1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việt nam với quá trình tự do hoá thương mại dịch vụ hướng tới cộng đồng kinh tế asean năm 2015

10 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆT NAM VỚI Q TRÌNH TỰ DO HỐ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ HƯỚNG TỚI CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN NĂM 2015 Th.S Vũ Thanh Hương1, Th.S Trần Việt Dung2 Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Tóm tắt Tự hố thương mại dịch vụ nội dung lộ tình hướng tới mục tiêu hình thành thị trường sở sản xuất thống Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)2015 Chính vậy, thời quan qua, quốc gia thành viên ASEAN có nhiều nỗ lực việc thúc đẩy tự hoá thương mại dịch vụ nội khối Cho đến nay, nước ASEAN đạt gói cam kết dịch vụ, gói cam kết dịch vụ tài chính, gói dịch vụ vận tải đường hàng không đưa ngành dịch vụ ưu tiên tự hoá khối Bài viết sâu phân tích cam kết Việt Nam tự hóa thương mại dịch vụ ASEAN, đồng thời làm rõ kết trình thực cam kết tính đến thời điểm Từ khoá: Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), ASEAN, Việt Nam, thương mại dịch vụ Abstract Service trade liberalization is among crucial measures enabling ASEAN to set up a common market and production base by 2015 Therefore, ASEAN has put great effort to liberalize the service sector within the region ASEAN nations have so far concluded services packages, financial packages, aviation packages and some service priority sectors This paper analyzes Vietnam's commitments and implementation of services trade liberalization in ASEAN Key words: ASEAN Economic Community (AEC), ASEAN, Vietnam, trade in services Mở đầu Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 14 Thái Lan, Nhà Lãnh đạo ASEAN ký Tuyên bố Cha-am/Hua Hin Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN (ASEAN Community Roadmap) thông qua Kế hoạch Tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC Blueprint) đến năm 2015 Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC quy định cụ thể biện pháp nhằm thực hiệnbốn trụ cột AEC gồm: (i) Thị trường sở sản xuất thống nhất; (ii) Một khu vực kinh tế cạnh tranh; (iii) Một khu vực phát triển đồng (iv) Hội nhập với kinh tế toàn cầuvà chia lịch trình thực thành bốn giai đoạn: 2008 - 2009, 2010 - 2011, 2012 - 2013 2014-2015 Trong trụ cột thứ nhất, tự hoá thương mại dịch vụ nội dung chủ chốt giúp ASEAN thành lập thị trường sở sản xuất thống đến năm Email: huongvt@vnu.edu.vn; Mobile: 0977 917 656 Email: tranvietdungt0377@yahoo com; Mobile: 0913 028 525 2015 Chính vậy, ASEAN có nhiều nỗ lực để tự hoá lĩnh vực dịch vụ nội khối Theo mục tiêu đặt AEC Bluepirnt, nước ASEAN tiến hành đàm phán 11 gói cam kết năm 2015 Các lĩnh vực dịch vụ ASEAN ưu tiên tự hoá gồm: ASEAN điện tử (e-ASEAN), y tế, logistics, hàng không du lịch Cho đến nay, nước ASEAN đạt gói cam kết dịch vụ, gói AFAS ký kết ngày 28/10/2010 nhân Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 17 Hà Nội Gói AFAS đưa lịch trình tự hóa 15 phân ngành mới, tỷ lệ vốn góp nước tối đa 70% với ngành dịch vụ ưu tiên ASEAN thấp 51% lĩnh vực dịch vụ khác Cùng với gói AFAS cịn có gói cam kết dịch vụ tài gói dịch vụ vận tải đường hàng không (Ban Thư ký ASEAN, 2011) Các thông số tự hoá thương mại dịch vụ ASEAN đề AEC Blueprint bao gồm: nước phải dỡ bỏ rào cản Mode 1, Mode 2; loại bỏ hạn chế tiếp cận thị trường Mode 3; thiết lập thông số tự hoá quy tắc đối