“Sử dụng hợp lý” tiếng anh: Fair use là một nguyên tắc cơ bản trong pháp luật sở hữu trí tuệ, cho phép mọi người sử dụng tác phẩm không cần sự cho phép của tác giả hay chủ sở hữu tác phẩ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT TP HCM
00
KHOA: QUAN TRI LỚP: QTL45B2
NHÓM: 4 MÔN HỌC: LUẠT SỞ HỮU TRÍ TUẸ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
TP HỖ CHÍ MINH BUỔI THẢO LUẠN THỨ HAI QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ
NĂM 2023
Trang 2DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 3
A NGi dung thao IUAN tai ae 1
phẩm đã được chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc
phân phối” Anh/chị hiểu như thế nào về quy định này L- óc nen ng 4 3 Phân tích mối liên hệ giữa quyên tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả 4
A.2 BAL tap ceeceecceccseccecssecseccoeecuecoessecsuceasssuesuecsuesasssassssesucssessueesucsasesecsuessucssecsucsneceneenecese 5
1 Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả trong vụ việc Truyện tranh Thần Đồng Đất Việt và đánh giá các vấn đề pháp lý saU: - L2 2111212211151 1211 0 111211111 5 2 Khi được yêu cầu cho ví dụ về 1 trường hợp chủ sở hữu quyền tác giả không đồng thời là tác giả của tác phẩm, bạn Linh cho ví dụ như sau: A là một hoa sĩ nổi tiếng, A tự bỏ công sức, chỉ phí để vẽ một bức tranh và được nhiều người yêu thích
Sau đó một người yêu tranh của A tên là B đã mua lại bức tranh đó của A và mang về nhà treo Trong trường hợp này, khi A chưa bán bức tranh đi thì A vừa là tác giả
vừa là chủ sở hữu quyền tác giả của bức tranh Khi A đã bán bức tranh đó cho B thì
A vẫn là tác giả nhưng chủ sở hữu quyền tác giả của bức tranh lúc này là B Hãy tìm điểm sai trong ví dụ của bạn Lỉnh - - cá cv 1 11 91 1 110 1 ng HH nang 7 So sánh các quy định về bảo hộ quyền tác giả trong Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành và Hiệp định EVFTA Cho biết những nội dung nào của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam chưa tương thích với Hiệp định EVFTA 2.1112 222nnnne2 8
Trang 4HẸ THỐNG CÁC CÂU HỎI THẢO LUẠN A Nội dung thảo luận tại lớp
A.1 Lý thuyết 1 Nguyên tắc “sử dụng hợp lý” (“fair use”) là gì? Tìm hiểu quy định của pháp luật nước ngoài về vấn đề này và so sánh với các quy định hiện hành của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam?
“Sử dụng hợp lý” (tiếng anh: Fair use) là một nguyên tắc cơ bản trong pháp
luật sở hữu trí tuệ, cho phép mọi người sử dụng tác phẩm không cần sự cho phép của tác giả hay chủ sở hữu tác phẩm mà vẫn có quyền sử dụng tác phẩm trong trong một số trường hợp nhất định Trong pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện nay, không có quy định mức độ cụ thể được xem là sử dụng hợp lý Tuy nhiên, có những trường hợp sau đây được coi là ngoại lệ của quyền tác giả:
+ Những trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không
phải trả tiền (Điều 25, Điều 25a Luật Sở hữu trí tuệ)
+ Những trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không xin phép nhưng phải
trả tiền (Điều 2ó Luật Sở hữu trí tuệ)." - Có thể nói, “fair use”/“fair dealing” là một khái niệm “cũ người mới ta” trong pháp luật vê quyền tác giả, vì chúng đã có từ lâu trong luật pháp nhiều nước Như thế
nào là “hợp lý” không phải một câu hỏi dễ trả lời Sau đây, em sẽ phân tích khái niệm
“fair dealing” của Vương quốc Anh và so sánh với luật pháp Việt Nam
- Tại sao lại đưa các điều luật 25, 25a, 2ó, 32, 33 để minh họa cho ngtac sử dụng hợp lý mặc dù luật ko có quy định?
>> Dựa trên khái niệm, bảo hộ quyền tác giả có thời hạn sử dụng hợp lý là không cần xin phép tác giả nhưng vẫn sử dụng được tác phẩm thì so với luật VN có 1
số ngoại lệ 1 Pang Quynh (2021), “Thế nào là “Sử dụng hợp lý” (Fair use) trong pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam?”,
[https://phapluatbanquyen.phaply.vn/the-nao-la-su-dung-hop-ly-fair-use-trong-phap-luat-so-huu-tri-tue-viet-nam- a466.html/#:~:text=Nh%C6%B0%20v%E 1 %BA%A Dy%2C%20nguy%C3%A An%20t%E1%BA%AFe
%20%E2%80%9ICS ME 1%BB%AD m%E1%BB%9I9t%20e%C3%A Lch%20kh%C3 %B4ng%20ph%C3%BI%20h
Trang 5Fair dealing theo quy định của Vương quốc Anh - Đầu tiên phải khẳng định rằng, “fair dealing” chưa bao giờ được định nghĩa trong Đạo luật Bản quyền, kiểu dáng và sáng chế năm 1988 của Vương quốc Anh (Copyright, Designs and Patents Act 1988 - CDPA 1988) Thay vao d6, CDPA 1988 giới han chat ché “fair dealing” trong các trường hợp sau: ï) Nghiên cứu hay học tập phục
vụ cho mục đích cá nhân, ïi) Phê bình, đánh giá, trích dẫn và đưa tin, ïii) Biếm hoa, nhai lại hoặc chế nhạo, iv} Minh họa để hướng dẫn cho mục đích giáo dục
-_ Việc đưa ra một danh sách đóng như vậy có nghĩa rằng, chỉ có những hành vi
được liệt kê bên trên mới được xem là “fair dealing” Néu viée sử dụng có thể hợp lý
nhưng cho một mục đích không được quy định trong CDPA 1988 hoặc một mục đích hợp lý chung chung, các quy định về “fair dealing” sẽ không được áp dụng Cách tiếp cận này hoàn toàn trái ngược với ngoại lệ “fair use” ở Mục 107 của Đạo luật Bản quyền
Hoa Kỳ khi Mục 107 đưa ra 4 yếu tố để thẩm phán đánh giá liệu việc sử dụng tác phẩm
bảo hộ không xỉn phép có được xem là ngoại lệ hay không
- Một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến việc đánh giá tính “hợp lý” như mức độ sử
dụng tác phẩm được bảo hộ nhiều hay ít, hành vỉ sử dụng tác phẩm, hậu quả của việc sử dụng, liệu rằng tác phẩm đã được công bố hay chưa, người sử dụng đã có được tác phẩm như thế nào, động cơ của việc sử dụng, và liệu rằng mục đích sử dụng có thể đạt được bằng cách khác hay không Tuy nhiên, vai trò của các yếu tố sẽ thay đổi tùy trường hợp
So sánh với quy định về “sử dụng hợp lý” theo pháp luật Việt Nam -_ Tại Việt Nam, “sử dụng hợp lý” được áp dụng cho:
i) nghiên cứu khoa học, học tập của cá nhân và không nhằm mục đích thương mại,
ii) minh họa trong bài giảng, ấn phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng nhằm mục đích giảng dạy,
iii) trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận, giới thiệu
Trang 6hoặc mỉnh họa trong tác phẩm của mình; để viết báo sử dụng trong ấn phẩm định kỳ; trong chương trình phát sóng, phim tài liệu
- _ So sánh với quy định của CDPA 1988, ta nhận thấy có 2 điểm giống nhau Đó là, cả hai đều yêu cầu việc sử dụng “phải thông tin về tên tác giả và nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm” theo ngôn ngữ của Điều 25.1 hay phải có “sự thừa nhận đầy đủ” theo ngôn ngữ của CDPA 1988 đối với việc sử dụng Quy định này tuân thủ Điều 10.3 của Công ước Berne Bên cạnh đó, cả hai đều có quy định rất rõ ràng và không gây nhiều
