1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việt nam với việc gia nhập thỏa ước la hay về đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp

90 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ PHƯỢNG PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Quốc tê Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Bá Chiến Hà Nội – 2012 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục kỹ hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục đồ, hình vẽ MỞ ĐẦU CHƢƠNG – QUY ĐỊNH VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA TRUNG QUỐC …………………………………………………………… 11 1.1 Các đạo luật Trung Quốc có liên quan đến Bán phá giá …………… 11 1.2 Khái niệm bán phá giá Trung Quốc ……………………………… 13 1.3 Quy định Trung Quốc xử lý hành vi Bán phá giá …………… 18 1.3.1 Cơ quan có thẩm quyền điều tra hành vi Bán phá giá ………………… 18 1.3.2 Trình tự tiến hành xử lý Bán phá giá ………………………………… 19 CHƢƠNG - THỰC TIẾN VỀ HOẠT ĐỘNG CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA TRUNG QUỐC 40 2.1 Tổng quan thực trạng bán phá giá vào thị trường Trung Quốc 40 2.1.1 Thống kê vụ bán phá giá vào thị trường Trung Quốc 40 2.1.2 Thực trạng xử lý vụ bán phá giá vào thị trường Trung Quốc 42 2.2 Nhận xét việc áp dụng luật chống bán phá giá Trung Quốc 59 2.2.1 Phản ứng quốc gia luật chống bán phá giá Trung Quốc 59 2.2.2 Ảnh hưởng pháp luật chống bán phá giá đến thân doanh nghiệp Trung Quốc 61 CHƢƠNG - BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM 67 3.1 Một số vụ kiện chống bán phá giá điển hình có liên quan đến Trung Quốc Việt Nam 67 3.2 Những kinh nghiệm rút từ việc nghiên cứu pháp luật thực tiễn chống bán phá giá Trung Quốc Việt Nam 3.2.1 Bài học kinh nghiệm việc xây dựng hoàn thiện pháp luật 67 Việt Nam 67 3.2.2 Bài học kinh nghiệm doanh nghiệp vấn đề phòng 71 chống bị kiện bán phá giá ………………………………………… 3.3 Các giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam vấn đề bán phá giá 81 3.3.1 Nhóm giải pháp nhằm tránh bị liên quan đến vụ kiện bán phá giá 81 3.3.2 Nhóm giải pháp cần tiến hành bị kiện bán phá giá 83 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AD Chống phá giá hàng hố (Anti Dumping) BOFT Phịng Xuất Nhập Triển lãm Thương mại Trung Quốc (Bureau of Import & Export Fair Trade) CFA Tổ chức nuôi cá da trơn Mỹ (Catfish Farmers of America) DOC Bộ Thương mại Hoa Kỳ ( Department of Commerce) IBII Phòng Điều tra Thiệt hại ngành sản xuất Trung Quốc (Industry Injury Investigation Bureau) EC Uỷ ban Châu Âu (European Commission) EU Công đồng Châu Âu (European Union) MOEA Bộ Kinh tế (Ministry of Economic Affairs) MOFCOM Bộ Thương mại (Ministry of Commerce of the People,s Republic of China) MOFTEC Bộ Hợp Tác Kinh Tế Ngoại Thương (The Ministry of Foreign Trade and Economic Cooperation) SETC Uỷ ban Kinh tế Thương mại Nhà nước (The State Economic and Trade Commission) USITC Uỷ ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ (US International Trade Council) VASEP Hiệp hội nhà chế biến xuất thuỷ sản (Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers) XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) DANH MỤC BẢNG, BIỂU Tên Trang Bảng 2.1: Tình hình vụ kiện chống bán phá giá Trung Quốc hoạt động thương mại quốc tế 1995-2006 62 DANH MỤC BẢN ĐỒ, HÌNH VẼ Tên Trang Biểu đồ 2.1: Số liệu vụ Trung Quốc khởi xướng điều tra theo 40 nhóm mặt hàng từ 1995-2010 Biểu đồ 2.2: Số liệu vụ Trung Quốc có biện pháp áp dụng 41 theo nhóm mặt hàng từ 1995-2010 Biểu đồ 2.3: Số liệu quốc gia bị Trung Quốc áp dụng biện pháp chống bán phá giá từ 1995-2010 42 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Luật chống bán phá giá luật non trẻ hệ thống thương mại quốc gia giới, đầu kỷ XX, khái niệm chống bán phá giá chưa hình thành Tuy nhiên bối cảnh tự hóa thương mại ngày phát triển, mà hàng rào thương mại cổ điển dần xóa bỏ, khái niệm bán phá giá chống bán phá giá ngày phổ biến, luật chống bán phá giá ngày trọng Điều minh chứng qua số lượng ngày tăng quốc gia tự xây dựng luật chống bán phá giá quốc gia Nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Trung Hoa (gọi tắt Trung Quốc), với tư cách quốc gia láng giềng, có quan hệ trị - ngoại giao, kinh tế - thương mại giao lưu văn hóa với Việt Nam từ lâu đời; đồng thời, năm gần đây, Trung Quốc lên tượng kinh tế giới với sách mở cửa ngoại