Mục tiêu của nghiên cứu: Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú đái tháo đường; xác định tỷ lệ các tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng và phân tích các yếu tố có nguy cơ gây tương tác thuốc. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, không can thiệp thông qua hồi cứu dữ liệu bệnh án ra viện đạt các tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu là các đơn thuốc được thu thập tại Trung tâm Y tế huyện
Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng
- Tuổi bệnh nhân: Từ 18 tuổi trở lên.
- Theo danh sách bệnh nhân đến khám bệnh và điều trị bệnh đái tháo đường típ 2.
- Bệnh nhân có thẻ BHYT.
- Các thể đái tháo đường khác hoặc bệnh khác có ảnh hưởng đến kết quả điều trị ĐTĐ.
- Bệnh nhân phải điều trị một bệnh khác có thể ảnh hưởng đến kết quả điều trị đái tháo đường.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang, hồi cứu, không can thiệp, thu thập kết quả dựa trên phiếu thu thập thông tin.
2.2.2 Mẫu nghiên cứu Áp dụng công thức tính cỡ mẫu theo ước lượng một tỉ lệ n = Ζ 1−α/2 2 p x (1 – p) d 2 Trong đó: n: Là cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu (số bệnh nhân được phỏng vấn). α: Mức ý nghĩa thống kê; với α = 0,05 thì hệ số Z=1,96. p = Trị số mong muốn của tỉ lệ Lấy p = 0,122 (12,2% là tỷ lệ tương tác thuốc theo nghiên cứu của Nguyễn Quốc Hùng và cộng sự ở bệnh nhân đái tháo đường khảo sát tại Trung tâm y tế thị xã Vĩnh Châu [53]) d: Sai số tuyệt đối, chọn d = 0,04
Cỡ mẫu được tính: 257,19, Cỡ mẫu thực tế 258 mẫu.
Cụ thể như sau: Tiến hành thu thập đơn thuốc của bệnh nhân ĐTĐ típ 2 đến khám và điều trị tại phòng khám trong 6 tháng Số ngày thu thập số liệu là 5 ngày/tuần x 6 tuần 0 ngày Mỗi ngày chọn 258/30 ≈9 mẫu Kết quả lấy mẫu sau 6 tuần: Lấy đến khi đủ số mẫu là 258 mẫu.
Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ CÁC BIẾN SỐ TRONG NGHIÊN CỨU
Bảng 2.1 Các biến số trong nghiên cứu
Thông tin cần thu thập (biến số) Định nghĩa biến số Phân loại biến
Phương pháp thu thập Đặc điểm bệnh nhân
Tuổi Được tính theo tuổi dương lịch
(lấy năm ghi nhận từ hồ sơ trừ năm sinh) Có 4 giá trị.
+ ≥80 tuổi. Định tính Hồi cứu thông tin từ đơn thuốc
Giới tính Được phân thành 2 giới.
Nhị giá Hồi cứu thông tin từ đơn thuốc
Phần mềm quản lý trung tâm Quần thể nghiên cứu
Chọn đối tượng nghiên cứu theo tiêu chuẩn và mục tiêu nghiên cứu
Không đủ tiêu chuẩn nghiên cứu Đủ tiêu chuẩn nghiên cứu
Tổng hợp kết quả, và viết hoàn thành luận văn nghiên cứuNhập và xử lý số liệu
Thông tin cần thu thập (biến số) Định nghĩa biến số Phân loại biến
Số lượng bệnh mắc kèm Là số lượng bệnh mắc kèm được ghi nhận.
+0 bệnh +1 bệnh +2 bệnh +3 bệnh +4 bệnh +5 bệnh Định lượng
Hồi cứu thông tin từ đơn thuốc
Bệnh lý đi kèm Là bệnh lý đi kèm được ghi nhận.
+Tăng huyết áp + Trào ngược dạ dày thực quản + Rối loại lipid máu
+ Bệnh tim thiếu máu cục bộ + Viêm khớp Định danh
Hồi cứu thông tin từ đơn thuốc
Số lượng thuốc Là số lượng thuốc được ghi nhận.