tranh cãi về nghiên cứu khoa học và học tập phục vụ cho mục đích cá nhân Điều này
chứng tỏ cả Việt Nam lẫn Vương quốc Anh đều coi trọng và tạo điều kiện cho nghiên cứu khoa học phát triển
- _ Tuy nhiên, các điểm khác nhau giữa hai bên khá nhiều: + Một là, Việt Nam không quy định “biếm hoa, nhại lại hoặc chế nhạo” là một hành vi “sử dụng hợp lý”
+ Hai là, CDPA 1988 cho phép “sự thừa nhận đầy đủ” về tên tác giả và xuất xứ tác
phẩm được miễn thực hiện vì lý do thực tế hoặc lý do khác Ngược lại, Việt Nam không có ngoại lệ tương đương
+ Ba là, CDPA 1988 quy định “minh hoạ để hướng dẫn” phục vụ cho “mục đích
giáo dục”, bao gồm “đặt câu hỏi thi, truyền đạt câu hỏi cho học sinh và trả lời các câu
hỏi” Hơn nữa, bất cứ điều khoản hợp đồng nào hạn chế việc sử dụng nêu trên sẽ bị
coi là vô hiệu Trong khi đó, quy định tương đương ở Việt Nam bị giới hạn ở “mục đích
giảng dạy” và loại hình tác phẩm được sử dụng chỉ bao gồm “cuộc biểu diễn, bản ghi
âm, ghi hình, chương trình phát sóng” Chưa kể, quy định còn yêu cầu bảo đảm “chỉ
người học và người dạy trong buổi học đó có thể tiếp cận tác phẩm này” Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng tài liệu và tính đến điều kiện kinh tế - xã hội của nước
ta, “mục đích giảng dạy” nên được hiểu theo nghĩa rộng hơn, không chỉ bao gồm hoạt động giảng bài tại lớp mà còn các hoạt động giáo dục khác, kể cả hoạt động ngoại khoá Thêm vào đó, loại hình tác phẩm sử dụng nên được quy định mở để đảm bảo
Trang 7quyền tiếp cận kiến thức của học sinh - sinh viên và cho phép giáo viên/giảng viên
đứng lớp đa dạng hoá hoạt động giảng dạy
+ Bốn là, Luật SHTT Việt Nam không có quy định riêng về “sử dụng hợp lý” cho
mục đích đưa tin mà thay vào đó cho phép “trích dẫn hợp lý” cho việc viết báo Ngược lại, Vương quốc Anh quy định rõ ràng cho việc đưa tin, bảo đảm lợi ích mà ở đó tự do ngôn luận là một thành phần quan trọng Một điểm thú vị cần lưu ý là hình ảnh không
được xem là “sử dụng hợp lý” cho đưa tin Điều này dựa trên lợi ích kinh tế của các
nhiếp ảnh gia vì họ chỉ có thể kiếm được lợi nhuận bằng cách bán toàn bộ bức ảnh Khác với văn chương, chúng ta có thể trích xuất một đoạn ngắn, thậm chí một vài từ nhưng vẫn truyền tải được thông điệp Trong khi đó, một bức ảnh được sử dụng cho một tờ báo hoặc một chương trình phát sóng, nó thường là toàn bộ Áp dụng ngoại lệ
đối với hình ảnh sẽ tước đi nguồn thu nhập quan trọng nhất của các nhiếp ảnh gia.? 2 Điểm b khoản 3 Điều 20 là một quy định hoàn toàn mới được bổ sung bởi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 Theo đó, chủ sở hữu quyền tác giả không có quyền ngăn cấm tổ chức, cá nhân khác thực hiện hành vi “phân phối lần tiếp theo, nhập khẩu để phân phối đối với bản gốc, bản sao tác phẩm đã được chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc phân phổi” Anh/chị hiểu như thế nào về quy định này
- - Quyền phân phối bản gốc hoặc bản sao tác phẩm là quyền của chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện bằng bất kỳ hình thức, phương tiện kỹ thuật nào mà công chúng có thể tiếp cận được để bán, cho
thuê hoặc các hình thức chuyển nhượng khác bản gốc hoặc bản sao tác phẩm Tuy