xử quốc gia cho Mode 4; cho phép nhà cung cấp dịch vụ ASEAN tham gia đóng góp cổ phần3 Trong Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN (AEM) lần thứ 45 ngày 19/8/2013, ASEAN có bước tiến gói AFAS đưa Nghị định thư thực gói cam kết Hiện nay, quốc gia hoàn thiện Bản chào AFAS Bài viết nhằm mục tiêu phân tích tham gia Việt Nam vào AEC lĩnh vực tự hoá thương mại dịch vụ Cụ thể, viết cấu trúc thành phần.Ngoài lời mở đầu, phần thứ hai khái quát cam kết Việt Nam AEC liên quan đến thương mại dịch vụ.Phần thứ ba phân tích tình hình thực cam kết thương mại dịch vụ Việt Nam phần cuối rút số gợi ý cho nhằm thúc đẩy tham gia hiệu Việt Nam vào tự hoá thương mại dịch vụ AEC Cam kết tự hoá thương mại dịch vụ Việt Nam ASEAN So với Bản cam kết AFAS AFAS 7, Bản cam kết AFAS Việt Nam mở rộng phạm vi cam kết sâu mức độ cam kết, thể tâm Việt Nam việc mở cửa thị trường dịch vụ cho nước khu vực Các cam kết chungcủa Việt Nam AFAS giống với cam kết chung Việt Nam Hiệp định chung thương mại dịch vụ WTO (GATS) liên quan đến Mode Mode Theo cam kết chung Việt Nam Mode 3, doanh nghiệp nước phép thiết lập diện thương mại Việt Nam hình thức: Hợp đồng hợp tác kinh doanh với đối tác Việt Nam, doanh nghiệp liên doanh với đối tác Việt Nam doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.Các nhà cung cấp dịch vụ nước phép thành lập văn phòng đại diện Việt Nam.Việt Nam chưa cam kết việc thành lập chi nhánh, trừ có quy định ngành phân ngành cụ thể Các nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi góp vốn hình thức mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam với tỷ lệ vốn góp nước ngồi không thấp 70% với ngành dịch vụ ưu tiên ASEAN đến năm 2010 không thấp 51%, 70% lĩnh vực dịch vụ khác tương ứng đến năm 2010, 2015 Với Mode 4, nhiều thành viên ASEAN khác, Việt Nam không đưa nhiều cam kết, ngoại trừ đối tượng là: người di chuyển nội doanh nghiệp, nhân khác, người chào bán dịch vụ, người chịu trách nhiệm thành lập diện thương mại nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng (CSS)(MUTRAP III, 2009) Các phương thức cung cấp dịch vụ bao gồm: Mode (cung cấp qua biên giới), Mode (tiêu dùng lãnh thổ), Mode (hiện diện thương mại) Mode (Hiện diện thể nhân) Với cam kết cụ thể, phạm vi cam kết, khuôn khổ AFAS 8, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường dịch vụ với 11/12 ngành tính theo phân ngành khoảng 111 phân ngành So với AFAS 7, Việt Nam mở cửa với 16 phân ngành Điều hoàn toàn phù hợp với AEC Blueprint, quy định nước phải đàm phán thêm 15 phân ngành năm 2010 So với cam kết GATS, Việt Nam mở cửa nhiều phân ngành dịch vụ thông tin liên lạc, y tế, du lịch, vận tải, mơi trường mở cửa phân ngành dịch vụ kinh doanh Điều hợp lý hầu hết ngành Việt Nam mở cửa nhiều phân nhành ngành ưu tiên tự hoá ASEAN ngành ASEAN có gói cam kết riêng Các ngành dịch vụ khác, số lượng phân ngành mở cửa nhau.Việt Nam mở cửa phân ngành dịch vụ kinh doanh Điều thể nỗ lực Việt Nam hội nhập dịch vụ khu vực, cam kết trước AFAS Việt Nam có phạm vi mở cửa giống GATS (Bảng 1) Bảng 1: Phạm vi cam kết dịch vụ Việt Nam AFAS STT Ngành Số lượng phân Số lượng phân ngành Việt Số lượng phân Số lượng phân ngành theo quy Nam cam kết ngành cam kết ngành cam kết định GATS/ AFAS AFAS GATS/WTO4 WTO Dịch vụ kinh doanh 46 26 21 25 Dịch vụ thông tin liên lạc 24 19 20 20 Dịch vụ xây dựng 5 5 Dịch vụ phân phối 4 Dịch vụ giáo dục 4 Dịch vụ môi trường 3 Dịch vụ tài 17 16 16 16 