Vấn đề ảnh hưởng của việc sử dụng đó đối với tiềm năng thị trường hoặc đối với giá trị của tác phâm được bảo hộ; Sự khác biệt được ghi nhận trong pháp luật sở hữu trí tuệ giữa Việt Nam
Trang 1
TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
BUOI THAO LUAN THU HAI
QUYEN TAC GIA VA QUYEN LIEN QUAN DEN DEN TAC GIA
MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
GV: ThS Lê Nhật Hồng Nhóm: SHTT cấp 7
Thành phố Hà Chí Minh, ngày 04 tháng 09 năm 2024
Trang 2DANH MỤC TU VIET TAT
Luat SHTT
Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 50/2005/QH11) duoc stra doi, b6 sung boi
Luat s6 36/2009/QH12, Luat s6 42/2019/QH14 va Luat s6 07/2022/QH15
Trang 3MỤC LỤC
FC) sang ga na ố ốee 4
1 Nguyén tac “sir dung hop ly” (“fair use”) la gi? Tim hiéu quy định của pháp luật nước ngoài về vần đề này và so sánh với các quy định hiện hành của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Ñam Q0 0121221212 1101110112211 1111 1111 H k1 kh hy 4 2 Phân tích mỗi liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả Cho ví dụ mình hoa L2 L0 1111211111211 1111111111111 101 1111011115111 111kg 11k key 5 3 Tìm và tóm tắt một tranh chấp trong lĩnh vực quyền tác giả, nêu quan điểm cá nhân liên quan hướng giai quyét tranh châp của Tòa án/Trọng tài - 6
AQ Ni IAN occ < dÝ 7
1 Chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh là Nhà nước 7
2 Quyền nhân thân của quyền tác giả là quyền không thể được chuyền giao 7
3 Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ | trung gian phai chiu trach nhiém đối với hành vi xâm phạm quyền tác giả trên nền tảng họ cung cấp trong mọi trường hợp 8
4 Tác phẩm điện ảnh có thể được sao chép một bản mà không cần xin phép và trả 1 8
5 Quyền liên quan đền quyền tác gia có thề phát sinh không dựa vào tác phầm 10 e cee ene CEE EL EEE CEE E CLEC LEE CEE ECL GE CHEE CEE EC dE SL dG Ede EcdeCtssetieeciteenteaeenies 8 7 8 20666 aAHAA)A) 9
1 Vụ việc Truyện tranh Than Dong Dat Miệt - 5 TH ng reo 9 2! Bản án số 213/2014/DS-ST của 1AND quận Tân Bình ngày 14/8/2014 12
B Phần Câu hồi tự làm: 2- 2S SE EE211271121211 2112122112211 re 14 1/ Phân tích quy định của Luật sửa đôi, bé sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 về Giả định quyền tác giả, quyền liên quan đền quyên tác giả 14
2/ Phân tích trách nhiệm của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian đối với hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan trên môi trường Internet 16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO ccccccccsssssssssesssssesssssesssvessvesessessveseesevees 18
Trang 4A.L Lý thuyết:
1 Nguyên tắc “sử dụng hợp ly” (“fair use”) la gi? Tim hiéu quy định của pháp luật nước ngoài về vấn đề này và so sánh với các quy định biện hành của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam
Nguyên tắc “Sử dụng hợp lý” là nguyên tắc dung hòa lợi ích và quyền lợi giữa các bên, tạo điều kiện thúc đây sự phát triển của văn học, khoa học và kỹ thuật, không ngăn cản sự sáng tạo hay ngăn cản người khác tạo tác phâm gốc một cách không phù hợp Tuy nhiên, việc sử dụng như thế nào là hợp lý phụ thuộc rất lớn vào quy định của pháp luật sở hữu trí tuệt
Tại điểm c khoản I Điều 25 Luật SHTT quy định trường hợp quyền sử dụng hợp lý tác phẩm dé minh hoa trong bai giảng, ấn phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng nhằm mục đích giảng dạy Quyền sử dụng hợp lý tác phâm nay phải đáp ứng các điều kiện được quy định tại Điều 26 Nghị định 17/2023/NĐ-CP
Tại Hoa Kỳ nguyên tắc sử dụng hợp lý được ghi nhận trong Điều 107 Luật Quyền tác giả cân xem xét sử dụng dựa vào bốn nhân tô”:
I Mục đích và đặc điểm của việc sử dụng, bao gồm việc sử dụng đó có tính chất thương mại không hay là chỉ nhằm mục đích giáo dục phi lợi nhuận;
2 Bản chất của tác phâm được bảo hộ; 3 Số lượng và thực chất của phần được sử dụng trong tác phẩm được báo hộ như là
một tổng thể;
4 Vấn đề ảnh hưởng của việc sử dụng đó đối với tiềm năng thị trường hoặc đối với
