối Đảng đổi Phân tích quan điểm Đảng Hội n mơ hình tăng trưởng kinh tế cần 2.2.2 Những hạn chế, yếu ương lần thứ tư, khóa XII đổi mơ thực giải pháp QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI trưởng kinh tế MỚI MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI Trên cương vị công tác m chí làm để góp phần thực c GIAN TỚI Đảng đổi mơ hình tăng trưởng 3.1 Quan điểm 3.2 Giải pháp Yêu cầu với học viên (Nêu ro hoạt động người học phải thực phù hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng tuyên bố) - Đọc nghiên cứu nội dung giảng trước lên lớp - Trả lời câu hỏi - Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận III Bài giảng Tên chuyên đề: Tiến và công xã hội phát triển kinh tế Số tiết lên lớp: 05 Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề trang bị/cung cấp cho học viên: - Về kiến thức: + Khái niệm, thước đo tiến xã hội, công xã hội; mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội + Quan điểm số sách Đảng Nhà nước Việt Nam việc gắn tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội - Về kỹ năng: + Năng lực phân tích, đánh giá thực trạng thực tiến công xã hội trình phát triển kinh tế Việt Nam nói chung địa phương nói riêng + Phát hạn chế sách tổ chức thực sách gắn tăng trường kinh tế với tiến công xã hội + Năng lực tư vấn sách tổ chức thực giải pháp nhằm thực tiến công xã hội phát triển kinh tế Việt Nam (địa phương) - Về tư tưởng: + Nhận thức đắn tầm quan trọng việc thực tiến công xã hội trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Củng cố niềm tin có sở khoa học đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chuẩn đầu và đánh giá người học Chuẩn đầu (Sau kết thúc bài giảng/ chuyên đề này, học viên đạt được) * Về kiến thức: Đánh giá n Yêu cầu đánh giá - Năng lực khái quát vấn đề lý luận c - Nêu khái niệm: + Tiến xã hội + Công xã hội tiến công xã hội - Khả vận dụng thước đo tiến công xã hội để đánh giá thực trạng bấ đẳng thu nhập; thực trạng vấn đề nghèo đói - Phân tích mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến công trạng chuyển hóa thành tăng trưởng k xã hội vào mặt đời sống xã hội giáo d tế, tuổi thọ Việt Nam (địa phương) - Hiểu quan điểm, sách Nhà nước Việt Nam việc thực tăng trưởng kinh tế gắn với tiến công xã hội - Năng lực vận dụng quan điểm Đả thực tiến công xã hội vào tiễn đời sống xã hội tổ chức thực - Về kỹ năng: sách kinh tế xã hội thực tiễn - Liệt kê thước đo tiến xã hội công xã hội - Đánh giá thực trạng thực tiến công xã hội trình - Năng lực phát vấn đề (những hạn ch phát triển kinh tế Việt Nam nói chung (địa phương nói riêng) cập) thực tiến công x - Phát hạn chế tổ chức thực đường lối Đảng Việt Nam (địa phương) tăng trưởng kinh tế gắn với tiến công xã hội - Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế nhằm thực gắn tăng trưởng kinh tế với tiến công xã Viêt Nam (địa phương) - Về thái độ/Tư tưởng: - Ủng hộ quan điểm gắn tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam - Tham gia tư vấn sách nhằm gắn tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội Việt Nam Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi ro chương/mục/trang cần đọc) 5.1 Tài liệu phải đọc (tối đa 03 tài liệu) Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lý luận Chính trị, H.2019 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII 5.2 Tài liệu tham khảo Học Viện Chính trị khu vực I, Giáo trình Kinh tế phát triển (dùng cho hệ đại học trị), Nxb Chính trị quốc gia thật, H 2018 2 Thủ tưởng Chính phủ, Quyết định số 432/QĐ – Ttg phê duyệt Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 Phạm Tú Tài, thực tiến bộ và công xã