+1 thuốc +2 thuốc +3 thuốc +4 thuốc +5 thuốc +6 thuốc +7 thuốc +8 thuốc Định lượng
Hồi cứu thông tin từ đơn thuốc
Thực trạng sử dụng thuốc điều trị trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2
Nhóm thuốc Ghi nhận các nhóm thuốc điều trị ĐTĐ típ 2 gặp trong đơn thuốc nghiên cứu
+Insulin +Biaguanid +Sulfonylure Định danh
Hồi cứu thông tin từ đơn thuốc
Hoạt chất Ghi nhận các hoạt chất có trong Định danh
Hồi cứu thông tin từ đơn
Thông tin cần thu thập (biến số) Định nghĩa biến số Phân loại biến
Phương pháp thu thập thuốc điều trị ĐTĐ típ 2 gặp trong đơn thuốc nghiên cứu.
+Insulin +Metformin +Gliclazid +Glimepirid thuốc
Phát đồ điều trị Tính tỷ lệ các phác đồ điều trị sử dụng trong đơn thuốc nghiên cứu, giá trị biến được thiết lập sau khi thu thập dữ liệu, gồm:
- Phác đồ đơn trị liệu: sử dụng 1 thuốc điều trị ĐTĐ trong đơn.
- Phác đồ đa trị liệu: sử dụng ≥ 2 thuốc điều trị ĐTĐ trong đơn +Insulin+metformin
+Metformin+gliclazid +Metformin + glimepirid Định danh
Hồi cứu thông tin từ đơn thuốc Đường dùng Là đường dùng thuốc được ghi nhận.
+Thuần tiêm +Thuần uống +Kết hợp tiêm và uống Định danh
Hồi cứu thông tin từ đơn thuốc
Liều dùng của bệnh nhân sử dụng insulin
Liều dùng insulin được ghi nhận.
+20 ui +25 ui +28 ui Định lượng
Hồi cứu thông tin từ đơn thuốc
Thông tin cần thu thập (biến số) Định nghĩa biến số Phân loại biến
+30 ui +35 ui +40 ui +44 ui +63 ui
Liều dùng của bệnh nhân sử dụng metformin
Liều dùng metformin được ghi nhận.
+1000 mg +1700 mg +2000 mg Định lượng
Hồi cứu thông tin từ đơn thuốc
Liều dùng của bệnh nhân sử dụng gliclazid
Liều dùng gliclazid được ghi nhận.
Hồi cứu thông tin từ đơn thuốc
Liều dùng của bệnh nhân sử dụng glimepirid
Liều dùng glimepirid được ghi nhận.
Hồi cứu thông tin từ đơn thuốc
Thời điểm sử dụng thuốc đái tháo đường típ 2
+Sáng +Sáng và chiều Định danh
Hồi cứu thông tin từ đơn thuốc
Cặp tương tác Các tương tác thuốc được ghi nhận.
+ Insulin +bisoprolol + Insulin+enalapril Định danh
Hồi cứu thông tin từ đơn thuốc
Thông tin cần thu thập (biến số) Định nghĩa biến số Phân loại biến
+ Insulin+losartan + Metformin+amlodipin + Metformin+bisoprolol
+ Metformin+dexamethason + Metformin+diltiazem + Metformin+enalapril
Số lượt tương tác Số lượt tương tác thuốc được ghi nhận.
Hồi cứu thông tin từ đơn thuốc
Các yếu tố liên quan đến tương tác thuốc trong nghiên cứu
Khảo sát tương tác thuốc của thuốc điều trị tương tác thuốc và các đặc điểm điều trị của bệnh nhân
Các yếu tố: Nhóm tuổi, giới tính, số bệnh kèm, số lượng thuốc.