thương thành tựu đáng kinh ngạc kinh tế, đặc biệt Trung Quốc quốc gia tiên phong khu vực châu Á việc xây dựng hệ thống pháp luật chống bán phá giá Một điểm đáng lưu ý là, nhìn chung Việt Nam Trung Quốc có kinh tế tương tự nhau, hai kinh tế trì vai trị chủ đạo, định hướng phát triển Nhà nước, có thị trường hàng hóa tương đồng hai mơi trường có tính cạnh tranh cao Thực tế cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam có dịp “đối mặt” với luật chống bán phá giá Trung Quốc Do vậy, để tránh lúng túng tranh chấp quan hệ thương mại liên quan đến việc bán phá giá việc nghiên cứu tìm hiểu pháp luật chống bán phá giá Trung Quốc điều cần thiết có ý nghĩa sâu sắc Việt Nam Đây lý em chọn đề tài “Pháp luật chống bán phá giá Trung Quốc học kinh nghiệm cho doanh nghiêp Việt Nam” để thực Luận văn tốt nghiệp mình, với mong muốn đưa nhìn tổng quan pháp luật chống bán phá giá Trung Quốc, để từ đưa giải pháp, học kinh nghiệm cho Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật chống bán phá giá việc nghiên cứu khơng cịn đề tài giới, Việt Nam từ năm trở lại đây, Nhà nước ta nhìn nhận vai trị to lớn đầu tư nước tranh chấp xoay quanh ngày phức tạp việc tìm hiểu pháp luật chống bán phá giá quan tâm có nhiều nhà khoa học nghiên cứu Hiện có số đề tài, cơng trình tiêu biểu nghiên cứu vấn đề như: Trần Văn Hải (2007), “Một số vấn đề pháp luật chống bán phá giá WTO, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Nguyễn Trần Duy (2007), Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội; Trong đề tài này, vấn đề pháp luật chống bán phá giá nhà nghiên cứu đưa cách chung khái quát Tuy nhiên, chưa có đề tài sâu nghiên cứu “Pháp luật chống bán phá giá Trung Quốc học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam” Phạm vi nghiên cứu đề tài Với tính chất đề tài Thạc sĩ, sâu nghiên cứu pháp luật Trung Quốc từ đưa học kinh nghiệm giải pháp cho Việt Nam, tác giả khơng sâu nghiên cứu vấn đề pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế nói chung như: biện pháp chống bán phá giá, Điều ước quốc tế liên quan đến bán phá quốc gia ký kết tham gia, chế giải tranh chấp liên quan đến bán phá giá Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Trên đối tượng phạm vi nghiên cứu hạn hẹp, để đạt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử với phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp thống kê, tổng hợp so sánh, phân tích, phương pháp lịch sử logic Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Với tính cấp thiết đề tài, tác giả đặt cho mục đích nghiên cứu cách có hệ thống pháp luật chống bán phá giá Trung Quốc, thực trạng xử lý vị kiện chống bán giá Trung Quốc, từ tìm học kinh nghiệm giải pháp cho Việt Nam Để đạt mục đích trên, việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ cụ thể: hệ thống toàn quy định Trung Quốc chống bán phá giá, làm sáng tỏ phù hợp quy định so với quy định chống bán phá giá WTO mà Trung Quốc trở thành thành viên WTO; xem xét thực tiễn hoạt động chống bán phá giá Trung Quốc, đưa học kinh nghiệm giải pháp cho Việt Nam Những kết nghiên cứu luận văn Đây đề tài nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện pháp luật chống bán phá giá Trung Quốc học kinh nghiệm, giải pháp cho Việt Nam, sở xem nội dung sau đóng góp đề tài: - Hệ thống hóa quy định pháp luật hành Trung Quốc chống bán phá giá; - Thực tiễn chống bán phá giá Trung Quốc, bao gồm: việc thống kê vụ bán phá giá vào thị trường Trung Quốc, thực trạng xử lý vụ việc; - Chỉ kinh nghiệm giải pháp cho Việt Nam Cơ cầu Luận văn Luận văn chia làm phần chính: Chương 1: Quy định Chống bán phá giá Trung Quốc; Chương 2: Thực tiễn hoạt động chống bán phá giá Trung Quốc; Chương 3: Bài học kinh nghiệm giải pháp cho Việt Nam 10 CHƢƠNG QUY ĐỊNH VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA TRUNG QUỐC 1.1 Các đạo luật Trung Quốc có liên quan đến Bán phá giá Về bản, tóm lược q trình ban hành đạo luật liên quan đến vấn đề chống bán phá giá Trung Quốc sau: Luật ngoại thương năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2004; Luật chống bán phá giá chống trợ cấp có hiệu lực vào tháng năm 1997; Ngày 01/01/2002, Trung Quốc ban hành hai Quy định là: “Các quy định chống bán phá giá” “ Các quy định chống trợ cấp”; Tháng năm 2004, Trung Quốc sửa đổi, bổ sung quy định chống bán phá giá chống trợ cấp, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2004 Nhìn chung, đạo luật liên quan đến chống bán phá giá Trung Quốc có thay đổi cho phù hợp với giai đoạn Việc tìm hiểu nội dung đạo luật nói đánh giá bước phát triển q trình xây dựng sách, pháp luật chống bán phá giá Trung Quốc để phù hợp với pháp luật quốc tế Luật Ngoại thương ban hành năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2004 Đây nguồn luật điều chỉnh mối quan hệ ngoại thương Trung Quốc Luật có 11 chương bao gồm điều khoản chung, thương nhân ngoại thương, xuất nhập hàng hoá công nghệ, thương mại quốc tế dịch vụ, bảo hộ lĩnh vực khác liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ, trật tự ngoại thương, điều tra ngoại thương, biện pháp ngoại thương, xúc tiến ngoại thương, trách nhiệm pháp lý điều khoản thi hành Các quy định chống bán phá giá thuộc chương biện pháp khắc phục ngoại thương Luật Ngoại thương coi bước phát triển quan trọng làm thay đổi chế độ thương mại quốc tế Trung Quốc Trung Quốc cam kết cho phép tất doanh nghiệp nước tham gia vào hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế trừ danh mục số mặt hàng cụ thể đối tượng kinh doanh nhà nước vòng năm kể từ gia nhập Luật sửa đổi nhằm thực thi cam kết có hiệu lực vào ngày 01/07/2004 gắn liền với lĩnh vực phân phối nội địa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 11 nhà nước có việc chuyển giao dịch vụ hành cơng từ quan nhà nước sang cho hiệp hội doanh nghiệp thực Đây giải pháp mang tính chiến lược lâu dài địi hỏi phải có thời gian triển khai thực cách thận trọng đòi hỏi thực từ có tăng cường tính liên kết doanh nghiệp xuất làm cho hoạt động hiệp hội doanh nghiệp hiệu Ngồi ra, qua nhiều năm ln phải đối phó với vụ kiện bán phá giá từ phía nước ngồi, doanh nghiệp Trung Quốc đúc kết số kinh nghiệm đối phó với vụ kiện bán phá doanh nghiệp Việt Nam tham khảo học tập sau: - Chọn nước thứ ba thay phù hợp Khi bị áp dụng phương pháp nước thứ ba thay tính biên độ bán phá giá, cần dành nhiều thời gian công sức vào việc lựa chọn nước thay Nên chọn nước kinh tế thị trường có giá bán nước tương đối thấp, sau lựa chọn xong phải nhanh chóng nộp đơn yêu cầu quan chống bán phá giá có liên quan chấp nhận lựa chọn cung cấp đủ chứng, nêu rõ đủ lí lựa chọn để đối phương chấp nhận - Nếu thấy có nguy bị kiện, cần phải vận động nhà sản xuất nước nhập không nộp đơn Khi đơn nộp cần vận động quan có thẩm quyền khơng tiến hành điều tra với nhiều lí có chứng hiển nhiên khơng có phá giá khơng có thiệt hại, phá giá mức de minimis tức biên độ phá giá nhỏ 2% giá xuất khẩu, tỉ lệ nhập từ Việt Nam bỏ qua tức chiếm 3% tổng nhập mặt hàng Khi quan có thẩm quyền nước nhập tiếp tục điều tra ta lại tích cực vận động họ không áp dụng biện pháp tạm thời, chẳng hạn với lí hàng nhập chưa gây thiệt hại vật chất cho ngành sản xuất nước Trong trường hợp thấy khả thắng kiện không cao doanh nghiệp cần tìm cách đưa cam kết tăng giá xuất tự nguyện hạn chế việc xuất khẩu, kịp thời giải mâu thuẫn Cam kết tăng giá xuất biện pháp đơn giản, đỡ tốn chi phí theo đuổi tranh chấp Nếu nước nhập chấp nhận đề xuất trình điều tra chấm dứt nước nhập không đánh thuế chống bán phá giá Giải tranh chấp phá giá theo cách tương tự biện pháp hoà giải vụ kiện tồ hai bên có lợi Một ưu điểm rõ ràng nhà xuất hưởng phần lớn chênh lệch giá bán nước nhập trước sau tăng giá xuất 77 Trong đó, bị áp dụng thuế chống bán phá giá thấy giá bán nước nhập tăng lên nhà xuất khơng lợi Hơn nữa, sau bị đánh thuế chống bán phá giá, nhà xuất phải tăng giá để không bị coi bán phá giá Trong chờ đợi quan rà soát kiểm tra để dỡ bỏ thuế chống bán phá giá, giá hàng xuất bị tăng vọt thuế chống bán phá giá tiếp tục đánh vào hàng hoá nâng giá Điều dẫn đến ngưng trệ xuất ảnh hưởng lớn tới sản xuất mặt hàng nước xuất Về tổng thể thấy đề xuất cam kết giá biện pháp đối phó chủ động nước xuất tranh chấp bán phá giá - Nếu không chấp nhận kết luận phủ nước khởi kiện doanh nghiệp tiến hành hành động sau: - Yêu cầu quan tư pháp nước nhập can thiệp; - Đề nghị phủ can thiệp; - Thơng qua phúc thẩm với doanh nghiệp xuất phúc thẩm tạm thời, doanh nghiệp có hội đãi ngộ kinh tế thị trường, phán riêng biệt bị đánh thuế mức thấp Đây cách doanh nghiệp thâm nhập trở lại thị trường Mỹ, EU, Australia số nước phát triển khác có chế phúc thẩm Để doanh nghiệp