hội của Việt Nam thông qua việc cải thiện số phát triển người, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 290, tháng 4/2019 Nội dung Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ Nội dung Câu hỏi đánh giá trình chuyên đề phải giải Câu hỏi cốt lõi 1: Tiến NHẬN THỨC VỀ TIẾN BỘ VÀ CÔNG I Câu hỏi trước lên lớp (định công xã hội có quan hệ BẰNG XÃ HỘI học): với tăng trưởng kinh tế 1.1 Các khái niệm Thế tiến xã hội, công 1.1.1 Khái niệm tiến xã hội Để đánh giá tiến xã hội, công bằ người ta sử dụng thước đo nào? 1.1.2 Khái niệm công xã hội Tiến công xã hội với tă 1.2 Các thước đo tiến và cơng xã kinh tế có mối quan hệ nào? hội Đảng Cộng sản Việt Nam đưa q việc giải mố 1.2.1 Thước đo tiến xã hội gắn tăng trưởng kinh tế với tiến b xã hội? 1.2.2 Thước đo công xã hội 1.3 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế Những kết đạt bấ chế việc gắn tăng trưởng kinh tế v với tiến và công xã hội công xã hội Việt Nam qua - Giải pháp khắc phục hạn chế 1.3.1 Sự thống tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội II Câu hỏi lên lớp (giảng động kế hoạch giảng) 1.3.2 Mâu thuẫn tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội III Câu hỏi sau lên lớp (định hướ ôn tập): Khái niệm, thước đo tiến xã hộ xã hội Tại phải giải hài hòa mố tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội Câu hỏi cốt lõi 2: Quan điểm điểm Đảng Nhà nước QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ Việt Nam giải quan NƯỚC VIỆT NAM VỀ GẮN TĂNG hệ tăng trưởng kinh tế TRƯỞNG KINH TẾ VỚI TIẾN BỘ VÀ với tiến công xã CÔNG BẰNG XÃ HỘI hội THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC Câu hỏi cốt lõi 3: Để thúc đẩy HIỆN TIẾN BỘ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Quan điểm Đảng ch tiến cơng xã hội sách chủ yếu Nhà nước Ở VIỆT NAM gắn với tăng trưởng kinh tế tiến coong xã hội Việt Nam cần giải vấn đề gì? Bằng 3.1 Thực hiện tiến và công xã hội Những bất cập, hạn chế việc tổ Việt Nam thời gian qua giải pháp nào? sách gắn tăng trưởng kinh 3.2.1 Những kết đạt cơng xã hội địa phươn đồng chí công tác giải pháp khắ 3.2.2 Những bất cập, hạn chế cần khắc phục 3.2 Một số giải pháp gắn tăng trưởng kinh tế với tiến và công xã hội Việt Nam Yêu cầu với học viên (Nêu ro hoạt động người học phải thực phù hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng tuyên bố) - Đọc tài liệu trả lời câu hỏi trước lên lớp - Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận - Liên hệ nội dung giảng với thực tiễn địa phương (ngành) học viên công tác IV Bài giảng Tên chuyên đề: Các nguồn lực phát triển kinh tế Số tiết lên lớp: 10 Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề trang bị/cung cấp cho học viên: - Về kiến thức: + Khái niệm, vai trò, chế nguyên tắc phân bổ nguồn lực phát triển kinh tế; + Quan điểm sách Đảng Nhà nước Việt Nam huy động, phát triển sử dụng nguồn lực nhằm thực mục tiêu phát triển nhanh bền vững đất nước - Về kỹ năng: + Năng lực phân tích, đánh giá thực trạng huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực trình phát triển kinh tế Việt Nam (địa phương, ngành) + Phát hạn chế sách tổ chức thực huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam (địa phương, ngành) + Năng lực tư vấn sách tổ chức thực giải pháp nhằm huy động, phát triển sử dụng nguồn lực nhằm thực mục tiêu phát triển nhanh bền vững Việt Nam - Về tư tưởng: + Củng cố niềm tin có sở khoa học đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam huy động, phát triển sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chuẩn đầu và đánh giá người học Chuẩn đầu (Sau kết thúc bài giảng/ chuyên đề này, học viên