Phân tích đơn biến và mô hình hồi quy logistic đa biến về các yếu tố liên quan
Dựa vào các dữ liệu được tính ra trước đó
Khảo sát yếu tố liên quan tương tác thuốc của thuốc điều trị đái tháo đường típ 2 và các bệnh mắc kèm
Các yếu tố: Tăng huyết áp, trào ngược dạ dày thực quản, rối loạn lipid máu, bệnh tim thiếu máu cục bộ, viêm khớp
Phâ n tích đơn biế n và mô
Dựa vào các dữ liệu được tính ra trước đó
Thông tin cần thu thập (biến số) Định nghĩa biến số Phân loại biến
Phương pháp thu thập thường gặp của bệnh nhân hìn h hồi quy logi stic đa biế n về các yếu tố liên qua n
Tương tác giữa các loại thuốc dùng để điều trị Việc tìm hiểu tương tác thuốc được thực hiện trên ít nhất hai phần mềm khác nhau Trong nghiên cứu này tác giả thực hiện dựa trên 3 phần mềm Micromedex, Medscape, Drug Với kết quả tổng hợp từ cả ba để đánh giá tương tác thuốc Dựa trên những phần mềm sau đây:
(1) Drug Interactions Checker (www.drugs.com) (DRUG) [54]
Drug Interactions Checker (www.drugs.com) (viết tắt là DRUG) là một trong những công cụ được sử dụng trong nghiên cứu này để đánh giá tương tác thuốc.
DRUG là một cơ sở dữ liệu trực tuyến miễn phí cung cấp thông tin về thuốc và tương tác thuốc Trang web drugs.com được vận hành bởi VertMarkets, Inc-một công ty cung cấp các giải pháp thông tin sức khỏe có trụ sở tại Mỹ.
Công cụ kiểm tra tương tác thuốc của DRUG cho phép nhập vào danh sách các loại thuốc mà bệnh nhân đang dùng, sau đó hệ thống sẽ tự động kiểm tra và cảnh báo các trường hợp có nguy cơ xảy ra tương tác thuốc Kết quả đưa ra bao gồm mức độ nghiêm trọng của tương tác (nhẹ/trung bình/nghiêm trọng), cơ chế tương tác và biện pháp xử trí
Như vậy, DRUG là công cụ hữu ích hỗ trợ đánh giá tương tác thuốc trong nghiên cứu này Kết quả tham khảo từ DRUG góp phần nâng cao độ tin cậy trong việc phát hiện các tương tác thuốc tiềm ẩn ở bệnh nhân Phân loại mức độ nặng của tương tác trong DRUG được thể hiện cụ thể ở Bảng 2.1.
Bảng 2.2 Phân loại mức độ nặng của tương tác trong DRUG [55]
Mức độ nặng của tương tác Ý nghĩa
Nghiêm trọng Sự kết hợp các loại thuốc này có thể gây ra biến chứng nguy hiểm hoặc đe dọa tính mạng Chỉ nên sử dụng đồng thời khi thực sự cần thiết và có giám sát chặt chẽ.
Trung bình Sự kết hợp có thể làm trầm trọng thêm tình trạng hiện tại hoặc gây ra tác dụng phụ mới Cần thận trọng khi sử dụng, theo dõi chặt chẽ và xem xét điều chỉnh liều lượng/thay đổi điều trị.
Nhẹ Sự kết hợp có thể gây ra tác dụng phụ nhẹ và không đe dọa tính mạng Tuy nhiên, vẫn cần lưu ý và theo dõi phản ứng bất lợi ở một số bệnh nhân.
(2) Multi-drug Interaction Checker (www.medscape.com) (MED) [54]
Multi-drug Interaction Checker (www.medscape.com) (viết tắt là MED) cũng là một công cụ được sử dụng để đánh giá tương tác thuốc trong nghiên cứu này.
MED là công cụ kiểm tra tương tác thuốc trực tuyến miễn phí được cung cấp bởi Medscape, một website cung cấp thông tin y tế uy tín của Mỹ Công cụ này cho phép nhập vào danh sách các thuốc mà bệnh nhân đang dùng, sau đó sẽ kiểm tra và cảnh báo các tương tác thuốc có thể xảy ra Kết quả bao gồm mức độ nghiêm trọng của tương tác, bản chất và cơ chế của tương tác.
MED cung cấp thông tin khoa học và cập nhật về tương tác thuốc, góp phần nâng cao độ tin cậy trong việc phát hiện các tương tác thuốc tiềm ẩn cho nghiên cứu Như vậy, MED là một trong những công cụ hỗ trợ quan trọng trong việc đánh giá tương tác thuốc cho nghiên cứu này Phân loại mức độ nặng của tương tác được thể hiện cụ thể trong Bảng 2.2.
Bảng 2.3 Phân loại mức độ nặng của tương tác trong MED [55]
Mức độ nặng của tương tác Ý nghĩa
Chống chỉ định Việc sử dụng đồng thời các loại thuốc này có thể gây ra phản ứng đe dọa tính mạng hoặc tử vong Cần tránh hoàn toàn.
Nghiêm trọng Sự kết hợp các loại thuốc này có thể dẫn đến biến chứng nghiêm trọng hoặc đe dọa tính mạng Chỉ nên dùng nếu lợi ích vượt trội so với rủi ro.
Giám sát chặt chẽ Sự kết hợp có thể làm trầm trọng thêm bệnh hoặc dẫn tới tác dụng phụ nghiêm trọng Cần theo dõi sát sao và xem xét điều chỉnh liều lượng/chế độ điều trị.
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP, ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
Dữ liệu được thu thập từ hồ sơ bệnh án của các bệnh nhân tại Trung tâm Y tế huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng, thông qua một bảng thu thập dữ liệu đã được chuẩn bị trước.
Chọn lọc các đơn thuốc theo tiêu chí đã định, để đảm bảo rằng chúng phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.
Tác giả của luận văn chịu trách nhiệm thu thập dữ liệu.
2.4.4 Kiểm soát lỗi trong quá trình thu thập dữ liệu
Các sai sót có thể xảy ra khi cán bộ điều tra tự điền và ghi chép thông tin từ khảo sát Để khắc phục điều này, người thu thập dữ liệu cần phải làm thử nghiệm trước khi tiến hành chính thức, và phải hiểu rõ nội dung cần thu thập, các lỗi có thể xảy ra trong quá trình thu thập, và phải cẩn thận và chính xác khi thu thập dữ liệu để tránh nhầm lẫn.
Sau khi thu thập, dữ liệu được nhập vào phần mềm Microsoft Office Excel 2016.Phân tích và xử lý dữ liệu sau đó được thực hiện bằng phần mềm SPSS 26.0.
ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu đã được sự chấp thuận của Ban lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện CùLao Dung, tỉnh Sóc Trăng Tất cả thông tin đối tượng nghiên cứu được mã hóa, bảo mật và chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1.1 Đặc điểm nhân khẩu học
Bảng 3.1 dưới đây trình bày về sự phân chia giữa nam và nữ, với thông tin cụ thể về tần số và tỷ lệ phần trăm của mỗi nhóm.
Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính (n%8)
Giới tính Tần số Tỷ lệ (%)
Nhận xét: Trong nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân giới tính nữ là 66,7% cao hơn tỷ lệ giới tính nam với 33,3%.
Bảng 3.2 dưới đây trình bày thông tin chi tiết về phân bố độ tuổi của 258 bệnh nhân tham gia trong nghiên cứu Bảng này được chia thành bốn nhóm tuổi khác nhau: từ 18-39, 40-59, 60-79 và những người từ 80 tuổi trở lên Ngoài ra, bảng còn ghi chép tuổi nhỏ nhất, tuổi lớn nhất và tuổi trung bình của mẫu nghiên cứu.
