1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

những quy định chung về luật dân sự tài sản và thừa kế bài thảo luận thứ tư bảo vệ quyền sở hữu

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Quy Định Chung Về Luật Dân Sự, Tài Sản Và Thừa Kế
Người hướng dẫn Lê Thanh Hà
Trường học Trường Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

- Theo điều 257 BLDS 2005 quy định về quyền đòi lại động sản không phải đăng kí quyên sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình: “Chú sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng kí quyền

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THẢNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA: ANH VĂN PHÁP LÝ CHI HỘI LE45A

1996 TRƯỜNG ĐẠI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

NHU'NG QUY DINH CHUNG VE LUAT DAN SU,

TÀI SẢN VÀ THỪA KE

BÀI THẢO LUẬN THỨ TƯ - BẢO VỆ QUYÊN SỞ HỮU

GIẢNG VIÊN: LÊ THANH HÀ

Trang 2

1

I Doi dong san tir ngurOi thi bar 2 23 nh HT HH TH HH Hàn Hàn Hà tk 3 1 Trâu là động sản hay bất động sản? Vì sao? cà cs sec TH HH ghe 3 2 Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu không? Vì sao? co ceccrcrrrerrrerre 3 3 Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông Tài? 3 4 Thể nào là chiếm hữu tài sản và di đang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh có tranh chấp “ÔNG TT HT TT HT TT TH TT TH TT TH KT TT TT TT Tà TT Tà TT TK TT TH 3 5 Viée chiém hitu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật không? Vì sao? 4 6 Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu cơ sở pháp lý khi TNO cece TH TT TH TT TH TT TK TH TT HT TH TT TT KH TT TT TH TT Ti KHE EH 4 7 Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình không? Vì sao? 4 8 Thể nào là hợp đồng có đền bù và không có đền bù theo quy định về đòi tài sẵn trong

9 Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay không có đền bù? Vì sao? 5 10 Trâu có tranh chấp có phải bị lẫy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu ngoài ý chỉ của ông Tài kHÔH” Tà HH Hìn HH HH Hàng TH Hà HT HT HT HT TH TH TH TH TH Tàn HH TH 5 11 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tỗi cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lòïÏ? cà check 5 12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tỗi cao 6 13 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành có quy định nào bảo L4 J-1.07/.1).)270n0nẺ8Ẻ8Ẻ6.5 6 14 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ai trả giá trị con trâu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lòi? 6 15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết tên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân toi cao 7

Đồi bất động sản từ người thứ ba: c0 2c Làn cọc 7 1 Đoạn nào của Quyết định giám đốc thẩm cho thấy quyền sử dụng đất có tranh chấp thuộc bà X và đã được bà N chuyên giao cho người thứ ba ngay tÌn†? occceceerierirerree 7 2 Theo quy định (trong BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015), chủ sở hữu bất động sản được bảo vệ như thế nào khi tài sản của họ được chuyển giao cho người thứ ba ngay tình? 7

3 Dé bao vệ bà X, theo Toà án nhân dân tối cao, Toà án phải xác định trách nhiệm của bà N 71701;T8 978.1877780 v0fnnnnnnnnnn na 8

4 Hướng dẫn của Toà án nhân dân tôi cao trong câu hỏi trên đã được quy định trong BLDS

5 Theo anh/chị, hướng giải quyết của Toà án nhân dân tỗi cao (trong câu hỏi trên) có thuyết [)/7./21/7) 0đ48 10nậớớ!t 8

II Lấn chiếm tài sản liền kể: -.- - 55 cọ E9 1E EETkEEEEkEEEEEEErkrkrkrerrrrrksrke 9

1 Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy ông Tận đã lẫn sang đất thuộc quyền sử dụng của ông Trưởng, bà Thoa và phầm lan cụ thé la bq0 HÌHHÊH?, cư HH ghi 9 2 Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy gia đình ông Hòa đã lẫn sang đất (không gian, mặt đất, lòng đã0 thuộc quyền sử dụng của gia đình ông Trụ, bà Nguyên? 10