hưởng phúc thẩm doanh nghiệp xuất mới, doanh nghiệp xin phúc thẩm phải chứng minh rằng: (1) doanh nghiệp khơng có quan hệ với doanh nghiệp xuất doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm xuất bị điều tra chống bán phá giá trước đây; (2) kì điều tra trước doanh nghiệp khơng sản xuất sản phẩm này; (3) sau kì điều tra trước bắt đầu xuất cho nhà nhập nước nhập từ bỏ hợp đồng nghĩa vụ mà phải xuất Nếu chứng minh công ty kinh doanh độc lập với phủ, định độc lập việc mua nguyên vật liệu, việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm, tự chủ định phân phối lợi nhuận v.v quan chủ quản nước nhập thấy yêu cầu xin phúc thẩm phù hợp với điều kiện tiến hành lập hồ sơ phúc thẩm điều tra Cơ quan điều tra phát bảng điều tra kinh tế thị trường với công ty, yêu cầu công ty cung cấp thông tin liên quan đến giá xuất khẩu, giá bán nước giá bán cho nước thứ ba, đồng thời tiến hành khảo sát tận nơi, kiểm tra tính trung thực tài liệu mà cơng ty cung cấp Đối với doanh nghiệp phù hợp với tiêu chuẩn thị trường áp dụng quy chế đãi ngộ kinh tế thị trường (cho 78 dù khơng đủ tiêu chuẩn sách đánh thuế nới lỏng hơn), xác định mức thuế chống bán phá giá riêng cho doanh nghiệp Ngoài ra, năm sau bị thu thuế chống bán phá giá, nhà xuất cung cấp chứng đầy đủ chứng minh đối phương không cần phải dùng thuế chống bán phá giá để ngăn chặn thiệt hại chống bán phá giá gây sau ngừng đánh thuế chống bán phá giá tổn thất thiệt hại khơng thể tiếp tục lại xảy ra, yêu cầu tiến hành phúc thẩm với mức thuế chống bán phá giá Phúc thẩm tạm thời trì, thay đổi thuế suất thuế chống bán phá giá - Kịp thời đề nghị phúc thẩm sau thời hạn năm nộp thuế chống bán phá giá Trong thời hạn năm nộp thuế chống bán phá giá, chấm dứt hành vi bán phá giá cần kịp thời đề nghị phủ nước khởi kiện bán phá giá xét phúc thẩm, để huỷ bỏ hình thức xử phạt trước Doanh nghiệp Việt Nam cần vào thực tế bị kiện mà tham khảo đưa đối sách phù hợp Song cần thấy để xảy kiện chống bán phá giá cho dù thắng hay thua, phần thiệt có xu hướng nghiêng phía doanh nghiệp Việt Nam sức ảnh hưởng doanh nghiệp Việt Nam phủ Việt Nam chưa lớn nên khó gây áp lực cho đối phương Do giải pháp tốt với doanh nghiệp Việt Nam điều kiện biện pháp phòng ngừa tránh xảy vụ kiện chống bán phá ta tiếp tục nghiên cứu (d) Xây dựng chiến lược xuất hoàn thiện, giảm nguy bị áp đặt biện pháp chống bán phá giá Có thể nói cách thức tốt để doanh nghiệp Việt Nam chuyển từ bị động vụ kiện chống bán phá giá sang chủ động đốn biết tình hình bị kiện hay khơng từ có điều chỉnh kịp thời Cũng doanh nghiệp Trung Quốc, nói đến xây dựng chiến lược xuất hoàn thiện bên cạnh chiến lược sản phẩm cịn đề cập đến chiến lược thị trường, giá Doanh nghiệp cần thực đa dạng hoá thị trường, tránh tình trạng "đặt tất trứng vào rổ" Doanh nghiệp cần có nhìn xa khơng nên thấy thị trường có tiềm xuất lớn liền tập trung sức lực khai thác thị trường mà xao nhãng việc mở rộng thị trường khác Bởi lẽ sản lượng nhập hàng hố vào nước mà tăng lên nhanh tạo số thay đổi thị trường ví dụ làm 79 giá thay đổi, làm ảnh hưởng đến thị phần sản phẩm doanh nghiệp cạnh tranh khác đặc biệt doanh nghiệp sản xuất nội địa từ tạo áp lực buộc doanh nghiệp nước nhập phải tìm cách đối phó Theo kinh nghiệm Trung Quốc cần thị phần sản phẩm nhập Trung Quốc chiếm khoảng 20% doanh nghiệp sản xuất nội địa nước nhập bắt đầu có phản ứng lại Mặt khác khơng đa dạng hố thị trường kinh doanh cho dù khơng gặp phải chống bán phá giá, rủi ro tiềm doanh nghiệp lớn có biến động làm giảm sức mua thị trường nhập tình hình kinh tế khơng ổn định nước dễ lâm vào khủng hoảng suy thoái ngắn hạn kể nước Mỹ Bên cạnh đó, qua vụ kiện cá tra, basa Việt Nam, không kể yếu tố bất công, áp đặt phía Mỹ doanh nghiệp Việt Nam thân doanh nghiệp xét mặt sách giá chiến lược kinh doanh tồn khiếm khuyết Nói cách khác, doanh nghiệp hạn chế khơng xảy kiện cáo thơng qua sách giá Ví dụ thay tính tốn đơn thuần: mua cá basa khoảng 15000 đ/ kg, xuất USD (45000 đ/kg) tức ta có lãi doanh nghiệp cần tìm hiểu xem đối phương ta nước sở chi phí sản xuất nào? bán giá bao nhiêu? từ đưa mức giá phù hợp vừa đảm bảo cạnh tranh vừa khơng gây mâu thuẫn lợi ích với doanh nghiệp sản xuất nước nhập chắn họ khơng làm việc tốn kiện cáo Tóm lại, doanh nghiệp phịng ngừa rủi ro bị chống bán phá giá đảm bảo giá xuất tính tốn hợp lí cho giá trị xuất không thấp giá trị thông thường Việc xác định giá xuất nên dựa theo giá chuẩn nước nhập khẩu, thường Bộ Thương Mại nước quy định Các mức giá chuẩn xây dựng dựa giá trị thay tính tốn (“Giá chuẩn tính theo chi phí”) sử dụng phương pháp tính tốn Bộ Thương Mại nước nhập Ngồi ra, doanh nghiệp dựa vào thơng tin hệ thống dự báo chống bán phá giá phủ qua đối tác bạn hàng nhập khẩu, thường xuyên giám sát tình hình ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu, giá đối thủ cạnh tranh họ, xu hướng nhập chung Bằng việc “đo nhiệt độ” ngành sản xuất thị trường nước theo cách này, doanh nghiệp xuất có khả đánh giá rủi ro, dự kiến bán phá giá tương lai gần Tuy nhiên biện pháp có hiệu kết hợp với biện pháp đề phòng giá chiến lược đa dạng hoá thị trường từ làm giảm nguy bị chống bán phá giá tình xấu khơng tránh bị 80 kiện chống bán phá giá doanh nghiệp chủ động đối phó tiếp tục phát triển kinh doanh Nhìn chung, nước ta quãng đường trình hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam không tránh khỏi bỡ ngỡ ban đầu đối mặt với tranh chấp thương mại Song cần thấy điều doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thức đầy đủ tính nghiêm trọng tranh chấp thương mại quốc tế mà đề cập đến chủ yếu chống bán phá giá Vì học tập kinh nghiệm từ doanh nghiệp Trung Quốc kết hợp với học rút từ thực tiễn bị kiện chống bán phá giá Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện cấu tổ chức quản lí, hồn thiện chiến lược kinh doanh, đoàn kết với đạo phủ đưa đối sách đảm bảo thời gian tới chuyển dần vị trí doanh nghiệp Việt Nam từ bị động thành chủ động, từ thua kiện sang thắng kiện 3.3 Các giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam vấn đề bán phá giá 3.3.1 Nhóm giải pháp nhằm tránh bị liên quan đến vụ kiện bán phá giá Một điều hiển nhiên nhà xuất người bị động vụ kiện bán phá giá Sự bị động phần nhà xuất người bị kiện người kiện Tuy nhiên, lạ lẫm trước quy định phức tạp luật chống bán phá cách thức tiến hành vụ kiện bán phá giá yếu tố tạo nên bị động Chính bị động khiến nhà xuất đơi phải chịu thiệt thịi khơng đáng có, bỏ qua hội để giành phần thắng Nhằm hạn chế tình trạng bị động hạn chế nguy bị kiện bán phá giá, nhà xuất cần thực số giải pháp sau a Nghiên cứu kỹ thị trường Việc nắm rõ thị trường mục tiêu, nắm rõ điều kiện cạnh tranh, đối thủ, điểm mạnh điểm yếu thân có lẽ vấn đề tất doanh nghiệp có ý định xuất sản phẩm sang thị trường Và vấn đề bán phá giá, công việc cần thiết Ngồi yếu tố, thơng số thuộc thị trường, nhà xuất cần nắm rõ thông tin liên quan đến luật chống bán phá quy định luật chống bán phá giá, cách thức trình tự tiến hành vụ kiện bán phá giá, yêu cầu bên liên quan,… Việc nắm vững yếu tố 81 giúp nhà xuất hiểu rõ chất luật chống bán phá giá, từ xây dựng sách cụ thể nhằm hạn chế tầm ảnh hưởng luật chống bán phá giá đến hoạt động xuất kinh doanh thị trường rộng lớn Trung Quốc Hơn nữa, việc nắm vững chất luật chống bán phá giá giúp doanh nghiệp giảm thiểu bị động bị kiện bán phá giá b Xây dựng sách giá hợp lý Trên sở nghiên cứu kỹ thị trường nước yếu tố liên quan khác, nhà xuất cần xây dựng sách giá hợp lý Đây yếu tố mấu chốt nhạy cảm rõ ràng việc bị kiện bán phá giá xuất phát từ yếu tố giá sản phẩm nhập vào thị trường nước Việc xây dựng sách hợp lý thực khơng phải chuyện đơn giản cịn phải tuỳ thuộc vào tình hình kinh doanh hoàn cảnh nhà xuất khẩu, nhiên, sách giá hợp lý nhằm tránh bị liên quan đến cácvụ kiện bán phá giá phải đáp ứng số tiêu chí sau: (i) Đảm bảo thống mức giá thị trường xuất khác nhau, thị trường xuất thị trường nội địa (ii) Đảm bảo tính cạnh tranh sản phẩm xuất sở có cân nhắc đến mức giá hợp lý Điều có nghĩa trước hình thành mức giá xuất khẩu, nhà xuất cần cân nhắc mức độ cạnh tranh mức giá thị trường nước nhập khẩu, khả thoả mãn thị trường mức giá (xác định lượng cung – cầu mức giá đó) mức lợi nhuận mà mức giá đem lại Tuy nhiên có vấn đề thực mục tiêu này: áp lực cạnh tranh công ty nội địa nước xuất với đẩy mức giá xuất xuống thấp Do cần phải liên kết công ty mặt hàng lại với để tránh cạnh tranh không cần thiết dẫn đến thiệt hại cho tất bên, bị kiện bán phá giá Điểm mấu chốt để thực hai tiêu chí yếu tố thơng tin Nhưng nay, doanh nghiệp Việt Nam gặp phải vấn đề thiếu thông tin xúc tiến cơng việc kinh doanh Bản thân doanh