Bảng 3.2 Đặc điểm nhóm tuổi (n%8)
Nhóm tuổi Tần số Tỷ lệ (%)
Nhận xét: Nghiên cứu có độ tuổi trung bình là 64,55±11,20, bệnh nhân nhỏ tuổi nhất là 36 và lớn tuổi nhất là 92 Trong đó nhóm tuổi từ 60-79 có tỷ lệ cao nhất với
57,0%, kế đến nhóm tuổi từ 40-59 tuổi với 30,6%, nhóm từ 80 tuổi trở lên với 10,5%, tỷ lệ nhóm tuổi từ 18-39 là thấp nhất với 1,9%
3.1.2 Đặc điểm về bệnh mắc kèm trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2 trong nghiên cứu
Bảng 3.3 trình bày về đặc điểm bệnh mắc kèm trong mẫu nghiên cứu, bao gồm
258 đối tượng tham gia Bảng này phân loại số lượng bệnh mắc kèm mà mỗi đối tượng có, từ 1 đến 5 bệnh khác nhau, và cung cấp thông tin về tần số cũng như tỷ lệ phần trăm cụ thể Ngoài ra, bảng còn ghi chú số lượng bệnh trung bình mà mỗi đối tượng mắc phải.
Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh mắc kèm của đối tượng nghiên cứu (n%8)
Bệnh mắc kèm Tần số Tỷ lệ (%)
Nhận xét: Nghiên cứu ghi nhận bệnh mắc kèm trung bình là 2,97±0,98, tỷ lệ bệnh nhân có 3 bệnh mắc kèm là cao nhất với 36,0%, kế đến là 2 bệnh mắc kèm với 29,5%, bệnh nhân có 4 bệnh mắc kèm chiếm 24,8%, có 5 bệnh mắc kèm chiếm 5,4% và chỉ có 1 bệnh mắc kèm chiếm 3,9% và có tỷ lệ thấp nhất là không có bệnh mắc kèm với 0,4%
Hình 3.1 Biểu đồ đặc điểm bệnh mắc kèm
Nhận xét: Nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ bệnh nhân có nhiều hơn 2 bệnh kèm có 171 bệnh nhân chiếm 66,3% cao hơn so với nhóm có 2 bệnh kèm hoặc ít hơn 87 bệnh nhân chiếm 33,7%
Bảng 3.4 trình bày về các bệnh mắc kèm trong mẫu nghiên cứu, bao gồm 258 đối tượng Bảng này liệt kê các bệnh thường gặp như tăng huyết áp, bệnh tim thiếu máu cục bộ, rối loạn lipid, trào ngược dạ dày thực quản và viêm khớp, cùng với tần số và tỷ lệ phần trăm mà mỗi bệnh xuất hiện trong mẫu nghiên cứu.
Bảng 3.4 Các bệnh mắc kèm thường gặp trên bệnh nhân (n%8)
Bệnh lý đi kèm Tần số Tỷ lệ (%)
Trào ngược dạ dày thực quản 98 38,0
Bệnh tim thiếu máu cục bộ 74 28,7
Nhận xét: Trong số các bệnh nhân nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhân có bệnh lý tăng huyết áp mắc kèm là lớn nhất chiếm 43,4% tiếp theo là trào ngược dạ dày thực quả với38,0%, rối loạn lipid máu với 37,6%, bệnh tim thiếu máu cục bộ là 28,7% và tỷ lệ thấp nhất là mắc bệnh viêm khớp chiếm 7,4%.
3.1.3 Đặc điểm về số lượng thuốc của bệnh nhân trong nghiên cứu
Bảng 3.5 mô tả phân bố số lượng thuốc trên mỗi đơn thuốc trong mẫu nghiên cứu, bao gồm 258 đối tượng Bảng này cung cấp thông tin chi tiết về tần số và tỷ lệ phần trăm của các đơn thuốc chứa từ 1 đến 8 loại thuốc khác nhau Ngoài ra, bảng còn trình bày số lượng thuốc trung bình trên mỗi đơn thuốc.