đạt được) * Về kiến thức: Đánh giá Yêu cầu đánh giá - Năng lực khái quát vấn đ nguồn lực phát triển kinh tế - Nêu khái niệm: + Nguồn lực phát triển kinh tế; + Khoa học, công nghệ; + Nguồn lao động, lực lượng lao động; + Tài nguyên thiên nhiên; + Môi trường; + Vốn sản xuất, vốn đầu tư; - Phân tích vai trò, chế nguyên tắc phân bổ nguồn lực phát triển kinh tế - Nêu quan điểm đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam phân bổ sử dụng nguồn lực * Về kỹ năng: - Phân tích thực trạng thực huy động sử dụng nguồn lực phát - Năng lực phân tích đánh giá khai thác, huy động, phân bổ, sử dụng (lao động, khoa học công nghệ, vốn, tài ng nhiên) Việt Nam (địa phương, ngành) - Năng lực tổ chức thực chủ trư sách Đảng, Nhà nước Việt Nam p sử dụng nguồn lực - Năng lực đề xuất giải pháp thác, sử dụng hiệu nguồn lực tron kinh tế Việt Nam (địa phương, ngành) triển kinh tế Việt Nam (địa phương, ngành) để từ phát vấn đề bất cập cần giải - Tổ chức thực sách phát triển, sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam (địa phương, ngành) - Đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng nguồn lực địa phương (ngành) học viên công tác nhằm thực đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam khai thác sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế * Về thái độ/Tư tưởng: + Kiên đấu tranh xóa bỏ chế xin cho việc phân bổ nguồn lực phát triển kinh tế + Đóng góp ý kiến tham mưu sách phân bổ sử dụng nguồn lực pháp triển kinh tế Việt Nam (địa phương, ngành) Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi ro chương/mục/trang cần đọc) 5.1 Tài liệu phải đọc (tối đa 03 tài liệu) Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lý luận Chính trị, H.2019 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII 5.2 Tài liệu tham khảo Thủ tưởng Chính phủ, Quyết định số 432/QĐ – TTg, phê duyệt Chiến lược phát triển kinh tế xã hợi 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 418 - TTg, phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 579 - TTg, phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Nội dung Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ Nội dung C chuyên đề phải giải Câu hỏi cốt lõi 1: Các nguồn lực MỘT SỐ NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ NGUỒN LỰC I Câu hỏi trướ phát triển kinh tế phân bổ sử TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ dụng theo chế nguyên tắc nào? Làm rõ nhữn 1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại nguồn lực lực theo chế 1.2 Vai trò nguồn lực 1.3 Cơ chế và nguyên tắc phân bổ nguồn lực KHAI THÁC, PHÂN BỔ VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC CHỦ YẾU TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 2.1 Nguồn lao động với phát triển kinh tế Các nguồn lự tài nguyên thiê trưởng, phát triể 2.1.1 Nhận thức chung nguồn lao động 2.1.2 Thực trạng nguồn lao động Viêt Nam Làm rõ nhữ phân bổ sử d Nam thời gian q 2.1.3 Quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sử Câu hỏi cốt lõi 2: Đảng Cộng sản Việt dụng hiệu nguồn lao động Việt Nam Liệt kê nhữn Nam xác định quan điểm triển nguồn việc huy động, phân bổ sử 2.2 Nguồn lực khoa học - công nghệ với phát triển kinh tế dụng nguồn lực phát triển II Câu hỏi tron kinh tế (lao động, khoa học công nghệ, kế hoạch gi 2.2.1 Nhận thức khoa học công nghệ vốn, tài nguyên thiên nhiên) Việt Nam III Câu hỏi sa 2.2.2 Thực trạng khoa học công nghệ Việt Nam tập): Câu hỏi cốt lõi 3: Để huy động, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn 2.2.3 Quan điểm giải pháp phát triển khoa học công Từ thực tiễn lực phát triển kinh tế (lao động, nghệ Việt Nam