nghiệp khó tự thu thập đủ thơng tin mà cần Do cần có hỗ trợ từ tổ chức khác Cục Xúc tiến Thương mại, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam c Đa dạng hoá sản phẩm 82 Đây biện pháp để hạn chế tầm ảnh hưởng luật chống bán phá giá đến hoạt động xuất doanh nghiệp Việc đa dạng hố sản phẩm khơng phù hợp với xu hướng phát triển tất yếu doanh nghiệp mà giúp doanh nghiệp tận dụng thị trường giảm nguy bị kiện bán phá giá Điều thể chỗ thay dồn tất yếu tố đầu vào vào chủng loại sản phẩm định, doanh nghiệp dàn yếu tố vào nhiều chủng loại khác nhau, tạo cho chủng loại đặc tính khác nhau, bán mức giá khác với thương hiệu khác Trước hết khối lượng đầu vào không đổi (lượng nguyên liệu khơng đổi) khối lượng đầu chủng loại sản phẩm giảm đáng kể tỉ lệ theo số lượng chủng loại Ví dụ trường hợp cá Tra cá Basa Việt Nam, thay xuất sang Mỹ 30 sản phẩm cá chưa chế biến, nhà xuất đa dạng hoá sản phẩm cách xuất 10 cá chưa chế biến, 10 cá bán chế biến (các sản phẩm cá tẩm gia vị) 10 cá chế biến (các sản phẩm cá hộp) Việc dàn trải nhiều chủng loại làm giảm đáng kể nguy bị kiện bán phá giá khối lượng sản phẩm nhỏ làm giảm khả bị kiện gây thiệt hại cho sản xuất Mỹ coi hàng nhập khơng gây ảnh 3.3.2 Nhóm giải pháp cần tiến hành bị kiện bán phá giá Sẽ thật phóng đại đưa giải pháp để chắn giành phần thắng vụ kiện bán phá giá Chính lẽ đó, khó khăn để giành phần thắng bị kiện bán phá giá Nhưng khó khăn khơng có nghĩa khơng có hy vọng thực tế chứng minh rằng: có vụ kiện mà phần thắng thuộc bên bị đơn, tức nhà xuất Điều quan trọng nhà xuất cần phải nắm quy trình thủ tục cách thức theo hầu vụ kiện bán phá giá Và sau số điều, tạm coi giải pháp tình thế, mà nhà xuất cần lưu ý bị kiện bán phá giá a Chủ động đối phó với vụ kiện Lần bị kiện vụ lớn, thị trường lớn EU, ngành giầy dép Việt Nam doanh nghiệp liên quan ban đầu không khỏi lúng túng Trên thực tế, việc theo đuổi vụ kiện chống bán phá giá địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức để xử lý khối lượng cơng việc không nhỏ tuân thủ quy định pháp lý, thu thập thông tin chứng minh, đảm bảo đúng, đầy đủ, kịp thời tài liệu, số liệu, thông tin thực tế Doanh nghiệp Hiệp hội lại chưa có hiểu biết đầy đủ sẵn 83 sàng điều kiện liên quan Vì đối phó ban đầu đánh giá chậm chạp thiếu hiệu Rất may vụ việc sau tập trung xử lý với hỗ trợ hợp tác từ nhiều phía, đặc biệt đơn vị liên quan Những biện pháp phù hợp nhanh chóng thực hiện.và đạt hiệu tích cực b Thuê luật sư tư vấn Trong vụ kiện chống bán phá giá, việc xây dựng chiến lược kháng kiện, chuẩn bị đầy đủ lập luận, chứng hợp lý tham gia thủ tục tố tụng có ảnh hưởng mang tính định đến kết điều tra Vì vậy, tham gia vào vụ việc, đặc biệt với tư cách bị đơn, việc th luật sư tư vấn để tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật, thủ tục hành vốn phức tạp đồ sộ nước khởi kiện cần thiết Hơn hết, luật sư tư vấn am hiểu thông thạo thủ tục, quy tắc điều tra, đưa tư vấn cho doanh nghiệp nhằm giảm áp lực tham gia theo kiện, giảm rủi ro cho doanh nghiệp Trong vụ kiện này, việc lựa chọn cơng ty luật Bỉ thực có lực, uy tín kinh nghiệm đóng góp phần quan trọng vào kết tích cực vụ kiện c Vận động bên có chung lợi ích Sẽ khơng phải q lời nói điểm sáng mang lại kết tích cực giai đoạn khác vụ kiện việc chấm dứt lệnh áp thuế nỗ lực vận động Hiệp hội Da giầy Chính phủ Việt Nam nhằm tăng cường tiếng nói ủng hộ Việt Nam diễn đàn thiết chế có liên quan EU Cần lưu ý rằng, EU liên minh với 27 thành viên việc định liên quan đến việc áp thuế chống bán phá giá EU đòi hỏi phiếu đa số quốc gia thành viên Vì việc vận động, tìm kiếm ủng hộ quốc gia thành viên EU có ý nghĩa quan trọng bên cạnh nỗ lực chứng minh chi tiết q trình điều tra Ngồi ra, khác với quy định pháp luật chống bán phá giá quốc gia khác, bốn điều kiện xem xét trình định áp thuế chống bán phá giá “việc áp thuế không mâu thuẫn với lợi ích Cộng đồng” Vì vậy, vận động nhóm lợi ích EU có mối quan tâm với doanh nghiệp xuất Việt Nam (ví dụ người tiêu dung, nhà nhập khẩu…) nhằm tạo sóng ủng hộ EU q trình 84 xem xét “lợi ích Cộng đồng” tạo tác động không nhỏ đến định áp thuế cuối Trên thực tế, định áp dụng thuế chống bán phá giá, việc vận động không đạt kết cao “không áp thuế” có ảnh hưởng lớn đến việc giảm nhẹ biện pháp (mức độ, thời gian áp dụng) Và điều đánh giá học kinh nghiệm lớn