Trang 3

3 BLDS có quy định nào điều chính việc lẫn chiếm đất, lòng đất và không gian thuộc quyền sử dụng của Hgười khác khÔH” ác ch HH HT HH kh HT HH Tư HH 10 4 Ở nước ngoài, việc lẫn chiêm như trên được xử ly nh FT ALC Series 10 5 Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao theo hướng buộc gia đình ông Hòa tháo dé tai san thuộc phân lan sang khong gian, mat dat va long dat của gia đình ông Trụ, bà NNGHIÊHL Gà HH HH TH Hà Thành nh nh TK Hư 11 6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tỗi cao 11 7 Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy Tòa án không buộc ông Tận tháo dỡ nhà đã được xây dựng trên đất lẫn chiếm (52,2 H12) à cọ cọ HH HH HH ro 12 8.Ông Trường, bà Thoa có biết và phản đỗi ông Tận xây dựng nhà trên không? 12 9 Nếu ông Trường, bà Thoa biết và phân đỗi ông Tận xây dựng nhà trên thì ông Tận có phải thao dé nha dé tra lai dat cho ông Trưởng, bà Thoa không? VÌ sdo” àà ceesevsssssrse 12 10 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết rên của Tòa án liên quan đến phần đất ông Tận lẫn chiếm và xây nhà trÊN Tnhh HH Hye 12 11 Theo Tòa án, phần đất ông Tân xây dựng không phải hoàn trả cho ông Trường, bà Thoa được xứ lý như thế nào? Đoạn nào của Quyết định số 23 cho câu trả lòi? c 13 12 Đã có quyết định nào của Hội đồng thẫm phán theo hướng giải quyết như Quyết định số 23 liên quan đến đất bị lẫn chiếm và xây dựng nhà không? Nêu rõ Quyết định mà anh/chị 13 Anh/chị có suy nghĩ gì về hướng giải quyết trên của Hội đằng thấm phán trong Quyết

định số 23 được bình luận ở đây? con nh key 14 14 Đấi với phần chiếm không gian 10,71 m2 và căn nhà phụ có diện tích 18,57 m2 trên đất

lẫn chiếm, Tòa án sơ thắm và Tòa án phúc thâm có buộc tháo dỡ không? 14 15 Theo anh/chi thì nên xử {ý phần lẫn chiễm không gian 10,71 m2 và căn nhà phụ trên như

16 Suy nghĩ của anh/chị về xử lý việc lẫn chiêm quyền sử dụng đất và không gian ở Việt "T28 8n nh 15 17 Hướng giải quyết trên của Tòa án trong Quyết định số 23 có còn phù hợp với BLDS 2015 không? VÌ SŒO” ch HH TH TT TT TT HH Ha 17

Trang 4

l.Đòi động sản từ người thứ ba:

Tóm tắt Quyết định số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/05/2006 của Tòa dân sự Tòa

án nhân dân tôi cao - _ Ông Triệu Tiến Tài có trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuôi mới sắn mũi lần

đầu và con nghé đực khoảng 3 tháng tuôi chăn thả ở bãi đất trống và bị anh Hà Văn Thơ chiếm hữu không có căn cứ pháp luật

- _ Quyết định của Tòa án công nhận quyên sở hữu trâu cho ông Tài, ông Thơ chiếm hữu không có căn cứ pháp luật, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai xét xử phúc thâm lại

1 Trâu là động sản hay bất động sản? Vì sao? - Trâu là động sản

- Vì theo điều 174 BLDS 2005 và điều 107 BLDS 2015 có quy định:

“1, Bất động sản bao gồm: a) Dat dai;

b) Nha, c6ng trinh xay dung gan lién voi dat dat; c) Tai san khac gan liên với đât đai, nhà, công trình xây dựng; d) Tai san khac theo quy định của pháp luật

2 Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.”