đồng chí lấ khoa học cơng nghệ, vốn, tài ngun lực theo chế thiên nhiên) cần giải vấn 2.3 Nguồn vốn với phát triển kinh tế m đề gì? Bằng giải pháp nào? phân bổ nguồn l 2.3.1 Nhận thức nguồn vốn phat triển kinh tế 2.3.2 Thực trạng huy động, phân bổ nguồn vốn đầu tư Đánh giá thự nguồn lực kinh 2.3.3 Quan điểm giải pháp chủ yếu huy động, phân bổ Quan điểm củ sử dụng hiệu vốn đầu tư Việt Nam bổ sử dụng h nguyên thiên n 2.4 Tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế triển bền vững 2.4.1 Những nhận thức tài nguyên thiên nhiên Đề xuất giải chí cơng tác) nh 2.4.2 Những bất cập việc khai thác, chế biến sử dụng nguồn l tài nguyên thiên nhiên Việt Nam 2.4.3 Quan điểm giải pháp khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên Việt Nam Yêu cầu với học viên (Nêu ro hoạt động người học phải thực phù hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng tuyên bố) - Đọc tài liệu trả lời câu hỏi trước lên lớp - Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận - Liên hệ nội dung giảng với thực tiễn địa phương (ngành) học viên công tác V Bài giảng Tên bài: Cơ cấu kinh tế và tái cấu kinh tế Việt Nam Số tiết lên lớp: tiết Mục tiêu: Chuyên đề trang bị cho học viên: - Về kiến thức: + Những vấn đề lý luận cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế cấu lại kinh tế + Quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam chuyển dịch cấu kinh tế tái cấu kinh tế Việt Nam + Thực trạng cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế trình cấu lại kinh tế Việt Nam năm qua - Kỹ năng: + Năng lực phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam (địa phương) + Năng lực tổ chức thực sách, tham vấn sách chuyển dịch cấu kinh tế tái cấu kinh tế Việt Nam - Thái độ: Niềm tin có khoa học đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa đại hóa chủ trương cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Chuẩn đầu và đánh giá người học Chuẩn đầu (Sau kết thúc bài giảng/ chuyên đề này, học viên đạt được) * Về kiến thức: - Nêu được khái niệm: + Cơ cấu kinh tế + Chuyển dịch cấu kinh tế; Đán Yêu cầu đánh giá - Năng lực khái quát luận chuyển dịch cấu ki cấu kinh tế - Năng lực phát bấ cấu kinh tế địa bàn thể + Tái cấu kinh tế - Liệt kê được: + Chính sách chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm 1986 đến 2010; + Quan điểm sách tái cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020 - Về kỹ năng: + Xác định chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn cụ thể - Năng lực tổ chức thực + Tổ chức thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước chuyển dịch chuyển dịch cấu kinh tế kinh tế Việt Nam (địa phươn cấu kinh tế tái cấu kinh tế Việt Nam (địa phương) + Phát hạn chế sách, tổ chức thực sách chuyển dịch cấu kinh tế tái cấu kinh tế - Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế q trình tổ chức thực sách chuyển dịch cấu kinh tế tái cấu kinh tế Viêt Nam (địa phương) - Về thái độ/Tư tưởng: - Ủng hộ quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tái có cấu tổng thể kinh tế - Tham gia tư vấn, phản biện sách chuyển dịch cấu kinh tế tái cấu kinh tế Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi ro chương/mục/trang cần đọc) 5.1 Tài liệu phải đọc (tối đa 03 tài liệu) Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lý luận Chính trị, H.2019 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2016 5.2 Tài liệu tham khảo Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/2/2013 phê duyệt Đề án Tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị số 24/2016/QH14 ngày 8/11/2016 về kế hoạch cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020 