Dịch vụ y tế 4 Dịch vụ du lịch 3 10 Dịch vụ giải trí, văn hóa, thể thao 2 11 Dịch vụ Vận tải 36 17 14 24 Xem tài liệu WTO số MTN.GNS/W/120 ngày 10/7/1991 Nguồn: Tổng hợp tác giả từ Biểu cam kết dịch vụ Việt Nam GATS, AFAS AFAS Về mức độ cam kết AFAS 8, nhìn chung, Việt Nam có mức độ mở cửa cao với Mode 2; thận trọng mở cửa với Mode 1, Mode chưa cam kết với Mode Việt Nam cam kết mở cửa cao dịch vụ môi trường, tiếp dịch vụ tài chính, y tế Mức độ cam kết mở cửa thấp dịch vụ văn hố, giải trí, thể thao dịch vụ giáo dục (Vũ Thanh Hương, 2013) Tình hình thực cam kết AEC Việt Nam thương mại dịch vụ Thực cam kết chung Các hàng rào dịch vụ chủ yếu rào cản pháp lý liên quan đến sách, thể chế quy định Vì vậy, cam kết thực cam kết dịch vụsẽ liên quan chủ yếu đến điều chỉnh ban hành sách, quy định, luật pháp quốc gia Các cam kết chung Việt Nam AFAS hoàn toàn giống với cam kết chung Việt Nam GATS, điều chỉnh sách Việt Nam dịch vụ để thực cam kết WTO hoàn toàn phù hợp với cam kết AFAS Về bản, Việt Nam tuân thủ chặt chẽ nghiêm túc cam kết AFAS Đối với thực cam kết chung liên quan đến Mode 3, Việt Nam cho phép nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi nói chung, nhà cung cấp dịch vụ ASEAN nói riêng thiết lập diện thương mại hình thức cam kết gồm hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi,văn phịng đại diện Để phù hợp với cam kết, Việt Nam tiến hành sửa đổi số Luật liên quan Luật đầu tư, Luật Thương mại, Luật doanh nghiệp ban hành nhiều Nghị định, văn hướng dẫn Luật Nhìn chung, Luật sửa đổi văn hướng dẫn bám sát luật Việt Nam đồng thời phù hợp với cam kết chung Việt Nam hình thức diện thương mại Bên cạnh đó, Luật đầu tư 2005 áp dụng thống cho nhà đầu tư nước nước ngoài, giúp Việt Nam thực tốt nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) nhằm đảm bảo đối xử bình đẳng nhà cung cấp dịch vụ nước nước Với cam kết liên quan đến góp vốn cổ phần nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài, Luật đầu tư sửa đổi 2005 Điều 10.2 Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đầu tư quy định rõ “các nhà đầu tư nước phép mua cổ phiếu góp vốn theo điều kiện quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia” Có thể nói quy định mở linh hoạt, giúp Việt Nam thực cam kết thương mại dịch vụ với tổ chức khác sựmở linh hoạtcủa quy định lại gây khó khăn thực ngành dịch vụ cụ thể Tuy nhiên, nhìn chung, thấy Chính phủ Việt Nam nỗ lực việc sửa đổi luật pháp để phù hợp với cam kết chung TMDV Ngày 6/9/2010, Bộ Tài ban hành Thơng tư 131/2010/TT-BTC để Hướng dẫn thực Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam.Gần đây, ngày 3/1/2014, Chính phủ ban hành NĐ 1/2014/NĐ-CP việc nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần tổ chức tín dụng Việt Nam, giúp tạo sở pháp lý rõ ràng cụ thể cho nhà cung cấp dịch vụ tài Việt Nam Các quy định chi nhánh, văn phòng đại diện cơng ty nước ngồi Việt Nam thực theoNghị định 72/2006/NĐ-CP Thông tư 11/2006/TT-BTM văn phịng đại diện chi nhánh cơng ty thương mại nước Việt Nam Việt Nam có quy định văn phịng đại diện chi nhánh cơng ty nước ngồi lĩnh vực chuyên ngành tài chính.Việt Nam ban hành Nghị định số 100/2011/NĐ-CP ngày 28/10/2011 việc thành lập hoạt động văn phòng đại diện tổ chức xúc tiến nước Việt Nam Việc đăng ký văn phịng đại diện chi nhánh nước ngồi cần tuân thủ Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp Thơng tư số 01/2013/TT-BKHDT hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp Phí thành lập văn phòng đại diện chi nhánh Việt Nam trước thực theoThông tư 73/1999/TT-BTC, thay Thông tư số 133/2012/TT-BTC ngày 13/8/2012, giúp đưa mức phí phản ánh tình hình kinh tế thị trường Việt Nam Tuy nhiên, việc quản lý giám sát văn phịng đại diện cơng ty nước Việt Nam liên quan đến nhiều Bộ khác chưa có thủ tục để điều phối hoạt động quan phủ liên quan Vì vậy, việc rà sốt, điều chỉnh để đảm bảo tính quán văn pháp lý nước với cam kết AFAS nói riêng, WTO nóichung liên quan đến Mode cấp thiết Đối với thực cam kết chung liên quan đến Mode 4, việc cung cấp dịch vụ thông qua Mode điều chỉnh văn chủ yếu gồm: Luật Đầu tư 2005; Pháp lệnh năm 2000 Nhập cảnh, Xuất cảnh cư trú người nước Việt Nam; Bộ luật Lao động văn hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động Tuy nhiên, cần lưu ý giống nước thành viên ASEAN khác, Việt Nam không cam kết Mode Do đó, Việt Nam tích cực rà sốt sửa đổi văn pháp luật Việt Nam theo hướng trọng đến việc thực cam kết Mode 3, cam kết chung Mode dường bị bỏ qua Có thể thấy quy định Pháp lệnh Luật đầu tư nhìn chungchưa đáp ứng cam kết Việt Nam liên quan đến Mode Nhiều Điều,Khoản Pháp lệnh chưa rõ ràng, xác, bộc lộ nhiều bất cập, chồng chéo, mâu thuẫn Cũng theo phản ánh từ giới doanh nghiệp, thị trường lao động Việt Nam tiếp tục quy định chặt chẽ số quy định khơng phù hợp với cam kết Mode Việt Nam,ví dụ: vấn đề liên quan đến quy định Việt Nam tỷ lệ thuê lao động nước ngồi Hiện nay, Chính phủ Việt Nam tiến hành sửa đổi số văn liên quan đến lao động để đảm bảo tuân thủ cam kết Việt Nam GATS AFAS cam kết quốc tế khác dịch vụ liên quan đến Mode Ủy ban Quốc phòng an ninh Quốc hội trí nâng pháp lệnh lên thành Luật5 Thực cam kết cụ thể Việt Nam sửa đổi ban hành sách để thực cam kết ngành cụ thể, điển hình ngành dịch vụ phân phối, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, viễn thông để phù hợp với cam kết AFAS GATS.Đối với ngành ưu tiên gồm y tế, du lịch, logistics, e-ASEAN hàng không, Việt Nam tuân thủ nghiêm túc cam kết tích cực tham gia vào hiệp định liên quan.Ngày 13/9/2013, Chính phủ ban hành Quyết định 1625/QĐ-TTg việc phê duyệt ký Nghị định thư thực gói cam kết dịch vụ AFAS Ngày 19/9/2013, Văn phịng Chính phủ có Quyết định số 7846/VPCP-QHQT việc Giao cho Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì việc tổ chức họp liên ngành để tiến hành đề xuất, thống xây dựng Bản chào đáp ứng yêu cầu gói AFAS Phần trình Dự thảo Luật Xuất cảnh, Nhập cảnh cư trú người nước Việt Nam lấy ý kiến góp ý để trình Quốc hội kỳ họp lần thứ bày kỹ hoạt động Việt Nam liên quan đến 05 ngành dịch vụ ưu tiên hội nhập ASEAN Việt Nam ký kết Nghị định thư Hội nhập ngành y tế ASEAN có hội nhâp sôi ngành Y tế Ngành Y tế tích cực tham gia hoạt động hợp tác hội nhập với ASEAN lĩnh vực y tế dự phòng, lĩnh vực dược mỹ phẩm, lĩnh vực dịch vụ y tế, an toàn vệ sinh thực phẩm, y dược học cổ truyền Việt Nam cử cán tham dự họp xây dựng kế hoạch triển khai thực Khung chiến lược Phát triển Y tế ASEAN chủ động nước dẫn đầu cho số hoạt động khu vực nhằm thực Khung chiến lược Phát triển Y tế ASEAN Đối với hoạt động thuộc Khung chiến lược Phát triển Y tế ASEAN Quốc gia thành viên phải thực cấp quốc gia, Việt Nam tích cực triển khai hoạt động này(Minh Ngọc, 2013) Việt Nam ký kết Nghị định thư Hội nhập ngành du lịch ASEAN tham gia tích cực, tồn diện có đóng góp quan trọng du lịch ASEAN Trong lĩnh vực đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch, Việt Nam chủ trì xây dựng Sách hướng dẫn thực Thỏa thuận công nhận lẫn nghề du lịch ASEAN Từ năm 2013, Việt Nam đảm nhiệm vai trị Trưởng nhóm cơng tác Marketing Truyền thơng, phát huy vai trị chủ động, tích cực hợp tác du lịch ASEAN, nước đánh giá cao Bên cạnh đó, Việt Nam chủ trì nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch đường sông ASEAN, với hỗ trợ hợp tác Tổ chức Du lịch giới, Malaysia nước ASEAN Việt Nam hợp tác với Lào, Campuchia, Myanmar sản xuất phim phóng "Bốn quốc gia-Một điểm đến" nhằm quảng bá du lịch bốn nước Tháng 1/2014, Việt Nam tích cực tham gia Diễn đàn Du lịch ASEAN Malaysia(Lê Tuấn Anh, 2014, Thanh Giang, 2011, Mỹ Hạnh, 2014) Từ trở thành thành viên ASEAN, du lịch Việt Nam coi trọng đẩy mạnh hợp tác đa phương với nước bạn đạt kết đáng khích lệ, thu hút ngày nhiều khách quốc tế đến từ khu vực ASEAN Những năm gần đây, lượng khách từ thị trường ASEAN vào Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao.Số lượt khách du lịch ASEAN đến Việt Nam đạt khoảng 8,5% năm 2009 đến năm 2012 tăng lên gần 20% Theo Tổ chức Du lịch giới (UNWTO), Việt Nam nằm khu vực có tỷ lệ tăng trưởng du lịch cao giới Năm 2013, tăng trưởng du lịch giới bình quân mức 3% khu vực Đơng Nam Á - Nam Á có mức tăng trưởng 8% Việt Nam đạt mức khoảng 10,6% Việt Nam nằm tốp điểm đến hàng đầu khu vực ASEAN tốp 100 điểm đến hấp dẫn du lịch giới TheoSố liệu Tổng cục du lịch năm 2014, số lượt khách du lịch ASEAN sang Việt Nam năm 2013 1,5 triệu lượt tổng số 7,5 triệu lượt khách du lịch đến Việt Nam, chiếm khoảng 20% Phát triển dịch vụ logistics trở thành tiêu chí quan trọng sách nước thành viên ASEAN với tạo nên môi trường logistics ASEAN kết nối, thống biến ASEAN trở thành trung tâm logisitcs khu vực châu Á - Thái Bình Dương Việt Nam đãký Nghị định thư lộ trình hội nhập ASEAN Dịch vụ logistics cam kết tự hóa hầu hết phân ngành chủ yếu dịch vụ logistics đến năm 2013 Đến nay, Việt Nam q trình hồn thiện hệ thống văn luật lệ, nâng cao lực quản lý nhà nước có sách cụ thể logistics phù hợp với cam kết ASEAN Về khung khổ pháp luật, thể chế liên quan đến ngành logistics, Chính phủ bộ, ngành quản lý có động thái tích cực Bên cạnh Nghị định 140/2007/NĐ-CP Chính phủ, hàng loạt quy phạm pháp luật giao thông vận tải, cảng biển, xuất nhập khẩu, hải quan, thuế đời Đáng ý, đóng góp quan trọng việc cải tiến thủ tục hành quốc gia vừa qua Đề án 30 đặc biệt đổi lĩnh vực hải quan góp phần thúc đẩy dịch vụ logistics phát triển.Việt Nam đạt mức tự hóa có ý nghĩa với lộ trình hợp lý phân ngành bổ trợ cho dịch vụ logistics Đối với số phân ngành dịch vụ mà Việt Nam có lợi cung cấp dịch vụ xếp dỡ container với hàng hóa vận chuyển đường biển, đại lý kho bãi đại lý vận tải hàng hóa, dịch vụ thơng quan…Việt Nam đặt hạn chế vốn góp nước ngồi khơng vượt q 50% đặt lộ trình cho phép tăng vốn góp phía nước từ -7 năm Trong nội ASEAN Việt Nam đánh giá phát huy hiệu chương trình kết nối logistics khu vực ASEAN Về hoạt động hội nhập lĩnh vực e-ASEAN, Việt Nam có điều chỉnh sách tích cực lĩnh vực cơng nghệ thơng tin để phù hợp với Nghị định thư Hội nhập e-ASEAN Ngày 6/10/2005, gần năm sau ký Nghị định thư Hội nhập ASEAN, Thủ tướng phủ ban hành Quyết định số 246/2005/QĐ-Ttg Phê duyệt chiến lượng phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến 2010 định hướng đến năm 2020, có xác định nội dung trọng điểm Xây dựng triển khai chương trình xúc