Như vậy, đựa vào khoản L điều 107 BLDS 2015 nêu trên thì trâu không thuộc bất

động sản Do đó, theo khoản 2 của điều này thì trâu là động sản 2 Trâu có là tài sản phải đăng kJ quyền sở hữu không? Vì sao? - Trâu không là tài sản phải đăng kí quyên sở hữu

- Vì theo khoản 2 điều 106 BLDS 2015 có quy định: “2 Quyền sở hữu, quyền khác

đôi với tài sản là động sản không phải đăng kí, trừ trường hợp pháp luật về đăng kí tài sản có quy định khác.”

Như vậy, vì trâu là động sản nên quyền sở hữu đối với trâu không phải đăng kí 3 Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông Tài?

- “Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tiến Tài (BL 06, 07, 08), lời khai của các nhân chứng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20), anh Bảo (BL 22) và kết quả giám định con trâu đang tranh chấp (biên bản giám định ngày 16-8-2004, biên bản xác minh của cơ quan chuyên môn về vật nuôi ngày 17-8-2004, biên bản diễn giải kết quả giám định trâu ngày 20-8-2004), (BL 40, 41, 41a, 42) thì có đủ cơ sở sác định

Trang 5

con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuôi mới sân mũi lần đâu vào con nghé đực khoảng 3 tháng tuôi là thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tiên Tài” 4 Thế nào là chiếm hữu tài sn va ai dang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh có tranh chấp trên?

- Theo điều 179 BLDS 2015 về khái niệm chiếm hữu:

“1, Chiếm hữu là việc chủ thể năm giữ, chi phối tài sản l cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thế có quyền đối với tài sản

2 Chiếm hữu bao gồm chiếm hữu của chủ sở hữu và chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu

Việc chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu không thế là căn cứ xác lập quyên sở hữu, trừ trường hợp quy định tại các điều 228, 229, 230, 231, 232, 233 và 236 của Bộ luật này”

- Trong vụ án trên thì ông Dòn là người đang chiếm hữu trâu có tranh chấp 5 Viéc chiém hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật không? Vì sao?

- Việc chiêm hữu của ông Dòn là không có căn cứ pháp luật

- Vi theo điều 183 BLDS 2005:

“Chiếm hữu có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong các trường hợp sau đây:

I Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;

2 Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lí tài sản; 3 Người được chuyên giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phủ

hợp với quy định của pháp luật; 4 Người phát hiện và g1ữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là chủ

sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định;

5 Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi đưới nước bị thất lạc phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định;

6 Cac trường hợp khác do luật quy định” Như vậy, việc chiêm hữu của ông Dòn không rơi vào trường hợp nào của điêu luật trên cho nên việc chiêm hữu của ông Dòn là không có căn cứ pháp luật

6 Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu cơ sở

phap ly khi tra loi

- Theo điều 180 BLDS 2015 quy định về chiếm hữu ngay tình: “Chiếm hữu ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ để tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu”

Trang 6

7 Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình không? Vì sao?

- Ông Dòn là người chiêm hữu ngay tỉnh - Vì việc chiếm hữu của ông Dòn phủ hợp với quy định của pháp luật, cụ thể là tại khoản 3 điều 183 BLDS 2005 do đó ông Dòn có căn cứ đề tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu Như vậy, ông Dòn là người chiếm hữu ngay tình

(theo điều 180 BLDS 2015)

8 Thế nào là hợp đồng có đền bù và không có đền bù theo quy định về đòi tài sẵn trong BLDS?

- Theo điều 257 BLDS 2005 quy định về quyền đòi lại động sản không phải đăng kí

quyên sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình: “Chú sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng kí quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bu thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lay cap, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu”

Thị theo đó: - Hợp đồng có đền bù: là hợp đồng mà trong đó mỗi bên sau khi thực hiện cho bên kia một lợi ích sẽ nhận được từ bên bên kia một lợi ích tương ứng Lợi ích tương ứng ở đây không đồng nghĩa với lợi ích ngang bằng vì các lợi ích các bên dành cho nhau không phải lúc nào cũng cùng một tính chất hay chủng loại Trong trường hợp hợp đồng là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu

Vị dụ: hợp đồng thuê biểu diễn ca nhac — trong đó một bên sẽ nhận được một lợi ích vật chat la tién thu lao biéu diễn, catxe và một bên sẽ đạt được lợi ích về mặt tinh thân — đáp ứng nhu câu giải trí, thưởng thức âm nhạc

- Hợp đồng không có đền bù: là những hợp đồng trong đó có một bên nhận được một lợi ích nhưng không phải giao lại cho bên kia một lợi ích nào Trong trường hợp là hợp đồng không có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng kí quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình có được tài sản thông qua giao dịch với người không có quyên định đoạt tài sản

Ví dụ: hợp đồng tặng cho tài sản 9 Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay không có đền bù? Vì sao?