Việt Nam việc đối phó với vụ kiện chống bán phá giá EU Qua vụ kiện nhận định Việt Nam Trung Quốc hai thị trường có nhiều tiền tương đồng (địa lý, người…), lại có quan hệ thơng thương lâu dài Chính tương đồng vơ hình chung tạo nên khó khan giống nhau, rào cản thương mại đầu tư nước Do tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn lao động dồi với giá rẻ, nên việc sản phẩm bán với mức giá thành thấp quốc gia khác điều dễ hiểu Tuy nhiên cản trở, học kinh tế mà Việt Nam Trung Quốc phải tính đến đầu tư thị trường nước ngồi, áp dụng cách tính giá thành dễ dấn đến vụ kiện bán phá giá quốc gia d Nhóm giải pháp khác Ngồi hai nhóm giải pháp trên, nhà xuất cịn áp dụng số biện pháp khác nhằm đối phó với luật chống bán phá giá nói chung luật chống bán phá giá Trung Quốc nói riêng (i) Đa dạng hoá thị trƣờng Giải pháp cần nhà xuất áp dụng nhằm hạn chế thiệt hại mà thuế chống bán phá giá tạo Chúng ta cảm nhận điều vụ cá Tra cá Basa Việt Nam thấy khó khăn đến nhường mà bà nơng dân phải đối mặt tình trạng khủng hoảng đầu cho sản phẩm cá Tra cá Basa Việt Nam Dĩ nhiên, việc đa dạng hố thị trường khơng phải cơng việc đơn giản mà muốn muốn Để đạt điều khơng có nỗ lực doanh nghiệp việc đa dạng hoá sản phẩm để phù hợp với đặc điểm thị 85 trường khác nhau, mà cịn cần có phối hợp nhịp nhàng với Bộ chủ quản, với quan chức năng, có mong có hiệu mong muốn (ii) Xây dựng thƣơng hiệu riêng Vấn đề thương hiệu vấn đề chiến lược doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, sản phẩm nông nghiệp, vấn đề chưa nhận quan tâm mức Trong kinh doanh, đặc biệt kinh doanh thị trường nước ngồi, thương hiệu khơng có tác dụng làm tăng giá trị sản phẩm, tạo lòng tin cho người tiêu dùng mà còn, vấn đề bán phá giá, giảm bớt ảnh hưởng mức thuế chống bán phá giá Cụ thể, sản phẩm có thương hiệu riêng, dễ dàng phân biệt với sản phẩm đồng loại có xuất xứ (iii) Ln sẵn sàng với nguy bị kiện bán phá giá Như nói trên, với tình hình phát triển việc sử dụng luật chống bán phá giá nay, việc doanh nghiệp Việt Nam với lợi chi phí đầu vào trở thành đối tượng thường xuyên luật chống bán phá giá sớm trở thành thực, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Do đó, việc doanh nghiệp, nhà xuất sẵn sàng chuẩn bị theo hầu vụ kiện bán phá giá không thừa chút Để tư sẵn sàng, nhà xuất cần chuẩn bị đầy đủ tài liệu liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh đơn cử số liệu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ cho hoạt động sản xuất, chi phí quản lý, chi phí tài khoản chi phí chung khác, số liệu giá yếu tố đầu vào giới số quốc gia có khả sử dụng làm thị trường thay cho Việt Nam,… Việc chuẩn bị sẵn sàng hạn chế bỡ ngỡ sai sót khơng đáng có vụ kiện cá Tra cá Basa Trong vụ kiện này, không chuẩn bị sẵn sàng, số doanh nghiệp công ty Nam Việt chậm trễ việc cung cấp thông tin mà DOC USITC yêu cầu, dẫn đến việc phải xin gia hạn Hơn thế, thông tin không đầy đủ ln phải bổ sung suốt q trình điều tra (trong trường hợp công ty Nam Việt, công ty quên không khai báo số yếu tố đầu vào than dùng trình chế biến thức ăn, trấu dùng trình sản xuất sản phẩm phụ,…) Chính sai sót khiến bên ngun đơn có cớ để cơng kích, tạo 86 bất lợi cho Do đó, để tránh bất lợi khơng đáng có, doanh nghiệp nhà xuất cần có chuẩn bị sẵn sàng với nguy bị kiện bán phá giá 87 KẾT LUẬN Như vậy, qua việc tìm hiểu hệ thống pháp luật chống bán phá giá Trung Quốc trình hồn thiện hệ thống pháp luật chống bán phá giá để làm công cụ hữu hiệu doanh nghiệp nước cho thấy Trung Quốc thời gian qua ln nỗ lực hồn thiện hệ thống pháp luật mình, nâng cao vị trường quốc tế Nỗ lực điều xứng đáng để Việt Nam ghi nhận có học tập định Hệ thống pháp luật chống bán phá giá Trung Quốc hệ thống không đơn giản Sự không đơn giản quy định quy trình thủ tục xử lý vụ kiện bán phá thể chất đạo luật Rõ ràng, luật chống bán phá giá Trung Quốc không công cụ loại bỏ hành vi cạnh tranh khơng bình đẳng mà sâu xa hơn, cịn công cụ bảo hộ sản xuất Trung Quốc Thông qua chương 1, tác giả luận văn muốn khái quát quy định pháp luật chống bán phá giá Trung Quốc, quy định cụ thể bước tiến hành điều tra chống bán phá giá quốc gia này, biết nó, nắm vững cơng cụ hữu hiệu cho Việt Nam gia nhập vào thị trường quốc gia rộng lớn Trên sở nội dung chương 1, sang chương nói rõ thực trang xử lý bán phá giá vào thị