Nội dung Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ Nội dung chuyên đề phải giải NHẬN THỨC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ TÁI CƠ CẤU KINH TẾ 1.1 Cơ cấu kinh tế kinh tế 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nội dung I Câu hỏi trước 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế Thế tái cấu kinh t 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành chuyển dịch cấu kinh tế Câu hỏi cốt lõi 1: Chuyển dịch cấu kinh tế trước tái cấu kinh tế 1.3 Tái có cấu kinh tế có giống khác nhau? Phân tích qu chuyển dịch c Tại Việt N Đảng Cộng sả tái cấu kinh t 1.3.1 Quan niệm tái cấu kinh tế Câu hỏi cốt lõi 2: Đảng Cộng sản Việt Nam xác định quan điểm II Câu hỏi tron chuyển dịch cấu kinh tế trước 1.3.2 Sự cần thiết phải tái cấu kinh tế hoạch giảng tái cấu kinh tế nay? CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT NAM III Câu hỏi sau Câu hỏi cốt lõi 3: Thực trạng chuyển GIAI ĐOẠN 1986 – 2010 dịch cấu kinh tế trước tái Việc hình cấu kinh tế 2.1 Quan điểm Đảng chuyển dịch cấu kinh tế hưởng nhữn bất cập, hạn chế gì? Giải giai đoạn 1986 -2010 công tác, nh cách nào? 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Trong thời gi giai đoạn 1986-2010 công tác tổ c thúc đẩy chuyển 2.2.1 Những kết đạt hóa, đại hó 2.2.2 Những bất cập, hạn chế Quá trình tái hạn chế TÁI CƠ CẤU KINH TẾ NỀN VIỆT NAM GIAI pháp nà ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Những kết đạt được và hạn chế tái cấu kinh tế giai đoạn 2011-2015 3.2 Quan điểm và giải pháp tái cấu kinh tế giai đoạn 2016-2020 Yêu cầu với học viên (Nêu ro hoạt động người học phải thực phù hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng tuyên bố) - Đọc tài liệu trả lời câu hỏi trước lên lớp - Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận - Liên hệ nội dung giảng với thực tiễn địa phương (ngành) học viên công tác VI Bài giảng Tên chuyên đề: Nông nghiệp, nông dân và nông thôn Việt Nam Số tiết lên lớp: tiết Mục tiêu: Chuyên đề trang bị cho học viên: - Về kiến thức: + Những vấn đề lý luận nông nghiệp, nông dân, nông thôn bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế + Quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam nông nghiệp, nông dân, nông thôn + Những vấn đề đặt nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam - Kỹ năng: + Năng lực phân tích, đánh giá thực trạng nơng nghiệp, nơng dân nông thôn phạm vi quốc gia địa phương + Năng lực tổ chức thực đường lối, sách Đảng Nhà nước phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam - Thái độ: Cũng cố niềm tin khoa học vào đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn bối cảnh Chuẩn đầu và đánh giá người học Chuẩn đầu (Sau kết thúc bài giảng/ chuyên đề này, học viên đạt được) - Về kiến thức: + Nêu khái niệm: nông nghiệp, nông thôn, nông dân + Liệt kê đặc điểm nông nghiệp, nông thôn, nông dân + Phân tích vai trị nơng nghiệp, nơng thơn Đá Yêu cầu đánh giá - Năng lực phân tích lý luậ rõ vị trí, đặc điểm va nơng nghiệp, nông dân, n Việt Nam giai đ mạng Việt Nam - Năng lực vận dụng lý t đánh giá thực trạng nơng + Phân tích q trình đổi tư Đảng Nhà nước phát triển nơng nghiệp, nơng thơn + Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam - Về kỹ năng: nông dân, nông thôn Việt N + Năng lực đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam - Năng lực tổ chức thực h (địa phương) sách phát triển nông nghi dân, nông thôn + Năng lực tổ chức thực sách phát triển nơng nghiệp, nông dân, nông thôn - Năng lực phản biện tư + Năng lực phát bất cập sách hạn chế thực dựng sách đối v sách phát triển nông nghiệp nông dân, nông