- Ong Don có được con trâu thông qua giao dịch có đên bu - Vì con trâu mà ông Dòn có được là do giao dịch với ông Thị, cụ thế là ông Thi đối cho ông Dòn lấy con trâu cái sôi Từ đó ta có thể thấy, đây là giao dịch mà trong đó mỗi bên sau khi thực hiện cho bên kia một lợi ích sẽ nhận được từ bên bên kia một lợi ích tương ứng Do vậy, đây là hợp đồng có đền bù

Trang 7

10 Trâu có tranh chấp có phải bị lay cap, bi mat hay bị chiếm hữu ngoài ÿ chí của ông Tài không?

- Trâu có tranh châp là bị chiêm hữu ngoài ý chí của ông Tài - Vì tòa án đã xác minh và khẳng định ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật

1 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân toi cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn không? Đoạn nào của Quyết định cho câu tra loi?

- Theo tòa dân sự tòa án nhân dân tôi cao, ông Tài không được đỏi trâu từ ông Dòn - Đoạn của Quyết định cho câu trả lời:

“Tòa án phúc thắm nhận định con trâu mẹ và con nghé con là của ông Tài là đúng nhưng lại cho rằng con trâu cái đang do ông Nguyễn Văn Dòn quản lí nên ông Tài phải khới kiện đòi ông Dòn và quyết định chỉ buộc ông Thơ phải trả lại trị giá con nehé là 900.000đ, bác bỏ yêu cầu của ông Tài đòi ông Thơ phải trả lại con trâu mẹ là không đúng pháp luật”

12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dan toi cao

- Hướng giải quyết trên của Toàn án dân sự Tòa án nhân dân tối cao là hợp lí và đúng theo quy định của pháp luật Đảm bảo được quyên lợi của chủ sở hữu là ông Tài và người chiếm hữu nøay tình là ông Dòn trong vụ tranh chấp trâu nêu trên 13 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thủ pháp luật hién hanh co quy định nào bảo vệ ông Tài không?

Theo điều 256 BLDS 2005 quy định về quyền đòi lại tài sản: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật đối với tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền chiếm hữu hợp pháp của mình phải trả lại tài sản đó, trừ trường hợp quy định tại khoản L điều 247 của Bộ luật này Trong trường hợp tài sản đang thuộc sự chiếm hữu của người chiếm hữu ngay tình thì áp dụng điều 257 và 258 của Bộ luật này”

Vì ông Dòn là người chiếm hữu ngay tình và trâu là động sản không đăng kí quyền

sở hữu nên sẽ áp dụng điều 257 BLDS 2005 quy định về quyền đòi lại động sản

không phải đăng kí quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình: “Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng kí quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trong trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chỉ của chủ sở hữu”

Theo Quyết định của Tòa án thì ông Tài là người chủ sở hữu, chiếm hữu hợp pháp đối với con trâu Còn ông Dòn là người chiếm hữu ngay tình con trâu đó Vì giao dịch của ông Dòn là với ông Thị để có được trâu là giao dịch có đền bù, cho nên

6

Trang 8

theo điều 257 nêu trên thì chủ sở hữu là ông Tài có quyền đòi lại đông sản (con

trâu) đó

14 Kii ông Tà ai khong duoc doi trau từ ông Dòn thì Tòa ăn đã theo hướng ông Tài được quyền yeu cau ai tra gid tri con trau? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

- Khi ông Tài không đòi được con trâu từ ông Dòn, Tòa án đã theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ông Thơ trả trị giá con trâu