trường Trung Quốc Chương thực nội dung có gắn kết chặt chẽ với chương 1, hiểu chương sang chương có nhìn thấu đáo vụ việc mà quốc gia xử lý hoạt động chống bán phá giá Chương chốt lại vụ việc chống bán phá giá có liên quan Trung Quốc Việt Nam, thực tế Việt Nam Trung Quốc chưa có xử lý chống bán phá giá Từ phân tích chương, chương đưa cho Việt Nam học kinh nghiệm, giải pháp để có thay đổi mặt sách, hệ thống pháp luật công cụ kinh tế bảo đảm cho Việt Nam đủ công cụ hữu ích để bảo vệ mình, bảo vệ doanh nghiệp giai đoạn tồn cầu hóa Có thể nói việc lựa chọn đề tài có nhiều khó khăn, thực chất chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chun biệt vấn đề Do vậy, nội dung luận văn không tránh khỏi hạn chế định Nhưng mong muốn tác giả luận văn muốn đưa vấn đề, nhìn nhận vấn đề cá nhân, để từ “đặt gạch” 88 cho cơng trình nghiên cứu khác, sâu kỹ Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô, đồng nghiệp nhà nghiên cứu khác để Luận văn hồn thiện 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bộ Tài (2005), Thơng tư 106/2005/TT-BTC ngày 05/12/2005 hướng dẫn thu, nộp, hoàn trả thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp khoản bảo đảm toán thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp Các quy định Chống bán phá giá Trung Quốc ngày 01/01/2002 (sửa đổi, bổ sung tháng 3/2004) Chad P Bown (2007), “Trung Quốc gia nhập WTO: Chống bán phá giá, Tự vệ Giải tranh chấp”, NBER Working Paper, (1339) Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20/02/2006 việc quy định chi tiết Luật Thương mại xuất xứ hàng hóa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 90/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 việc quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 04/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Cục quản lý cạnh tranh (2008), Quyết định 32/QĐ-QLCT ngày 15/5/2008 việc ban bành Mẫu hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá Nguyễn Trần Duy (2007), Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế, Luận văn Thạc sĩ, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội 10 Trần Văn Hải (2007), Một số vấn đề pháp luật chống bán phá giá WTO, Luận văn Thạc sĩ, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội 11 Hiệp định thực thi Điều VI Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994 (GATT 1994) 12 Hội đồng Nhà nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Hoa (1997), Luật chống bán phá giá chống trợ cấp Trung Quốc 13 Luật mẫu chống bán phá giá Tổ chức thương mại giới WTO; 90 14 Phòng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam, Văn phịng luật sư GIDE LOYRETTE NOUEL (2007), Một số vụ kiện chống bán phá giá EU Trung Quốc, Ban pháp chế - VCCI 15 Quốc hội Cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Hoa (1994), Luật Ngoại thương Trung Quốc 16 Quốc hội nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Hoa (2004), Luật Ngoại thương Trung Quốc sửa đổi, bổ sung năm 2004 17 Quy chế thuế chống bán phá giá chống trợ cấp Trung Quốc 18 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam II TIẾNG ANH 19 Mollet, Andrew (2001) “Making Greater Use of Antidumping Duties” Chemical Week New York (August 29-September 5), pp 20 20 Ning, Susan and Ross, Lester (2001) “Perfecting Protectionist Procedures: An update on China’s Antidumping Regulations” The China Business Review, Washington (May/June), pp 42-43 21 Xie Yuandong (2002), “China calmly fights antidumping battles”, People’s Daily (Overseas Edition), December 14, pp III Website 22 http://www.chongbanphagia.vn 23 http://www.tuoitre.vn 24 http://www.wto.org 91 ... tăng quốc gia tự xây dựng luật chống bán phá giá quốc gia Nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Trung Hoa (gọi tắt Trung Quốc) , với tư cách quốc gia láng giềng, có quan hệ trị - ngoại giao, kinh tế -... mại giao lưu văn hóa với Việt Nam từ lâu đời; đồng thời, năm gần đây, Trung Quốc lên tượng kinh tế giới với sách mở cửa ngoại thương thành tựu đáng kinh ngạc kinh tế, đặc biệt Trung Quốc quốc gia. .. thương coi bước phát triển quan trọng làm thay đổi chế độ thương mại quốc tế Trung Quốc Trung Quốc cam kết cho phép tất doanh nghiệp nước tham gia vào hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế trừ danh

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w