Bảng 3.5 Đặc điểm số lượng thuốc trên đơn thuốc của đối tượng nghiên cứu (n%8)
Số lượng thuốc/ đơn thuốc Tần số Tỷ lệ (%)
Nhận xét: Trung bình số thuốc trong mỗi đơn thuốc là 5,44±1,10 Tỷ lệ đơn thuốc có 5 thuốc là cao nhất với 37,6%, kế đến là 6 thuốc với 34,9%, 7 thuốc là 11,2%,đơn thuốc có 4 thuốc là 10,5%, đơn thuốc có 8 thuốc chiếm 2,3%, đơn thuốc có 2 thuốc chiếm 1,9%, đơn thuốc có 3 thuốc chiếm 1,2%.
>5 thuốc ≤5 thuốc Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ đơn thuốc lớn 5 và từ 5 thuốc trở xuống
Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân dùng nhiều hơn 5 loại thuốc trên đơn có 125 đơn chiếm 48,4% nhỏ hơn so với nhóm dùng 5 loại thuốc hoặc ít hơn với 133 đơn chiếm51,6%.
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2
3.2.1 Danh mục các thuốc điều trị ĐTĐ típ 2 gặp trong nghiên cứu
Bảng 3.6 trình bày về các thuốc điều trị đái tháo đường típ 2 trong mẫu nghiên cứu, bao gồm 258 đối tượng Cùng với tần số và tỷ lệ phần trăm mà mỗi bệnh xuất hiện trong mẫu nghiên cứu.
Bảng 3.6 Đặc điểm các loại thuốc bệnh nhân sử dụng (n%8)
Nhóm thuốc Hoạt chất Tần số Tỷ lệ (%)
Nhận xét: Các thuốc điều trị ĐTĐ típ 2 gặp trong mẫu nghiên cứu gồm các nhóm biguanid, sulfonylure và insulin Trong đó, insulin chiếm 7,0% metformin là thuốc được sử dụng nhiều nhất với 84,1%, gliclazid 34,5% và 34,9%.
3.2.2 Tỷ lệ sử dụng các phác đồ điều trị trong mẫu nghiên cứu
Bảng 3.7 Các phác đồ điều trị ĐTĐ típ 2 áp dụng trong mẫu nghiên cứu (n%8)
Nhóm thuốc Hoạt chất Tần số Tỷ lệ (%) Đơn trị 102 39,5
Sulfonylure Gliclazid 28 10,9 Đa trị 2 thuốc 156 60,5
Kết quả nghiên cứu cho thấy có tất cả 06 kiểu phác đồ được áp dụng trong đó có
3 kiểu đơn trị liệu và 3 kiểu đa trị liệu
Các phác đồ đa trị liệu chiếm 60,5%, trong đó metformin+glimepirid chiếm tỷ lệ cao nhất với 34,9%, metformin+gliclazid chiếm 23,6%, insulin+metformin chiếm tỷ lệ thấp với 1,9%.
Phác đồ đơn trị liệu chiếm 39,5%, trong đó metformin chiếm tỷ lệ cao nhất với 23,6%, gliclazid 10,9% và insulin chiếm 5,0%,
3.2.3 Đường dùng thuốc điều trị đái tháo đường trong mẫu nghiên cứu
Bảng 3.8 Đường dùng thuốc điều trị đái tháo đường (n%8) Đường dùng Tần số Tỷ lệ (%)
Kết hợp tiêm và uống 5 1,9
Nhận xét: Hầu hết các bệnh nhân sử dụng thuốc đái tháo đường típ 2 chỉ bằng đường uống với 93,0%, kế đến là thuần tiêm với 5,0%, kết hợp tiêm và uống có 1,9%.
3.2.4 Liều sử dụng các thuốc điều trị đái tháo đường típ 2 trong nghiên cứu
Các Bảng 3.9, Bảng 3.10, Bảng 3.11, Bảng 3.12 trình bày liều lượng sử dụng trong ngày của các thuốc điều trị đái tháo đường trong nghiên cứu là insulin, metformin, gliclazid, glimepirid Cùng với tần số và tỷ lệ phần trăm mà mỗi bệnh xuất hiện trong mẫu nghiên cứu.