giá trị của tác phâm được bảo hộ; Sự khác biệt được ghi nhận trong pháp luật sở hữu trí tuệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ về nguyên tắc “Sử dung hop ly” (“fair use”) c6 2 điểm như sau:
* https://phapluatbanquyen phaply.vn/the-nao-la-su-dun: a466.html/, truy cập ngày 03/9/2024
? https://phapluatdansu.edu.vn/2017/03/13/22/40/luat-quy en-tc-gia-hop-chung-quoc-hoa-ky-ban-dich-trn-cov- yvn/amp/, truy cập ngày 03/9/2024
Trang 5
« - Về việc xác định “Sử dụng hợp lý”: Theo Luật bản quyền Hoa Kỳ, việc sử dụng hợp lý được xem xét với 4 nhân tô đã nêu trên; Tại Việt Nam, Luật Sở hữu trí tuệ xác định các trường hợp sử dụng hợp lý bằng phương pháp liệt kê, theo quy định
tại Điều 25 Luật SHTT
« - Về ngoại lệ của nguyên tắc ”Sử dụng hợp lý”: Theo quy định tại Điều 107 Luật Quyên tác giả Hoa Kỳ, tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả đều có thể sao chép nếu đáp ứng đủ 4 yêu tố được nêu trên, kế cả việc sao chép tác phẩm nhằm mục đích học tập; Ngược lại, theo khoản 3 Điều 25 Luật SHTT Việt Nam quy định tác phâm kiến trúc, tác phâm mỹ thuật, chương trình máy tính, việc lam tuyén tap, hop tuyên các tác phẩm không được áp dụng nguyên tắc sử dụng hợp lý, việc sử dụng tac pham nhằm mục đích học tập cũng không được công nhận là sử dụng hợp lý 2 Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả Cho vi du minh hoa
Khoản 2 Điều 4 Luật SHTT quy định: “Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đôi với tác phâm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu”
Khoản 3 Điều 4 Luật SHTT quy định: “Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau đây gọi là quyên liên quan) là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, øh1 hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tình mang chương trình được mã hóa”
Quyền liên quan tồn tại song song và có mối quan hệ mắt thiết với quyền tác giả, bởi
lẽ, những cá nhân, tô chức thực hiện cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình
phát sóng, tín hiệu vệ tỉnh mang chương trình được mã hóa sẽ dựa trên tác phâm gốc của tác giả Do đó, quyền liên quan đến tác giả đóng vai trò như một trung gian đưa tác phẩm đến với công chúng Trên thực tế, một tác phâm ra đời nhưng chưa chắc đã được công chúng đón nhận, tuy nhiên, nếu tác phẩm được đưa đến công chúng bằng cách thực hiện quyên liên quan thi sé dé di vào lòng người hơn
Ví dụ minh họa: Một nhạc sĩ sáng tác một bài hát về tình yêu thì nhạc sĩ đó có quyền
tac gia đối với bài hat đó Nếu bài hát được thê hiện bằng một giọng hát hay, truyền cảm
Trang 6thì bài hát sẽ rất dễ đánh vào tâm trạng của người nghe, đặc biệt là những người đang yêu Khi ca sĩ thể hiện bài hát, đó là lúc ca sĩ thực hiện quyền liên quan đến tác giả
3 Tìm và tóm tắt một tranh chấp trong lĩnh vực quyền tác giả, nêu quan điểm cá nhân liên quan hướng giải quyết tranh chấp của Tòa án/Trọng tài
Ban an 27/2020/KDTM-PT ngày 21/09/2020 về tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ:
https://thuvienphapluat vn/banan/ban-an/ban-an-272020kdtmpt-ngay-? 1092020-ve-tranh- chap-quyen-so-huu-tri-tue- 178288
Tom tat: Ong Nguyễn Văn N (“Ông N”; “Nguyén don”) phat hién Céng ty TNHH Mot thanh viên V (“Công ty V”; “Bi don”) vao nam 2015 đã xâm phạm đến quyền tác giả của ông
đối với tác phâm: “Phương án in và phát hành xô số sử dụng hiệu quả, tiết kiệm chỉ phí vé
xô số” Bản quyền số 1955/2008/QTG đã được Cục bản quyền tác giả cấp Giấy chứng
nhận ngày 30/6/2008 và yêu cầu Công ty V lập tức chấm dứt hành vi xâm phạm quyền tác
giả và bản quyền của ông Do đó, ông đã đề nghị Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (“Tòa án cấp sơ thẩm”) giải quyết: (1) Buộc Công ty V công nhận đã xâm phạm Bản
quyén 1955/2008/QTG; (2) Buộc Công ty V phải xin lỗi và trả thù lao 30 tỷ đồng (3% của
1000 tỷ đồng) dựa trên báo cáo thuế hàng năm từ 2016 đến nay của Công ty V, không yêu cầu trả lãi của số tiền trả thù lao trên; (3) Chấm dứt hành vi vi phạm trên và thực hiện đúng Luật sở hữu trí tuệ
Tòa án cấp sơ thâm đã bác bỏ yêu cầu khởi kiện của Ông N nói trên
