Dựa vào một số tiêu chí, tác giả sẽ phân biệt một so điềm khác nhau như sau: niệm các quyền đối với tài sản vô hình là thành | hiện dưới hình thái vật quả lao động sáng tạo hay uy tín
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH
KHOA QUAN TRI
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
TP HỖ CHI MINH
BUOI THAO LUAN THU NHAT
KHAI QUAT VE QUYEN SO HUU TRI TUE
Bộ môn: Luật Sở hữu trí tuệ
Lớp:
Thành pho Hô Chí Minh, ngày 04 tháng 09 năm 2022
Trang 2
MỤC LỤC
A NOI DUNG THẢO LUẬN TẠI LỚP - 2 5< 5 5< csccsceccsccses Al
Câu |: Vi sao can phai bao hé tai san tri tuệ? Quyền sở hữu trí tuệ có những đặc
trưng gì so với các tài sản hữu hỉnH? ccc ccc sete centeceeeseeseneseseeeeees l 2/ Phan tich dac điểm tính lãnh thô của quyền SHITTTỲ ì in 6 3/ Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyên liên quan đến quyên tác giả 7 4/ Tìm ít nhất 3 tranh chấp về quyền tác giả, nhãn hiệu, sáng chế? : 11 AQ, BATNAD cece e aAaạABầB 13 1/ Theo quy định của pháp luật SHTT, đối tượng quyền SHTT bao gồm những gì? Nêu cơ sở pháp lý - - 2.11110111011111 11 1111011101111 111101112 11110 111120111 vá 13 2/ Theo Tòa án xác định, các hồ sơ công bồ tiêu chuân chất lượng, vệ sinh an toản thực phẩm đối với 7 loại rượu mà nguyên đơn đang tranh chấp có phải là đối tượng
quyền SHTT hay không? Vì sao Tòa án lại xác định như vậy? se: 14
3/ Quan điểm của tác giả bình luận có cho răng hồ sơ công bồ tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm doi VỚI 7 loai Tượu là đối tượng của quyền tác
B PHẢN CÂU HỎI SINH VIÊN TỰ LÀM lớ 1L/ Theo quy định của pháp luật SHT'T, đôi tượng quyên tác 914 bao sôm những đôi tượng nào? Nêu cơ sở pháp Ïý - - 0 2011121111211 1211 1121111211121 11 10 1118122 17 2/ Theo Toa an xac dinh trong ban á án số 4, đối tượng dang tranh chap co phai la 3/ Quan diém cua tac gia bình luận có rằng cho đối tượng đang tranh chấp là đối tượng của quyền tác giả không? Lập luận của tác giả như thế nào về vấn đề này? 18 4/ Theo quan điểm của bạn, tác phâm đang tranh chấp trong tình huống nêu trên có là đối tượng của quyền tác giả hay không? Giải thích vì sao - 5c se c5: 18
Trang 3A NỘI DUNG THẢO LUẬN TẠI LỚP A.I Lý thuyết
Câu 1: Vì sao cần phải bảo hộ tài sản trí tuệ? Quyền sở hữu trí tuệ có những đặc trưng øÌ so với các tài sản hữu hình?