Bảng 3.9 Liều dùng insulin trong ngày (n)
Liều dùng ui Tần số Tỷ lệ (%)
Nhận xét: Trong 18 bệnh nhân sử dụng insulin có 27,8% bệnh nhân sử dụng liều
25 ui chiểm tỷ lệ cao nhất Kế đến là liều 63 ui với 16,7% Các liều khác chiếm tỷ lệ thấp.
Bảng 3.10 Liều dùng metformin trong ngày (n!7)
Liều dùng (mg) Tần số Tỷ lệ (%)
Nhận xét: Trong 217 bệnh nhân sử dụng metformin có tới 53,5% sử dụng liều
1000 mg trong ngày chiếm tỷ lệ cao nhất Kế đến là liều 1700 mg với 31,8%, và liều
2000 mg chiếm tỷ lệ thấp với 14,7%.
Bảng 3.11 Liều dùng gliclazid trong ngày (n)
Liều dùng (mg) Tần số Tỷ lệ (%)
Nhận xét: Trong 89 bệnh nhân sử dụng gliclazid có 66,3% tỷ lệ sử dụng liều 30 mg cao hơn so với tỷ lệ bệnh nhân sử dụng liều 60 mg trên ngày là 33,7%.
Bảng 3.12 Liều dùng glimepirid trong ngày (n)
Liều dùng (mg) Tần số Tỷ lệ (%)
Nhận xét: Liều dùng glimepirid chỉ có liều 4 mg trên ngày chiếm 100,0% bệnh nhân sử dụng glimepirid.
3.2.5 Thời điểm sử dụng thuốc đái tháo đường típ 2 trong nghiên cứu
Bảng 3.13 trình bày thời điểm sử dụng từng loại thuốc đái tháo đường típ 2 của bệnh nhân là insulin, metformin, gliclazid, glimepirid Cùng với tần số và tỷ lệ phần trăm mà mỗi bệnh xuất hiện trong mẫu nghiên cứu.
Bảng 3.13 Thời điểm sử dụng thuốc đái tháo đường típ 2 trong nghiên cứu (n%8)
Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ
Nhận xét: Các bệnh nhân sử dụng thuốc insulin, metformin, glimepirid đều được sử dụng cả sáng và chiều Còn các bệnh nhân sử dụng gliclazid đều chỉ sử dụng vào buổi sáng.
TƯƠNG TÁC THUỐC CỦA THUỐC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 TRONG NGHIÊN CỨU
Sau khi tiến hành phân tích tương tác thuốc trên 258 đơn thuốc điều trị đái tháo đường típ 2, ghi nhận được 15 cặp tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng được đồng thuận bởi các CSDL sử dụng trong nghiên cứu và trình bày ở Bảng 3.14 như sau:
Bảng 3.14 Tương tác thuốc của các thuốc điều trị đái tháo đường típ 2 có ý nghĩa lâm sàng gặp trong nghiên cứu (n%8)
Mức độ tương tác theo các CSDL Mức độ đồng thuận Drugs Medscape Micromedex
2 Glimepirid+ciprofloxacin NT GSCC NT 3/3
3 Glimepirid+enalapril TB GSCC TB 3/3
4 Glimepirid+hydrochlorothiazid TB Nhẹ NT 3/3
6 Insulin+enalapril TB GSCC TB 3/3
7 Insulin+losartan TB GSCC TB 3/3
10 Metformin+ciprofloxacin TB GSCC NT 3/3
11 Metformin+dexamethason TB Nhẹ TB 3/3
14 Metformin+hydrochlorothiazid TB Nhẹ TB 3/3
15 Metformin+levofloxacin TB GSCC NT 3/3
Nhận xét: Tổng cộng trong nghiên cứu xuất hiện 15 tương tác có YNLS với sự đồng thuận của ít nhất 2 CSDL Có 9 cặp tương tác được sự đồng thuẩn của cả 3CSDL là glimepirid+ ciprofloxacin, glimepirid+ enalapril, glimepirid+ hydrochlorothiazid, insulin+enalapril, insulin+losartan, metformin+ciprofloxacin,metformin+dexamethason, metformin+hydrochlorothiazid, metformin+levofloxacin.