tiến thương mại điện tử, tham gia chương trình e-ASEAN thương mại điện tử Năm 2008 năm Bộ Thông tin truyền thông thúc đẩy xây dựng cải thiện hành lang pháp lý, sách cho phát triển lĩnh vực Công nghệ thông tin truyền thông Ngày 28/8/2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 97/2008/NĐ-CP quản lý, cung cấp sử dụng Internet thay Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001.Ngày 3/12/2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 121/2008/NĐ-CP đầu tư vào lĩnh vực viễn thơng cung cấp dịch vụ Chính phủ ban hành Nghị định số 121/2008/NĐ-CP ngày 03/12/ 2008 hoạt động đầu tư vào lĩnh vực bưu viễn thơng, Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/08/2008 quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử để thay Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001; Nghị định số 90/2008/NĐ-CP ngày 26/08 ngăn chặn thư rác Ngoài ra, nhiều Quyết định Bộ Thông tin truyền thông, Thông tư Thông tư liên tịch ban hành năm 2008 liên quan đến lĩnh vực Internet viễn thông…(MUTRAP III, 2009) Luật Viễn Thông Luật tần số vô tuyết điện ban hành ngày 23/11/2009.Ngày 27/2/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định việc “Phê duyệt Quy hoạch phát triển Viễn thông quốc gia đến năm 2020”.Thông tư số 05/2012/TT- BTTT Bộ Thông tin truyền thông Phân loại dịch vụ viễn thông ban hành ngày 18/5/2012 Thông tư số 10/2012/TT-BTTT Danh mục dịch vụ viễn thông ban hành ngày 10/7/2012 Việt Nam có nỗ lực để hình thành tảng cho phát triển Chính phủ điện tử theo tinh thần Nghị định thư Hội nhập e-ASEAN như: xây dựng triển khai thành công nhiều Dự án, Đề án ứng dụng công nghệ thông tin; xây dựng đưa vào hoạt động thử nghiệm Cơ sở liệu quốc gia văn pháp luật; xây dựng triển khai phần mềm ứng dụng Bên cạnh đó, Việt Nam có nỗ lực để thực điện tử hoá biện pháp liên quan bật Hải quan điện tử áp dụng thủ tục hải quan điện tử Hệ thống quản lý & cấp chứng nhận xuất xứ điện tử (EcoSys) Thời gian qua, ASEAN tập trung vào việc xây dựng sách phát triển giao thông vận tải, bật thỏa thuận hàng không dân dụng, lĩnh vực đầu hội nhập giao thơng vận tải ASEAN Đã có nhiều Hiệp định, thỏa thuận ký kết thông qua nhằm tăng cường kết nối giao thông vận tải nội khối ASEAN Việt Nam tham gia tích cực vào chương trình chung này.Việt Nam ký Hiệp định đa biên ASEAN vận tải Hàng không (MASS - ASEAN multilateral agreement on air services) Hiệp định đa biên ASEAN Tự hố hồn tồn dịch vụ vận tải hàng hóa hàng khơng (AMALAS - ASEAN Multilateral Agreement on the full liberalization of Air Freight Services) vào 20/5/2009 Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh phê duyệt Hiệp định đa biên ASEAN tự hóa hồn tồn dịch vụ vận chuyển hành khách đường không (MAFLPAS - Asean multilateral agreement on the full liberalization of passenger air services) nghị định thư thực vào 22/9/2011 Việt Nam thể vai trị tích cực thực sách “Bầu trời mở”, trước hết tiểu vùng nước CLMV Một hoạt động quan trọng hội nhập dịch vụ Việt Nam, tham gia vào Thoả thuận thừa nhận lẫn (MRAs - Mutual Recognition Agreements), theo cho phép chứng nhà cung cấp dịch vụ cấp quan chức tương ứng quốc gia thừa nhận nước thành viên khác khu vực Đến nay, ASEAN ký kết MRAs lĩnh vực sau: (i) dịch vụ kỹ thuật, (ii) dịch vụ điều dưỡng, (iii) dịch vụ kiến trúc, (iv) thừa nhận lẫn chứng giám sát, (v) người hành nghề y, (vi) người hành nghề nha khoa (vii) kế toán Gần nhất, ASEAN thông qua kết MRAs lĩnh vực du lịch vào tháng 9/2012 có hiệu lực ASEAN vào năm 2015.Hiệp định ASEAN di chuyển thể nhân ký kết vào tháng 11/2012 Campuchia.