Tài sản trí tuệ có thê được hiểu là các sản phẩm đo trí tuệ con người sáng tạo ra thông qua các hoạt động tư duy, sáng tạo trong các lĩnh vực khác nhau Tài sản trí tuệ là một loại tải sản vô hình, không nhìn thấy được nhưng có thê được định lượng bằng các số liệu, giá trỊ tài sản cụ thé Cũng chính vì đặc tính vô hình nên việc bảo hộ quyền
đối với tài sản trí tuệ là điều cần thiết
- Trong lĩnh vực y tế, xã hội: Nếu không bảo hộ quyền SHTT các nhà sản xuất chân chính sẽ đối mặt với việc các sản pham là dược phẩm, thuốc điều trị bệnh, trang thiết bị dùng cho ngành y, được, bị giả mạo
- Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp: nếu giống cây trồng không được bảo hộ thì nông dân đối mặt với nguy cơ mua phải cây giống giả với giá thành cao, đến thời gian canh tác cây trồng lại cho năng suất thấp, chất lượng nông sản thu hoạch kém không thể bán được thì nông dân phải gánh chịu những tôn thất về mặt kinh tế
- Trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh: nêu một sản phẩm bị làm giả và hàng giả được bán trên thị trường với giá rẻ hơn, chất lượng thấp hoặc thậm chí không có chất lượng thì các đoanh nghiệp sản xuất sản phẩm rất khó có thê kinh đoanh một cách hiệu quả, doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp đó đương nhiên sẽ bị ảnh hưởng, bị giảm sút, vả có thé đi đến phá sản., người lao động bị thất nghiệp Nếu hàng hóa bị giả mạo là lương thực thực phẩm thì tác động của chúng tới sức khỏe người tiêu đùng là không thế lường trước được
- Về mặt xã hội, nếu cơ quan nhả nước có thâm quyền không có biện pháp bảo vệ người tiêu dùng khỏi thực phẩm, dược phâm giả mạo một cách hiệu quả thì niềm tin niềm tin của người đân vào cơ quan nhà nước sẽ bị sụt giảm nghiêm trọng Khi các chính sách pháp luật không đủ mạnh đề xử lý các hảnh vi xâm phạm quyền SHTT một cách có hữu hiệu, nhiều các nhân, tổ chức sẽ lợi dụng để bán các mặt hàng giả mạo (giả mạo xuất xứ sản phẩm, giả mạo chất lượng sản phâm )
- Đối với chủ thê nắm quyền sở hữu, việc bảo hộ quyền SHTT sẽ khuyến khích
sự sáng tạo, thúc đây những nỗ lực, công hiến của họ vào các hoạt động nghiên cứu khoa học, tạo ra những sản phẩm tốt => Nhằm đến mục đích khuyến khích thúc đây Sự sáng tạo ra tài sản trí tuệ
- Đối với sự phát triển của quốc gia thì việc bảo hộ quyền SHTT hiệu quả sẽ tạo được môi trường cạnh tranh lành mạnh, là động lực thúc đây tăng trưởng kinh tế, thu hút chuyên giao công nghệ và đâu tư nước ngoải
Trang 4Lý do thứ hai xuất phát từ quan niệm về sự công băng Theo đó, như một lẽ tự nhiên, tác giả có quyền được hưởng ít nhất là chút gì đó từ những gì mình tạo ra, nhất là trong lĩnh vực luật bản quyên Như John Lock, triết gia người Anh biện luận, khi tác giả đã cất công trình ra công chúng những nỗ lực tỉnh thần của anh ta về ngôn từ, hình ảnh, kỹ thuật hay ý tưởng, thì sản phẩm cuối cùng cần được coi là tài sản trí tuệ của riêng anh ta Muốn anh ta chia sẻ sản phẩm đó với công chúng, công chúng buộc phải trả một cái giá nào đó
Dựa vào một số tiêu chí, tác giả sẽ phân biệt một so điềm khác nhau như sau:
niệm các quyền đối với tài sản vô hình là thành | hiện dưới hình thái vật
quả lao động sáng tạo hay uy tín kinh chất (nhà xưởng, máy doanh của các chủ thé, duoc pháp luật móc, thiết bị, vật tư, quy định bảo hộ hàng hóa, ), có thé
nhin thay được và có tri giá đo lường cụ thé Đối Tài sản vô hình lả kết quả của quá trình tư Tài sản hữu hình, được tượng duy sáng tạo trong bộ não con người được quy định tại Điều 163
biểu hiện dưới nhiều hình thức BLDS 2015 bao gồm Là những tải sản không nhìn thấy được, vật, tiền, giấy tờ có giá nhưng có thế được định lượng bằng các và các quyên tải san số liệu, giá trị tải sản cụ thé
Vi du: tac pham van hoc, nghé thuat, khoa học; cuộc biểu diễn
Hình Tôn tại dưới dạng quyền tải sản và quyền Thể hiện dưới dạng