nhiên, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 đã quy định 2 trường hợp ngoại lệ chủ sở hữu quyền tác giả không có quyền ngăn cấm tổ chức, cá
nhân khác thực hiện hành vi được quy định tại khoản 3 Điều 20 của Luật này
? Lê Vũ Vân Anh (2022), “Quy định về “sử dụng hợp lý” tác phẩm: Góc nhìn so sánh từ pháp luật Vương quốc Anh
và Viét Nam”, [https://vjst.vn/vn/tin-tuc/68 15/quy-dinh-ve-su-dung-hop-ly-tac-pham goc-nhin-so-sanh-tu-phap- luat-vuong-quoc-anh-va-viet-nam.aspx] (truy cập ngày 05/9/2023)
Trang 8- — Theo đó, nếu một tổ chức, cá nhân khác thực hiện hành vỉ phân phối lần tiếp theo, nhập khẩu để phân phối đối với bản gốc, bản sao tác phẩm đã được chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc phân phối thì chủ sở hữu quyền
tác giả không có quyền ngăn cấm tổ chức, cá nhân khác thực hiện Bởi vì chủ sở hữu
quyền tác giả đã được nhận một khoản tiền tương xứng từ các tổ chức, cá nhân khác
để cho phép việc sao chép và phân phối bảo sao tác phẩm đến công chúng, nên họ không có quyền kiểm soát việc lưu hành các bản sao này trên thị trường
- Tại sao tác giả không có quyền ngăn cấm phân phối lại? Phân phối là quyền tài sản
- Chủ sở hữu tác 3 Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả - Khoản 2 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ quy định: “Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu” Như vậy, chủ thể của quyền tác giả gôm tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả
- Khoản 3 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ: “Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau đây gọi là quyền liên quan) là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi
âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tỉnh mang chương trình được mã
hóa” Có thể hiểu, những chủ thể được sở hữu quyền liên quan này khi họ thực hiện một cuộc biểu diễn, hoặc tổ chức một buổi biểu diễn, buổi ghi hình, ghi âm
-_ Mối liên hệ này thể hiện ở:
© Th nhất: quyền liên quan được hình thành trên cơ sở sử dụng các tác phẩm
được bảo hộ quyền tác giả Những chủ thể liên quan phải dựa trên các tác phẩm gốc của chủ sở hữu quyền tác giả để truyền đạt nội dung đến công chúng Tức là các chủ
thể quyền liên quan chỉ được phát sinh khi họ có sử dụng các tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả VD: để biểu diễn một bài hát thì bắt buộc phải có bài hát, tức là quyền liên quan sẽ phát sinh dựa trên cơ sở sử dụng tác phẩm đã có, phải tồn tại tác phẩm
được bảo hộ quyền tác giả thì từ đó mới phát sinh quyền liên quan
Trang 9+ Quyền tác giả và quyền liên quan có thể đồng thời xuất hiện
+ Thứ hai: các chủ thể quyền liên quan đóng vai trò cầu nối, là trung gian cho việc truyền tải tác phẩm Trung gian giữa tác giả với công chúng Chủ thể đó bao gồm người
biểu diễn, tổ chức cá nhân là chủ sở hữu quyền liên quan, nhà sản xuất bản ghi 4m, ghi hình, tổ chức phát sóng VD: đạo diễn Trấn Thành là chủ sở hữu của 1 tác phẩm điện ảnh “Nhà bà Nữ” thì phải cần có các diễn viên để đảm nhận vai diễn trong tác phẩm