Trong đó có 4 cặp được CSDL Micromedex đánh giá là nghiêm trọng là glimepirid+ciprofloxacin, glimepirid+hydrochlorothiazid, metformin+ ciprofloxacin, metformin+levofloxacin.
Bảng 3.15 Hậu quả của các cặp tương tác của thuốc điều trị đái tháo đường típ 2 trong nghiên cứu (n%8)
Cặp tương tác Hậu quả Tần số
Glimepirid+bisoprolol Tăng nguy cơ hạ đường huyết 5 1,9 Glimepirid+ciprofloxacin Tăng nguy cơ hạ đường huyết 2 0,8 Glimepirid+enalapril Tăng nguy cơ hạ đường huyết 5 1,9 Glimepirid+hydrochlorothiazid Giảm hiệu quả của glimepirid 3 1,2 Insulin +bisoprolol Tăng nguy cơ hạ đường huyết 1 0,4 Insulin+enalapril Tăng nguy cơ hạ đường huyết 1 0,4 Insulin+losartan Tăng nguy cơ hạ đường huyết 3 1,2 Metformin+amlodipin Giảm hiệu quả của metfomin 29 11,2 Metformin+bisoprolol Tăng nguy cơ hạ đường huyết 5 1,9 Metformin+ciprofloxacin Tăng nguy cơ hạ đường huyết 2 0,8 Metformin+dexamethason Giảm hiệu quả của metfomin 3 1,2
Metformin+diltiazem Tăng tác dụng và tác dụng phụ của metformin.
Metformin+enalapril Tăng nguy cơ hạ đường huyết 11 4,3 Metformin+hydrochlorothiazid Giảm hiệu quả của metfomin 3 1,2 Metformin+levofloxacin Tăng nguy cơ hạ đường huyết 2 0,8
Nhận xét: Cặp tương tác metformin+amlodipin có tỷ lệ cao nhất với11,2%, kế đến là metformin+enalapril với 4,3%, các thuốc glimepirid+bisoprolol, glimepirid+enalapril, metformin+bisoprolol có cùng tỷ lệ 1,9%, các cặp thuốc glimepirid+hydrochlorothiazid, insulin+losartan, metformin+dexamethason, metformin+hydrochlorothiazid có tỷ lệ 1,2% Các cặp thuốc khác có đều có tỷ lệ thấp dưới 1,0%
Bảng 3.16 Số lượt tương tác thuốc của thuốc điều trị đái tháo đường típ 2 trong đơn thuốc (n%8)
Số lượt tương tác Tần số Tỷ lệ (%)
Nhận xét: Đa số các đơn thuốc trong nghiên cứu không có tương tác của thuốc điều trị đái tháo đường típ 2 với các thuốc khác chiếm 78,7% Đơn thuốc có 1 cặp tương tác chiếm 13,2%, 2 cặp tương tác là 8,1%.
Có tương tác thuốc Không có tương tác thuốc
Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ tương tác thuốc của thuốc điều trị đái tháo đường típ 2
Nhận xét: Trong nghiên cứu số đơn có tương tác thuốc là 55 đơn thuốc chiếm
21,3% thấp hơn những đơn không có tương tác với 203 đơn thuốc chiếm 78,7%.
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG NGHIÊN CỨU
Bảng 3.17 trình bày về kết quả của việc khảo sát tương tác thuốc trong điều trị đái tháo đường típ 2 và mối liên quan của nó với các đặc điểm điều trị của 258 bệnh nhân Bảng này phân tích và so sánh các yếu tố như nhóm tuổi (chia thành nhóm ≥60 tuổi và nhóm