Đối với MRAs này, Việt Nam tuân thủ chặt chẽ quy trình ASEAN, đảm bảo cho việc thực theo cam kết thành lập Uỷ ban giám sát thực MRAs lĩnh vực, xây dựng nguyên tắc đăng ký đạt chuẩn lao động lành nghề ASEAN lĩnh vực, điều chỉnh sách liên quan tổ chức hội thảo phổ biến MRAs Việt Nam ký kết tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu ASEAN Ví dụ:Bộ Xây dựng Việt Nam có Quyết định số 554/2011/QĐ-BXD Ban hành Quy chế đánh giá kiểm tra kiến trúc sư ASEAN, quy định khơng ngun tắc đánh cịn hướng dẫn quy trình đăng ký để đuợc ghi danh Kiến trúc sư ASEAN Kết luận số hàm ý Việt Nam Việt Nam có nỗ lực mở cửa thị trường dịch vụ gói AFAS so với cam kết GATS, đạt kết bước đầu đáng khích lệ việc hội nhập AEC lĩnh vực thương mại dịch vụ.Việt Nam đánh giá thực nghiêm túc cam kết chung, cam kết cụ thể có chủ động việc tham gia vào mở cửa lĩnh vực dịch vụ ưu tiên ASEAN Tuy nhiên, thấy thực trạng chung ASEAN, có Việt Nam, lĩnh vực tự hố thương mại dịch vụ chưa đạt kế hoạch đặt AEC Blueprint Theo Scorecard Ban Thư ký ASEAN, hai giai đoạn 2008-2009 20102011, 10 nước ASEAN thực thi 50% biện pháp đề lĩnh vực tự hoá thương mại dịch vụ Xét riêng Việt Nam, Việt Nam giai đoạn vừa qua có mức thực thi cao, nhiên tự hố dịch vụ ln lĩnh vực nằm số lĩnh vực tồn đọng công việc chưa thực Giai đoạn I: Việt Nam nước có tỷ lệ thực thi cao (95,4%) 11 biện pháp chưa thực tồn chủ yếu thuộc lĩnh vực dịch vụ vận tải Trong Giai đoạn II: Tỷ lệ thực thi Việt Nam 86,78% giải pháp lại Việt Nam nước ASEAN khác chủ yếu thuộc lĩnh vực thuận lợi hóa thương mại, dịch vụ, đầu tư giao thơng vận tải (Thế Hiển, 2013) Điều đồng nghĩa với việc Việt Nam nước ASEAN phải có nỗ lực lớn đề hồn thành nốt cơng việc cịn lại thực hố AEC 2015 lĩnh vực dịch vụ Để thực điều này, Việt Nam cần có quan điểm thống kiên định vấn đề hội nhập nói chung hội nhập AEC nói riêng Mặc dù cần hiểu rõ thách thức từ AEC, Việt Nam cần xem xét AEC hội từ có sách, biện pháp thích hợp để thu lợi ích từ AEC Nói cách khác, Việt Nam nước ASEAN khác cần có nhìn mang tính khu vực để đảm bảo lợi ích lâu dài cho toàn khu vực Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện sách ngành dịch vụ, đặc biệt ngành ưu tiên ngành ASEAN có gói cam kết riêng tài chính, vận tải hàng không, logistics thương mại điện tử Các Bộ ngành cần tiếp tục rà soát, điều chỉnh để đảm bảo tính quán văn pháp lý nước với cam kết chung AFAS nói riêng, WTO nói chung liên quan đến Mode Mode Việt Nam cần có nỗ lực với việc mở cửa Mode Mode để phù hợp với yêu cầu AEC Blueprint xu hướng tự hoá thương mại dịch vụ mà AEC đặt Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện Pháp lệnh Nhập cảnh, Xuất cảnh cư trú người nước Việt Nam; Bộ luật Lao động văn hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động… Đó thách thức lớn với Việt Nam bối cảnh Việt Nam yếu phát triển công nghệ ngành dịch vụ chất lượng nguồn nhân lực chưa cao so với nước khu vực, đặt biệt ASEAN -6 Cần tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ cán y tế để chuẩn bị cho hội nhập ASEAN, tận dụng tối đa hội từ MRAsliên quan đến y tế.