Ngày 22/10/2019, Ông N kháng cáo đề nghị Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội (“Tòa án cấp phúc thấm): (L Sửa bản án sơ thâm, chấp nhận đơn khởi kiện của ông: (2) Buộc Công ty V phải bồi thường 40 tỷ đồng (tăng 10 tỷ đồng so với đơn khởi kiện) và
chịu mức lãi suất với số tiền này từ năm 2016 đến nay Tòa án phúc thâm bác bỏ kháng cáo của Ông N và giữ nguyên quyết định của bản án sơ thấm
Trang 7Nhóm đồng tình với hướng giải quyết của Tòa án Theo đó, mặc dù Ông N khởi kiện Công ty V xâm phạm đến quyền tác giả của Ông N đổi với tác phẩm đã đăng ky ban quyên số 1955/2008/QTG: “Phương án in và phát hành xổ số sử dụng hiệu quả, tiết kiệm chi phí in vé xổ số”, và được Cục bản quyền tác giả cấp Giấy chứng nhận ngày 30/6/2008 nhưng khi Tòa án so sánh giữa mẫu vé số của Công ty V và mẫu vé số của Ông N, đã thấy được mẫu vé số này không trùng khớp, không có đặc điểm gì giống nhau với mẫu vé số mà Ông N đã đăng ký bản quyền Mặt khác vé số của Công ty V đều được thiết kế, thực hiện và tuân thủ đúng theo quy định của pháp luật và sự chấp thuận của Bộ Tài chính Bên cạnh đó trong quá trình tham gia tranh tụng, Ông N cũng không đưa ra được căn cứ thuyết phục khi cho rằng Công ty V xâm phạm quyền tác giả từ vé xô số trong Bản quyền đã được bảo hộ của ông
Vậy nên, Tòa án không chấp nhận kháng cáo của Ông N là có căn cứ và hợp lý A.2 Nhân định
1 Chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm khuyết danh là Nhà nước
Nhận định sai
Căn cứ theo khoản 2 Điều 41 và điểm b khoản 2 Điều 42 Luật SHTT, Nhà nước chỉ là
chủ sở hữu quyên tác giả đối với tác phâm khuyết danh trong trường hợp tác phẩm không có tô chức, cá nhân nào quản lý hoặc nhận chuyền nhượng quyền đổi với tác phẩm cho
đến khi danh tính của tác giả đồng tác giả được xác định Theo đó, nếu tác phẩm khuyết
danh có tô chức, cá nhân đang quản lý hoặc nhận chuyển nhượng quyền đối với tác phẩm khuyết danh thì chủ thể đó được hưởng quyền của chủ sở hữu
2 Quyền nhân thân của quyền tác giả là quyền không thể được chuyền giao Nhận định saI
Căn cứ theo khoản 2 Điều 45, Điều 19 Luật SHTT, quy định về việc chuyên giao quyền tác giả, quyền liên quan, theo đó, luật không cho phép tác giả chuyên giao các quyên nhân thân quy định tại Điều 19 của luật này, trừ quyền công bố tác phẩm Như vậy,
Trang 8quyên nhân thân của quyên tác giả vân có thê được chuyên giao nêu đó là quyên công bô tác phẩm
3 Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian phải chịu trách nhiệm đối với hành vi xâm phạm quyền tác giả trên nền tảng họ cung cấp trong mọi trường hợp
Như vậy, không phải trong mọi trường hợp thì doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian đều phải chịu trách nhiệm đối với hành vi vi phạm quyền tác giả trên nền tảng họ cung cấp mà sẽ có những trường hợp ngoại lệ được miễn trừ mà pháp luật đã quy định
4 Tác phẩm điện ảnh có thể được sao chép một bản mà không cần xin phép và trả tiền
Nhận định saI
CSPL: điểm a khoản 1, khoản 2 Điều 25 Luật SHTT
Theo luật, tác phâm điện ảnh có thé được sao chép một bản mà không cần xin phép và trả tiền nhưng phải thông tin về tên tác giả, nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm và không nhằm mục đích thương mại, không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phâm, không gây phương hại đến tác giả
5 Quyền liên quan đến quyền tác giả có thể phát sinh không dựa vào tác phẩm
A
goc Nhan dinh sai
Trang 9Việc sáng tạo ra một tác phâm được bảo hộ quyền tác giả là cơ sở để các chủ thể quyền liên quan tiễn hành hoạt động của mình và từ đó làm phát sinh quyền này Như vậy, quyên liên quan được hình thành dựa trên cơ sở một tác phẩm đã có, tức không thê ton tại quyền liên quan mà không có quyên tác giả gắn với một tác phẩm gốc đã có
CSPL: Khoản 2 Điều 6 Luật SHTT
A.3 Bài tập: 1 Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả trong vụ việc Truyện tranh Thần Đồng Dat Viét và đánh giá các vấn đề pháp lý sau:
a) Theo Luật SHTT, truyện tranh Thần Đồng Đất Việt có được bảo hộ quyền tác giả không?