điện ảnh đó thì giá trị của tác phẩm mới truyền tải đến khán giả một cách xuất sắc + Thứ ba: quyền liên quan đến quyền tác giả chỉ được bảo hộ với điều kiện là không được gây phương hại đến quyền tác giả (khoản 4 Điều 17 Luật SHTT) Chủ thể của quyên liên quan muốn thực hiện quyền liên quan của mình thì phải xin phép (khoản 2 Điều 20 Luật SHTT), phải được sự đồng ý của chủ sở hữu quyên tác giả đối với tác phẩm đó, sẽ bị coi là gây phương hại đến quyền liên quan tác giả nếu như không có
sự xin phép của chủ sở hữu
- Nha sx ghi 4m ghi hình: quyền tài sản: điều 30 - Tác phẩm ntn sẽ được bảo hộ quyền tác giả: 4 điều kiện: không trái đạo đức xã
hội pháp luật, được định hình, không thuộc các trường hợp không được bảo hộ,
có tính nguyên gốc + Thời hạn bhaqtg: điều 27
- Pkchung: 3 chung
- _ Ðk bảo hộ quyền liên quan: 5 dk không trái đạo đức xã hội, pháp luật, không gây
phương hại đến tác giả + thời hạn: điều 34
Trang 10- Theo khoản 1 Điều ó và điểm a khoản 1 Điều 14 Luật SHTT thì truyện tranh Thần Đồng Đất Việt được bảo hộ quyền tác giả
- Để được bảo hộ: nêu 4 điều kiện
- Truyện tranh “Thần Đồng Đất Việt” do chính tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao
động trí tuệ của mình mà không sao chép từ bất kỳ ai, đồng thời tác phẩm cũng được
định hình dưới một hình thức vật chất nhất định là truyện tranh “Thần Đồng Đất Việt”
thể hiện qua các nhân vật trong truyện và chữ viết Tác phẩm không thuộc các trường
hợp không được bảo hộ theo Điều 15 Luật SHTT - CSPL: khoản 1 Điều 6, điểm a khoản 1 Điều 14 Luật SHTT
b} Xác định tác giả và chủ sở hữu của hình thức thể hiện của các nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo trong bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt?
-_ Căn cứ theo Khoản 1 Điều 13 và Khoản 1 Điều 14 Luật SHTT thì Tác giả là người
trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học
Vì vậy, ông Lê Linh là tác giả của bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt Đồng thời cũng
là tác giả của 4 hình tượng nhân vật là Trạng Tí, Sửu Eo, Dần Béo, Cả Mẹo Do ông Lê Linh là người đã trực tiếp sáng tạo ra các nhân vật bằng trí tuệ của mình mà không có sự sao chép từ các tác phẩm khác và được thể hiện dưới dạng vật chất nhất định hình
đó là bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt
- Bà Mỹ Hạnh: chủ công ty: đóng góp ý tưởng nhưng ý tưởng không được bảo hộ
-_ Theo quy định tại Điều 39 Luật SHTT thì chủ sở hữu của hình thức thể hiện của các nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dần Béo, Cả Mẹo trong bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt là công ty Phan Thị Vì trong quá trình thực hiện bộ truyện tranh Thần Đồng Đất
Việt, ông Lê Linh đã được công ty Phan Thị giao nhiệm vụ sáng tạo bộ truyện này nên
căn cứ theo Khoản 1 Điều 39 Luật SHTT thì tổ chức giao nhiệm vụ cho thành viên của tổ chức mình là tác giả của tác phẩm là chủ sở hữu của tác phẩm Ngoài ra, năm 2002, hình thức thể hiện của 4 hình tượng nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dần Béo và Cả Mẹo đều được Cục bản quyền tác giả (thuộc Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch) cấp các giấy chứng