- Đoạn của Quyết định cho câu trả lời là: “Trong quá trình giải quyết vụ án, tòa án cấp sơ thâm đã điều tra, xác minh thu thập đầy đủ các chứng cứ và xác định con trâu tranh chấp giữa ông Tài và ông Thơ và đã quyết định buộc ông Thơ là người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật phải hoàn trả lại giá trị con trâu và con nghé cho ông Tài là có căn cứ pháp luật”

15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dan toi cao

Hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối cao là hợp lí Bản án đã giải quyết việc hoàn trả lại giá con trâu cho phù hợp với giá cả và đảm bảo quyền lợi của hai bên đương sự

Il Doi bat dong san từ người thứ ba: Tóm tắt Quyết dinh s6 07/2018/DS-GPT ngay 09/05/2018 cia Hoi dong thim

phan Tòa án nhân dân tối cao - Đây là quyết định về vụ việc tranh chấp quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng

đất với nguyên đơn là bà Trần Thị X, xuất phát từ việc cụ Lê Thị Như M mua

đất (phần đất đang tranh chấp), sau đó cụ sang Pháp, chuyển nhượng cho con gái là bà Nguyễn Thị Thanh T, bà I sang Pháp lại chuyên nhượng lại cho bạn thân là nguyên đơn và toàn bộ phần đất này thuộc quyền sử dụng của bà X theo nhận định của Tịa án Tuy khơng quản lý mảnh đất này từ khi được chuyên nhượng lại nhưng việc bà Nguyễn Thị N là bị đơn sinh sống ở ngôi nhà nằm trên mảnh đất của bà X và nộp thuế theo quy định đã bị bà X khởi

kiện đi lại phần tài sản của mình Ở đây, Tòa đã hủy bản án sơ thâm và phúc

thâm, bảo vệ quyền lợi cho nguyên đơn và giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh B xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm

Trang 9

1 Đoạn nào của Quyết định giám đốc thẩm cho thấp quyền sử dụng đất có tranh chấp thuộc bà X va đã được bà N chuyên giao cho người thứ ba ngay tình?

- “Nay vợ chông cụ Ba chết thì các con của cụ Ba được thừa kê tài sản này Nhà cu

Ba, ông Vĩnh đã phá đi không còn, khi ông Vĩnh phá nhà, các con cụ Ba không chứng minh được đã có khiếu nại, nên chỉ còn đất tranh chấp thuộc quyền sử dụng hợp pháp của các con cụ Ba”

2 Theo quy định (rong BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015), chủ sở hữu bat dong san duoc bao vé nhu thé nao khi tai san cia ho duoc chuyén giao cho ngwoi thir ba ngay tinh?

¢ Theo quy dinh trong B6 luat Dan su 2005: Quy dinh tai Diéu 258 vé quyén doi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu

hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình: “Chú sở hữu được đòi lại

động sản phải đăng ký quyên sở hữu và bất động sản, trừ trường hợp người thứ ba chiếm hữu ngay tình nhận được tài sản này thông qua bản đấu giá hoặc giao dịch với người mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyên là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó người này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị hủy, sửa” Với quy định trên, về mặt nguyên tắc, đối với tài sản là bất động sản thì dù người chiếm hữu có ngay tình, thì chủ sở hữu vẫn được đòi lại tài sản đó

> Theo quy định trong Bộ luật Dân sự 2015: => Quy định tại Điều 168 về quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở

hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình: “Chủ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 133 của Bộ luật này” Với quy định trên, về mặt nguyên tắc, đối với tài san là bất động sản thì dù người chiếm hữu có ngay tỉnh, thì chủ sở hữu van được đòi lại tài sản đó Tuy nhiên, vẫn có trường hợp ngoại lệ quy

định tại 2 Điều 133

3 Để bảo vệ bà X, theo Toà án nhân dân tôi cao, Toà ún phải xác định trách nhiệm của bà N nh thể nào đổi với bà X?

Dé bao vệ bà X, theo Tòa án nhân dân tôi cao, Tòa án phải xác định trách nhiệm của

bà N đối với bà X như sau: Buộc bà N trả cho nguyên đơn là bà X diện tích 237,6m?

đất và trả tiếp diện tích 914m? đất nhưng phải trả bằng giá trị quyền sử dụng diện

tích 914m? đất đó tức trả cho nguyên đơn là bà X giá trị đất 1.254.400.000 đồng

Tuy nhiên, cũng cần xem xét công sức của bà N trong việc quản lý, giữ gìn đất và xem xét đến cả phần đất Nhà nước đã thu hồi, từ đó làm rõ bà N đã nhận số tiền Nhà nước bồi thường là bao nhiêu đề tính toán công sức cho hợp lý

Trang 10

4 Hướng dẫn của Toà án nhân dân tôi cao trong câu hỏi trên đã được quy định trong BLDS chưa?

-Điêu 258 Bộ luật Dân sự 2005 về quyên đòi lại động sản phải đăng ký quyên sở hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình để từ đó đưa ra quyết định buộc bà N trả lại đất cho bà X;

-Quy định tại khoản 2 Điều 138 và Điều 258 Bộ luật Dân sự 2005 đề công nhận các

giao dịch chuyển nhượng và tặng cho đất của ông M, bà Q, chị L, ông Ð, bà T là các giao dịch của người thứ ba ngay tỉnh được pháp luật bảo vệ;

-Điều 603 về nghĩa vụ thanh toán của chủ sở hữu về những chỉ phí cần thiết mà người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình đã bỏ ra đề bảo quản và làm tăng giá trị của tài sản, để từ đó đưa ra hướng dẫn cần xem xét công sức của bà N trong việc quản lý, giữ gìn đất;

-Điều kiện đề đòi lại tài sản là “tài sản được đòi lại phải xác định được và còn tồn tại trên thực tế” đã không thỏa khi Tòa án cấp phúc thắm buộc bà N trả cho nguyên đơn 914m? đất vì giao dịch chuyên nhượng và tặng cho đất của 6ng M, ba Q, chi L, ông Ð, bà T đã được Tòa án xác định là các giao dịch của người thứ ba ngay tình được pháp luật bảo vệ nên căn cứ vào quy định tại Điều 260 về quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Tòa án đã tìm ra một biện pháp khác để bảo vệ quyền sở hữu của bà X là yêu cầu bà N trả giá trị quyền sử dụng đất

5 Theo anh/chi, hướng giải quyết của Toà án nhân dân tôi cao (trong câu hỏi trên) có thuyết phục không? Vì sao?

Hướng siải quyết của Tòa án nhân dan toi cao (trone câu hỏi trên) hoàn toàn mang tính thuyết phục, vì:

® Căn cứ quy định tại Điều 255 Bộ luật Dân sự 2005 thì chủ sở hữu được ghi nhận rất nhiều biện pháp đề bảo vệ quyền sở hữu của mình và phải tùy từng trường hợp cụ thể như thực tế xâm phạm và mục tiêu bảo vệ mà chủ sở hữu và Tòa án, cơ quan, tô chức có thâm quyền khác có thế chọn lựa những biện pháp thích hợp theo quy định của pháp luật với từng hoàn cảnh cụ thể đề bảo vệ tối ưu quyền sở hữu của chủ sở hữu đối với tài sản

Có thê thấy hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối cao đã thể hiện sự chủ động, linh hoạt trong việc áp dụng pháp luật để bảo vệ quyền sở hữu cho chủ sở hữu là bà X, cụ thể là khi điều kiện dé doi lai tai sản là “tài sản được đòi lại phải xác định được và còn tồn tại trên thực tế” đã không thỏa thì Tòa án nhân dân tối cao đã lựa chọn biện pháp buộc bà N bồi thường thiệt hại cho bà X

e Quyên sở hữu tài sản với tính chất là quyền dân sự tuyệt đối nên việc bảo vệ quyên sở hữu thường mang tính đối kháng với mọi chủ thể khác còn lại trong

9

Ngày đăng: 20/09/2024, 18:04

w