¡ Căn cứ theo khoản I Điều 6 Luật SHTT: “Quyên tác giá được phát sinh kể từ khi tác phẩm được sảng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký ” Do vậy, quyền tác giả trong truyện tranh Thần Đồng Đất Việt được phát sinh khi các hình ảnh nhân vật, cốt truyện và truyện được sáng tạo và thê hiện dưới đạng vật chất tức đã được định hình trên giấy
ii Căn cứ theo Điều 14 Luật SHTT, truyện tranh Thần Đồng Đất Việt thuộc các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác - tác phẩm là hình ảnh các nhân vật trong truyện (Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng), là cốt truyện (tác phâm viết) và truyện (tác phâm truyện tranh được thể hiện dưới dạng chữ viết và hình ảnh) Ngoài ra, theo
quy định tại khoản 3 Điều 14 thì tác phâm được bảo hộ của truyện tranh Thần
Đồng Đất Việt nêu trên đáp ứng điều kiện do tác giả Lê Linh trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phâm của người khác li Căn cứ theo Điều I5 Luật SHTT, tác pham này không thuộc trường hợp không
thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả
Trang 10iv _ Căn cứ theo khoản 3 Điều 14, tác phẩm này có tính nguyên gốc - “do chính tác giả tạo ra” và thể hiện dấu ấn cá nhân của tác giả
v _ Căn cứ theo khoản 1 Điều § Luật SHTT: tác phẩm này không trái với lợi ích công cộng, lợi ích xã hội, lợi ích quốc phòng
Từ những điều kiện trên, có thé thấy, truyện tranh Thần Đồng Đất Việt có được bảo hộ quyền tác giả theo Luật SHTT
b) Ai là chủ sở hữu hình tượng nhân vật Tí, Sửu, Dần, Mẹo liên quan đến bộ truyện tranh Thần đồng đất Việt?
Được biết, ông Lê Phong L - Tác giả Truyện tranh Thần Đồng Đắt Việt làm việc tại Công ty PT và được giao nhiệm vụ sáng tác tác phẩm trên Theo khoản 1 Điều 39 Luật SHTT quy định: “1 7ổ chức giao nhiệm vụ sáng tạo tác phẩm cho tác giả là người thuộc tô chức mình là chủ sở hữu các quyên quy định tại Điễu 20 và khoản 3 Điều 19 của Luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Như vậy, chủ sở hữu hình tượng nhân vật Tí,
Sửu, Dần, Mẹo là Công ty PT c) Ai là tác giả hình tượng nhân vật Tí, Sửu, Dần, Mẹo?
Căn cứ khoản I Điều 12a Luật SHTT “7ác giá là người trực tiếp sáng tạo tác phẩm ” nên ông Linh là tác giả của hình tượng nhân vậy Tí, Sửu, Dan, Mẹo Việc ba Hạnh nói minh là tác giả thông qua việc góp ý cho ông Linh vẽ các nhân vật là không phù hợp với quy định tại khoản 2 Điều 12a Luật này “Người hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo tác phẩm không phải là tác giá, đồng tác gid.” Vi vậy, ông Linh
là tác giả duy nhất của 4 nhân vật trên d) Công ty Phan Thị có quyền gì đối với hình tượng nhân vật Tí, Sửu, Dần, Mẹo?
Công ty Phan Thị được xác định là chủ sở hữu của tác phâm - hình thức thê hiện của
4 nhân vật Do đó, căn cứ vào khoản 3 Điều 19, khoản I Điều 20 và khoản I Điều 39
LSHTT, Công ty Phan Thị có các quyền sau:
Quyền nhân thân: