1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ hai quyền tác giả và quyền liên quan đến tác giả

22 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền tác giả và quyền liên quan đến tác giả
Tác giả Nguyễn Tường Vĩ, Nguyễn Lê Mai Tiến, Nguyễn Thị Phương Uyên, Đào Ngọc Phương Vĩ, Trần Ngọc Thu Uyên, Lý Hoan Bảo Trân, Nguyễn Thị Hà Vy
Người hướng dẫn Thầy. Đặng Nguyễn Phương Uyên
Trường học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị
Thể loại Thảo luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

Tuy nhiên, việc sử dụng này phải đảm bảo rằng người thực hiện hành vi sử dụng đó không được làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không gây phương hại đến các quyền của

Trang 1

Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Quản trị - Lớp QTL44B

BUỎI THẢO LUẬN THỨ HAI

QUYEN TAC GIA VA QUYEN LIEN

QUAN DEN TAC GIA

Bộ môn: Luật Sở hữu trí tuệ - Giảng viên: Thề Đặng Nguyên Phương Uyên

Nhóm: 7

Thành viên

7 | 1953401020292 Nguyễn Thi Ha Vy

Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 12 tháng 9 năm 2022

Trang 2

MỤC LỤC A Nội dung thảo luận tại ÏÓJD: - c- Ăn HO HC TH Ha gà kg 1

1 Nguyên tắc “sử dụng hợp lý” (“far use”) là gì? Tìm hiểu quy định của pháp luật nước ngoài về vấn đề này và so sánh với các quy định hiện hành của pháp luật sở hữu trí tuệ Vit NAM 1 2 Có mấy hình thức chuyền giao quyền tác giả? Phân biệt các hình thức này 3 A.2 Đài LẬP: HH HH Họ Họ HH TH THÍ HH HH KH tt Họ TH 0 5 1 Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả trong vụ việc Truyện tranh Thần Đồng Đất Việt (thông qua các phương tiện thông tin đại chúng) và đánh giá các vấn đề pháp lý sau (trên

cơ sở các thông †In TÄY): c0 121122111121 11211101 1111111111011 1011111111111 1 k1 ng kh crg 5 a) Theo Luật SHTT, truyện tranh Thần Đồng Đất Việt có được bảo hộ quyền tác giả 022 eee cence e LEE EE EE en SELES EEE SE Sead EEE Sead Se dtEs aE Seats esatesaeeieteeeesieeegs 5 b) Ai la chủ sở hữu bộ truyện tranh nay? 0 - c1 01221112 1121111211 151122111 11181181 key 5 ©) AI là tác giả bộ truyện tranh này? ác 2111211112211 111 1111151115111 1158 21 key 6 d) Công ty Phan Thị có quyền gì đối với bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt? 6 2 Nghiên cứu Bản án sô 213/2014/DS-ST của Tòa án nhân dân quận Tân Bình ngày 14/8/2014 và trả lời các câu hỏi SâU: «óc sọ TH TH TH TH 8 a) Ai là tác giả tác phâm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian”? Tác phẩm này có được bảo hộ quyền tác giả không? Vì sao) St TngH HH H1 HH HH ga 8 b) Từng “cụm hình ảnh” trong tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian” có được bảo hộ quyền tác giả không? Vì sao) St TngH HH H1 HH HH ga 8 c) Hành vi của bị đơn có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của nguyên đơn không? Nêu cơ sở pháp Ìý - 1120012112111 2211512110111 1111201111 KH TK kg 9 B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luận trên lớp: 13 Đọc, nghiên cứu Bản án số 5 “Tác phẩm phái sinh” Chương 2 (gồm cả phần tình huồng và bình luận) trong Sách tình huồng Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam và trả lời các cầu hỏi sau đây: 13 1/ Theo quy định của pháp luật SHTT, tác phẩm phái sinh là gì? Đặc điểm của tác phâm 08121225 13

Trang 3

2/ Với hướng lập luận của Tòa ân, hănh vi của Hêng phim truyện I vă đạo diễn Lộc có xđm phạm quyền tâc giả của ông Ânh không? Đoạn năo trong bản ân thể hiện điều năy? addaadaaaaẳỶÝẳỶŸÝỐẦỶÝÊẼỶỶÝẾỐẮ 13 3/ Phâp luật nước ngoăi có quy định năo về việc bảo hộ tâc phẩm phâi sinh? 14 4/ Quan điểm của tâc giả bình luận về tranh chấp năy như thế năo? 2s 5scsscs>¿ 15 5/ Theo quan điểm của bạn (nhóm bạn), bộ phim do Hêng phim truyện I vă ông Lộc sản

xuất có phải lă tâc phẩm phâi sinh từ kịch bản của ông Ânh không? Giải thích vì sao 18

Trang 4

A Nội dung thảo luận tại lớp:

A.1 Lý thuyết

1 Nguyén tac “sir dung hop ly” (“fair use”) la gì? Tìm hiểu quy định của pháp luật nước ngoài về vẫn đề này và so sánh với các quy định hiện hành của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam

* Nguyén tac “str dung hop ly” (“fair use”) la tình huống sử dụng các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ không xâm phạm quyền tác giả hoặc đôi khi còn được gọi là sử dụng hop ly (fair use) mang ban chat là giới hạn phạm vi độc quyên đối với chủ sở hữu quyền tác giả Tuy nhiên, việc sử dụng này phải đảm bảo rằng người thực hiện hành vi sử dụng đó không được làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không gây phương hại đến các quyền của tác giả, chủ sở hữu quyên tác giả và phải thông tin về tên tác giả và nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm

*Quy định của pháp luật nước ngoài: - Pháp luật Hoa Kỳỷ':

Quy định tại Điều 107 Luật Quyền tác giả Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về Hạn chế đối với các quyền độc quyền - sử dụng hợp lý:

“Không trái với các quy định tại Điều 106 và 106A, sử dụng được phép một tác phẩm được bảo hộ quyên tác giả bao gồm các hình thức sử dụng thông qua hình thức sao chép dưới dạng bản sao hoặc bản ghi hoặc bởi bất kỳ một phương thức nào được quy định trong Diễu này cho mục đích bình luận, phê bình, đưa tin hoặc giảng dạy (bao hàm cả việc sử dụng nhiễu bản sao cho lớp học), nghiên cứu, học tập là không vi phạm quyên tác giả Đề xác định xem liệu việc sử dụng tác phẩm trong các trường hợp cụ thê có phải là sử dụng được phép hay không cần xem xét các nhân tỐ sau:

(L) A#ục đích và đặc điểm của việc sử dụng, bao gâm việc sử dụng đó có tính chất thương

mại không hay là chỉ nhằm mục đích giáo dục phi lợi nhuận;

(2) Bán chất của tác phẩm được bảo hộ: (3) Số lượng và thực chất của phần được sử dụng trong tác phẩm được bảo hộ như là một tổng thể; và

1 <https://www.copyright gov/title 17/92chap1.html> truy cap ngay 26/08/2018

Trang 5

(4) Vấn đề ảnh hướng của việc sử dụng đó đối với tiềm năng thị trường hoặc đối với giá

tri cua tác pham được bảo hộ:

Ghi nhận là một tác phẩm chưa công bố về bản chất không ngăn cán việc tìm kiếm đề sử

dung hop ly néu viéc tim kiém này được thực hiện dựa trên việc xem xét tất cả các nhân

tố kể trên”

- Pháp luật Thuy Điển? cụ thê là Luật Quyền tác giả tác phẩm văn học và nghệ

thuật năm 1960 sửa đổi, bồ sung năm 2000 tại Chương 2 “Giới hạn quyền tác giả” cụ thé là các trường hợp: Sao chép nhằm mục ổích sử dụng cá nhân (Điều 12), Sao chép trong hoạt động giáo dục (Điều 13 và Điều 14), Sao chép phục vụ các hoạt động trong bệnh viện (Điều 15), Sao chép trong cơ quan lưu trữ và thư viện (Điều 16), Sao chép dành cho những người khiếm thị (Điều I7), Tác phẩm hỗn hợp sử dụng trong hoạt động giảng dạy

(Điều 18), Phân phối bản sao (Điều 19), Trưng bày bản sao (Điều 20), Biểu diễn công

cộng (Điều 21)

- Pháp luật Việt Nam:

Tại Khoản I Điều 25 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bồ sung năm 2019 quy định về các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bồ không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao, cụ thê là các trường hợp từ Điểm a đến Điểm k

Tuy nhiên tại Khoản 1 Điều 25 Luật SHTT 2005 sửa đối bỗ sung năm 2022 quy

định về các trường hợp ngoại lệ không xâm phạm đến quyền tác giả đã có sự thay đối, bỗ sung thêm từ Điểm a đến Điểm m Khoản I Điều này và việc sử dụng này không được

mâu thuẫn với việc khai thác bình thường tác phẩm và không gây thiệt hại một cách bất

hợp lý đến lợi ích hợp pháp của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giá Đồng thời tên của Điều 25 cũng được thay đối

Nhìn chung, vấn đề về “sử dụng hợp lý” đều được pháp luật các nước ghi nhận trong văn bản quy phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ của quốc gia mình Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia khác nhau thì cũng có những cách quy định khác nhau nhất định Pháp luật của Hoa Kỳ không sử dụng cách liệt kê các trường hợp được xem là giới hạn quyền tác giả

như quy định của Thuy Điển và Việt Nam mà quy định một cách khái quát, nêu ra các

điều kiện để xét xem một trường hợp có “sử dụng hợp lý” hay không Cách quy định này mang tính phố quát, trong mọi trường hợp chí cần xét các điều kiện đề tránh bỏ sót các

trường hợp trên thực tế mà luật chưa đề cập Còn đối với việc liệt kê các trường hợp như

2 <http:/www.wipo.int4wipolex/en/text.Jsp?file_id=450010> truy cập ngày 26/08/2018

Trang 6

Thuy Điển và Việt Nam, các trường hợp “sử dụng hợp lý” của Việt Nam quy định khá giống với các trường hợp “sử dụng hợp lý” của Thuy Điền

Tuy nhiên, trong khi quy định của Thuy Điển dành một chương để đề cập về vấn đề này, mỗi điều luật quy định mỗi trường hợp một cách cụ thẻ, rõ ràng thì quy định của

Việt Nam chỉ dành một điều luật để đề cập về vấn đề này Bên cạnh đó, Luật SHTT 2005

sửa đối, bố sung 2022 đã bố sung thêm một số hành vi sao cho phù hợp, tiếp cận với xã hội, thực tế Tuy nhiên, các quy định của Việt Nam về các trường hợp “sử dụng hợp lý” chỉ đơn thuần là liệt kê nên có thể không bao quát được hết các hành vi diễn ra thực tế

Tóm lại, pháp luật sở hữu trí tuệ hiện hành của Việt Nam khi đề cập vẫn đề x Ae

su

dụng hợp lý” còn hạn chế, chưa có khái niệm bao quát để điều chỉnh so với pháp luật của

một sô nước về vân đề này

2 Có mấy hình thức chuyền giao quyền tác giả? Phân biệt các hình thức này

Theo quy định tại Điều 45, 47 Luật SHTT 2005, chuyền giao quyền tác giả có 02

hình thức là chuyên nhượng quyền tác giả và chuyên quyền sử dụng quyền tác giả

Khoản | Điều 47 Luật SHTT 2019

Định nghĩa

Chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan là việc chủ sở hữu quyền tácgiả, chủ sở hữu quyền liên quan chuyêngiao quyền sở hữu đối với các quyền quy định tại khoản 3 Điều 19,

Điều 20, khoản 3 Điều 29, Điều 30 và

Điều 31 của Luật này cho tô chức, cá

nhân khác theo hợp đồng hoặc theo quy định của pháp luật có liên quan

Chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan là việc chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyên liên quan cho phép tô chức, cá

nhân khác sử dụng có thời hạn một, một sd hoặc toàn bộ các quyền quy

định tại khoản 3 Điều 19, Điều 20, khoản 3 Điều 29, Điều 30 và Điều 31

của Luật này

Đặc

điểm

với quyền nhân thân và quyền tài sản

nhân thân, quyền tài sản cho bên sử dụng được sử dụng trong thời hạn

Trang 7

nhất định

Hệ quả Kế từ thời điểm chuyên giao, bên chuyển nhượng sẽ chấm dứt tư cách chủ sở hữu đối với các quyền đã chuyển giao Sau khi chuyển nhượng, bên chuyên nhượng không có quyên sử dụng cũng như định đoạt các quyền năng đó

Quyền nhân thân và quyền tài sản

của chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan chỉ được pháp luật bảo hộ trong thời hạn và trong phạm vi không gian

sở hữu tác giả

đồng chủ sở hữu; trong trường hợp có đồng chủ sở hữu nhưng tác phẩm,

cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình,

chương trình phát sóng có các phần

riêng biệtcó thể tách ra sử dụng độc

lập thì chủsở hữu quyên tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan có thể chuyên nhượng quyền tác giả, quyền liên quan

đối với phần riêng biệt của mình

cho tổ chức, cá nhân khác

đồng chủ sở hữu; trong trường hợp có đồng chủ sở hữu nhưng tác phẩm,

bản âm, ghi hình, chương trình phát sóng

có các phần riêng biệt co thé tach ra sử dụng độc lập thì chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan có thể chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan đối với phần riêng biệt của mình cho tô chức, cá nhân khác

^

lệ Không có trường hợp ngoại lệ Tổ chức, cá nhân được chuyển quyền

sử dụng quyển tác giả, quyền liên quan có thê chuyển quyền sử dụng cho tô chức, cá nhân khác nếu được sự đông ýcủa chủ sở hữu quyền tác

Trang 8

giả, chủ sở hữu quyên liên quan

hợp đồng chuyển giao quyền sử

A.2 Bài tập: 1 Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả trong vụ việc Truyện tranh Thần Đồng Đất Việt (thông qua các phương tiện thông tin đại chúng) và đánh giá các vẫn đề pháp lý sau (trên cơ sở các thông tin này):

a) Theo Luật SHTT, truyện tranh Thần Đồng Đắt Việt có được bảo hộ quyền tác gia không?

Truyện tranh Thần Đồng Đắt Việt thuộc loại hình tác phâm văn học được báo hộ

quyền tác giả tại điểm a Khoản I Điều 14 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bố sung năm

2019.2022 Theo Luật SHTT thì truyện tranh Thần Đồng Đất Việt là đối tượng được bảo

hộ quyên tác giả Tác phẩm này đảm bảo tính nguyên gốc theo khoản 3 Điều 14 Luật SHTT 2005 sửa đối, bố sung năm 2019.2022 do tác giá Lê Linh trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phâm của người khác Truyện tranh Thần Đồng

Đất Việt đã được định hình dưới dạng vật chất nhất định là chữ viết, đường nét, hình

khối, bố cục, màu sắc theo khoản 3 Điều 3 NÑÐ 22/2018/NĐ-CP Do đó, truyện tranh Thần Đồng Đất Việt được bảo hộ quyền tác giả b) Ai là chủ sở hữu bộ truyện tranh này?

Chủ sở hữu trong đăng ký quyền tác giả của tác phâm Thần Đồng Đất Việt là Công ty Phan Thị vì ông Lê Linh là người làm việc cho công ty Phan Thị và trong quả

trỉnh làm việc thì ông được công ty giao thực hiện bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt

mà theo quy định tại Khoản I Điều 39 Luật SHTT 2005 sửa đôi, bố sung 2019 tổ chức

mà giao nhiệm vụ cho thành viên của tổ chức mình là tác giả của tác phẩm là chủ sở hữu của tác phâm

Trang 9

"1 Tổ chức giao nhiệm vụ sáng tạo tác phẩm cho tác giả là người thuộc tô chức mình là chủ sở hữu các quyên quy định tại Diễu 20 và khoản 3 Diễu 19 của Luật này, trừ trường hợp có thoả thuận khác "

Như vậy, công ty Phan Thi Là chủ sở hữu của bộ truyện tranh Thần Đồng Dat Việt

c) Ai la tac gia bộ truyện tranh này?

Ông Lê Linh la tac gia cha bé truyén tranh vi can ctr vao khoan 1 Diéu 13 Luat

SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2019: “7 1ô chức, cá nhân có tác phẩm được bảo hộ

quyền tác giả gồm người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm và chủ sở hữu quyền tác giả quy

định tại các điều từ Điều 37 đến Điều 42 của Luật này ”

Theo đó, mặc dù có thể là bộ truyện tranh này hình thành trên cơ sở ý tưởng của bà Hạnh; tuy nhiên ông Lê Linh là người đã trực tiếp sáng tạo ra nó bằng trí tuệ của mình mà không có sự sao chép từ các tác phâm khác và được thể hiện dưới dạng vật chất nhất

định đó là bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt Còn bà Hạnh khi là người đại diện cho

công ty Phan Thị giao nhiệm vụ cho ông Lê Linh sáng tạo ra bộ truyện tranh mã không trực tiếp tạo ra nó Do vậy ông Lê Linh sẽ là tác giả của bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt

d) Công ty Phan Thị có quyền gì đối với bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt?

Căn cứ Điều 39 Luật SHTT 2005 sửa đôi, bỗ sung 2019 quy định:

“1 Tổ chức giao nhiệm vụ sáng tạo tác phẩm cho tác giả là người thuộc tô chức mình là chủ sở hữu các quyên quy định tại Diễu 20 và khoản 3 Diễu 19 của Luật này, trừ trường hợp có thoả thuận khác ”

Ông Linh là nhân viên Công ty Phan Thị với công việc là vẽ tranh minh họa và được giao thực hiện bộ truyện tranh TĐĐV Nên nhóm xác định công ty Phan Thị thuộc

loại chủ sở hữu là tô chức giao nhiệm vụ sáng tạo tác phâm cho tác giả, vì vậy, nếu các bên không có thỏa thuận khác, Công ty Phan Thị sẽ có các quyền quy định tại Điều 20 và

khoản 3 Điều 19 Luật SHTT

Cụ thể, công ty Phan Thị có toàn bộ quyền tài sản bao gồm: quyền làm tác phẩm phái sinh; biểu diễn tác phẩm trước công chúng: sao chép tác phẩm; phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phâm; truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng phương tiện thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ

thuật nào khác; cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phâm điện ảnh, chương trình máy tính

Trang 10

Đồng thời, công ty Phan Thị cũng có một phần quyền nhân thân là quyền công bồ tác phẩm

e) Việc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi có phù hợp với quy định pháp luật không?

Vì công ty Phan Thị là chủ sở hữu quyền tác giả của bộ truyện quy định tại Điều 39 Luật SHTT 2005 (sửa đôi, bồ sung 2019), đo đó có quyền sao chép, làm tác phẩm phái sinh theo Điều 20 Luật SHTT 2005 (sửa đối, bỗ sung 2022) Cho nên, nếu công ty cho

xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi và hành vi này không xâm phạm đến quyền nhân thân,

không gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả thì phù hợp với quy định pháp luật Còn nêu có hành vi cắt xén, sửa chữa tác phẩm xâm phạm đến danh dự, uy tín tác

giả trong khi tiếp tục xuất bản bộ truyện được quy định tại khoản 4 Điều I9 Luật SHTT

2005 (sửa đối, bỗ sung 2019) thì đây là hành vi vi phạm pháp luật.

Trang 11

2 Nghiên cứu Bản án số 213/2014/DS-ST của Tòa án nhân dân quận Tân Bình ngày 14/8/2014 và trả lời các câu hỏi sau:

Tóm tắt Bản án số 13/2014/DS-ST của Tòa án nhân dân quận Tân Bình ngảy

14/8/2014 Nguyên đơn: Ông Nguyễn Văn Lộc Bị đơn: Công ty Mặt Trời Mọc

Ông Lộc là tác giả tác phẩm “Hình thức thê hiện tranh Tết dân gian”, các cụm

hình ảnh này cónguỗn gốc từ văn hóa dân gian được ông thể hiện theo phong cách riêng đề hình thành nên tácphẩm của mình Ông Lộc cho rằng đã đăng kí bảo hộ tác phẩm này tại cơ quan nhà nước có thấm quyền nhưng lại không có gì chứng minh là

ông được cấp Giấy chứng nhận bản quyền ngày 07/01/2013 Sau đó, ông phát hiện

Công ty Mặt Trời Mọc sử đụng cụm hình ảnh trong tác phẩm trên mà không xin phép trong một năm không trả tiền Do đó ông đã kiện Công ty Mặt Trời Mọc vì cho rằng công ty đã xâm phạm quyên tác giả của mình Ông Nguyễn Văn Lộc yêucầu Công ty

Mặt Trời Mọc phải công khai xin lỗi trên 03 tờ báo: Báo Tuổi Trẻ, Bảo ThanhNiên,

Báo Pháp luật và bôi thường cho ông số tiền 20.000.000 đồng

TAND quận Tân Bình bác yêu cầu của ông Nguyễn Văn Lộc về việc yêu cầu Công ty Mặt Trời Mọc phải công khai xin lỗi trên 03 tờ báo và bồi thường cho ông số

Ngày đăng: 12/09/2024, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w