thái nhân thân Khác với đặc điểm chuyên | hình thái vật chất nhất
giao được của tải sản hữu hình thì quyền định sở hữu trí tuệ tổn tại dưới dạng quyền nhân thân lại không thế chuyển giao được
Bảo - Không gian - Tính lãnh thổ của quyền Bảo hộ quyền sở hữu hộ tài sở hữu trí tuệ tài sản hữu hình pháp sản sở + Có giới hạn nhất định Chỉ được bảo hộ luật không đặt ra thời
Trang 5
hữu trong phạm vi một quốc gia, khi có tham
gia Điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ thì lúc đó phạm vi bảo hộ được mở rộng ra các quốc gia thành viên
+ Ví dụ: bạn đăng ký bảo hộ ở quốc gia A thi trone phạm vi quốc gia nảy, không ai được xâm phạm đến quyền sở hữu của
bạn đối với tải sản đó Tuy bảo hộ một
cách tuyệt đối tuy nhiên quyền này không hề có giá trị tại quốc gia B (hay C) khác, trừ khi các quốc gia nảy cùng tham gia một Điều ước quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
- Thời gian: + Pháp luật có đặt ra thời hạn bảo hộ Trong thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí
tuệ là bất khả xâm phạm Hết thời hạn bảo
hộ này (bao gồm cả thời hạn gia hạn nếu có), tài sản đó trở thành tài sản chung của nhân loại, có thể được phổ biến một cách tự đo mà không cần bất kỳ sự cho phép nảo của chủ sở hữu
+ Ví dụ: Luật Sở hữu trí tuệ 2005 của Việt
Nam quy định: Tác phẩm điện ảnh, nhiếp
ảnh, sân khấu, mỹ thuật ứng dụng, tác phâm khuyết danh có thời hạn bảo hộ là năm mươi năm, kế từ khi tác phâm được công bố lần đầu tiên; Quyền của người biểu điễn được bảo hộ năm mươi năm tính từ năm tiếp theo năm cuộc biếu diễn được định hình,
+ Phạm vi bảo hộ không bị bó hẹp trong một quôc g1a
hạn bảo hộ cho những tài sản này, tài sản hữu hình có thời hạn bảo hộ tuyệt đối
cứ xác - Quyển tác giả tác phẩm được sáng tạo
và được thê hiện dưới hình thức nhất định - Do lao động, hoạt
động sản xuất, kinh
Trang 6(Khoản I Điều 6 Luật SHTT) - Quyền liên quan: khi biểu diễn, ghi âm,
ehi hình, chương trình phát sóng
(Khoản 2 Điều 6 Luật SHTT)
- Quyền sở hữu công nghiệp: Đối với tên thương mại được xác lập khi sử dụng hợp
pháp tên đó (Khoản 3, 4 Điều 6 Luật
SHTT)
- Quyên sở hữu: Quyền sở hữu chỉ đề cao quyền sử dụng, định đoạt Vì bản chất là tài sản vô hình, chúng ta không thê cầm nam được tài sản nên quyền chiếm hữu ít được đề cập tới
doanh, thu hoa lợi, lợi tức quyền đối với cây trồng: khi đăng ký bảo hộ tại cơ quan nhà nước có thâm quyền
- Được chuyển giao, tặng cho, thừa kế - Tao thành pham mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến - Các trường hợp chiếm hữu theo quy định của pháp luật
Điều 170 BLDS
- Việc định đoạt tài sản hữu hình cần kèm theo với sự chiếm hữu Ví dụ: A chỉ có thể quyền sử dụng một chiếc xe
hộ
- Các quyền thuộc quyền sở hữu trí tuệ gồm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng Có quyền phải đăng ký bảo hộ tại cơ quan Nhà nước có thâm quyền mới phát sinh quyền được bảo hộ
- Tuy nhiên, quyển tác giả thì phát sinh
mà không cần đăng ký (Điều 49, 86, 87,
88, 164 LSHTT) - Pháp luật chỉ bảo hộ những thành quả sáng tạo có sự đóng góp nhất định cho sự phát triển của kinh tế xã hội Một số thành quả lao động sáng tạo không đem lại lợi ích thực tế gì và không ứng dụng vào thực Đăng ký quyền sở hữu
đối với tài sản là bất
động sản, nếu là động san chi dang ký khỉ pháp luật có quy định
(Điều 167 BLDS)
Trang 7
tế thì không được bảo hộ đưới dạng sở
hữu trí tuệ Định Tài sản vô hình gặp khó khăn trong việc | Tài sản hữu hình dễ
- Tài sản hữu hình không giới hạn về thời gian, khong gian - Tài sản trí tuệ ngược lại (bị giới hạn trong một phạm vi nhất định, có quyền được bảo hộ không xác định thời hạn)
- Tài sản trí tuệ được sở hữu bởi nhiều người, không có tính độc lập
- Tài sản trí tuệ không bị hao mòn về vật lý 2/ Phân tích đặc điểm tính lãnh thô của quyền SHTT?
Quyền SHTT là quyền có tính lãnh thổ, có nghĩa là chúng thường được bảo hộ trong lãnh thô của một quốc gia (ví dụ nước Việt Nam) hoặc trong lãnh thổ của một khu vực (ví dụ, trong lãnh thổ các nước thành viên của Tổ chức Sở hữu trí tuệ châu Phi (OAPI)) nơi đăng ký và nhận được sự bảo hộ Trường hợp khi có tham gia Điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ thì lúc đó phạm vi bảo hộ được mở rộng ra các quốc gia thành viên (hiệp ước song phương, đa phương)
Mỗi quốc gia sẽ quy định điều kiện bảo hộ khác nhau Ví dụ: bạn đăng ký bảo hộ ở nước Việt Nam thì trong phạm vi lãnh thô Việt Nam, không ai được xâm phạm đến quyên sở hữu của bạn đối với tài sản đó Tuy nhiên quyền này không hề có giá trị tại quốc gia khác như Campuchia, Thái Lan, trừ khi các quốc gia nảy củng tham gia một Điều ước quốc tế về bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ với Việt Nam
Một công ty đã nộp đơn đăng ký bảo hộ sáng chế, nhãn hiệu hay kiểu đáng công nghiệp hợp pháp ở thị trường nội địa và đã được cấp các quyền thì không có nghĩa là quyền sở hữu trí tuệ đó chỉ được bảo hộ tại quốc gia đã đăng ký mà không mang lại sự bảo hộ ở thị trường khác, trừ khi các quyền đó đã được đăng ký và được cấp bởi cơ quan sở hữu trí tuệ quốc gia (hoặc khu vực) của thị trường khác có liên quan
Các ngoại lệ về tính lãnh thổ của bảo hộ quyền SỞ hữu trí tuệ Ở một số nước (chủ yếu là những nước có hệ thống pháp luật đựa trên “thông luật”, như Australia, Ân Độ,Vương quốc Anh và Hoa Kỳ), nhãn hiệu có thê được bảo hộ thông qua việc sử dụng Nghĩa lả, khi nhãn hiệu đã được sử dụng trong lãnh thô một nước có liên quan, nó sẽ nhận được sự bảo hộ ở một mức độ nhất định ngay cả khi
Trang 8chưa đăng ký Tuy nhiên, ngay ở những nước mà nhãn hiệu có thê được bảo hộ thông qua việc sử dụng thì nhìn chung tốt hơn hết bạn hãy đăng ký nhãn hiệu vì điều này sẽ mang lại sự bảo hộ mạnh hơn và làm cho việc thực thi được dễ dàng và Ít phiền toai hơn một cách đáng kê
Đối với quyên tác giả và quyền liên quan, thì cũng không cần phải đăng ký ở nước ngoải để nhận được sự bảo hộ Đối với quyền tác giả, tác phẩm văn học hoặc nghệ thuật (nhóm tác phẩm kế cả phần mềm máy tính) được bảo hộ tự động ngay khi tác phẩm được tạo ra, hoặc ở một số nước, ngay khi tác phâm được định hình dưới dạng vật chất bat kỳ Liên quan đến việc bảo hộ ở nước ngoàải, một tác pham duoc công dân hoặc cư dân của một nước là thành viên của Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học vả nghệ thuật hoặc thành viên của Tô chức Thương mại thế giới (WTO) tạo ra sẽ được bảo hộ tự động ở tất cả các nước thành viên khác của Công ước Berne hay WTO
3/ Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liền quan đến quyền tác giả
Căn cứ pháp lý: Luật sở hữu trí tuệ 2005 được sửa đôi, bố sung 2009
Mi liên hệ giữa quyên tác giả và quyên liên quan Đề có được quyền liên quan, những chủ thê như: người biếu diễn, nhà sản xuất
bản ghi âm, ghi hình phải biểu diễn, thể hiện, tổ chức, phát sóng dựa trên tác phâm
gốc của chủ sở hữu quyền tác giả Nghĩa là những chủ thể này đóng vai trò trung gian, truyền đạt nội dung, thông tin, giá trị của tác phâm gốc đến với công chúng Vì vậy quyền này có tên là “quyền liên quan đến quyền tác giả” Thông qua những chủ thê trung gian của quyên liên quan, tác phẩm đó có thế đễ đàng đi vào lòng người hơn, được công chúng đánh giá cao hơn bởi khả năng truyền đạt hấp dẫn, kỹ xảo của người biểu diễn, tổ chức phát sóng, ghi âm, phi hình
Quyền liên quan đến quyên tác giả chỉ được bảo hộ với điều kiện không gây phương hại đến quyền tác giả Quyền liên quan nảy tồn tại song song và gắn liền với tác phẩm, chỉ khi tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả cho phép khai thác và sử dụng tác phẩm thì những chủ thế của quyền liên quan mới có thể thực hiện để tạo ra sản phẩm Và cũng tương tự như quyền tác giả, những chủ thê của quyền liên quan cũng được bảo vệ quyền nhân thân, quyên tải sản đối với sản phẩm của mình
Quyền liên quan giữ vai trò quan trọng giúp cho công chúng tiếp cận được tác phẩm, thu hút được nhiều người biết đến tác phâm, nâng cao giá trị tác phẩm 4/ Tìm ít nhất 3 tranh chấp về quyền tác giả, nhãn hiệu, sáng chế?
4.1 Tranh chấp về nhãn hiệu giữa Acecook Việt Nam và Asia Foods (Điều 129)
Trang 9Năm 2015, Acecook phát hiện một sản phẩm cua Asia Foods mang dấu hiệu “Mi Hảo hạng, Tôm chua cay, hình” có dâu hiệu xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu “Hảo hảo, Tôm chua cay, hình” được bảo hộ theo Giấy chứng nhận
đăng ký nhãn hiệu số 62360 ngày 29/04/2005 của Công ty cô phần Acecook Việt Nam
Cho rằng thiết kế mới đây của mì Hảo Hạng giống hệt với bao bì mì Hảo Hảo của mình, Acecook Việt Nam quyết định đã kiện ra tòa Tại phiên tòa sơ thấm, Tòa Án nhân dân tỉnh Bình Dương đã tuyên Asia Foods có hành vi xâm phạm sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu “Hảo Hảo, mì tôm chua cay, hình” của Acecook Do đó, buộc Asia Foods chấm dứt hành vi xâm phạm, đăng báo xin lỗi công khai về hành vi xâm
phạm trên Báo Tuổi trẻ ba số liên tiếp Tuy nhiên, ngày 06/12/2017, Tòa án nhân dân
Cấp cao tại TP Hồ Chí Minh xét xử phúc thâm đã nhận định Asia Foods không có hành vi xâm phạm sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu “Hảo Hảo, mì tôm chua cay, hình” của Acecook vả ra phán quyết bác toàn bộ yêu cầu khởi kiện của Acecook Việt
Nam Đồng thời, đỉnh chỉ và ghi nhận sự tự nguyện không dùng lại nhãn hiệu mang
dau hiéu “Mi hao hạng, Tôm chua cay va hinh” cua Asia Foods.! 4.2 Vìinanilk và Nutifood giằng co nhau nhãn hiéu Grow Plus Vinamilk và Nutifood tranh chấp nhau thương hiệu Grow Plus - sản phẩm sữa dảnh cho trẻ suy dinh dưỡng, thấp còi Ngày 20/5/2015, Vinamilk ra mắt sản phẩm Dielac Grow Plus thì gặp phải phản ứng của Nutifood Về phía Nutifood, từ năm 2010 doanh nghiệp này đã nghiên cứu vả bắt đầu lưu hành trên thị trường với sản phẩm có tên Grow Plus từ năm 2012, và đã thực hiện tất cả thủ tục pháp ly, đảm bảo mình là chủ sở hữu hợp pháp đối với nhãn hiệu Grow Plus Trong khi đó, Vinamilk khang định, nhãn hiệu Dielac Grow Plus của mình tuân thủ quy định pháp luật khi đưa ra thị trường Nhãn hiệu Dielac được Vinamilk phát triển và đa dang hoa thanh nhiéu dong san pham nhu: Dielac Alpha, Dielac Alpha Gold, Dielac Grow, Dielac Grow Plus, va "Dielac Grow Plus" là một trong các dong san pham do Ngoai ra Dielac Grow Plus cũng đã được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu theo quy định.”
4.3 Yahoo và Facebook tô nhau vì phạm bằng sáng chế Ngày 12/3/2012 khi Tập đoàn Yahoo nộp don kién Facebook Inc — nhà điều hành trang mạng xã hội lớn nhất thế giới lên Tòa án liên bang ở San Jose, bang California (Mỹ) Theo cáo buộc của Yahoo thì phần lớn công nghệ mả Facebook sử dụng là dựa trên các công nghệ mà Yahoo! có trước đó và đã được cơ quan phụ trách bằng sáng chế Mỹ cấp bằng sáng chế để bảo vệ những phát kiến này Cụ thể, những phát kiến độc đáo đó chính là các sản phẩm trực tuyến như hệ thống tạo lập cung cấp
1 Phaply.net.vn (https://phaply.net.vn/bai-hoe-cho-doanh-nghiep-nhin-tu-vu-viec-tranh-chap-nhan-bieu-hao-hao- hao-hang-a252957 html)
2 Nhandan.vn (https:
Trang 10tin tức, tin nhắn, hiến thị quảng cáo, bình luận xã hội, kiếm soát thông tin riêng tư, Vụ kiện càng trở nên căng thắng hơn khi Facebook đã đáp trả lại bằng đơn kiện Yahoo vi phạm tới 10 bằng sang chế của họ Cụ thể, Facebook cáo buộc địch vụ chia sẻ ảnh Flickr của Yahoo và một tính năng mới đưa vào hoạt động đã sử dụng trái phép bằng sáng chế có liên quan tới việc tạo ra “feed” cá nhân của các nội dung trên một mạng xã
hội Vụ việc trên đã từng gây xôn xao suốt I thời gian dài
4.4 Vụ nhà báo công tác tại “Thời bảo kinh tế Việt Nam” Phạm Thị Hà khởi kiện nhà xuất bản Văn hoá thông tỉn
NXB Văn hóa thông tin, vào quý IV năm 2004, đã xuất bản cuốn sách “Doanh nhân thành đạt và bài học kinh nghiệm thương trường” đo Nhà xuất bản Văn hoá — thông tin liên kết với nhà sách Hương Thuỷ của công ty văn hoá Phương Bắc có sử dụng 8 bải viết của tác giả đã đăng tải trên chuyên mục Doanh nhân thế giới của Thời
báo kinh tế Việt Nam từ đầu năm 2003 đến 2006 không được phép tác giả Tám bải
viết của tác giả Phạm Thị Hà trong xuất bản phẩm nêu trên còn bị thay đổi nhan dé, đảo các đoạn văn trong bai viết; cắt bớt một số câu trong bai viết Tòa án nhân dân
thành phố Hà Nội, tại Bản án dân sự sơ thâm số 27/2005/DSST ngày 26/6/2006, và Bản án dân sự phúc thâm số 237/2006/DSPT ngày 17/11/2006 đều đã quyết định chấp
nhận một phần yêu cầu kiện vi phạm quyên tác giả của nguyên đơn, buộc bị đơn phải
công khai xin lỗi tác giả Phạm Thị Hà trong 3 số báo liên tiếp của Báo Nhân dân;
không được tải bản cuốn sách “Đoanh nhân thành đạt và bài học kinh nghiệm thương trường ” nêu không được sự đồng ý của tác giả."
- Đối tượng: Các đối tượng bảo hộ còn trong thời gian bảo hộ hay không, chủ sở hữu là ai
- Chủ thê thực hiện hành vi: Xác định dựa trên chú thể đó có phải là chủ thé quyền không, có phải là chủ thể được giao quyền không, có thuộc các trường hợp ngoại lệ hay không
- Hành vị đang xem xét: Hành vị phải xảy ra ở VN, hành vi xảy ra trên mạng
phải ảnh hưởng đến người tiêu dùng VN
A.2 Bài tập Đọc, nghiên cứu Bản án số I “Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ” (gồm cả phần tình huống và bình luận) trong Sách tình huống Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam va trả lời các câu hỏi sau đây:
3 Sohuutritue.net.vn (https://sohuutritue.net.vn/nhung-vu-vi-pham-bang-sang-che-xon-xao-nhat- gioi-cong-nghe- d9969 html)