thôn Việt Nam nghiệp, nông dân nông Nam * Về thái độ/Tư tưởng: - Bảo vệ quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn - Tích cực đóng góp ý kiến để hồn thiện sách phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi ro chương/mục/trang cần đọc) 5.1 Tài liệu phải đọc (tối đa 03 tài liệu) Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lý luận Chính trị, H.2019 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2016 5.2 Tài liệu tham khảo Nghị số 26/NQ-TW ngày 5/8/2008, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 1600/QĐ-Ttg, ngày 16/8/2016 phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 Nội dung Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ Nội dung chuyên đề phải giải Câu hỏi cốt lõi 1: Nông nghiệp, nông MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG I Câu h DÂN, NÔNG THƠN 1.1 Nhận diện nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn 1.1.1 Nông nghiệp 1.1.2 Nông dân 1.1.3 Nông thôn 1.2 Đặc điểm nông nghiệp, nông dân và nông thôn Thế n Phân nơng thơ 1.3 Vai trị nông nghiệp, nông dân và nông thôn đối với phát Vai tr triển kinh tế - xã hội s dân, nơng thơn có vai trị phát triển đất nước? QUAN ĐIỂM CỦA ĐẨNG CỐNG SẢN VIỆT NAM VỀ NÔNG Đảng NGHIỆP, NÔNG DÂN VÀ NÔNG THÔN n Câu hỏi cốt lõi 2: Đảng Cộng sản Việt nam xác định quan điểm 2.1 Nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược Nhữn vấn đề nông nghiệp, nông dân, xây dựng và phát triển kinh tế ph nông thôn? Việt Nam 2.2 Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải được giải hạn chế Câu hỏi cốt lõi 3: Những hạn chế đồng bộ, gắn với q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện q trình thực đường lối, đại hố đất nước II Câu sách Đảng Nhà nước kế phát triển nông nghiệp, nông dân, 2.3 Phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sớng vật nơng thơn Việt Nam gì? chất, tinh thần nông dân phải dựa chế thị trường đinh III Câu hướng xã hội chủ nghĩa ôn tập): Câu hỏi cốt lõi 4: Để khắc phục bất cập, hạn chế phát 2.4 Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là Khái triển nông nghiệp, nông dân, nông nhiệm vụ toàn hệ thớng trị và toàn xã hội thơn Việt Nam cần thực Tại sa giải pháp nào? THỰC TRẠNG NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN, NÔNG THƠN nơng ng VIỆT NAM 3.1 Những thành tựu đạt được 3.2 Những bất cập, hạn chế Quan nghiệp, Nhữn chí ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NƠNG nơng thơ NGHIỆP, NƠNG DÂN, NƠNG THƠN VIỆT NAM giải phá 4.1 Định hướng phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn Việt Nam 4.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam Yêu cầu với học viên (Nêu ro hoạt động người học phải thực phù hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng tuyên bố) - Đọc tài liệu trả lời câu hỏi trước lên lớp - Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận - Liên hệ nội dung giảng với thực tiễn địa phương (ngành) học viên công tác ... TRƯỞNG, PHÁT bất cập, hạn chế nào? TRIỂN KINH TẾ PHÁT TRIỂN BỀN Vận dụng lý thuyết triển kinh tế để đánh giá đón Câu hỏi cốt lõi 5: Để kinh tế Việt VỮNG vào phát triển kinh tế địa Nam phát triển. .. trưởng, phát t 1.1 Khái niệm, nội dung thước đo tăng Câu hỏi cốt lõi 2: Tăng trưởng, phát trưởng kinh tế, phát triển kinh tế phát Nội dung phát triển kinh triển kinh tế chịu tác động triển bền... hỏi chuyên đề phải giải Câu hỏi cốt lõi 1: Nội dung tăng TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KINH I Câu hỏi trước lên lớp (đị trưởng kinh tế; phát triển kinh tế TẾ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG phát triển bền

Ngày đăng: 10/10/2022, 08:07

w