Đối với dịch vụ du lịch, khách ASEAN đến Việt Nam có xu hướng gia tăng tỷ lệ thấp tổng khách du lịch vào Việt Nam Ngoài thuận lợi hoá liên quan đến thị thực, thủ tục xuất nhập cảnh dành cho người dân ASEAN, Việt Nam cần có biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng ngành du lịch, học hỏi kinh nghiệm từ nước ASEAN khác phát triển du lịch Thái Lan, Singapore… nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để tận dụng MRAs ngành du lịch Đối với dịch vụ logistics, cần tập trung nâng cấp sở hạ tầng logisgics sân bay, bến cảng, đường sắt tăng cường kết nối đa phương thức để giảm chi phí logistics, tiếp tục đổi hồn thiện hệ thống sách logistics để nâng cao lực cạnh tranh ngành trình hội nhập AEC Cuối cùng, để chuẩn bị tốt cho việc thực MRAs khuôn khổ AEC, Việt Nam cần chuẩn bị tốt cho việc di chuyển lao động lành nghề ASEAN sau năm 2015 thông qua hai công việc chủ yếu Thứ nhất, xây dựng hoàn thiện quy định, tiêu chuẩn để công nhận "lao động lành nghề ASEAN" lĩnh vực ASEAN ký MRAs Thứ hai, đẩy mạnh giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cao, đặc biệt lĩnh vực ưu tiên ASEAN, thông qua đẩy mạnh hợp tác với trường đại học ASEAN Các trường phải chủ động đổi mới, cải tiến chương trình giảng dạy, đầu tư sở vật chất nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên để có nguồn nhân lực tốt phục vụ cho đất nước hội nhập với khu vực Tài liệu tham khảo BAN THƯ KÝ ASEAN 2011 ASEAN in the global community: annual report 20102011 ASEAN LÊ TUẤN ANH 2014 Việt Nam tham dự Diễn đàn Du lịch ASEAN 2014 Malaysia Available: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13426 [Accessed 14/4/2014] MINH NGỌC 2013 Dẫn đầu thực Khung chiến lược Y tế ASEAN Báo Mới [Online] Available: http://www.baomoi.com/Dan-dau-thuc-hien-Khung-chien-luoc-Y-teASEAN/122/12672332.epi [Accessed 14/4/2014] MUTRAP III 2009 Báo cáo chiến lược tổng thể phát triển ngành dịch vụ tới năm 2020 tầm nhìn tới năm 2025 Hà Nội, Việt Nam: MUTRAP (Dự án hỗ trợ thương mại đa biên) MỸ HẠNH 2014 Việt Nam - điểm tăng trưởng nóng ngành du lịch Available: http://www.sggp.org.vn/hoptackinhte/2014/1/337012/ [Accessed 14/4/2014] THANH GIANG 2011 20% lượng khách du lịch quốc tế đến từ ASEAN VietnamPlus, Thông xã Việt Nam [Online] Available: http://www.vietnamplus.vn/20-luong-khach-quoc-te-den-tu-cac-nuoc-asean/86607.vnp [Accessed 14/4/2014] THẾ HIỂN 2013 Tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN- Kinh nghiệm quốc tế Hàm ý cho Việt Nam VnTime [Online] Available: Bao cao thuong nien 2014_15_4_Huong_full report.docx [Accessed 12/4/2-14] VŨ THANH HƯƠNG 2013 Assessing the Committed Integration of Vietnam’s Distribution Services in AEC 2015 Journal of Economics and Business, 5E, 43-55 10 ... cam kết thương mại dịch vụ Việt Nam phần cuối rút số gợi ý cho nhằm thúc đẩy tham gia hiệu Việt Nam vào tự hoá thương mại dịch vụ AEC Cam kết tự hoá thương mại dịch vụ Việt Nam ASEAN So với Bản... Dịch vụ kinh doanh 46 26 21 25 Dịch vụ thông tin liên lạc 24 19 20 20 Dịch vụ xây dựng 5 5 Dịch vụ phân phối 4 Dịch vụ giáo dục 4 Dịch vụ môi trường 3 Dịch vụ tài 17 16 16 16 Dịch vụ y tế 4 Dịch. .. đẩy dịch vụ logistics phát triển .Việt Nam đạt mức tự hóa có ý nghĩa với lộ trình hợp lý phân ngành bổ trợ cho dịch vụ logistics Đối với số phân ngành dịch vụ mà Việt Nam có lợi cung cấp dịch vụ

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Phạm vi cam kết dịch vụ của Việt Nam trong AFAS 8 - Việt nam với quá trình tự do hoá thương mại dịch vụ hướng tới cộng đồng kinh tế asean năm 2015
Bảng 1 Phạm vi cam kết dịch vụ của Việt Nam trong AFAS 8 (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w